ỨNG DỤNG GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM VÀ ANALYTIC HIERARCHY PROCESS XÁC ĐỊNH SỰ THÍCH NGHI CỦA THÔNG BA LÁ (Pinus kesya),THÔNG HAI LÁ (Pinus merkusii), KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) TẠI HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG

76 68 0
  ỨNG DỤNG GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM  VÀ  ANALYTIC HIERARCHY PROCESS XÁC ĐỊNH SỰ THÍCH  NGHI CỦA THÔNG BA LÁ (Pinus kesya),THÔNG HAI LÁ  (Pinus merkusii), KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis)   TẠI HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP  VŨ MINH TUẤN ỨNG DỤNG GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM VÀ ANALYTIC HIERARCHY PROCESS XÁC ĐỊNH SỰ THÍCH NGHI CỦA THƠNG BA LÁ (Pinus kesya),THƠNG HAI LÁ (Pinus merkusii), KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) TẠI HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CUỐI KHĨA CHUN NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2007 Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP  ỨNG DỤNG GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM VÀ ANALYTIC HIERARCHY PROCESS XÁC ĐỊNH SỰ THÍCH NGHI CỦA THƠNG BA LÁ (Pinus kesya),THÔNG HAI LÁ (Pinus merkusii), KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) TẠI HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG GVHD: Th.S Nguyễn Tấn Chung SVTH : Vũ Minh Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2007 Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ quý Thầy cô trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp, Phân viện khoa học Lâm nghiệp Đông Nam Bộ, gia đình bạn bè Tơi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:  Quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm  Quý thầy cô khoa Lâm nghiệp nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường  Quý thầy cô môn Lâm sinh tạo điều kiện giúp đỡ cho em hoàn thành luận văn  Thầy Nguyễn Tấn Chung nhiệt tình hướng dẫn thời gian thực đề tài  Thầy Nguyễn Kim Lợi giúp đỡ thực đề tài  Th.S Lê Cảnh Định (Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp), Thầy cung cấp cho số liệu vô cần thiết cho thực đề tài  Các anh chị phòng Phát Triển Nơng Thơn (Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp) tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài  Anh Nguyễn Thanh Bình (Phân viện khoa học Lâm nghiệp Đông Nam Bộ) cung cấp cho tài liệu để hoàn thành luận văn nghiên cứu  GS.TS Hoàng Xuân Tý (Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) góp ý cho tơi hồn thành đề tài  Gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực đề tài  Các bạn lớp, khoa giúp đỡ học tập TP.Hồ Chí Minh, tháng 07/2007 Vũ Minh Tuấn Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn TÓM TẮT ỨNG DỤNG GIS VÀ AHP XÁC ĐỊNH SỰ THÍCH NGHI CỦA THÔNG BA LÁ (Pinus kasya), THÔNG HAI LÁ (Pinus merkusii), KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) TẠI HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG Việc kết hợp ứng dụng GIS (Geographical Information System) thuật tóan xác định trọng số AHP (Analytical Hierarchy Process) quy hoạch sử dụng đất ngày trở nên vô cấp thiết, đặc biệt lĩnh vực lâm nghiệp Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành lâm nghiệp tiến hành nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ GIS AHP xác định thích nghi Thơng ba (Pinus kasya), Thông hai (Pinus merkusii), Keo tràm (Acacia auriculiformis) huyện Di Linh, Lâm Đồng” Với mục tiêu ứng dụng AHP xác định mức độ ưu tiên tiêu ảnh hưởng đến trồng, cở sở ứng dụng GIS xác định xây dựng đồ thích nghi cho lọai trồng Chúng tơi ứng dụng thuật tóan AHP nhằm xác định trọng số nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng trồng (Lọai đất, Độ dốc, Độ cao, Độ dày tầng đất, Lương mưa) kế thừa tài liệu tính thích nghi cho từ lòai tác giả trước điểm trước đưa vào GIS nhằm kết xuất đồ thích nghi Chúng tơi tìm trọng số cho nhân tố sau: Lọai đất (0.300); Độ dốc (0.250); Độ cao (0.164), Độ dày tầng đất (0.143) Lượng mưa (0.143).Qua đó, chúng tơi nhận thấy Thơng ba thích hợp với lượng mưa từ 1500 – 2000mm, độ dốc – 150, độ dày 70cm, độ cao 900m, thích hợp cho loại đất phù sa, bazan., với Thông hai thích hợp lượng mưa lượng mưa 2000mm, khu vực nghiên cứu lượng mưa từ 1500 – 2000mm nên khu vực thích nghi, độ dốc – 150, độ dày 100cm, từ 300 - 900m, thích hợp cho loại đất phù sa, bazan, với Keo tràm thích hợp với lượng mưa 2000mm, độ dốc – 150, độ dày 100cm, độ cao 300m, thích hợp cho loại đất phù sa, bazan đất xám Khu vực huyện Di Linh khu có địa hình tương đối cao nên khu vực keo tràm phân bố thấp Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn VU MINH TUAN 2007: USING GIS AND AHP TECHNIQUES FOR LAND USE SUITABILITY ANALYSIS (Pinus kasya, Pinus merkusii AND Acacia auriculiformis) IN Di Linh District – Lam Dong Province Bachelor of Science (Forestry), Thesis Advisor: Nguyen Tan Chung M.Sc 63 pages The analysis of land use suitability requires consideration of variety of criteria including not only natural/physical capacity of a land unit but also socio-economic and environmental impact implications While GIS has been a powerful tool to handle spatial data in land-use analysis, application of this tool alone could not overcome the issue of inconsistency in expert opinion when trying to judge and assign relative importance to each of many criteria considered in a suitability analysis To address this issue, the Analytical Hierarchy Process method is used in combination with the GIS tool The researchr presents how the integrated tool has handled effectively a land use suitability analysis for Di Linh District, Lam Dong Province of Viet Nam which considered simultaneously different criteria Value or score of each level criterion is computed for each land mapping unit (LMU) These values are combined with the above overall weight to provide suitability value for each LMU corresponding to each land-use type The formula is as follows: Y  M * a1  M * a  M * a  M * a  M * a  i j M n 1 n 1 i *aj Y: Suitability index a : weight of criterion i j M : score of criterion i i The above formula is applied to each LMU In the overall result, the higher Y value is the higher suitability of land-use for specified land-use type In our experiment, aj take value or Value is applied to land mapping unit which is not suitable on natural conditions and for the others This process is done in Arcview GIS through the composite map of land mapping units The composite map has two components Spatial component is used to show locations and shapes of land mapping units Attribute component, represented as a table, is used to input and to store scores of criteria Arcview GIS function is used to perform the calculation based on the above equation as well as scores and weights of criteria Calculated suitability index is stored in one column Integrating both spatial component and suitability index produces a continuous map of suitability Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng - viii Danh sách hình ix CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý - 2.1.2 Địa Hình 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Cây công nghiệp - 2.1.5 Lâm nghiệp - 2.1.6 Nông nghiệp 2.1.7 Giao Thông - 10 2.4.8 Dân số 10 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu - 12 2.2.1 Lựơngmưa 12 2.2.2 Độ dày tầng đất 12 2.2.3 Loại đất - 13 Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn 2.2.4 Địa hình 14 2.2.5 Hệ thực vật rừng - 15 2.3 Tiến trình xác định trọng số - 17 2.2.1 Lợi ích AHP - 17 2.2.2 Các bước thực AHP 17 2.4 Hệ thống thông tin địa lý - 19 2.4.1 Định nghĩa GIS 19 2.4.2 Dữ liệu GIS 20 2.4.2.1Dữ liệu không gian 20 2.4.2.2 Dữ liệu phi không gian 23 2.4.3 Các thành phần GIS 23 2.4.4 Nhiệm vụ GIS - 25 2.4.5 Các ngành ứng dụng GIS - 27 2.4.6 Hạn chế GIS 30 2.4.7 Phần mềm ứng dụng – ArcView GIS - 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 32 3.1 Nội Dung Nghiên Cứu - 32 3.1.1 Xác định tiêu lựa chọn nghiên cứu 32 3.1.2 Xây dựng đồ loài chọn lựa - 32 3.2 Phương Pháp Nghiên Cứu - 33 3.2.1 Ứng dụng AHP để xác định trọng số 33 3.2.2 Ứng dụng GIS để xây dựng đồ thích nghi - 37 3.2.2.1 Xây dựng đồ độ dày tầng đất 37 3.2.2.2 Xây dựng đồ lượng mưa 38 3.2.2.3 Xây dựng đồ độ cao 39 3.2.2.4 Xây dựng đồ độ dốc 40 3.2.2.5 Xây dựng đồ loại đất - 40 Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn 3.3 Tổng hợp sở liệu xây dựng đồ thích nghi chi tiết cho lồi trồng - 41 3.4 Phân hạng khả thích nghi lồi - 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 43 4.1 Xây dựng trọng số cho nhân tố nghiên cứu - 43 4.2 Xây dựng đồ nhân tố thích nghi - 46 4.2.1 Bản đồ đất 46 4.2.2 Bản đồ độ cao 48 4.2.3 Bản đồ độ dày tầng đất - 50 4.2.4 Xây dựng đồ độ dốc 52 4.2.5 Xây dựng đồ lượng mưa 54 4.3 Bản đồ thích nghi - 55 4.3.1 Khu vực thích nghi thơng ba 55 4.3.2 Khu vực thích nghi thơng hai 57 4.3.3 Khu vực thích nghi keo tràm - 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 61 5.1 Kết Luận - 61 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 63 Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức nông lương thực; HTTTĐL: Hệ thống thong tin địa lý; GIS: Geographic Information System AHP: (Analytic Hierarchy Process) Tiến trình xác định trọng số GUI (graphical user interface) Giao diện đồ hoạ người – máy DBMS- database management system): Hệ quản trị sở liệu AM - FM: Automated Mapping Facility Management GPS - (global positioning system): Máy định vị toàn cầu CSDL: Cơ sở liệu CSDLTT: Cơ sở liệu thơng tin S1: Thích nghi cao S2: Thích nghi trung bình S3: Thích nghi N: Khơng thích nghi Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích trữ lượng loại rừng – huyện Di Linh - Bảng 2.2: Các loại hình sử dụng đất hai năm 2000 2005 Bảng 2.3: Phát triển dân số huyện Di Linh, 1990-2005 10 Bảng 3.1: Phân loại tầm quan trọng tương đối Saaty - 34 Bảng 3.2: Chỉ số ngẫu nhiên ứng với số nhân tố (RI) - 36 Bảng 3.3: Bảng cho điểm theo cấp độ dày tầng đất - 38 Bảng 3.4: Bảng cho điểm theo cấp lượng mưa 38 Bảng 3.5: Bảng trạm đo mưa - 39 Bảng 3.6: Bảng cho điểm theo cấp độ cao - 39 Bảng 3.7: Bảng cho điểm theo cấp độ dốc - 40 Bảng 3.8: Bảng cho điểm theo loại đất - 41 Bảng 3.9: Cấu trúc phân hạng thích nghi đất đai theo FAO 42 Bảng 4.1: Bảng ý kiến chuyên gia - 43 Bảng 4.2: Bảng ma trận so sánh nhân tố - 44 Bảng 4.3: Trọng số tiêu 44 Bảng 4.4: Các thông số AHP 45 Bảng 4.5: Các loại đất huyện Di Linh 46 Bảng 4.6: Diện tích tính theo độ cao - 48 Bảng 4.7: Diện tích độ dày tầng đất - 50 Bảng 4.8: Diện tích cấp độ đốc 52 Bảng 4.9: Diện tích loại hình thích nghi thông ba - 55 Bảng 4.10: Diện tích loại hình thích nghi thơng hai 57 Bảng 4.11: Diện tích loại hình thích nghi thơng hai 59 Trang 10 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn 4.2.3 Bản đồ độ dày tầng đất Độ dày tầng đất khu vực phù hợp cho việc trồng lâm nghiệp Diện tích độ dày tầng đất cao, có độ dày 100cm chiếm khoảng 64.454,76 (39,88%), từ 70 – 100cm khoảng 19.184,44 (11,87%), 50 – 70cm khoảng 51.375,70 (31,79%), 30 – 50cm khoảng 24630.82 (15,24%), 30cm chiếm 1.959,65 (1,21%) Bảng 4.7: Diện tích độ dày tầng đất STT Tầng Dày Diện Tích Tỷ lệ (cm) (ha) (%) >100 64.454,7360 39,884 70 - 100 19.184,4400 11,871 50 - 70 51.375,7000 31,791 30 - 50 24.630,8240 15,241 100 70 - 100 50 - 70 30 - 50 < 30 1250000 1240000 1250000 1240000 10 480000 490000 500000 510000 10 Kilometers 520000 Hình 4.3: Bản đồ độ dày tầng đất huyện Di Linh Trang 63 530000 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn 4.2.4 Xây dựng đồ độ dốc Độ dốc khu vực biến động nhiều Tại khu vực phía Đơng Nam độ dốc lớn độ dốc 30 chiếm 47.725,39 (29,53%), từ 30 – 80 chiếm 8.858,34 (5,48%), từ 80 - 150 24.543,81 (15,19%), từ 150 - 250 44.593,74 (27,59%), 250 chiếm 35.883,72 (22,20%) Bảng 4.8: Diện tích cấp độ đốc Độ dốc Diện tích Tỷ lệ (độ) (ha) (%) 250 35.883,72 22,20 161.605,00 100,00 STT Tổng Độ dốc 150 chiếm diện tích lớn ( 49,79%) Đây điều kiện tốt để quy hoạch trồng lâm nghiệp, đặc biệt rừng phòng hộ khu vực dễ có nguy xảy tượng xói mòn đất cao Trang 64 Luận văn tốt nghiệp 480000 SVTH: Vũ Minh Tuấn 490000 500000 510000 520000 530000 BẢN ĐỒ ĐỘ DỐC Huyện Di Linh - Tỉnh Lâm Đồng 1310000 1310000 N 1300000 1300000 W E S 1290000 1290000 1280000 1280000 1270000 1270000 1260000 1260000 1250000 1240000 Chú Thích Độ Dốc (độ) 0-3 3-8 - 15 15 - 25 > 25 480000 490000 1250000 1240000 10 500000 510000 10 Kilometers 520000 Hình 4.4: Bản đồ độ dốc huyện Di Linh Trang 65 530000 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn 4.2.5 Xây dựng đồ lượng mưa Chỉ phù hợp cho sinh trưởng lồi thơng ba 480000 490000 500000 510000 520000 530000 BẢ N ĐỒ PHÂN BỐ MƯA Huyện Di Linh - Tỉnh Lâm Đồng 1310000 1310000 N 1300000 W E 1300000 S 1290000 1290000 1280000 1280000 1270000 1270000 1260000 1260000 1250000 Chú Thích Lượng Mưa (mm) 1638 - 1686.5 1250000 1686.5 - 1735 1735 - 1783.5 1783.5 - 1832 1240000 1832 - 1880.5 1240000 10 500000 510000 10 Kilometers 1880.5 - 1929 480000 490000 520000 Hình 4.5: Bản đồ phân bố mưa huyện Di Linh Trang 66 530000 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn 4.3 Bản đồ thích nghi 4.3.1 Khu vực thích nghi thơng ba (Pinus kasya) Dựa vào kết nghiên cứu chúng tơi nhận thấy diện tích khu vực thích nghi cao (S1) cho thơng ba khoảng 21.817,53 (13,50%) tập trung chủ yếu xã: Tâm Nghĩa, Đinh Lạc, Tân Châu, Gia Hiệp, Thị trấn Di Linh Các khu vực thích nghi trung bình (S2) có diện tích khoảng 69.275,43 (42,86%), thích nghi (S3) có diện tích khoảng 65.165,63 (40,32%), khu vực khơng thích nghi (N) có diện tích 5.360,41 (3,32%) Bảng 4.9: Diện tích loại hình thích nghi thơng ba STT Độ thích nghi Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) S1 21.817,53 13,50 S2 69.275,43 42,87 S3 65.151,63 40,32 N 5.360,41 3,32 161605,00 100,00 Tổng Theo bảng thống kê loại thơng ba thích hợp trồng loại đất như: đất đỏ bazan (FR), đất phù sa (FL) Còn loại đất Glây (GL), đất đen (LV), đất biến đổi (CM) khơng thích nghi Về độ cao thích hợp độ cao 900m, tầng dày đất thích hợp nằm tầng dày 70cm, lượng mưa 2000mm, độ dốc 150 Nhìn chung phần nhỏ diện tích thích hợp cho thơng ba (13,50%), diện tích khu vực thích nghi trung bình chiếm lớn (42,87%) nên điều kiện để quy hoạch trồng thông ba mức độ trung bình Trang 67 Luận văn tốt nghiệp 480000 1310000 SVTH: Vũ Minh Tuấn 490000 500000 510000 520000 530000 BẢN ĐỒ THÍCH NGHI THÔ NG BA LÁ (Pinus kasya) Huyện Di Linh - Tỉnh Lâm ẹong 1310000 N 1300000 1300000 W Đinh Trang Th- ợ ng E S 1290000 1290000 Tân Th- ợ ng Tâm Nghĩa Tân Châu 1280000 Gia Hiệp Đinh Lạ c 1280000 Đinh Trang Hòa Liê n Đầm 1270000 Hoà Ninh 1270000 Tam Bố Gung Re Bảo Thuận Hoà Nam Hoà Bắc 1260000 1260000 Sơn Đ iền 1250000 1240000 Chuự thớch Mửực Ñoä Thich Nghi N (5.360,41ha) S3 (65.151,63ha) S2 (69.275,43ha) S1 (21.817,53ha) 480000 490000 Gia B¾c 1250000 1240000 10 500000 510000 10 Kilometers 520000 Hình 4.6: Bản đồ thích nghi thông ba (Pinus kasya) Trang 68 530000 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn 4.3.2 Khu vực thích nghi thông hai (Pinus merkusii) Dựa vào kết nghiên cứu chúng tơi nhận thấy diện tích khu vực thích nghi cao (S1) cho thơng hai khoảng 66.380,40 (41.08%) tập trung chủ yếu khu vực phía Bắc phía Tây huyện xã: Tâm Nghĩa, Đinh Lạc, Tân Châu, Gia Hiệp, Thị Trấn Di Linh, Tân Thượng, Liên Đầm, Đinh Trang Hòa, Hòa Ninh, Tam Bố Các khu vực thích nghi trung bình (S2) có diện tích khoảng 55.417,50 (34,29%), thích nghi (S3) có diện tích khoảng 34.711,56 (21,48%), khu vực khơng thích nghi (N) có diện tích 5.095,54 (3,15%) Bảng 4.10: Diện tích loại hình thích nghi thơng hai STT Độ thích nghi S1 66.380,40 41,08 S2 55.417,50 34,29 S3 34.711,56 21,48 N 5.095,54 3,15 161.605,00 100,00 Tổng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Theo bảng thống kê thơng hai thích hợp trồng loại đất như: đất đỏ bazan (FR), đất phù sa (FL), đất xám (AC) Còn loại đất Glây (GL), đất đen (LV), đất biến đổi (CM) khơng thích nghi Về độ cao thích hợp độ cao từ 300 – 900m, tầng dày đất thích hợp tầng dày 100cm, lượng mưa 2000mm, độ dốc 150 Nhìn chung độ thích nghi thông hai huyện Di Linh cao, từ thích nghi trung bình đến thích nghi cao chiếm phần lớn diện tích huyện (75,37%) Đây điều kiện tốt để khu vực quy hoạch diện tích đất trồng thông hai Trang 69 Luận văn tốt nghiệp 480000 1310000 SVTH: Vũ Minh Tuấn 490000 500000 510000 520000 530000 BẢN ĐỒ THÍCH NGHI THÔNG HAI LÁ (Pinus merkusii) Huyện Di Linh - Tỉnh Lâm Đồng 1310000 N 1300000 1300000 W Đinh Trang Th- ợ ng E S 1290000 1290000 Tân Th- ợ ng Tâm Nghĩa Tân Châu 1280000 Gia Hiệp Đinh Lạ c 1280000 Đinh Trang Hòa Liê n Đầm 1270000 Hoà Ninh 1270000 Tam Bố Gung Re Bảo Thuận Hoà Nam Hoà Bắc 1260000 1260000 Sơn § iỊn 1250000 1240000 Chú Thích Mức Độ Thích Nghi N (4.867,93ha) S3 (20.991,69ha) S2 (78.154,29ha) S1 (57.591,09ha) 480000 490000 Gia B¾c 1250000 1240000 10 500000 510000 10 Kilometers 520000 Hình 4.7: Bản đồ thích nghi thơng hai (Pinus merkusii) Trang 70 530000 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn 4.3.3 Khu vực thích nghi keo tràm (Acacia auriculiformis) Dựa vào kết nghiên cứu chúng tơi nhận thấy diện tích khu vực thích nghi cao (S1) cho keo tràm khoảng 481,14 (0.30%) có phần nhỏ xã Tam Bố Bảo Thuận Các khu vực thích nghi trung bình (S2) có diện tích khoảng 31.275,72 (19,35%), thích nghi (S3) có diện tích khoảng 111.115,80 (68,76%), khu vực khơng thích nghi (N) có diện tích 18.732,34 (11,59%) Bảng 4.11: Diện tích loại hình thích nghi keo tràm STT Độ thích nghi Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) S1 481,14 0,30 S2 31.275,72 19,35 S3 111.115,80 68,76 N 18.732,34 11,59 161.605,00 100,00 Tổng Theo bảng thống kê keo tràm thích hợp trồng loại đất như: đất đỏ bazan (FR), đất phù sa (FL), đất xám (AC), đất đen (LV) Còn loại đất Glây (GL), đất biến đổi (CM) khơng thích nghi Về độ cao thích hợp độ cao 300m, tầng dày đất thích hợp tầng dày 100cm, lượng mưa 1500mm, độ dốc 150 Như khu vực Di Linh khơng thích nghi tốt cho keo tràm, khu vực bị khống chế độ cao Diện tích thích nghi cao chiếm tỷ lệ thấp, thích nghi trung bình chiếm không cao nên việc quy hoạch trồng keo tràm cho huyện có khả thi loài khác nên mức độ thấp Trang 71 Luận văn tốt nghiệp 480000 1310000 SVTH: Vũ Minh Tuấn 490000 500000 510000 520000 530000 BẢN ĐỒ THÍCH NGHI KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) Huyện Di Linh - Tỉnh Laõm ẹong 1310000 N 1300000 1300000 Đinh Trang Th- ợ ng W E S 1290000 1290000 Tân Th- ợ ng Tâm Nghĩa Tân Châu 1280000 Gia Hiệp Đinh Lạ c 1280000 Đinh Trang Hòa Liê n Đầm Hoà Ninh 1270000 Tam Bố Gung Re 1270000 Bảo Thuận Hoà Nam Hoà Bắc 1260000 1260000 Sơn Đ iền 1250000 1240000 Chuự Thớch Mức độ thích nghi N (18.732,34ha) S3 (111.115,80 ha) S2 (31.270,72ha) S1 (481,14 ha) 480000 490000 Gia B¾c 1250000 1240000 10 500000 510000 10 Kilometers 520000 530000 Hình 4.8: Bản đồ thích nghi keo tràm (Acaica auriculiformis) Trang 72 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Qua nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số kết luận sau: a Nhìn chung khu vực khơng thích hợp cho việc trồng Keo tràm Khu vực thích hợp cho quy hoạch trồng Thơng hai lấy nhựa, Thông ba lấy gỗ b Đối với Thơng ba thích hợp với lượng mưa từ 1500 – 2000mm, độ dốc – 150, độ dày 70cm, độ cao 900m, thích hợp cho loại đất phù sa, bazan Dựa vào điều kiện cụ thể địa phương quy hoạch trồng Thơng ba mức độ trung bình c Đối với Thơng hai thích hợp lượng mưa lượng mưa 2000mm, khu vực nghiên cứu lượng mưa từ 1500 – 2000mm nên khu vực thích nghi, độ dốc – 150, độ dày 100cm, từ 300 - 900m, thích hợp cho loại đất phù sa, bazan Như Di Linh thuận lợi cho phân bố Thơng hai quy hoạch trồng Thơng hai mức độ cao d Đối với Keo tràm thích hợp với lượng mưa 2000mm, độ dốc – 150, độ dày 100cm, độ cao 300m, thích hợp cho loại đất phù sa, bazan đất xám Khu vực huyện Di Linh khu có địa hình tương đối cao nên khu vực Keo tràm phân bố thấp quy hoạch trồng Keo tràm mức thấp Trang 73 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn 5.2 Kiến nghị Để phát triển toàn diện đề tài cần phải nghiên cứu sâu theo hướng sau: a Để tăng độ thích nghi lồi chọn cần phải tăng cường nhân tố thích nghi kiểm soát nhân tố như: phân bón, khả tưới nước Khi đưa nhân tố kiểm sốt vào giúp cho cho cải thiện diện tích loại hình thích nghi lên loại hình thích nghi cao (Ví dụ: từ S2 lên S1) từ độ xác nhân tố ảnh hưởng đến trồng vùng thích nghi cho loài cao b Cần lập quy hoạch đất chi tiết cho đất lâm nghiệp nói riêng quy hoạch tổng thể nói chung cho tồn huyện, có thực đánh giá trồng tránh tượng xâm chiếm đất đai lẫn loại hình sử dụng đất, đặc biệt loại hình đất nơng nghiệp công nghiệp xâm chiếm đất lâm nghiệp để canh tác c Sử dụng ngơn ngữ lập trình Avenue ArcVeiw GIS để lập trình đối tượng nhằm tự động đánh giá thích nghi cho trồng khu vực khác Trang 74 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, 2001 Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam NXB Thống Kê, 203 trang Địa chí Lâm Đồng, 2001 Nhà xuất văn hóa dân tộc Hà Nội Lê Ngọc Lãm, 08/2006 Đánh giá diễn rừng khả thích nghi đất rừng Báo cáo hội nghị GISNet 40 trang Lê Quang Trí, 12/2005 Giáo trình quy hoach sử dụng đất ĐH Cần Thơ 190 trang Nguyễn Đức Bình, Hồng Hữu Cải, Nguyễn Quốc Bình, 03/2003 Xây dựng đồ số hóa với MapInfo 6.0 Tủ sách ĐHNL Tp HCM Nguyễn Hữu Tranh, 1995 Thông PINUS Tạp chí Thơng tin khoa học, cơng nghệ Lâm Đồng, số Nguyễn Kim Lợi, 2002 Tiếp cận mơ hình hoá nghiên cứu thay đổi sử dụng đất lưu vực sông Đồng Nai, Tạp san Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Số 1/2002 Tr.34 – 40 Nguyễn Kim Lợi, 2006 Ứng dụng GIS quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên NXB Nông nghiệp, 198 trang Nguyễn Ngọc Bình cộng sự, 2004 Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương phân loại sử dụng, lập quy hoạch giao đất Lâm nghiệp NXN GTVT, 79 trang 10 Nguyễn Thị Bình, 2004 Đất Lập Địa Tủ sách ĐHNL Tp HCM, 155 trang 11 Nguyễn Thoại Vũ, 01/2007 Ứng dụng phần mềm ALES GIS đánh giá thích nghi đất đai huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp kỹ sư trắc địa, ĐHBK Tp HCM 12 Nguyễn Văn Khánh, 09/2003 Ứng dụng công nghệ GIS hỗ trợ quy hoạch nuôi trồng thủy sản xã Xuân Lâm, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá Luận văn tốt nghiệpkỹ sư thuỷ sản ĐHNN I Hà Nội 13 Phòng thống kê huyện Di Linh, 2005 Báo cáo sử dụng đất huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Trang 75 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn 14 Phùng Mỹ Trung, Võ Sỹ Nam, 2000 Sinh vật rừng Việt Nam 2.0 Sở KHCN Đồng Nai, Chi cục kiểm lâm Đồng Nai 15 Võ Quang Minh, Nguyễn Hồng Điệp, Trần Ngọc Trinh, Trần Văn Hùng GIS System ĐH Cần Thơ 122 trang 16 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng, 1996 Khí tượng thuỷ văn rừng  Các Website: 17 Analytic Hierarchy Process Web: http://www.decisionlens.com/index.php 18 M Berrittella, A Certa, M Enea and P Zito, 01/2007 An Analytic Hierarchy Process for The Evaluation of Transport Policies to Reduce Climate Change Impacts Web: http://www.feem.it/Feem/Pub/Publications/WPapers/ 19 Niêm giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2005 Web: http://www.lamdong.gov.vn/cd2002/niengiam2005/ 20 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý viễn thám nông nghiệp phát triển nông, tạp chi số 04/2006 Web: http://ppd.gov.vn/tapchi/Tinhd/2006/Noidung/So04_01.asp 21 VidaGIS Ứng dụng GIS ngành Web: http://www.vidagis.com/home/ Trang 76 ... hình tương đối cao nên khu vực keo tràm phân bố thấp Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn VU MINH TUAN 2007: USING GIS AND AHP TECHNIQUES FOR LAND USE SUITABILITY ANALYSIS (Pinus kasya,... thực đề tài  Các bạn lớp, khoa giúp đỡ tơi học tập TP.Hồ Chí Minh, tháng 07/2007 Vũ Minh Tuấn Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn TÓM TẮT ỨNG DỤNG GIS VÀ AHP XÁC ĐỊNH SỰ THÍCH NGHI CỦA... LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG GVHD: Th.S Nguyễn Tấn Chung SVTH : Vũ Minh Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2007 Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Vũ Minh Tuấn LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường

Ngày đăng: 28/02/2019, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan