CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NGHI DO PARVOVIRUS GÂY RA TRÊN CHÓ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PET CARE QUẬN 7 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

64 373 1
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH  NGHI DO PARVOVIRUS  GÂY RA TRÊN CHÓ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PET CARE QUẬN  7 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ********************** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NGHI DO PARVOVIRUS GÂY RA TRÊN CHÓ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PET CARE QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: PHẠM XUÂN HOAN Lớp: DH05TY Ngành: BÁC SĨ THÚ Y Niên khóa: 2005-2010 Tháng 08/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM XN HOAN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NGHI DO PARVOVIRUS GÂY RA TRÊN CHÓ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PET CARE QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sĩ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ NGUYỄN TẤT TOÀN Tháng 8/2010   i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Phạm Xuân Hoan Tên khoá luận tốt nghiệp: “Chẩn đoán điều trị bệnh nghi Parvovirus gây chó bệnh viện Petcare quận thành phố Hồ Chí Minh.” Đã hồn thành khố luận theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét đóng góp Hội đồng chấm thí tốt nghiệp khố 31 Ngày … Tháng… năm …2010 Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN TẤT TOÀN   ii LỜI CẢM TẠ Tơi xin tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni- Thú y, tồn thể q thầy khoa Chăn ni – Thú y, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm vô quý báu suốt thời gian học tập trường Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực từ thân, tơi ln nhận giúp đỡ nhiệt tình, đầy trách nhiệm yêu thương TS Nguyễn Tất Tồn ThS Bùi Ngọc Thúy Linh Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám đốc anh chị bác sĩ Bệnh viện Petcare Thành phố Hồ Chí minh tạo điều kiện để tơi có mơi trường thuận lợi để tiến hành đề tài Tận đáy lòng, xin cám ơn ba mẹ tất có ngày hơm ba mẹ cho Phạm Xuân Hoan   iii TĨM TẮT KHỐ LUẬN Chúng tơi thực đề tài “chẩn đoán điều trị bệnh nghi Parvovirus gây chó bệnh viện Petcare quận 7, thành phố Hồ Chí Minh” Thời gian tiến hành từ ngày 15/1/2010 đến 15/6/2010 Mục đích: giúp cho chẩn đốn, điều trị phòng bệnh Parvovirus tốt Phương pháp tiến hành: Khảo sát tỷ lệ chó có triệu chứng nghi ngờ bệnh Parvovirus, sử dụng chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá hiệu điều trị Tỷ lệ chó bệnh nghi bệnh Parvovirus 12,98% Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh như: Khơng tiêm vaccine có nguy mắc bệnh cao (88%) Chó độ tuổi từ 26 tháng tuổi có nguy mắc bệnh cao 17% Khơng có khác biệt yếu tố thức ăn, tuổi, giới tính, giống đến tỷ lệ bệnh Kết tiến hành thử Witness test có 25 ca dương tính chiếm tỷ lệ 85,29% cho thấy dựa vào triệu chứng lâm sàng chẩn đốn bệnh Parvovirus với khả xác cao Các triệu chứng lâm sàng có ý nghĩa chẩn đốn là: tiêu chảy phân có lẫn máu, phân có mùi tanh, ói mửa, bỏ ăn, thể gầy còm Kết xét nghiệm tiêu sinh lý máu 19 mẫu cho thấy chó bệnh Parvovirus có khuynh hướng giảm số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố, điều có ý nghĩa chẩn đoán bệnh Parvovirus Kết phân lập vi khuẩn từ 12 mẫu phân chó E.coli Kết thử kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn E.coli nhạy cảm cao với kháng sinh cefotaxime, ceftriaxone, norfloxacin (91,67%), amoxicillin/ clavulanic acid (66,67%) gentamycin (75%), đề kháng cao với kháng sinh tetracycline (91,67%), ampicillin (83,33%), doxycycline (75%), trimethoprim/sulfamethoxazole (66,67%)   iv Hiệu điều trị khởi bệnh bệnh nghi Parvovirus 70,59% điều trị khỏi bệnh Parvovirus 68% MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ .iii Tóm tắt khố luận iv Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt x Danh sách sơ đồ xi Danh sách bảng .xii Danh sách hình .xiii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ xiv 1.1 Đặt vấn đề .xv 1.2 Mục đích yếu cầu khóa luận .xvi 1.2.1 Mục đích khóa luận .xvii 1.2.2 Yêu cầu khóa luận xviii Chương TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm sinh lý chó 2.1.1 Thân nhiệt 2.1.2 Tần số hô hấp (số lần thở/phút) 2.1.3 Tần số tim ( lần/ phút) 2.1.4 Tuổi thành thục sinh dục chu kỳ lên giống 2.1.5 Thời gian mang thai, số lứa tuổi cai sữa   v 2.1.6 Một vài tiêu sinh lý, sinh hóa máu chó trưởng thành 2.2 Bệnh Parvovirus chó 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Lịch sử phân bố địa lý 2.2.3 Căn bệnh 2.2.4 Truyền nhiễm học 2.2.4.1 Loài vật mắc bệnh 2.2.4.2 Khả cảm nhiễm cách sinh bệnh 2.2.4.3 Môi trường 2.2.4.4 Tính cảm thụ 2.2.4.5 Cơ chế sinh bệnh 2.2.5 Triệu chứng 2.2.6 Bệnh tích 2.2.6.1 Bệnh tích đại thể 2.2.6.2 Bệnh tích vi thể 10 2.2.7 Chẩn đoán lâm sàng 10 2.2.8 Chẩn đoán cận lâm sàng 11 2.2.8.1 Kiểm tra virus Witness test 11 2.2.8.2 Kiểm tra vài tiêu sinh lý máu 11 2.2.8.3 Phương pháp chẩn đoán bệnh kỹ thuật PCR 11 2.2.9 Điều trị 12 2.2.10 Phòng bệnh 13 2.3 Lược duyệt số cơng trình nghiên cứu liên qua đến đề tài 13 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 3.1.1 Thời gian 15 3.1.2 Địa điểm 15 3.2 Đối tượng nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15   vi 3.4 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Khảo sát tỷ lệ bệnh Parvovirus yếu tố ảnh hưởng 15 3.4.1.1 Vật liệu 15 3.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1.3 Các tiêu theo dõi phương pháp xử lý số liệu 16 3.4.2 Khảo sát tỷ lệ bệnh Parvovirus cách dùng Witness test 17 3.4.2.1 Vật liệu 17 3.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.2.3 Các Chỉ tiêu theo dõi 18 3.4.3 Khảo sát tiêu sinh lý máu 19 3.4.3.1 Vật liệu 19 3.4.3.2 Phương pháp lấy mẫu máu khảo sát số tiêu sinh lý máu 19 2.4.3.3 Các tiêu theo dõi 19 3.4.4 Phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ 19 3.4.4.1 Vật liệu 19 3.4.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân 19 3.4.4.3 Chỉ tiêu theo dõi xử lý số liệu 20 3.4.5 Liệu pháp hiệu điều trị bệnh Parvovirus 20 3.4.5.1 Thuốc 20 3.4.5.2 Liệu pháp điều trị 20 3.4.5.3 Hiệu điều trị 21 3.4.5.4 Các tiêu theo dõi 21 3.5 Xử lý thống kê 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Khảo sát tỷ lệ bệnh Parvovirus 22 4.1.1 Tỷ lệ nghi bệnh Parvovirus gây chó 22 4.1.2 Chẩn đoán bệnh Parvovirus test Witness 23 4.1.3 Khảo sát triệu chứng lâm sàng bệnh 24   vii 4.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh 27 4.1.4.1 Ảnh hưởng tiêm phòng đến tỷ lệ mắc bệnh Parvovirus 27 4.1.4.2 Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ bệnh 28 4.1.4.3 Ảnh hưởng cách nuôi đến tỷ lệ bệnh 29 4.1.4.4 Ảnh hưởng giới tính, tuổi, giống đến tỷ lệ bệnh 30 4.2 Chẩn đoán bệnh phương pháp cận lâm sàng 32 4.2.1 Khảo sát vài tiêu sinh lý máu 32 4.2.2 Phân lập vi sinh vật phụ nhiễm từ mẫu phân 35 4.3 Liệu pháp hiệu điều trị bệnh Parvovirus 37 4.3.1 Liệu pháp điều trị 37 4.3.2 Hiệu điều trị bệnh 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 PHỤ LỤC 45   viii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT PCR - polymerase chain reaction CPE – cytopathogenic effect EDTA - ethylene diamine tetra – acetic acid Hb - Hemoglobin   ix đó, kết luận dựa vào kết xét nghiệm tiêu sinh lý máu kết hợp với triệu chứng lâm sàng có ý nghĩa chẩn đoán 4.2.2 Phân lập vi khuẩn phụ nhiễm Parvovirus xâm nhập vào quan tạo máu phá huỷ bạch cầu làm giảm số lượng bạch cầu, suy giảm miễn dịch Bên cạnh virus gây bệnh tích niêm mạc ruột tạo vết loét làm cho hàng rào miễn dịch thể suy yếu Từ hai nguyên nhân làm cho vi khuẩn đường ruột có hội xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng toàn thân làm tử vong (http://www.marvistavet.com/html/basic_virology.html) Từ lý đó, chúng tơi tiến hành phân lập vi khuẩn đường ruột (Bảng 4.10) làm kháng sinh đồ để tìm hiểu vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh nào, góp phần bổ sung vào liệu pháp điều trị nâng cao hiệu điều trị bệnh Trong điều kiện giới hạn lấy 12 mẫu phân chó bệnh gửi đến phòng xét nghiệm Chi cục Thú y Thành phố Hồ Chí Minh để xét nghiệm vi khuẩn đường ruột phụ nhiễm Nhưng điều kiện giới hạn, kết phòng xét nghiệm xuất loại vi khuẩn E.coli khơng rõ type gây bệnh phòng thí nghiệm lấy kết để thử kháng sinh đồ nên xem vi khuẩn phụ nhiễm gây bệnh ghi nhận kết kháng sinh đồ qua Bảng 4.10 sau Bảng 4.10 Kết kháng sinh đồ E.coli (n=12)   35 Đề kháng Kháng sinh n Ampicillin Trung gian Tỷ lệ N (%) Tỷ lệ (%) Nhạy cảm n Tỷ lệ (%) 10 83,33 8,33 8,33 16,67 16,67 66,67 Cephalexin 25 33,33 41,67 Cefotaxime 0 8,33 11 91,67 Ceftriaxone 0 8,33 11 9167 Tobramycin 33,33 16,67 50 Gentamicin 25 0 75 Doxycycline 75 16,67 8,33 Tetracycline 11 91,67 0 8,33 Norfloxacin 0 8,33 11 91,67 66,67 0 33,33 25 25 50 Amoxicillin/ Clavulanic acid Trimethoprim/ Sulfamethoxazole Colistin Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn E.coli nhạy cảm cao với kháng sinh cefotaxime, ceftriaxone, norfloxacin chiếm tỷ lệ 91,67%, amoxicillin/ clavulanic acid cho tỷ lệ nhạy 66,67 gentamycin cho tỷ lệ nhạy 75%, đề kháng cao với kháng   36 sinh tetracycline chiếm tỷ lệ 91,67%, ampicillin chiếm tỷ lệ 83,33%, doxycycline chiếm tỷ lệ 75%, trimethoprim/ sulfamethoxazol (66,67%) 4.3 Liệu pháp hiệu điều trị bệnh Parvovirus gây chó 4.3.1 Liệu pháp điều trị Bệnh Parvovirus chưa có thuốc đặc trị nên việc điều trị chủ yếu nhằm khắc phục triệu chứng, chống phụ nhiễm tăng cường sức đề kháng Tại bệnh viện thú y Petcare quận 7, thành phố Hồ Chí Minh chúng tơi dùng Carbontrim chống tiêu chảy cho chó cách cho uống đặt thuốc hậu mơn, chống ói atropin sulfat: 0,1mg/kgP, bảo vệ niêm mạc ruột: Actagulgite Bên cạnh dùng Vitamin K cầm máu trường hợp tiêu máu, chống nước cân điện giải cách tiêm truyền tĩnh mạch Glucose 5%, Lactate Ringer Chúng sử dụng kháng sinh chống phụ nhiễm gentamicin, amoxicillin/ clavulanic dặn chủ nuôi cách ly bệnh với khoẻ, điều trị liên tục ngày lần Sau khoẻ mạnh không triệu chứng bệnh, chúng tơi khun chủ ni nên tiêm phòng đầy đủ cho chó vừa khỏi bệnh đến tuổi tiêm phòng 4.3.2 Hiệu điều trị bệnh Trong q trình khảo sát chúng tơi ghi nhận hiệu điều trị trình bày Bảng 4.11 Bảng 4.11: Tỷ lệ khỏi bệnh Parvovirus gây chó n   Số điều trị khỏi 37 Tỷ lệ (%) Số ca tử vong Tỷ lệ (%) Tổng số nghi bệnh 34 24 70,59 23,53 Tổng số ca dương tính 25 17 68 28 Trong tổng số 34 ca nghi bệnh điều trị khỏi 24 ca nghi bệnh chiếm tỷ lệ 70,59% có ca khơng liên lạc với chủ nhân chó Trong 25 ca bệnh Parvovirus có 17 ca theo dõi điều trị, ca khơng theo dõi khơng liên lạc với chủ, có 17 ca khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 68% cao kết khỏi bệnh Nguyễn Minh Tuấn (2006), Nguyễn Quốc Hưng (2005) 67,35% Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao đa số bệnh độ tuổi từ tháng trở nên, bên cạnh bệnh phát sớm, bệnh viện bệnh đa số lưu lại bệnh viện nên chăm sóc tốt Những ca tử vong chủ yếu có biểu lâu ngày, khơng phát kịp thời, sức đề kháng nhỏ, chó bị tiêu chảy nặng, tiêu máu trầm trọng Biện pháp phòng bệnh quan trọng trọng tiêm phòng định kỳ cho chó song song với việc giữ gìn vệ sinh xung quanh nơi nhốt chó tránh tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh xâm nhập CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận   38 Qua thời gian tháng thực đề tài “Chẩn đoán điều trị bệnh nghi Parvovirus gây chó bệnh viện Petcare quận thành phố Hồ Chí Minh.”, chúng tơi rút kết luận sau: Tỷ lệ chó nghi bệnh Parvovirus 12,98% Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh như: Khơng tiêm vaccine có nguy mắc bệnh cao Chó độ tuổi từ 2- tháng tuổi có nguy mắc bệnh cao Khơng có khác biệt mặt thống kê yếu tố thức ăn, phương thức nuôi, giống, giới tính ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh Parvovirus Tỷ lệ chó dương tính với bệnh Parvovirus 85,29% cho thấy dựa vào triệu chứng lâm sàng chẩn đốn bệnh Parvovirus với khả xác cao mà không cần dùng Witness test Các triệu chứng lâm sàng thường gặp chẩn đoán bệnh Parvovirus gây chó là: tiêu chảy phân có lẫn máu, phân có mùi tanh, ói mửa, bỏ ăn, thể gầy còm Chó bệnh Parvovirus có khuynh hướng giảm số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố, điều có ý nghĩa chẩn đốn bệnh Parvovirus Tỷ lệ nhiễm E.coli bệnh Parvovirus 100% Kết thử kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn E.coli nhạy cảm cao với kháng sinh cefotaxime, ceftriaxone, norfloxacin (91,67%), amoxicillin/ clavulanic acid (66,67%) gentamycin (75%), đề kháng cao với kháng sinh tetracycline (91,67%), ampicillin (83,33%), doxycycline (75%), trimethoprim/sulfamethoxazole (66,67%) Hiệu điều trị khỏi bệnh nghi Parvovirus 70,59% điều trị khỏi bệnh Parvovirus 68% 5.2 Đề nghị Trong việc chẩn đoán điều trị bệnh Parvovirus gây chó, dựa triệu chứng để chẩn đốn bệnh Đối với người ni nhiều chó phát có triệu chứng nghi bệnh Parvovirus để khẳng định xác dùng Witness test Khi biết   39 nguyên nhân ta phòng bệnh cho khác sát trùng mơi trường xung quanh Phòng bệnh phương pháp tốt chủ ni nên chích ngừa cho vật nuôi theo dẫn bác sĩ thú y   40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lê Duy, 2009 Khảo sát số bệnh thường gặp có triệu chứng ói mửa tiêu chảy chó Luận văn tốt nghiệp BSTY, Trường Đai Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Bùi Trần Anh Đào, ctv,2010 Một số đặc điểm huyết học chó mắc bệnh Parvovirus, trang 13-17 Khoa thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Học kỹ thuật Thú Y tập 17 số năm 2010 Nguyễn Tú Hạnh, 2007 Khảo sát số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy chó ghi nhận hiệu điều trị Bệnh viện Thú y Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp BSTY, Trường Đai Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam La Huy, 2006 Luận văn Thạc sĩ khoa nông nghiệp, Trường Đai Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngơ Quốc Hưng, 2005 Khảo sát số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy chó ghi nhận hiệu điều trị bệnh viện thú y Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp BSTY, Trường Đai Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Nghĩa, 2008 Chương trình nội khoa thú y Trường Đai Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Khương Trần Phúc Nguyên, 2006 Luận văn Thạc sĩ khoa nông nghiệp, Trường Đai Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Huỳnh Tấn Phát, 2001 Khảo sát trường hợp nhiễm số biến đổi bệnh lý Parvovirus hội chứng ói mửa tiêu chảy máu chó thành phố Hồ Chí   41 Minh Luận án Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đai Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Phát, 2008 Giáo trình chẩn đốn Trường Đai Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 10 Nguyễn Như Pho,2009 Giáo trình nội khoa thú y Trường Đai Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 11 Bùi Tấn Phong, 2003 Khảo sát bệnh thường gặp chó ghi nhận kết điều trị bệnh viện thú y Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp BSTY, Trường Đai Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 12 Trần Thanh Phong, 2007 Một số bệnh truyền nhiễm chó Trường Đai Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 13 Bùi Thị Bích Phượng, 2007 Khảo sát bệnh carre, bệnh Parvovoirus chó ghi nhận kết điều trị bệnh viện thú y Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp BSTY Trường Đai Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 14 Lê Ngọc Trâm, 2006 Khảo sát bệnh carre, bệnh Parvovoirus chó ghi nhận kết điều trị bệnh viện thú y Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp BSTY, Trường Đai Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 15 Nguyễn Khắc Trí, 2006 Khảo sát số bệnh hệ thống đường tiêu hóa chó bệnh viện thú y Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp BSTY, Trường Đai Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 16 Nguyễn Minh Tuấn, 2006 Khảo sát số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy chó ghi nhận hiệu điều trị chi cục thú y Cà Mau Luận văn tốt nghiệp BSTY, Trường Đai Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 17 Nguyễn Thị Thuý Vân, 2007 Khảo sát bệnh carre, bệnh Parvovoirus chó ghi nhận kết điều trị bệnh viện thú y Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp BSTY, Trường Đai Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam   42 18 Nguyễn Thị Hải Vinh, 2006 Khảo sát bệnh carre, bệnh Parvovoirus chó ghi nhận kết điều trị Bệnh viện Thú y Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp BSTY, Trường Đai Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tài liệu nước Costantina, ctv “Canine Parvovirus Infection: Which Diagnostic Test for Virus?” Journal of Virological Methods 126 (2005): 179-185 Tài liệu từ internet marvistavet.com/html/canine_parvovirus.html http://www.marvistavet.com/html/basic_virology.html http://www.clinical-virology.org/pages/cvn/sp_gp/cvn_gp_how.html http://www.merckvetmanual.com/mvm/index.jsp?cfile=htm/bc/23301.htm   43 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI Mã số:……………… Tên Chủ:…………………… địa chỉ:………………………………………………………điện thoại:………… Tên Chó………… …………Giống: màu lơng:………… giới tính:…………ngày sinh: trọng lượng:………… Thức ăn:……………… Vaccine:……………Sổ lãi…… … Nuôi:…………… ngày T0 Triệu chứng Chần đoán Máu vsv CPV Ngày nhận: …………………………Ngày trả:…………………… Kết luận cuối cùng:……………………   44 Điều trị Nhân viên phụ trách ca bệnh PHỤ LỤC Welcome to Minitab, press F1 for help Chi-Square Test: bệnh không bệnh Yếu tố thức ăn ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Gia đình bệnh khơng bệnh Total 14 100 114 10,88 103,12 0,896 0,095 viên 11 14,12 0,690 137 148 133,88 0,073 Total 25 237 262 Chi-Sq = 1,754 DF = P-Value = 0,185 ————— 7/3/2010 10:02:40 AM ———————————————————— Chi-Square Test: bệnh không bệnh Yếu tố phương thức nuôi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh không bệnh Total Tự 18 145 163 15,55 147,45 0,385 0,041 Nhốt 9,45 0,634 Total 25 92 99 89,55 0,067 237 262 Chi-Sq = 1,126 DF = P-Value = 0,289 Chi-Square Test: bệnh khơng bệnh Giới tính Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Đực Cái   bệnh không bệnh Total 19 152 171 16,32 154,68 0,441 0,047 8,68 0,829 85 91 82,32 0,087 45 Total 25 237 262 Chi-Sq = 1,404 DF = P-Value = 0,23 Chi-Square Test: bệnh không bệnh Tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts không bệnh bệnh Total 6 tháng 92 95 9,17 85,83 4,151 0,444 Total 25 234 259 Chi-Sq = 10,777 DF = P-Value = 0,005 Chi-Square Test: bệnh_1 không bệnh_1 Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts không bệnh_1 bệnh_1 Total 6 tháng Total 92 95 9,69 85,31 4,622 0,525 20 176 196 Chi-Sq = 9,989 DF = P-Value = 0,002 Chi-Square Test: bệnh không bệnh Tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts không bệnh bệnh Total 6 tháng 92 95 9,17 85,83 4,151 0,444 Total 25 234 259 Chi-Sq = 10,777 DF = P-Value = 0,005 Chi-Square Test: bệnh_1 không bệnh_1 Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts không bệnh_1 bệnh_1 Total 6 tháng Total 92 95 9,69 85,31 4,622 0,525 20 176 196 Chi-Sq = 9,989 DF = P-Value = 0,002 Chi-Square Test: bệnh không bệnh Ảnh hưởng giống Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Ngoại Nội   bệnh không bệnh Total 20 185 205 19,56 185,44 0,010 0,001 5,44 0,035 52 57 51,56 0,004 48 Total 25 237 262 Chi-Sq = 0,050 DF = P-Value = 0,823   49 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM XN HOAN CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NGHI DO PARVOVIRUS GÂY RA TRÊN CHÓ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PET CARE QUẬN... TẤT TOÀN Tháng 8/2010   i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Phạm Xuân Hoan Tên khoá luận tốt nghiệp: “Chẩn đoán điều trị bệnh nghi Parvovirus gây chó bệnh viện Petcare... thuận lợi để tiến hành đề tài Tận đáy lòng, xin cám ơn ba mẹ tất có ngày hơm ba mẹ cho Phạm Xuân Hoan   iii TÓM TẮT KHỐ LUẬN Chúng tơi thực đề tài “chẩn đoán điều trị bệnh nghi Parvovirus gây chó

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan