Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
613,09 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUKHẢNĂNGSẢNXUẤTBỘTGIẤYTỪKEOLÁTRÀM Họ tên sinh viên: ĐOÀN NHỰT TRƯỜNG Ngành: CƠNG NGHỆ BỘTGIẤY VÀ GIẤY Niên khố: 2006 – 2010 Tháng 07/2010 NGHIÊNCỨUKHẢNĂNGSẢNXUẤTBỘTGIẤYTỪKEOLÁTRÀM Tác giả ĐOÀN NHỰT TRƯỜNG Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công nghệ sảnxuấtgiấy & bộtgiấy Giáo viên hướng dẫn: ThS ĐẶNG THỊ THANH NHÀN Tháng 07 năm 2010 i LỜI CẢM TẠ Qua đề tài em xin chân thành cảm ơn: Ba mẹ, anh chị người thân yêu ủng hộ, chăm lo, giúp đỡ em mặt vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Quý thầy cô Khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt quý thầy cô môn Công nghệ sảnxuấtGiấyBộtgiấy Cô ThS Đặng Thị Thanh Nhàn, giáo viên hướng dẫn đề tài tận tâm giảng dạy, giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Ban giám đốc nhà máy Tân Mai, tập thể cán công nhân viên phân xưởng CTMP phòng kiểm tra chất lượng nhà máy hướng dẫn tạo điều kiện cho thực tập tìm hiểu cơng nghệ Các bạn bè hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian thực đề tài TPHCM, Ngày 19 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực Đồn Nhựt Trường ii TĨM TẮT Đề tài “Nghiên cứukhảsảnxuấtbộtgiấytừkeo tràm” thực trung tâm nghiêncứu chế biến lâm sảngiấybộtgiấy trường Đại học Nơng Lâm Tp.HCM phòng kiểm tra chất lượng nhà máy giấy Tân Mai Đồng Nai Thời gian thực đề tài từ ngày 15/03/2010 – 15/07/2010 Nội dung đề tài bao gồm công đoạn nghiêncứu trình sảnxuấtbộtgiấytừ nguyên liệu đến bột tẩy trắng, sau làm handsheet để xác định số tính chất bộtgiấy Cây keotràm chọn làm mẫu thí nghiệm bốc vỏ cưa thành khoanh nhau, sau khoanh chặt thành dăm mảnh với kích thước thích hợp Tiếp theo, dăm mảnh đem nấu thành bộtgiấy theo phương pháp xođa điều kiện nấu khác để tìm điều kiện nấu thích hợp cho ngun liệu Sau tìm điều kiện nấu thích hợp bột sau nấu đem tẩy trắng theo qui trình H0EpH1P ứng với giai đoạn H0, Ep, H1, P ta bố trí điều kiện tẩy khác nhằm tìm điều kiện tẩy thích hợp Bột sau đạt độ trắng phù hợp cho sảnxuấtgiấybột tẩy làm handsheet để xác định số tính chất bộtgiấyTừ đưa đề xuất khuyến cáo sử dụng bộtgiấytừkeotràm cho ngành giấy để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng bộtgiấy nước, nâng cao hiệu kinh tế cân lượng cung cầu ngành giấy nước ta Quá trình nghiêncứu đạt kết sau đây: Nguyên liệu Keotràm nấu theo phương pháp xođa đạt điểm nấu thích hợp với hiệu suất bột 49,72 % số Kappa 21,05 Bột sau tẩy trắng theo quy trình H0EpH1P đạt độ trắng 81,96 %ISO Các tính chất bộtgiấy sau tẩy chưa qua trình nghiền để phân tơ chổi hóa xơ sợi đo kết sau: Độ chịu xé: 20 gf, Chỉ số xé: 1,962 mNm2/g, Độ chịu kéo: 1820 kN/m, Độ đục: 92,8 % Như vậy, loại bộtgiấy sử dụng để sảnxuấtgiấy vệ sinh Bên cạnh ta phối trộn loại bột với bột xớ dài số chất phụ gia chất độn, chất keo bền khô, keo bền ướt… theo tỷ lệ phối trộn định để tăng thêm độ bền lý phù hợp với loại giấy in, giấy viết, giấy photocopy… iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách hình viii Danh sách bảng ix Chương 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiêncứu 1.3 Những đóng góp đề tài 1.4 Giới hạn đề tài Chương 2:TỔNG QUAN 2.1 Những khó khăn ngành giấy Việt Nam gặp phải .4 2.2 Tổng quan nguyên liệu sảnxuấtbộtgiấy 2.3 Đặc điểm đối tượng nghiêncứu 2.3.1 Giới thiệu keotràm 2.3.2 Sự phân bố 2.3.3 Khả thích nghi .7 2.3.4 Sinh trưởng suất 2.3.5 Một số đặc điểm chủ yếu cấu tạo tính chất gỗ Keotràm 2.3.5.1 Về cấu tạo 2.3.5.2 Về tính chất lý gỗ .9 2.3.6 Một số tính chất vật lý thành phần hóa học Keotràm 2.3.6.1 Tính chất vật lý 2.3.6.2 Thành phần hóa học 2.4 Khảsảnxuấtgiấytừkeotràm 2.4.1 Những nghiêncứu nước iv 2.4.2 Những nghiêncứu nước .10 2.5 Giới thiệu phương pháp nấu bột Xođa 10 2.5.1 Phản ứng hoá học nấu bột xođa 11 2.5.1.1 Phản ứng hydratcacbon 11 2.5.1.2 Phản ứng lignin .12 2.5.2 Các thông số ảnh hưởng đến hiệu suất, chất lượng bột trình nấu12 2.5.2.1 Tỷ trọng nguyên liệu .12 2.5.2.2 Chiều dày dăm mảnh 13 2.5.2.3 Tỷ lệ dùng kiềm 13 2.5.2.4 Tỷ lệ dịch (L/V) 13 2.5.2.5 Thông số H 14 2.6 Giới thiệu phương pháp tẩy trắng 15 2.6.1 Tẩy trắng NaOCl (hypoclorit natri) 16 2.6.1.1 Phản ứng hóa học q trình tẩy 16 2.6.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng lên trình tẩy hypoclorit natri 16 2.6.2 Tẩy trắng H2O2 (peroxit hydrogen) .17 2.6.2.1 Phản ứng hóa học trình tẩy 18 2.6.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng lên trình tẩy peroxit hydrogen 18 Chương 3:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 20 3.1 Nội dung nghiêncứu 20 3.2 Nguyên vật liệu thiết bị thí nghiệm 20 3.2.1 Nguyên liệu nghiêncứu .20 3.2.2 Hóa chất thí nghiệm .20 3.2.3 Dụng cụ thí nghiệm 21 3.2.4 Thiết bị thí nghiệm 21 3.3 Phương pháp nghiêncứu 22 3.3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm .22 3.3.2 Thuyết minh sơ đồ thí nghiệm .23 3.3.2.1 Xác định độ khô nguyên liệu 25 3.3.2.2 Nấu bộtgiấy 25 3.3.2.3 Rửa bột 26 v 3.3.2.4 Xác định hiệu suất số Kappa bột sau nấu, tẩy 26 3.3.2.5 Tẩy trắng 26 3.3.3.6 Xác định độ trắng, độ đục 27 3.3.2.7 Làm giấy handsheet 27 3.3.2.8 Xác định số tính chất giấy 28 Chương 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Ảnh hưởng mức độ dùng kiềm đến hiệu trình nấu .29 4.2 Ảnh hưởng tỉ lệ dịch đến hiệu trình nấu .31 4.3 Ảnh hưởng thơng số H đến hiệu q trình nấu .32 4.4 Ảnh hưởng lượng Clo đến hiệu trình tẩy giai đoạn Ho 34 4.5 Trích ly kiềm 35 4.6 Ảnh hưởng lượng Clo đến hiệu trình tẩy giai đoạn H1 .35 4.7 Ảnh hưởng lượng H2O2 đến hiệu trình tẩy giai đoạn P 36 4.8 Một số tính chất giấy handsheet 37 Chương 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận .39 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC .43 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa Th.S Thạc sĩ NLKTĐ Nguyên liệu khô tuyệt đối L/W Tỉ lệ dịch nấu khối lượng nguyên liệu khô tuyệt đối Ho Tẩy trắng hypoclorit giai đoạn đầu H1 Tẩy trắng hypoclorit giai đoạn P Tẩy trắng hydrogen peroxyt Ep Trích ly kiềm có bổ sung hydrogen peroxyt D Khối lượng thể tích KTĐ Khơ tuyệt đối ECF Elemental chlorine free TCF Total chlorine free TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Keotràm Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Hình 4.1a: Ảnh hưởng mức độ dùng kiềm đến hiệu suất 29 Hình 4.1b: Ảnh hưởng mức độ dùng kiềm đến trị số kappa 29 Hình 4.2a: Ảnh hưởng tỉ lệ dịch đến hiệu suất 31 Hình 4.2b: Ảnh hưởng tỉ lệ dịch đến trị số kappa 31 Hình 4.3a: Ảnh hưởng thơng số H đến hiệu suất 32 Hình 4.3b: Ảnh hưởng thông số H đến trị số kappa 33 Hình 4.4a: Ảnh hưởng lượng clo hữu hiệu đến độ trắng 34 Hình 4.4b: Ảnh hưởng lượng clo hữu hiệu đến hiệu suất .34 Hình 4.6a:Ảnh hưởng lượng clo hữu hiệu đến độ trắng 35 Hình 4.6b: Ảnh hưởng lượng clo hữu hiệu đến hiệu suất .36 Hình 4.7a: Ảnh hưởng lượng H2O2 đến độ trắng 36 Hình 4.7b: Ảnh hưởng lượng H2O2 đến hiệu suất .37 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang - Bảng 2.1: Ảnh hưởng pH tới nồng độ OCl 16 Bảng 2.2: Sự khác pH nhiệt độ bột hóa bột 17 Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm q trình nấu 23 Bảng 3.2: Bố trí thí nghiệm trình tẩy NaOCl (giai đoạn H0) .24 Bảng 3.3: Bố trí thí nghiệm q trình tẩy NaOCl (giai đoạn H1) .24 Bảng 3.4: Bố trí thí nghiệm q trình tẩy H2O2 25 ix + Giai đoạn P với điều kiện tẩy là: hàm lượng hydro peroxyt sử dụng %, nhiệt độ tẩy 90 oC, thời gian tẩy 120 phút Với điều kiện độ trắng đạt 81,96 % ISO Với độ trắng ta kết hợp để sảnxuấtgiấy trắng cao cấp Thông qua kết đo đạc tính chất giấy sau làm handsheet ta nhận thấy keotràm cho độ bền lý tương đối thấp so với loại nguyên liệu gỗ rộng khác, nguyên nhân keotràm có chiều dài xơ sợi ngắn Ngoài ra, bột sau tẩy trắng xeo handsheet xác định độ bền lý, bột chưa qua trình nghiền để phân tơ chổi hóa giúp tăng độ bền lý Từ kết nghiêncứu ta kết luận gỗ keotràm hoàn toàn phù hợp làm nguyên liệu sảnxuấtgiấy sử dụng để sảnxuất nhiều loại giấy khác Vì việc sử dụng keotràm làm giấy khắc phục tình trạng thiếu hụt nguyên liệu, cân lượng cung cầu cho ngành 5.2 Kiến nghị Trong điều kiện phòng thí nghiệm việc tiến hành nấu bột theo phương pháp xođa thích hợp Tuy vậy, để nâng cao hiệu sử dụng keotràm ngành giấy cần nghiêncứu thêm trình nấu bột theo phương pháp sulphat, sulphit…khi có điều kiện thích hợp nhằm thu thập thêm tiêu kỹ thuật kinh tế để so sánh định mức tiêu hao hoá chất, lượng nấu, hiệu suất bột ứng với công nghệ Cần nghiêncứu thêm việc nấu bột ứng với độ tuổi góp phần xác định tuổi khai thác Keotràm làm nguyên liệu giấy thích hợp Ở cơng đoạn tẩy trắng, điều kiện kinh phí, hố chất sử dụng hạn chế nên việc lựa chọn tác nhân tẩy NaOCl phù hợp với phòng thí nghiệm Đối với bột hố học có nhiều loại hố chất dùng để tẩy trắng mà hiệu hoàn toàn tốt ảnh hưởng đến mơi trường NaOCl như: ClO2, O2, O3… Vì vậy, có điều kiện thích hợp ta nên nghiêncứu thêm việc ứng dụng hố chất tẩy theo quy trình tẩy ECF, TCF cho keotràm để hiệu đạt tốt hơn, hạn chế ô nhiểm môi trường… Cần tiếp tục nghiêncứu sâu phản ứng hoá học xảy trình nấu bột tẩy trắng để điều khiển trình nấu, trình tẩy tốt Trong trình xeo giấy, ta nghiêncứu thêm việc sử dụng chất phụ gia để tăng thêm số tính chất loại giấy theo yêu cầu thực tế 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Đặng Thị Thanh Nhàn, 2008 Công nghệ sảnxuất cellulose Tài liệu lưu hành nội trường Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh 2/ Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2002 Xác định tuổi thành thục công nghệ keotràm làm nguyên liệu giấy Trị An – Đồng Nai 3/ Phạm Ngọc Nam, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2005 Khoa học gỗ Nhà xuất Nông Nghiệp 4/ Cao Thị Nhung, 2003 Các yếu tố công nghệ tính chất loại giấy Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 5/ Cao Thị Nhung, 2005 Công nghệ sảnxuấtbộtgiấygiấy Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 6/ Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2003 Kỹ Thuật Xenlulô Giấy Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 7/ Lê Chí Ái,1991 Kỹ thuật sảnxuấtbộtgiấygiấy Nhà xuất Long An 8/ Vũ Tiến Hy, 2006 Kỹ thuật sảnxuấtbộtgiấy Tài liệu lưu hành nội trường Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh 9/ Bùi Thị Kim Hồng, 2009 Nghiêncứu thử nghiệm quy trình sảnxuấtgiấytừ lục bình 10/ Lê Tiểu Anh Thư, 2008 Tính chất giấy phụ gia giấy Tài liệu lưu hành nội trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh 11/ Hồ Sĩ Tráng, 2003 Cơ sở hóa học gỗ xenllulose Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội 12/ Viện công nghiệp giấy xenlulơ, 2004 Sổ tay phòng thí nghiệm 13/ Cơng ty cổ phần giấy Tân Mai, 2008 “Ngành giấy_ với toán nguyên liệu đầu vào” truy cập ngày 13/11/2008 14/ Công ty cổ phần giấy Tân Mai, 2007 Tẩy trắng bột CTMP Tài liệu lưu hành nội công ty cổ phần giấy Tân Mai 15/ Nguyễn Đình Tuấn, 2007 “Dự Báo Nhu Cầu BộtGiấy Đến Năm 2010”, Hiệp Hội GiấyBộtGiấy Việt Nam - Tổng Công Ty Giấy Việt Nam 41 16/ Bùi Việt Hải, 2000, Dự đoán sản lượng rừng trồng Keotràm khu vực Trị An Đồng Nai Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp số 17/ Thử nghiệm nghiêncứu nguyên liệu keotràm trồng trại thực nghiệm gáo cho công nghệ sảnxuấtbột giấy.Luận văn tốt nghiệp đại học Nông Lâm - 18/ Tappi Press, 1988 Nonwood Plant Fiber Pulping 19/ Gary A.Smook, 1997 Handbook for pulp & paper techinologists Angus Wide Publication Inc, 4543 West 11th Avenue Vancouver,BC V6R 2M5 20/ Johan Gullichen Carl Johan Fogelholm, 1999 Book 6A Chemical pulping 21/ T.Goswami & C.N, Saikia,1994 Wate hyacinth- apotential source of raw material for greaseproof paper Regional Research laboratory, Council of Scientific & Industrial Research Jorhat 785006, India Bioresource Technology 42 PHỤ LỤC PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH ĐỘ KHÔ CỦA NGUYÊN LIỆU KEOLÁTRÀM TRƯỚC KHI NẤU TIÊU CHUẨN SCAN – CM 39:94 Cách tiến hành: Cắt nguyên liệu lục bình thành mảnh nhỏ có kích thước phù hợp Để mẫu túi nylon bình có nút kín để độ ẩm mẫu không thay đổi Cân 10g mẩu thử xác đến 0,0001g cho vào cốc cân biết khối lượng khô tuyệt đối Đăt cốc cân có mẫu thử (mở nắp) vào tủ sấy sấy nhiệt độ 105oC±3oC khoảng 3giờ Đậy nắp cốc cân lấy khỏi tủ sấy làm nguội bình hút ẩm 45phút Trước cân mở nắp cốc cân để cân áp suất cân Sau cân mở nắp cốc cân cho cốc cân vào lại tủ sấy, thời gian cho mẫu thử trở lại vào tủ sấy để sấy tiếp 2giờ, làm tới đạt tới khối lượng khơng đổi có nghĩa chênh lệch lần cân liên tiếp không lớn 0,1% khối lượng cân ban đầu mẫu Đối với mẫu ngun liệu gỗ ướt tổng thời gian sấy khơng 16giờ khơng q 24giờ, tổng thời gian sấy ngun liệu phi gỗ khơng 3giờ không lớn 16giờ Tất phép cân phải lấy xác tới 0,0001g Trong sấy, không cho mẫu thử vào tủ sấy Tính tốn kết quả: X bc 100 ac a: khối lượng cốc mẫu nguyên liệu trước sấy (g) b: khối lượng cốc mẫu nguyên liệu sau sấy (g) c: khối lượng cốc (g) X: Độ khô mẫu giấy (%) 43 PHỤ LỤC TÍNH TỐN DỊCH NẤU Nguyên liệu: Nguyên liệu có độ ẩm là: x (%) Lượng nguyên liệu cần khảo sát là: 300g (KTĐ) Lượng nguyên liệu cần cân là: m = 300 100 (g) x Tỷ lệ dịch L/V tỷ số chất lỏng (dịch nấu, nước nguyên liệu, nước bổ sung để nấu bột) chất khô (nguyên liệu KTĐ) Ví dụ: Ngun liệu có độ khơ 89,8 Lượng nguyên liệu cần khảo sát 300g lượng nguyên liệu cần cân = 300 × 100/89,8 = 334,07g NaOH nước bổ sung: Ví dụ: lượng NaOH cần 30% so với NLKTĐ nên khối lượng NaOH 90g, VNaOH sử dụng ( pha 50%) cần 180 : 1,478 = 121,79ml (với dNaOH 50% =1,478) L/W = 4/1 lượng nước bổ sung = 1200 – (34,07 + 121,79) = 1023,93ml Bảng: Tính tốn nguyên liệu dịch nấu để nấu bột TN Độ khô NLKTĐ (%) (g) 89,8 300 90,4 NL cần cân (g) NaOH 50% Nước bổ sung (ml) (ml) 334,07 142 1023,93 300 331,86 132,2 1035,94 90,7 300 330,76 121,79 1047,45 91,03 300 329.56 111,64 1058,8 90,46 300 331,63 101,49 1066,88 89,34 300 335,79 121,79 1192,42 90,54 300 331,34 121,79 1346,87 90,93 300 329,92 121,79 1198,29 89,7 300 334,45 121,79 1193,76 10 88,72 300 338,14 121,79 1190,07 44 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH HIỆU SUẤT BỘT SAU NẤU TIÊU CHUẨN SCAN – C 3:61 1.Cách tiến hành: Cốc cân rửa sạch, đánh số, mở nắp cho vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 1050C ± 20C Tại thời điểm sấy cuối cùng, đóng nắp cốc cân chuyển vào bình hút ẩm để làm nguội đến nhiệt độ phòng, sau tiến hành cân (trước cân, mở nắp cốc cân để làm cân áp suất đóng lại ngay) Cân khối lượng mẫu thử khoảng 10g xác đến 0,0001g Chuyển mẫu thử vào cốc cân, mở nắp cho vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 1050C ± 20C Chú ý thời gian sấy không nhỏ không lớn 16 Thời gian làm nguội bình hút ẩm 45 phút Sau cho lại mẫu thử vào tủ sấy tiến hành tới mẫu thử đạt khối lượng không đổi Mẫu thử coi đạt khối lượng không đổi, chênh lệch lần cân liên tiếp không lớn 0,1% khối lượng cân ban đầu mẫu thử thời gian sấy tối thiểu 1,5 Tất phép cân phải lấy xác tới 0,0001g Trong sấy, không cho mẫu thử vào tủ sấy Tính tốn kết quả: X bc 100 ac a: khối lượng cốc mẫu giấy trước sấy (gam) b: khối lượng cốc mẫu giấy sau sấy (gam) c: khối lượng cốc (gam) X: Độ khô mẫu giấy (%) 45 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KAPPA TIÊU CHUẨN SCAN – C 1:77 Định nghĩa: số Kappa loại bộtgiấy định nghĩa số ml dung dịch KMnO4 0.1N tiêu tốn điều kiện chuẩn hóa cho gam bộtgiấy (tính trọng lượng khơ) Kết hiệu chỉnh giá trị tương ứng với giá trị có 50% (trọng lượng) KMnO4 bị tiêu tốn trình thử nghiệm Ý nghĩa: số kappa thơng số phản ánh hàm lượng lignin lại sau trình nấu bột hay tẩy trắng bột Cách tiến hành: Cân lượng bộtgiấy biết độ khơ (cân xác đến 0,0001g) để cho khoảng 50% dung dịch KMnO4 tiêu thụ (giới hạn phải nằm khoảng 30% < x < 70% Đánh tơi lượng bộtgiấy với 250ml nước cất để có huyền phù đồng nhất.Thời gian đánh tơi ÷ phút.Lấy 145ml nước cất để tráng rửa bột máy đánh tơi Huyền phù chuyển vào 1erlen chứa có dung tích 1500ml Tổng ml huyền phù bột erlen 395ml Dùng pipet để lấy 50ml H2SO4 4N 50ml KMnO4 0.1N cho nhanh dung dịch H2SO4 4N KMnO4 0.1N vào erlen, khuấy trộn thật huyền phù cho phản ứng xảy đồng thời bấm giây tính thời gian 10 phút phản ứng Sau thời gian phản ứng (10phút) ngừng phản ứng cách cho thêm 20ml KI 10% Chuẩn độ dung dịch huyền phù dung dịch Na2S2O3 0.2M xuất màu vàng nhạt Sau dùng 3ml tinh bột hồ hố 0,2% vào dung dịch huyền phù tiếp tục chuẩn độ Na2S2O3 0,2M màu xanh Cho 1g tinh bột nấu thành hồ tinh bột vào dung dịch chuẩn độ thị hồ tinh bột Tiến hành chuẩn độ mẫu trắng (cách làm tương tự, khác erlen khơng có bột giấy) Tính tốn kết Chỉ số Kappa (X) tính theo cơng thức: 46 X= a= a d m (b c) n 0,1 X số Kappa a thể tích KmnO4 0,1N tiêu hao mẫu thử, tính mililít b thể tích dung dịch Na2S2O3 0,2N tiêu hao mẫu trắng, tính mililít c thể tích dung dịch Na2S2O3 0,2N tiêu hao mẫu thử, tính mililít n nồng độ Na2S2O3 tính mol/l d hệ số điều chỉnh tới 50% lượng kali permanganat tiêu hao; d phụ thuộc vào giá trị a (xem bảng) m khối lượng khơ tuyệt đối mẫu thử, tính gam Bảng: Hệ số điều chỉnh d theo a a (ml) 30 0,958 0,96 0,962 0,964 0,966 0,968 0,97 0,973 0,975 0,977 40 0,979 0,981 0,983 0,985 0,987 0,989 0,991 0,994 0,996 0,998 50 1,000 1,002 1,004 1,006 1,009 1,011 1,013 1,015 1,017 1,019 60 1,022 1,024 1,026 1,028 1,03 1,033 1,036 1,037 1,039 1,042 70 1,044 - - - - - - - - - Trị số kappa giá trị trung bình hai lần xác định lấy với độ xác sau: Trị số kappa = 50, lấy xác tới 0,1 ; trị số kappa = 100, lấy xác tới 0,5; trị số kappa > 100, không lấy chữ số sau dấu phẩy 47 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TOÁN LƯỢNG ClO HỮU HIỆU Cách tiến hành: Cho 10ml dung dịch KI 10% 20 ml dung dịch H2SO4 2M vào erlen lọ thuỷ tinh có chia vạch Dùng pipet lấy ml dung dịch NaOCl cho vào erlen Chuẩn dộ dung dịch Na2S2O3 0,1N có màu vàng nhạc xuất ta cho tinh bột hồ hoá vào lúc dung dịch có màu xanh đen Tiếp tục chuẩn độ dung dịch Na2S2O3 màu xanh nhạt vừa Tính tốn kết quả: S= V N E a Trong đó: V: Thể tích Na2S2O3 sử dụng trình chuẩn độ ml N: Nồng độ dung dịch Na2S2O3 sử dụng 0,1N E: Nguyên tử khối Clo 35,5 a: Thể tích NaOCl sử dụng 2ml S: Lượng clo hữu hiệu dung dịch g/l Ví dụ: Lượng clo hữu hiệu hố chất tẩy 40 g/l % clo hữu hiệu cần sử dụng = kappa factor * kappa number = (0,15 → 0,3) * 21,05 = 3,1→ 6,3% Ví dụ: Nguyên liệu có độ khơ 22 Lượng ngun liệu cần khảo sát 30g lượng nguyên liệu cần cân = 30 × 100/22 = 136,36g Nước bổ sung: Ví dụ: lượng NaOCl cần 4% so với NLKTĐ nên khối lượng NaOCl 1.2g→ VNaOCl = 30ml, VNaOH (10%) bổ sung để đạt pH =11 5ml, nồng độ tẩy 10% lượng nước bổ sung = 300 – (30+ + 106,36) = 158.64ml 48 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH pH CỦA DUNG DỊCH BỘT - Mục đích: Dùng để đo độ pH tờ giấy - Thiết bị dụng cụ: - Thao tác đo: + Rửa đầu đo nước cất, dùng giấy mềm thấm khô đầu đo + Nhúng đầu đo vào dung dịch mẫu + Đọc kết hiển thị hình + Khi chấm dứt, Khơng đo mẫu, nhấn phím ON/OFF tắt máy 49 PHỤ LỤC QUY TRÌNH THAO TÁC ĐO MÁY ĐO ĐỘ CHỊU KÉO - Mục đích: xác định độ chịu kéo (chiều dài đứt), độ dãn giấy - Thiết bị dụng cụ: Chốt giữ ngàm Ngàm Ngàm Cần tác động Thanh ngang Con trượt kéo độ dãn Thang đo độ chịu kéo Khóa cần mang cân Quả cân - Thao tác đo: + Khóa chốt giữ ngàm trên, đặt xấp giấy mẫu vào ngàm, khóa chốt giữ chặt mẫu + Nâng ngàm lên, gài ngang(5) qua trái Nâng trượt kéo độ dãn cho vừa chạm vào đầu móc, điều chỉnh kim độ dãn + Đặt dấu lại tờ mẫu vào ngàmdưới, giữ mẫu thẳngnhưng khơng căng mạnh, khóa chốt giữ chặt mẫu Mở chốt giữ ngàm + Mở khóa cần mang cân Gạt cần tác động xuống phía cho máy chạy + Khi ngàm bắt đầu di chuyển xuống phía dưới, gạt ngang (5) qua phải + Khi mẫu đứt kim tự dừng Gạt cần tác động lên phía để trả ngàm vị trí chuẩn bị + Đoc kết đo độ kéo (N), độ dãn (%), vị trí kim dừng thang đo tương ứng + Khi chấm dứt, không cần đo mẫu, tắt công tắc qua vị trí OFF 50 PHỤ LỤC QUY TRÌNH THAO TÁC ĐO MÁY ĐO ĐỘ CHỊU XÉ - Mục đích: Xác điịnh độ chịu xé giấy - Thết bị dụng cụ: Ngàm kẹp mẫu Dao cắt Thang chặn thang đo Thang chỉnh kim Thang đo Kim - Thao tác đo: + Đặt xấp mẫu vào ngàm Vặn khóa kẹp thật chặt mẫu + Đưa kim sát chỉnh kim + Nhấn cần dao cắt, cắt xếp mẫu tạo vết cắt ban đầu đoạn 2cm + Nhấn giữ thang chặn (3) cho thang đo chuyển động xấp mẫu bị xé rách hoàn toàn thang đo quay qua hướng ngược lại, bắt giữ thang đo lại + Thả chặn (3) ra, giữ thang đo lại + Đọc kết lực xé vị trí kim dừng thang đo 51 PHỤ LỤC HÌNH CHỤP BỘTGIẤY VÀ HANDSHEET TỪ CÔNG ĐOẠN NẤU ĐẾN CÔNG ĐOẠN TẨY Độ trắng bộtgiấy sau nấu Độ trắng bộtgiấy sau giai đoạn tẩy Ho Độ trắng bộtgiấy sau giai đoạn Ep 52 Độ trắng bộtgiấy sau giai đoạn tẩy H1 Độ trắng bộtgiấy sau giai đoạn tẩy P Độ trắng bộtgiấy qua giai đoạn 53 54 ... nặng [1] b/ Chưa làm chủ cơng nghệ: Có nhiều doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị khơng hiệu quả, khơng khai thác hết lực đầu tư Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp chưa làm chủ công nghệ, chưa có... liệu nên chủ động nguồn bột cho sản xuất giấy carton giấy vệ sinh… Tuy nhiên lực sản xuất bột giấy doanh nghiệp chưa đủ để cung ứng cho sản xuất giấy phải nhập thêm bột giấy Trong đó, đa phần nhà