Đề tài hướng vào mục tiêu nghiên cứu sau đây: Phát triển những mô hình để mô tả và phân tích sự phân bố đường kính của rừng tếch trên ba cấp đất khác nhau làm cơ sở xây dựng phương thức
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ ĐƯỜNG KÍNH CỦA RỪNG TẾCH
(Tectona grandis linn f) 6 VÀ 18 TUỔI TRÊN BA CẤP ĐẤT
Trang 2NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ ĐƯỜNG KÍNH CỦA RỪNG TẾCH
(Tectona grandis linn f) 6 VÀ 18 TUỔI TRÊN BA CẤP ĐẤT
Ở LA NGÀ, TỈNH ĐỒNG NAI
Tác giả
MAI THỊ THÙY DƯƠNG
Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư
Ngành Lâm Nghiệp
Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM
Tháng 7 năm 2010
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 4ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Con kính dâng thành quả đạt được hôm nay đến hai bậc sinh thành
Xin chân thành biết ơn:
Thầy PGS.TS.NGUYỄN VĂN THÊM trưởng bộ môn Lâm Sinh Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh đã luôn tận tình giúp đỡ tôi trong suốt khoảng thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp
Ban giám hiệu và tập thể giảng viên Trường Đại Học Nông Lâm đã tận tình giúp đỡ, giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báo cho tôi trong những năm học tại trường
Cán bộ, công nhân viên Công ty Lâm nghiệp La Ngà, tỉnh Đồng Nai luôn giúp
đỡ và tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt khoảng thời gian tôi làm đề tài
Các bạn lớp DH06LN đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học cũng như trong suốt quá trình thực hiện đề tài
MAI THỊ THÙY DƯƠNG
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Nghiên cứu phân bố đường kính của rừng tếch (Tectona grandis
Linn f) 6 và 18 tuổi trên ba cấp đất ở La Ngà, tỉnh Đồng Nai” đã được tiến hành
tại Công ty Lâm nghiệp La Ngà, tỉnh Đồng Nai từ tháng 03 đến tháng 06 năm 2010
Đề tài hướng vào mục tiêu nghiên cứu sau đây:
Phát triển những mô hình để mô tả và phân tích sự phân bố đường kính của rừng tếch trên ba cấp đất khác nhau làm cơ sở xây dựng phương thức chặt nuôi dưỡng rừng và thống kê lâm phần
Những kết quả nghiên cứu này là cơ sở khoa học góp phần làm căn cứ cho việc xây dựng chương trình chặt nuôi rừng, thống kê và dự đoán sản lượng rừng
Để đạt được những mục tiêu nghiên cứu trên đây, tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra lâm phần dựa trên những ô tiêu chuẩn tạm thời tương ứng với tuổi và cấp đất khác nhau Ô tiêu chuẩn tạm thời có diện tích 2.000 m2 và đã lập được 6 ô tiêu chuẩn Trong mỗi ô tiêu chuẩn, tiến hành đo đếm đường kính thân cây ngang ngực (D1.3, cm), chỉ tiêu D1.3 (cm) được đo bằng thước dây với độ chính xác 0,1 cm
Đề tài đã thu được những kết quả dưới đây:
Đường kính thân cây của những lâm phần tếch trồng ở giai đoạn 6 - 18 tuổi có biến động rất mạnh từ 19,14% ở tuổi 6 đến 23,21% ở tuổi 18 Những lâm phần tếch ở tuổi 6 và 18 có đường kính thân cây trung bình tương ứng là 9,34 ± 0,07 cm và 20,83
số cây (tuổi 6) có D1.3 > cấp D 1.3 dưới; 69,00% số cây nằm trong khoảng D 1.3+ Sx và 95,57% số cây nằm trong khoảng D 1.3+ 2Sx
Khi tiến hành xác định số cây theo cấp đường kính trong các lâm phần tếch 6 tuổi và 18 tuổi, tác giả đề xuất áp dụng 6 mô hình sau đây:
Trang 800 , 9 ln exp 2 77 , 1
76 , 9 2
75 , 27 exp
* 75 ,
42 , 19 2
03 , 21 exp
* 03 ,
09 , 21 2
1 D i
(4.6)
Trang 9MỤC LỤC
CHƯƠNG TRANG
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1 ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2 iii
LỜI CẢM ƠN iv
TÓM TẮT v
MỤC LỤC vii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG x
DANH SÁCH CÁC HÌNH xii
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu 2
1.4 Ý nghĩa của đề tài 2
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3
2.1 Vị trí địa lí 3
2.2 Địa hình và đất 3
2.3 Khí hậu thủy văn 4
CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
3.1 Đối tượng nghiên cứu 5
3.2 Nội dung nghiên cứu 5
3.3 Phương pháp nghiên cứu 5
3.3.1 Cơ sở phương pháp luận 5
3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 6
3.3.2.1 Thu thập dữ liệu về những đặc trưng quần thụ tếch 6
3.3.2.2 Thu thập số liệu về khí hậu – thủy văn 6
3.3.2.3 Thu thập số liệu về hoạt động lâm sinh 6
3.3.3 Phương pháp xử lí số liệu 7
Trang 103.3.3.1 Tính những đặc trưng thống kê mô tả lâm phần 7
3.3.3.2 Tính những đặc trưng cấu trúc lâm phần 7
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 9
4.1 Đặc điểm chung về đường kính của rừng tếch trồng ở La Ngà 9
4.2 Phân bố đường kính thân cây của lâm phần tếch 6 tuổi 9
4.3 Phân bố đường kính thân cây của lâm phần tếch 18 tuổi 17
4.4 Một số đề xuất 29
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33
5.1 Kết luận 33
5.2 Kiến nghị 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
PHỤ LỤC
Trang 11
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
X: Giá trị trung bình
D1.3 (cm): Đường kính thân cây tại vị trí 1,3 m
(cm): Đường kính thân cây bình quân tại vị trí 1,3 m
Dmin (cm): Đường kính thân cây nhỏ nhất tại vị trí 1,3 m
Dmax (cm): Đường kính thân cây lớn nhất tại vị trí 1,3 m
f(x): Xác suất tính theo phân bố lý thuyết
F(x): Phân bố xác suất tích lũy
Trang 12Bảng 4.3: Phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 6 tuổitrên ba cấp đất khác nhau 11
Bảng 4.4: Phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 6 tuổi trên cấp đất Iđược làm phù
hợp với phân bố lý thuyết 13
Bảng 4.5: Phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 6 tuổi trên cấp đất IIIđược làm
phù hợp với phân bố lý thuyết 15
Bảng 4.6: Tỷ lệ (%) số cây theo cấp đường kính của lâm phần tếch 6 tuổi 17
Bảng 4.7: Đặc trưng thống kê đường kính thân cây của lâm phầntếch 18 tuổi trên
ba cấp đất khác nhau 18
Bảng 4.8: Phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 18 tuổi trên ba cấp đất khác nhau 19
Bảng 4.9: Phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 18 tuổi trên cấp đất I được làm
phù hợp với phân bố lý thuyết (phân bố chuẩn và Lognormal) 21
Phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 18 tuổi trên cấp đất I được làm
phù hợp với phân bố lý thuyết (phân bố Gamma và Weibul) 22
Bảng 4.10: Phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 18 tuổi trên cấp đất II được làm
phù hợp với phân bố lý thuyết 24
Bảng 4.11: Phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 18 tuổi trên cấp đất III được làm
phù hợp với phân bố lý thuyết 26
Bảng 4.12: Tỷ lệ (%) số cây theo cấp đường kính của lâm phần tếch 18 tuổi 27
Bảng 4.13: Mô hình dự đoán số cây theo cấp kính D1.3 29
Bảng 4.14: Xác định tần xuất, tần số và tỉ lệ dồn số cây theo cấp đường kính của
những lâm phần tếch tuổi 6 trên cấp đất I (mô hình phân bố Lognormal) 30
Bảng 4.15: Xác định tần xuất, tần số và tỉ lệ dồn số cây theo cấp đường kính của
những lâm phần tếch tuổi 6 trên cấp đất II (mô hình phân bố chuẩn) 30
Trang 13Bảng 4.16: Xác định tần xuất, tần số và tỉ lệ dồn số cây theo cấp đường kính của
những lâm phần tếch tuổi 6 trên cấp đất III (mô hình phân bố Gamma) 31
Bảng 4.17: Xác định tần xuất, tần số và tỉ lệ dồn số cây theo cấp đường kính của
những lâm phần tếch tuổi 18 trên cấp đất I (mô hình phân bố chuẩn) 31
Bảng 4.18: Xác định tần xuất, tần số và tỉ lệ dồn số cây theo cấp đường kính của
những lâm phần tếch tuổi 18 trên cấp đất II (mô hình phân bố Gamma) 32
Bảng 4.19: Xác định tần xuất, tần số và tỉ lệ dồn số cây theo cấp đường kính của
những lâm phần tếch tuổi 18 trên cấp đất III (mô hình phân bố chuẩn) 32
Trang 14Hình 4.2: Đồ thị làm phù hợp phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 6 tuổi trên cấp
đất I với phân bố Lognormal 14
Hình 4.3: Đồ thị làm phù hợp phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 6 tuổi trên cấp
đất II với phân bố chuẩn 14
Hình 4.4: Đồ thị làm phù hợp phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 6 tuổi trên cấp
đất III với phân bố Gamma 16
Hình 4.5: Phân bố số cây theo cấp đường kínhcủa những lâm phần tếch 18 tuổi
trên ba cấp đất khác nhau 20
Hình 4.6: Đồ thị làm phù hợp phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 18 tuổi trên cấp
đất I với phân bố chuẩn 23
Hình 4.7: Đồ thị làm phù hợp phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 18 tuổi trên cấp
đất II với phân bố Gamma 25
Hình 4.8: Đồ thị làm phù hợp phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 18 tuổi trên cấp
đất III với phân bố chuẩn 25
Trang 15Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Một trong những nguồn tài nguyên quan trọng trong đời sống con người là
rừng Rừng cung cấp cho chúng ta gỗ, lâm sản ngoài gỗ, điều hòa khí hậu, ngăn chặn
xói mòn đất, … Tuy nhiên, do sự gia tăng nhu cầu sử dụng gỗ rừng, đất cho thổ cư,
giao thông, … đang làm cho diện tích và chất lượng rừng ngày một giảm mạnh Do đó,
trồng rừng hiện nay đang là một vấn đề cần được quan tâm đặc biệt ở Việt Nam
Tếch (Tectona grandis Linn f) là một loài cây trồng quan trọng trong chiến
lược trồng rừng của Việt Nam Mục tiêu kinh doanh rừng tếch là tạo gỗ với kích thước
trung bình và lớn để làm đồ mộc gia dụng, đóng tàu, … với chu kỳ kinh doanh 40 - 50
năm (Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 1995) Để đạt được mục tiêu đề ra, rừng
tếch cần phải được trồng và nuôi dưỡng theo một chương trình lâm sinh khoa học
Nhưng muốn xây dựng được một chương trình lâm sinh khoa học để hướng dẫn chặt
nuôi dưỡng rừng tếch, rõ ràng cần phải có những hiểu biết tốt về đặc điểm lâm học của
rừng tếch Nhận thấy rằng, một trong những cơ sở khoa học của chặt nuôi dưỡng rừng
là căn cứ vào đặc điểm cấu trúc của lâm phần và sự phân cấp cây rừng ở những giai
đoạn tuổi và cấp đất khác nhau
Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về rừng tếch, trong đó đáng kể
nhất là những nghiên cứu của Nguyễn Xuân Quát (1995), Nguyễn Quang Khải (1995),
Bảo Huy (1995), Trần Duy Diễn (1995), Đinh Đức Điểm (1995), Nguyễn Văn Thêm
(2002) và Mạc Văn Chăm (2005), … Tại La Ngà, Trần Duy Diễn (1995) và Đinh Đức
Điểm (1995) đã có những nghiên cứu bước đầu về sinh trưởng và năng suất của rừng
tếch tùy thuộc vào tuổi và loại đất Chính vì thế, tác giả nhận thấy rằng cho đến nay
vẫn còn thiếu những nghiên cứu chi tiết về sự phân bố đường kính của rừng tếch
trồng ở những giai đoạn tuổi và cấp đất khác nhau Xuất phát từ đó, đề tài
Trang 162
“Nghiên cứu phân bố đường kính của rừng tếch (Tectona grandis Linn f) 6 và 18
tuổi trên ba cấp đất ở La Ngà, tỉnh Đồng Nai” đã được đặt ra
1.2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
Mục đích của đề tài là xây dựng cơ sở dữ liệu về sự phân bố đường kính của
rừng tếch trên ba cấp đất khác nhau góp phần làm căn cứ xây dựng chương trình chặt
nuôi rừng, thống kê và dự đoán sản lượng rừng
Để đạt được mục đích trên đây, đề tài xác định mục tiêu nghiên cứu: Phát triển
những mô hình để mô tả và phân tích sự phân bố đường kính của rừng tếch trên ba cấp
đất khác nhau làm cơ sở xây dựng phương thức chặt nuôi dưỡng rừng và thống kê lâm phần
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sự phân bố đường kính của rừng
tếch trên ba cấp đất khác nhau ở 2 cấp tuổi: 6 và 18 tại khu vực La Ngà, tỉnh Đồng
Nai Nội dung nghiên cứu tập trung vào làm rõ phân bố đường kính thân cây (N - D1.3) Từ những kết quả nghiên cứu, đề xuất những mô hình dự đoán phân bố xác
suất N - D1.3
1.4 Ý nghĩa của đề tài
Những kết quả nghiên cứu của đề tài đưa lại những ý nghĩa sau đây:
(1) Về lý luận, những kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp cơ sở dữ liệu để
phân tích cấu trúc và sự phân cấp rừng tếch trồng trong giai đoạn 6 - 18 tuổi ở La Ngà,
tỉnh Đồng Nai
(2) Về thực tiễn, những kết quả nghiên cứu của đề tài là căn cứ khoa học không
chỉ cho việc xây dựng những chỉ tiêu kỹ thuật của chặt nuôi dưỡng rừng tếch, mà
chúng còn giúp điều tra viên và chủ rừng thống kê nhanh số cây theo cấp đường kính
Trang 17
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu thuộc Công ty Lâm nghiệp La Ngà - Đồng Nai, nằm trong
phạm vi 2 xã Thanh Sơn và Ngọc Định, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Khu vực
Công ty Lâm nghiệp La Ngà nằm ở vĩ độ 110 đến 110 23’ Bắc và kinh độ 1070 đến
1070 22’ Đông Ranh giới công ty ở phía Bắc giáp Vườn Quốc Gia Cát Tiên (lấy đường 323 làm ranh giới); phía Đông và Đông Nam tiếp giáp với các xã Phú Tân,
Phú Vinh, Ngọc Định thuộc huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai (lấy sông Đồng Nai làm
ranh giới); phía Tây và Nam giáp hồ thủy điện Trị An
2.2 Địa hình và đất
Nằm trong vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng, địa
hình nghiên cứu thuộc dạng đồi gò lượn sóng Độ cao tuyệt đối cao nhất 272 m, thấp
nhất 62 m, hầu hết các dông núi đều thuộc hình thái dốc phẳng (30 - 150) hai bên khe suối hẹp, sườn dốc ngắn, độ dốc cao, thuộc hình thái từ dốc đến rất dốc (160 - 450)
Khu vực nghiên cứu bao gồm các loại đất chủ yếu như sau:
- Đất feralit màu vàng đỏ phát triển trên phiến thạch chiếm tỉ lệ 62%, dinh dưỡng thuộc loại trung bình, phân bố thuộc địa bàn Lâm trường I, II, III Ở phía chân núi tầng đất thường sâu và mỏng dần theo hướng lên sườn, đỉnh núi
- Đất Bazan xám chiếm tỉ lệ 16%, tập trung ở các lâm trường III và IV, tầng đất
mỏng và trung bình, tỷ lệ đá lộ đầu, đá lẫn cao, thuộc loại đất giầu dinh dưỡng
- Đất Bazan đỏ chiếm tỉ lệ 13%, phân bố chủ yếu trên vùng cao nguyên thuộc
Lâm trường I, II, III Tầng đất sâu, độ PH mang tính kiềm
- Ngoài ra còn đất phù xa cổ, đất dốc tụ và một số loài đất khác chiếm tỉ lệ 9% tổng
diện tích, phân bố dọc theo sông Đồng Nai, các suối lớn và ven lòng hồ Trị An
Trang 184
2.3 Khí hậu thuỷ văn
Diện tích khu vực nghiên cứu thuộc vùng khí hậu mưa nhiệt đới, một năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa thường từ tháng 5 đến tháng 10; mùa khô thường từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình năm là 250 C; nhiệt độ cao nhất 300 C (tháng 3, 4); nhiệt độ thấp nhất 210 C (tháng 10, 11 và 12) Lượng mưa trung bình là 3.292 mm; cao nhất 4.115 mm; thấp nhất 2.218 mm Độ ẩm không khí trung bình trong năm là 83%; cao nhất 90% (các tháng mùa mưa); thấp nhất 53% (các tháng mùa khô là tháng 2, 3) Lượng bốc hơi trung bình năm 840 mm Hướng gió thịnh hành trong mùa khô là gió Đông, Đông Bắc về mùa mưa là gió Tây Nam Hàng năm thường
có gió xoáy
Phía Đông khu vực nghiên cứu là ranh giới của Công ty tiếp giáp với sông Đồng Nai dài khoảng 20 km Phía Tây tiếp giáp hồ thủy điện Trị An chiều dài khoảng 20 km Các khe suối lớn có suối Sa Mách, suối Ty, suối Đục, suối Đá, suối Cây Mai, suối Ba Đài Về mùa khô hầu hết dòng chảy của các suối trên đều khô cạn
Trang 19Chương 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những lâm phần tếch trồng ở tuổi 6 (33 ha),
18 (179 ha) Những lâm phần tếchđược trồng trên đất đã mất rừng tự nhiên từ 5 - 10
năm Đất trồng rừng tếch là đất bazan xám, đất bazan đỏ Độ cao tuyệt đối cao nhất
272 m, thấp nhất 62 m, hầu hết các dông núi đều thuộc hình thái dốc phẳng (30 - 150)
Hố trồng cây có kích thước 60*60*50 cm
Cây con đem trồng là cây con thân cụt (stumps) 1 năm tuổi Mật độ trồng rừng
ban đầu của những lâm phần tếch tuổi 6 là 1.667cây/ha (2*3 m); 18 là 1.250 cây/ha
(2*4 m) Những lâm phần tếch đưa vào nghiên cứu sinh trưởng và phát triển bình
thường Thời gian nghiên cứu từ tháng 03 đến tháng 06 năm 2010
3.2 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu bao gồm những vấn đề sau đây:
(1) Đặc điểm chung về đường kính của rừng tếch ở giai đoạn 6 tuổi và 18 tuổi
(2) Phân bố đường kính thân cây (N - D1.3)
(3) Một số đề xuất những mô hình và bảng tra phân bố xác suất D1.3.
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Cơ sở phương pháp luận
(a) Rừng tếch là một hiện tượng luôn luôn biến động theo không gian và thời
gian Vì thế, những đặc trưng về cấu trúc của quần thụ phải được xem xét theo thời
gian hay tuổi quần thụ
(b) Rừng tếch là một hệ sinh thái nhân tạo; trong đó quần thụ tếch = f(khí hậu,
địa hình - đất đai, sinh vật, con người) Do đó, một trong những đặc điểm về cấu trúc
là sự phân bố đường kính của quần thụ phải được xem xét trong quan hệ với những
yếu tố môi trường hay cấp đất
Trang 206
(c) Sau khi trồng rừng, nuôi dưỡng rừng là biện pháp cần thiết nhằm hướng rừng tếch đạt đến mục tiêu kinh doanh Một trong những biện pháp nuôi dưỡng rừng hiệu quả là chặt nuôi dưỡng rừng hay tỉa thưa rừng Nhưng muốn xây dựng được những chỉ tiêu kỹ thuật nuôi dưỡng rừng, nhà lâm học cần phải hiểu rõ đặc tính lâm học của rừng ở những giai đoạn tuổi và cấp đất khác nhau Một trong những đặc tính lâm học cần phải làm rõ là sự phân bố đướng kính trên những cấp đất và tuổi khác nhau Do đó, nghiên cứu phân bố đướng kính của rừng tếch trên những cấp đất và tuổi khác nhau thật sự là một vấn đề cần đặt ra
3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu
3.3.2.1 Thu thập dữ liệu về những đặc trưng quần thụ tếch
(a) Trước hết, phân chia các lâm phần tếch theo cấp tuổi và cấp đất Để thuận tiện cho việc thu thập dữ liệu, trước hết các lâm phần tếch được nhận biết và phân chia ranh giới theo tuổi rừng dựa trên lý lịch rừng và điều tra thực địa Kế đến, mỗi lâm phần tương ứng với một cỡ tuổi lại được phân chia theo cấp đất Cấp đất được xác
định theo “Biểu cấp đất rừng trồng tếch ở khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ của Việt Nam”
(b) Số lượng và kích thước ô tiêu chuẩn: Số lượng ô tiêu chuẩn phân bố vào những lâm phần tếch ở mỗi cấp là 1 ô tiêu chuẩn; tổng cộng 3 cấp đất, 2 lâm phần (cấp tuổi 6 và 18) là 6 ô tiêu chuẩn Diện tích ô tiêu chuẩn là 2.000 m2.Trong mỗi ô tiêu chuẩn, tiến hành đo đếm đường kính thân cây ngang ngực (D1.3, cm), chỉ tiêu
D1.3 (cm) được đo bằng thước dây với độ chính xác 0,1 cm
3.3.2.2 Thu thập số liệu về khí hậu - thủy văn
Những số liệu về khí hậu - thủy văn, lập địa, được thu thập tại Công ty Lâm nghiệp La Ngà Chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm các giá trị trung bình về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm không khí và gió
3.3.2.3 Thu thập số liệu về hoạt động lâm sinh
Những số liệu về hoạt động lâm sinh được thu thập bao gồm bản đồ hiện trạng rừng, diện tích rừng, cây con đem trồng, mật độ trồng rừng và những biện pháp xử lý rừng sau khi trồng rừng
Trang 213.3.3 Phương pháp xử lý số liệu
3.3.3.1 Tính những đặc trưng thống kê mô tả lâm phần
Để thu được những thống kê mô tả đặc trưng chung của rừng tếch, trước hết tập hợp số liệu về đường kính (D1.3, cm) Kế đến, tính những thống kê mô tả về D1.3 (cm) Những thống kê mô tả được tính toán bao gồm giá trị trung bình (Xbq), giá trị lớn nhất (Max), giá trị nhỏ nhất (Min), phương sai (S2), sai tiêu chuẩn (Sx), sai số chuẩn (Se) và
hệ số biến động (CV%)
3.3.3.2 Tính những đặc trưng cấu trúc lâm phần
Nội dung này chỉ giới hạn ở việc xem xét đặc trưng phân bố đường kính thân cây (N - D1.3) của những lâm phần tếch 6 và 18 tuổi trên ba cấp đất Trình tự tính toán những đặc trưng phân bố như sau:
+ Trước hết, tập hợp số liệu D1.3 (cm) của những cây trong các ô tiêu chuẩn 2.000 m2 đại diện cho những lâm phần tếch ở tuổi 6 và 18 thuộc 3 cấp đất I, II, III
+ Kế đến, tính những đặc trưng thống kê mô tả phân bố N - D1.3.Những thống
kê mô tả cần tính toán bao gồm giá trị trung bình (X) và khoảng tin cậy 95%, mode (M0), trung vị (Me), phương sai (S2), sai tiêu chuẩn (Sx), sai số chuẩn (Se), giá trị lớn nhất (Max) và nhỏ nhất (Min), độ lệch (Sk), độ nhọn (Ku), hệ số biến động (CV%)
+ Tiếp đến, những phân bố thực nghiệm N - D1.3 được làm phù hợp với những phân bố lý thuyết Những dạng phân bố lý thuyết được chọn lựa trên cơ sở biểu đồ phân bố thực nghiệm và lý thuyết về các kiểu phân bố N - D1.3 của rừng thuần loài đồng tuổi Theo đó, số liệu thực nghiệm đã được làm phù hợp với 4 dạng phân bố lý thuyết thường gặp - đó là phân bố chuẩn (Normal), phân bố Lognormal, phân bố Weibull và phân bố Gamma Sự phù hợp của số liệu thực nghiệm với những phân bố
lý thuyết được đánh giá theo kiểm định Chi-square (2) Khi làm phù hợp số liệu thực nghiệm với các phân bố lý thuyết, thì cự ly mỗi cấp và số cấp được quy định như sau:
D1.3 (cm) được phân chia mỗi cấp thay đổi từ 1,0 cm (đối với lâm phần tếch 6) đến 2,0 cm (đối với lâm phần tếch 18 tuổi)
+ Tiếp theo, từ những phân bố phù hợp chọn ra một dạng phân bố phù hợp nhất với số liệu thực nghiệm dựa theo tiêu chuẩn “Tổng sai lệch bình phương nhỏ nhất”, nghĩa là Min Σ(Flt-Ftn)2, với Ftn và Flt tương ứng là trị số thực nghiệm và trị số lý thuyết Phân bố phù hợp nhất với số liệu thực nghiệm được sử dụng để tính tần suất
Trang 228
(Px), tần suất dồn hay tích lũy (Fx), tần số lý tuyết (Flt), tần số dồn hay tích lũy (Ftl), tỷ
lệ dồn (%), tần số cây phân bố trong cấp D1.3 bình quân, tần số cây nằm trong khoảng
X ± Sx và X ± 2*Sx
+ Cuối cùng, tập hợp kết quả thành bảng và biểu đồ để phân tích và so sánh sự khác biệt giữa các đặc trưng phân bố tùy theo tuổi và cấp đất
Trang 23Chương 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc điểm chung về đường kính của rừng tếch trồng ở La Ngà
Phân tích đặc điểm chung của những lâm phần tếch trồng từ 6 - 18 tuổi ở La
Ngà cho thấy (Bảng 4.1), đường kính thân cây trung bình của những lâm phần tếch
ở tuổi 6 và 18 tương ứng là 9,34 ± 0,07 cm và 20,83 ± 0,2 cm Biến động đường
kính thân cây là 20,62% ở tuổi 6 và 23,32% ở tuổi 18
Bảng 4.1: Đặc trưng thống kê của những lâm phần tếch 6 tuổi và 18 tuổi
4.2 Phân bố đường kính thân cây của lâm phần tếch 6 tuổi
Kết quả nghiên cứu cho thấy đường kính bình quân lâm phần tếch 6 tuổi thay
đổi tùy theo cấp đất (Bảng 4.2, 4.3; Hình 4.1); trong đó đường kính trên cấp đất I (8,99 0,11 cm) thấp hơn cấp đất II (9,76 0,14 cm), cấp đất III (9,27 0,11 cm) là 0,77 cm và 0,28 cm; đường kính trên cấp đất III thấp hơn cấp đất II là 0,49 cm
TT Các chỉ tiêu thống kê Tuổi
Trang 24Biên độ cấp đường kính của những lâm phần tếch trên cấp đất I dao động từ 5,0 - 15,0
cm, những lâm phần trên cấp đất II dao động từ 3,0 - 16,0 cm và những lâm phần trên
cấp đất III dao động từ 5,0 - 15,0 cm
Đường cong phân bố N - D1.3 của các lâm phần tếch 6 tuổi trên ba cấp đất đều
có dạng lệch trái (Sk cấp đất I = 0,42; Sk cấp đất II = 0,09; Sk cấp đất III = 0,45) và đỉnh đường
cong nhọn (Ku > 0)
Bảng 4.2: Đặc trưng thống kê đường kính thân cây của những
lâm phần tếch 6 tuổi trên ba cấp đất khác nhau
TT Các chỉ tiêu thống kê Phân theo cấp đất
Trang 25Bảng 4.3: Phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 6 tuổi
Tỉ lệ,
% (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Trang 260 5 10 15 20 25
+ Đối với những lâm phần tếch 6 tuổi trên cấp đất I, đường cong phân bố
N - D1.3 phù hợp với ba dạng phân bố lý thuyết: phân bố chuẩn (χ2 = 9,28; P = 0,098), phân bố Lognormal (χ2 = 2,85; P = 0,828) và phân bố Gamma (χ2 = 3,29; P = 0,655); trong đó số liệu thực nghiệm phù hợp nhất với phân bố Lognormal (Bảng 4.4; Hình 4.2) Hàm mật độ xác suất theo mô hình phân bố Lognormal có dạng:
00 , 9 ln exp 2 77 , 1
i
D
D (4.1)
+ Đối với những lâm phần tếch 6 tuổi trên cấp đất II, đường cong phân bố
N - D1.3 chỉ phù hợp với phân bố chuẩn (χ2 = 12,89; P = 0,075) (Hình 4.3) Hàm mật
độ xác suất theo mô hình phân bố chuẩn có dạng:
f (x) =
2 17 , 2
76 , 9 2
1 D i
(4.2)
Trang 27+ Đối với những lâm phần tếch 6 tuổi trên cấp đất III, đường cong phân bố
N - D1.3 phù hợp với ba dạng phân bố lý thuyết - đó là phân bố chuẩn (χ2 = 11,04;
P = 0,051), phân bố Lognormal (χ2 = 5,08; P = 0,406) và phân bố Gamma (χ2 = 4,58;
P = 0,469); trong đó số liệu thực nghiệm phù hợp nhất với phân bố Gamma (Bảng 4.5;
Hình 4.4) Hàm mật độ xác suất theo mô hình phân bố Gamma có dạng:
2 , 99
* 75 , 27
75 , 27 exp
* 75 ,
Bảng 4.4: Phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 6 tuổi trên cấp đất I
được làm phù hợp với phân bố lý thuyết
TT Cấp
D, cm
Số cây phân bố thực nghiệm và lý thuyết
Phân bố chuẩn Phân bố
Lognormal Phân bố Gamma thực
nghiệm
lý thuyết
thực nghiệm
lý thuyết
thực nghiệm
lý thuyết
Trang 280 10 20 30 40 50 60
D, cm
N, cây
Hình 4.2: Đồ thị làm phù hợp phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 6 tuổi trên
cấp đất I với phân bố Lognormal
0 10 20 30 40 50 60
5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10.5 11.5 12.5 13.5 14.5
D, cm
N, cây
Hình 4.3: Đồ thị làm phù hợp phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 6 tuổi trên
cấp đất II với phân bố chuẩn
Trang 29Bảng 4.5: Phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 6 tuổi trên cấp đất III
được làm phù hợp với phân bố lý thuyết
TT Cấp
D, cm
Số cây phân bố thực nghiệm và lý thuyết
Phân bố chuẩn Phân bố
Lognormal Phân bố Gamma thực
nghiệm
lý thuyết
thực nghiệm
lý thuyết
thực nghiệm
lý thuyết (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Trang 30Hình 4.4: Đồ thị làm phù hợp phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 6 tuổi trên
cấp đất III với phân bố Gamma
0 10
Trang 31Từ các mô hình 4.1, 4.2 và 4.3 có thể xác định tỷ lệ số cây của những lâm phần
tếch 6 tuổi phân bố vào những cấp D1.3 khác nhau (Bảng 4.6)
Bảng 4.6: Tỷ lệ (%) số cây theo cấp đường kính của lâm phần tếch 6 tuổi
4.3 Phân bố đường kính thân cây của lâm phần tếch 18 tuổi
Phân tích đặc trưng phân bố N - D1.3 của những lâm phần tếch 18 tuổi cho thấy
(Bảng 4.7 và 4.8; Hình 4.5):
+ Đường kính bình quân lâm phần trên cấp đất II (22,03 0,35 cm) lớn hơn so
với cấp đất I (19,43 0,32 cm) và cấp đất III (21,09 0,36 cm) Biên độ cấp đường
kính của những lâm phần trên cấp đất I dao động từ 11,0 - 30,0 cm, cấp đất II dao động
từ 13,0 - 37,0 cm, cấp đất III dao động từ 11,0 - 32,0 cm
+ Đường cong phân bố N - D1.3 của những lâm phần tếch 18 tuổi ở cấp đất I có
dạng một đỉnh lệch trái (Sk = 0,18 ) và đỉnh đường cong tù (Ku = -0,37); ở cấp đất II có
dạng một đỉnh lệch trái (Sk = 0,52) và đỉnh đường cong nhọn (Ku = 0,23);
Cấp D1.3
(cm)
Tỷ lệ (%) số cây theo cấp đường kính trên ba cấp đất:
I II III (1) (2) (3) (4)
Trang 32ở cấp đất III đường cong có dạng một đỉnh lệch trái (Sk = 0,09) và đỉnh đường cong tù (Ku = -0,37)
Bảng 4.7: Đặc trưng thống kê đường kính thân cây của những
lâm phần tếch 18 tuổi trên ba cấp đất khác nhau
TT Các chỉ tiêu thống kê Phân theo cấp đất
Trang 33Bảng 4.8: Phân bố N - D1.3 của những lâm phần tếch 18 tuổi
Tỉ lệ,
%
Cấp đất II
Tỉ lệ,
%
Cấp đất III
Tỉ lệ,
% (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Trang 34+ Đối với những lâm phần tếch 18 tuổi trên cấp đất I, đường cong phân bố
N - D1.3 phù hợp với bốn dạng phân bố khác nhau - đó là phân bố chuẩn (χ2 = 7,33;
P = 0,395), Lognormal (χ2 = 11,17; P = 0,132), phân bố Gamma (χ2 = 8,43; P = 0,246), phân bố Weibul (χ2 = 10,66; P = 0,754); trong đó phân bố N - D1.3 thực nghiệm phù hợp nhất với mô hình phân bố chuẩn (Bảng 4.9; Hình 4.6) Hàm mật độ xác suất theo
mô hình phân bố chuẩn có dạng:
f(x) =
2 51 , 4
42 , 19 2
1 D i
(4.4)
TT Cấp D, cm Số cây phân bố thực nghiệm và lý thuyết
Trang 35Bảng 4.9: Phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 18 tuổi trên cấp đất I được làm phù
hợp với phân bố lý thuyết
Phân bố chuẩn Phân bố Lognormal thực nghiệm lý thuyết thực nghiệm lý thuyết
Trang 36TT Cấp D, cm
Số cây phân bố thực nghiệm và lý thuyết Phân bố Gamma Phân bố Weibul thực nghiệm lý thuyết thực nghiệm lý thuyết
Trang 380 10 20 30 40 50
D, cm
N, cây
Hình 4.6: Đồ thị làm phù hợp phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 18 tuổi trên
cấp đất I với phân bố chuẩn + Đối với những lâm phần tếch 18 tuổi trên cấp đất II, đường cong phân bố
N - D1.3 phù hợp với ba dạng phân bố khác nhau - đó là phân bố chuẩn (χ2 = 13,19;
P = 0,105), Lognormal (χ2 = 7,32; P = 0,396) và phân bố Gamma (χ2 = 19,725;
P = 0,011); trong đó phân bố N - D1.3 thực nghiệm phù hợp nhất với mô hình phân bố
Gamma (Bảng 4.10; Hình 4.7) Hàm mật độ xác suất theo mô hình phân bố Gamma
có dạng:
0 , 95
* 03 , 21
03 , 21 exp
* 03 ,
N - D1.3 phù hợp với ba dạng phân bố khác nhau - đó là phân bố chuẩn (χ2 = 8,46;
P = 0,294), phân bố Gamma (χ2 = 11,69; P = 0,11), phân bố Weibul (χ2 = 10,95;
P = 0,204); trong đó phân bố N - D1.3 thực nghiệm phù hợp nhất với mô hình phân bố
chuẩn (Hình 4.8; Bảng 4.11;) Hàm mật độ xác suất theo mô hình phân bố chuẩn
có dạng:
f(x) =
2 87 , 4
09 , 21 2
1 D i
(4.6)
Trang 39Bảng 4.10: Phân bố N - D1.3 của lâm phần tếch 18 tuổi trên cấp đất II được làm phù
hợp với phân bố lý thuyết
Phân bố Gamma
thực nghiệm
lý thuyết
thực nghiệm
lý thuyết
thực nghiệm
lý thuyết(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)