1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật trong lĩnh nam chích quái lục từ góc nhìn tự sự học

103 240 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHÓ THỊ THU THẢO NHÂN VẬT TRONG LĨNH NAM CHÍCH QUÁI LỤC TỪ GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THỊ THANH NGA THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu: “Nhân vật Lĩnh Nam chích qi lục từ góc nhìn tự học”, hướng dẫn TS Ngô Thị Thanh Nga kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Nếu vi phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, ngày 05 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Phó Thị Thu Thảo i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ngơ Thị Thanh Nga – người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em thực hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phó Thị Thu Thảo ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ .1 ĐẦU Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .6 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm tự sự, tự học .7 1.1.2 Khái niệm nhân vật văn học phân loại kiểu nhân vật 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị từ kỉ X – XIV 17 1.2.2 Tình hình văn hóa, xã hội, tư tưởng 19 1.2.3 Vài nét tác giả nguồn gốc tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục .22 Tiểu kết chương .27 Chương MƠTÍP, ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỰ KIỆN VỀ NHÂN VẬT 28 2.1 Khái quát chung hệ thống nhân vật tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục .28 2.2 Xây dựng mơtíp 30 2.2.1 Mơtíp thụ thai sinh nở thần kì 31 2.2.2 Mơ típ báo mộng 33 iii 2.2.3 Mơtíp trừng phạt, người xấu có giọng hát ngào 34 2.3 Đặc điểm nhân vật .35 2.3.1 Xuất thân, ngoại hình .35 2.3.2 Phẩm chất, hành vi 41 2.4 Tổ chức hệ thống kiện 48 2.4.1 Tạo lập, sâu chuỗi kiện 48 2.4.2 Tập trung tô đậm, nhấn mạnh kiện tiêu biểu .52 Tiểu kết chương .56 Chương ĐIỂM NHÌN, KHƠNG GIAN, THỜI GIAN VÀ NGƠN NGỮ TRẦN THUẬT VỀ NHÂN VẬT 57 3.1 Ngôi kể điểm nhìn trần thuật 57 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 64 3.2.1 Không gian nghệ thuật 64 3.3.2 Thời gian nghệ thuật .67 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 70 Tiểu kết chương .75 KẾT LUẬN .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam trải qua chặng đường với bao thăng trầm, biến cố lịch sử dân tộc Trong chặng đường phát triển ấy, văn học trung đại Việt Nam đóng góp vị trí quan trọng Thời kì văn học trung đại, chịu ảnh hưởng phương pháp sáng tác, vay mượn số thể loại văn học Trung Quốc Chiếu, Biểu, Hịch, Cáo, thơ Đường,… ảnh hưởng tam giáo Nho, Đạo, Phật, song giai đoạn, văn học trung đại có tác phẩm thể tâm hồn thời đại, phản ánh lịch sử giai đoạn Giai đoạn từ kỉ X – XIV, thời kì xây dựng bảo vệ đất nước Đại Việt non trẻ Văn học thời kì nằm văn học chức năng, đời sống văn học sôi với thể loại thơ thiền, văn xuôi tự (truyện ngắn),… 1.2 Khi xét đến giá trị văn học, phải kể đến hình thành phát triển văn xuôi tự Văn xuôi tự giai đoạn từ kỉ X - XIV, coi giai đoạn móng loại hình tự sự, xuất loại truyện thần linh, kì quái, anh tú,… với số tác phẩm tiêu biểu Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên, tác phẩm coi tập thần phả, hút mạnh mẽ nhiều hệ độc giả, tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục Trần Thế Pháp, ghi chép lại truyện quái dị cõi Lĩnh Nam,… Đặc biệt, nhân vật tác phẩm xây dựng chủ yếu nhân vật chức năng, phản ánh đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tự hào vùng đất địa linh, nhân kiệt Nghiên cứu tác phẩm văn học giai đoạn này, không giúp ta thấy đời sống tâm linh, tín ngưỡng nhân dân, phong tục tập quán số nét đẹp truyền thống văn hóa ngưới Việt (làm bánh Chưng ngày tết cúng tổ tiên, tục xăm mình, ý nghĩa hình ảnh trầu cau, nguồn gốc tổ tiên, ) mà thấy kế thừa mơtíp nghệ thuật văn học dân gian, sở sáng tạo mới, chuẩn bị cho phát triển văn học giai đoạn sau Tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục tác giả Trần Thế Pháp, đời vào khoảng thể kí XIV tập truyện ngắn tiêu biểu loại hình văn xi tự Việt nam thời trung đại Có nhiều cách khai thác khác tác phẩm, nghiên cứu hệ thống nhân vật góc nhìn tự góp phần làm sáng tỏ đặc điểm tự loại truyện ngắn giai đoạn tư tưởng thời đại 1.3 Nhân vật yếu tố thiếu tác phẩm văn học Nhân vật phản ánh chủ đề, tư tưởng tác giả Nhân vật văn học trung đại giai đoạn từ kỉ X- XIV, đa số nhân vật chức Hiện có cơng trình nghiên cứu nhân vật giai đoạn để tìm đặc điểm, chức mà nhân vật đảm nhiệm, giá trị nhân vật việc góp phần thể tâm tư, tình cảm nhân dân, tư tưởng tác giả thời đại Có nhiều hướng để nghiên cứu nhân vật văn học, nhiên chọn hướng nghiên cứu nhân vật tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục góc nhìn tự học để tìm hiểu đặc điểm hệ thống nhân vật tác phẩm, góp phần làm rõ đặc trưng riêng biệt văn xi tự giai đoạn nói chung tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục nói riêng Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Nhân vật Lĩnh Nam chích qi lục từ góc nhìn tự học” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Có thể nói, tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục tác phẩm tiêu biểu cho văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại giai đoạn từ kỉ X- XIV Lĩnh Nam chích quái lục đời hồn cảnh đất nước thái bình, đời sống nhân dân ổn định, ấm no Những truyện ngắn tác phẩm chủ yếu ghi chép lại phản ánh gương anh hùng, hào kiệt, thể sùng bái thần linh, tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân qua nhân vật kể Nhân vật Lĩnh Nam chích qi lục đa dạng, người thường, vua, thần linh, u qi,… Nhân vật lí tưởng hóa, tơ thêm nét ly kỳ, phát huy tối đa chức mà nhân vật đảm nhiệm Nhân vật tác phẩm đa số xây dựng theo hình thức hồ sơ cá nhân, hành trạng nhân vật miêu tả kể lại cụ thể Về hình thức nghệ thuật tác phẩm, Vũ Quỳnh khẳng định: “việc quái mà không dối trá, văn dị mà không yêu hoang, nghĩa tác phẩm đảm bảo giá trị lịch sử chân xác” [21, tr 41] Chính mà tác phẩm giới nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Trong phạm vi đề tài tơi điểm số cơng trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Trong Văn học Việt Nam (thế kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII), tác giả Đinh Gia Khánh có viết: “Lĩnh Nam chích quái bước độ từ chỗ ghi chép thần tích, tích Việt điện u linh sang chỗ phóng tác Thánh tơng di thảo, Truyền kì mạn lục Trên bước tiến ấy, Lĩnh Nam chích qi có đóng góp cho văn học hình tượng nhân vật đẹp, hình thức diễn đạt hay” [13, tr 342] Nhân vật yếu tố đặc sắc tác phẩm, hình tượng nhân vật phản ánh tư tưởng tác giả thời đại Trong Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (1999), tập 1, nhà xuất giáo dục, tác giả Nguyễn Đăng Na giới thiệu tuyển chọn tác phẩm văn xi tự Việt Nam, có tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục Tác giả khái quát đặc điểm chủ đề, nội dung, nghệ thuật, nhân vật tác phẩm hệ thống văn xuôi tự trung đại Việt Nam Theo tác giả “về nội dung, tự kỉ X - XIV chủ yếu tập trung vào việc khẳng định nước Việt quốc gia độc lập bình diện: có lịch sử lâu đời, có chủ quyền có tương lai trường tồn Đất Việt có anh tài Nhân kiệt, địa linh, hạo khí núi sơng yếu tố đảm bảo cho tương lai dân tộc, điểm tựa tinh thần cho dân tộc vượt qua hiểm nghèo Một đất nước vậy, khơng lực xâm phạm Về nghệ thuật, mơtíp “thụ thai thần kì”, “ra đời thần kì”, “xuống thủy phủ”, “lên trời”, “diệt yêu quái, “người xấu có giọng hát hay”,… sở cho loại hình truyện giai đoạn tiếp theo, loại “truyền kì” [19, tr 22-23] Những đặc điểm nội dung nghệ thuật thể tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục Trần Thế Pháp Tác giả nhận định, loại hình văn học: “Mặc dù chưa thoát khỏi văn học dân gian văn học chức truyện ngắn kỉ X - XIV giữ vị trí quan trọng chúng làm nhiệm vụ đặt móng nội dung phương thức tư nghệ thuật cho văn xuôi tự trung đại nói riêng cho truyện văn xi cận - đại nói chung Thế kỉ X - XIV mở đầu cho hai dòng tự viết nhân vật lịch sử viết truyện quái, dị, u linh,… Hai dòng tự theo suốt hành trình văn xi Việt Nam” [21, tr 31-32] Còn tác giả Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, tái (2011), nhà xuất giáo dục, đưa nhận xét, đánh giá khái quát thi pháp văn học trung đại nói chung có nhắc đến số vấn đề thi pháp tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục Theo tác giả Trần Đình Sử thì: “Cách trần thuật Lĩnh Nam chích quái giữ lối thực lục, lập hồ sơ nhân vật, dẫn sách, trùng bổ Nhưng thực lục mà nhiều chỗ giữ lối kể cổ kính, mộc mạc, truyền cách tư độc đáo người xưa” [39, tr 344 -345] Năm 2002, luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, tác giả Ngô Thị Thanh Nga nghiên cứu: “Quá trình phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại qua số tác phẩm tiêu biểu” Trong số tác phẩm nghiên cứu, tác giả có khái quát thành tựu xây dựng nhân vật qua giai đoạn phát triển truyện truyền kì từ kỉ X – XVIII, có tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục Từ đó, tác giả số cách thức xây dựng nhân vật văn học giai đoạn từ kỉ X – XIV nói chung Bên cạnh số luận án nghiên cứu khác luận án Tiến sĩ Hán Nôm “Nghiên cứu, so sánh Sưu Thần Ký (Trung Quốc) với số truyện chí quái Việt Nam từ đặc trưng thể loại ngôn ngữ Hán văn” tác giả Vũ Thị Hương (2016) Trong luận án này, tác giả Vũ Thị Hương tiếp thu sáng tạo thể loại truyện chí qi Việt Nam, có tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục, sở tiếp thu tinh hoa từ thể loại chí quái văn học Trung Quốc Luận án tác giả Nguyễn Thị Giang nghiên cứu: “Hệ thống nhân vật thi pháp thể chúng văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XV” (2014) Trong luận án, tác giả Nguyễn Thị Giang trình bày chi tiết hệ thống nhân vật đặc trưng văn học trung đại giai đoạn từ kỉ X- XV nói chung, bao gồm nhân vật nhà sư, nhân vật liệt nữ, nhân vật hoàng đế Tác giả tìm hiểu thi pháp xây dựng hình tượng nhân vật qua việc phân tích yếu tố ngoại hình, ngơn ngữ, chân dung tự họa, tư tưởng… nhằm ngợi ca anh linh, tài giỏi, phẩm chất nhân vật, nhấn mạnh ảnh hưởng Nho giáo, Phật thể qua hình tượng nhà sư, hoàng đế, Luận án nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho chúng tơi việc nghiên cứu đề tài luận văn Như vậy, nhìn chung tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục nói chung nhân vật tác phẩm nói riêng giới nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trên, tác giả chủ yếu khái quát, nghiên cứu tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục đặt hệ thống văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, giai đoạn từ kỉ X – XIV, mà chưa có cơng trình sâu nghiên cứu riêng hệ thống nhân vật tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục đặt hệ thống nhân vật góc nhìn tự học để phân tích Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Nhân vật Lĩnh Nam chích quái lục từ góc nhìn tự học” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm nhân vật tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục từ góc nhìn tự học góp phần làm rõ đặc trưng riêng biệt cách tự văn xi tự giai đoạn nói chung tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận tự học, vấn đề chung tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục - Khảo sát hệ thống nhân vật tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục - Phân tích nhân vật tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục từ góc nhìn tự học phương diện: mơtíp, đặc điểm nhân vật, tổ chức hệ thống kiện, điểm nhìn trần thuật, không gian, thời gian ngôn ngữ trần thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhân vật tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục từ góc nhìn tự học 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục Trần Thế Pháp - Ngoài ra, chừng mực có thể, chúng tơi tìm hiểu thêm số tác phẩm truyện ngắn trung đại khác giai đoạn như: Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên, Thiền uyển tập anh ngữ lục (khuyết danh),… để hiểu rõ đặc điểm văn xuôi tự giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: thống kê, phân loại kiểu nhân vật tác phẩm nhằm khảo sát, dễ dàng việc nghiên cứu đặc điểm loại nhân vật - Phương pháp phân tích: phân tích đặc điểm nhân vật từ góc nhìn tự học như: mơtíp, đặc điểm, tổ chức hệ thống kiện, điểm nhìn trần thuật, khơng gian, thời gian, ngôn ngữ trần thuật,… ngày,… tháng sau”,… Thời gian không rộng lớn, thời gian trần thuật thay đổi linh hoạt, gần với đời sống sinh hoạt người Cuối truyện, thời gian khứ nhắc lại qua lời độc thoại, hồi tưởng Hà Ô Lơi câu nói Lã Động Tân q khứ “Xưa Động Tân bảo ta rằng: sắc người bù lời nghiệm thật !” Nói chết” [25, tr 123] Chính biểu thời gian truyện Truyện Hà Ơ Lôi làm nên khác biệt, nhân vật đời sống nhân vật gần gũi với sống bình thường người Trong Truyện Hà Ơ Lơi, thời gian không gian thu hẹp, không gian cụ thể, chi tiết, thời gian chi tiết Kết thúc truyện có tính chất mở, tạo dư vị bâng khuâng, suy nghĩ cho người đọc Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Thời gian nghệ thuật dồn nén kéo dài, đảo ngược quay khứ bay vượt tới tương lai xa xôi Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại đặn tượng đời sống ý thức Thời gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên hình tượng nghệ thuật, thời gian có giới hạn cụ thể, co lại hay giãn nhằm thực việc phản ảnh tư tưởng ý đồ nhà văn “Không gian thời gian văn học tiêu biểu cho khả chiếm lĩnh đời sống rộng, sâu nhiều mặt nghệ thuật ngôn từ”[18, tr 190] 3.3 Ngôn ngữ trần thuật Cũng giống loại hình nghệ thuật khác, ngôn ngữ chất liệu trực tiếp thiếu văn chương M Go-rơ-ki khẳng định: “ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” Trong tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục, chủ yếu sử dụng ngôn ngữ người trần thuật ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ người trần thuật “là phần lời văn độc thoại thể quan điểm tác giả hay quan điểm người kể chuyện sống miêu tả, có nguyên tắc thống việc lựa chọn sử dụng phương tiện tạo hình biểu ngơn ngữ” [9, tr 212-213] Ngơn ngữ nhân vật “là lời nói nhân vật tác phẩm, phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật” [9, tr 214] Các truyện tác phẩm kể theo thứ ba, người kể đứng ngồi câu truyện nên ngơn ngữ kể chuyện mag tính khách quan, mang thêm quan điểm, nhận xét, đánh giá người kể Tuy nhiên, yếu tố thoại ngữ trần thuật xuất tác phẩm Thoại ngữ hiểu cách kể chuyện thông qua lời thoại nhân vật, thoại ngữ trần thuật ngơn ngữ đối thoại, mang tính cá thể hóa cao nhân vật, nhân vật sử dụng để đối thoại tác phẩm, có phân vai giao tiếp Thoại ngữ trần thuật xuất không nhiều truyện Lĩnh Nam chích quái lục, xuất số truyện Truyện Họ Hồng Bàng, Truyện Đổng Thiên Vương, Truyện Hà Ơ Lơi, Trong Truyện Họ Hồng Bàng, thoại ngữ trần thuật thể qua lời Âu Cơ Lạc Long Quân nói nhau: “Thiếp vốn người đất Bắc, với vua sinh hạ trăm trai, vua bỏ thiếp mà đi, không thiếp nuôi Làm người vơ phu vơ phụ, biết thương mình” Long Qn nói: “Ta nòi rồng, đứng đầu thủy tộc, nàng giống tiên sống đất, khí âm dương hợp lại mà sinh con, thủy hỏa tương khắc, dòng giống bất đồng, khó lâu với được, phải chia li” [25, tr 38] Qua lời đối thoại đó, bộc lộ phẩm chất khéo léo, biết hi sinh của Âu Cơ, thấy dứt khốt, mạnh mẽ, rõ ràng tính cách Lạc Long Quân Nhưng cách xưng hô “thiếp - chàng”, cách nói nhún nhường Âu Cơ cho thấy ảnh hưởng Nho giáo Trong xã hội tồn tư tưởng Nho giáo, người đàn ông định việc, người phụ nữ an phận làm theo qui tắc, bổn phận Lạc Long Quân định đưa 50 Thủy phủ, giao cho Âu Cơ 50 lên núi, Âu Cơ không phản đối, tất nghe theo xếp Lạc Long Quân Ngôn ngữ Âu Cơ bộc lộ tâm trạng, suy nghĩ riêng mình, trách móc tế nhị tâm trạng buồn người phụ nữ ni mà khơng có chồng bên cạnh Dù lời đối thoại ít, qua thấy sáng tạo truyện, để nhân vật bộc lộ nhiều tình cảm, suy nghĩ Tiếp đến Truyện Hà Ơ Lơi, thoại ngữ xuất nhiều Trong gặp gỡ Ơ Lơi với Lã Động Tân, Lã Động Tân hỏi Ơ Lơi: “Chú bé có muốn chăng?” Đáp: “Đương nhiên lúc thiên hạ thái bình quốc gia vơ sự, coi phú q phù vân, ham muốn sắc để làm vui tai đẹp mắt mà thơi” Động Tân cười nói: “Thanh sắc người một, một, song tên tuổi lưu lại cho đời” Rồi bảo Ơ Lơi há miệng, nhổ nước bọt bảo nuốt, sau bay lên trời mà đi”[25, tr 117] Qua lời nói Hà Ơ Lơi, nhận thấy tư tưởng nhân vật ham mê sắc, coi trò vui, ham muốn người bình thường, trần tục mà văn học trước truyện tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục nhân vật khơng thể đặc điểm Trong đối thoại khác với nhà vua, với thị tì quận chúa A Kim trò chuyện với quận chúa, ngơn ngữ nhân vật Hà Ơ Lơi thay đổi linh hoạt, chí có dối trả, giảo hoạt để lừa người, để đạt mục đích thân Trong đối thoại với nhà vua, vua yêu mến A Kim “vua yêu, gạ gẫm không thường lấy làm giận, lần bảo Ơ Lơi rằng: “Ngươi có kế cho ta vui lòng chăng?” Ơ Lơi tâu: “Thần xin hạn năm, không thấy không thành, thần chết” Bèn bái từ mà đi” [25, tr 118] Qua ngôn ngữ nhân vật nhà vua, bộc lộ chất ham sắc, nghĩ đến chuyện làm thân vui, không nhắc đến chuyện quốc gia đại Nhà vua không buồn việc liên quan đến đất nước, dân, mà buồn, giận khơng chinh phục trái tim nàng A Kim xinh đẹp Qua ngôn ngữ nhân vật Hà Ơ Lơi, thể Ơ Lơi khéo léo, tính tốn kĩ lưỡng, cách nói khơn ngoan, sử dụng câu điều kiện “nếu…thì”, cho thấy Ơ Lơi dự đốn khả thân, có tính tốn âm mưu giúp nhà vua chinh phục quận chúa A Kim Trong đối thoại với thị tì quận chúa “Tên thị tì thấy hoa vườn hết sạch, hơ trói Ơ Lơi để đợi gia chủ đến chuộc Giữ ba ngày người đến nhận, thị tì hỏi: “Mày gia nô nhà ai, không thấy người đến chuộc đền hoa vườn?” Ơ Lơi đáp: “Tơi kẻ phiêu bạt, khơng có gia chủ, khơng có cha mẹ, thường gánh đồ theo bọn hát kiếm ăn, hôm qua thấy vị quan quất ngựa phía nam thành, ngựa đói khơng có cỏ, chủ ngựa cho năm đồng sai cắt gánh cỏ Tôi mừng tiền vội cắt cỏ, hoa thái lê vật gì, khơng có đền, xin đem thân làm gia nơ để bồi thường vậy” [25, tr 118-119] Trong đối thoại này, Nhân vật Hà Ơ Lơi cho thấy khơn khéo, mưu mơ, cách lập luận chặt chẽ, hợp tình hợp lí, khơng có người thân thích nên thị tì khơng bắt vạ Hà Ơ Lơi Hơn nữa, cách nói mềm mỏng Hà Ơ Lơi khơng gây cảm giác khó chịu cho người nghe, lí đưa thuyết phục gợi đồng cảm người thị tì Ngơn ngữ nhân vật Ơ Lơi thật sắc bén Sự khéo léo, thông minh, đặt đâu Ơ Lơi thể qua đối thoại với quận chúa A Kim “Duy Ơ Lơi lại, quận chúa khơng nén tình mật bảo Ơ Lơi rằng: “Ngươi cạnh ta, ta giọng hát mà mang bệnh” Bèn Ơ Lơi tư thơng bệnh tình có bớt hơn… Ơ Lơi nói: “Thần vốn khơng có nhà cửa, gặp quận chúa bậc thiên tiên, thực điều phúc lớn thần Thần khơng cần điền trạch, châu báu muốn đội mũ vào triều quận chúa chết nhắm mắt” [25, tr 121] Cách nói nhạt, thể biết ơn, khiêm tốn khiến Ô Lơi lòng quận chúa Ơ Lơi đạt mục đích, giảo hoạt, thơng minh cách ăn nói khéo léo Cách trần thuật câu chuyện thông qua lời thoại nhân vật, giúp nhân vật thể nội tâm, suy nghĩ, đánh giá phẩm chất nhân vật Đây điểm ngôn ngữ trần thuật tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục, xuất Truyện Hà Ơ Lơi dấu hiệu cho thay đổi ngôn ngữ trần thuật văn học giai đoạn sau Nhìn chung, ngơn ngữ trần thuật tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục mang tính chất kể lại, mang tính khách quan người trần thuật Ngơn ngữ trần thuật mang tính quan phương, đơn bè, giọng, không gần gũi với ngôn ngữ đời sống hàng ngày, mang tính chất quyền uy, cao đạo Trong mối quan hệ nhân vật, cách xưng hơ nhân vật mang tính quan phương rõ nét Trong quan hệ vợ chồng xưng hô: “thiếp - chàng”, “ta - nàng”, “ta - chàng”, quan hệ vua với bề tôi, người bề trên, có quyền với bề dưới, xưng hơ đại từ nhân xưng “ta - ngươi”, “thần - bệ hạ” Do tác phẩm đời thời kì văn học trung đại, Nho giáo chiếm vị trí quan trọng, qui tắc, giáo điều Nho giáo có qui định khắt khe lễ nghi, ứng xử mối quan hệ Hơn nữa, tác phẩm kể gương anh hùng, hào kiệt, anh linh, nhắc đến hạo khí tự nhiên cõi Lĩnh Nam bất diệt nên ngôn ngữ phải trang trọng, thể ngợi ca, tôn sùng Ngôn ngữ trần thuật dùng để kể nhân vật, trần thuật lại câu chuyện nhằm giúp nhân vật thực chức mà nhân vật đảm nhiệm Duy có Truyện Hà Ơ Lơi, ngơn ngữ đối thoại sử dụng xong Nhưng dấu hiệu quan trọng cho phát triển ngôn ngữ trần thuật tác phẩm văn xuôi tự giai đoạn Tiểu kết chương Như vậy, chương ba đề tài luận văn, phân tích tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục, số phương diện như: Ngôi kể điểm nhìn, khơng gian, thời gian ngơn ngữ trần thuật Chúng nhận thấy, bản, tác phẩm kể theo thứ ba, tạo nên khách quan cho câu chuyện kể Điểm nhìn trần thuật chủ yếu điểm nhìn bên ngồi Khơng gian miêu tả nhiều cõi, thời gian biến đổi linh hoạt, làm bật anh linh, tài nhân vật anh hùng, hào kiệt, thần linh cõi Lĩnh Nam Ngơn ngữ trần thuật chủ yếu mang tính chất quan phương, đơn giọng, xuất ngôn ngữ đối thoại số truyện tác phẩm Ngơi kể, điểm nhìn trần thuật, khơng gian, thời gian ngơn ngữ trần thuật làm cho nhân vật kể có thật, thể niềm tự hào linh khí núi sông người Đại Việt Riêng trường hợp Truyện Hà Ơ Lơi, điểm nhìn trần thuật có điểm nhìn bên ngồi có xuất điểm nhìn bên qua lời thoại nhân vật Khơng gian, thời truyện thu hẹp, rút ngắn lại, gần gũi với sống thực Ngôn ngữ trần thuật có xuất ngơn ngữ đối thoại, nhân vật bộc lộ nội tâm, suy nghĩ Đây dấu hiệu cho đời ngôn ngữ độc thoại nội tâm, ngôn ngữ đối thoại, phát triển ngôn ngữ trần thuật xu hướng tự văn học giai đoạn sau KẾT LUẬN Qua vấn đề nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Tự học lĩnh vực nghiên cứu đặc thù lí luận văn học, lấy nghệ thuật tự làm đối tượng nghiên cứu Sử dụng lí luận tự học làm sở nghiên cứu tác phẩm tự mang lại hiệu định Trong tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục, đặt nhân vật góc nhìn tự học, hướng góp phần làm rõ đặc trưng hệ thống nhân vật tác phẩm nói riêng văn học trung đại giai đoạn từ kỉ X - XIV nói chung Tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục tác phẩm tiêu biểu văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, góp phần đặt móng cho phát triển văn xuôi tự trung đại giai đoạn sau Về nội dung, tác phẩm khẳng định nước Đại Việt quốc gia độc lập bình diện: có lịch sử lâu đời, có chủ quyền có tương lai trường tồn Đất Việt có anh tài Nhân kiệt, địa linh, hạo khí núi sơng yếu tố đảm bảo cho tương lai dân tộc, điểm tựa tinh thần cho dân tộc vượt qua khó khăn, đánh thắng kẻ thù có âm mưu xâm lược Thể lòng tự hào tác giả, nhân dân đất nước người Đại Việt Vận dụng lí thuyết tự để nghiên cứu tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục nhân vật, chúng tơi nhận thấy mơ hình nhân vật thể qua phương diện như: Mơtíp, đặc điểm nhân vật, kiện, điểm nhìn trần thuật, khơng gian, thời gian ngơn ngữ trần thuật Thứ nhất, mơtíp, tác giả kế thừa mơtíp kể chuyện văn học dân gian sở chọn lọc số mơtíp tiêu biểu như: mơtíp thụ thai sinh nở thần kì, mơtíp báo mộng, mơtíp bị trừng phạt, người xấu có giọng hát ngào,… Những mơtíp góp phần làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động, hình tượng nhân vật trở nên thần kì, lớn lao Thứ hai, đặc điểm nhân vật, phân tích đặc điểm nhân vật phương diện xuất thân, ngoại hình, phẩm chất, hành vi Xuất thân, ngoại hình kì lạ, mang phẩm chất, hành vi người tài năng, toàn diện, nhân vật mang linh khí cõi Lĩnh Nam bất diệt Thứ ba, tổ chức hệ thống kiện, nhấn mạnh kiện bật, đặc biệt kiện liên quan đến chiến công đánh giặc ngoại xâm, công trạng nhân vật Thứ tư, điểm nhìn trần thuật, chủ yếu điểm nhìn bên ngoài, người kể trần thuật, miêu tả vật từ phía bên ngồi nhân vật, kể điều nhân vật khơng biết Điểm nhìn bên ngồi giúp câu chuyện kể mang tính khách quan Câu chuyện nhân vật sát với lịch sử gần gũi với sống Thứ năm, không gian thời gian tác phẩm không gian rộng lớn, nhiều cõi, thời gian biến đổi linh hoạt Khơng gian, thời gian góp phần nhấn mạnh tài nhân vật linh thiêng cõi Lĩnh Nam Thứ sáu, ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ tác phẩm mang tính quan phương, đơn giọng, bè ảnh hưởng thời đại ảnh hưởng Nho giáo Qua nghiên cứu tác phẩm, nhận thấy, nhân vật tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục nói riêng nhân vật văn học giai đoạn nói chung chủ yếu nhân vật chức Qua hình tượng nhân vật chức năng, tác giả nhằm ngợi ca hạo khí tự nhiên, anh linh, tài anh hùng dân tộc, ngợi ca linh thiêng thần linh, thể tôn sùng tôn giáo, tín ngưỡng nhân dân tái phong tục, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Tuy nhiên, nhận thấy dấu hiệu khuynh hướng tự văn xuôi tự Việt Nam trung đại giai đoạn sau qua nhân vật Hà Ơ Lơi Nhân vật Ơ Lơi khơng mang tính chức nhân vật khác tác phẩm Nhân vật có suy nghĩ, hành vi, ham muốn mang tính trần tục người sống sinh hoạt đời thường Truyện Hà Ơ Lơi hình tượng nhân vật Hà Ơ Lơi sở móng cho đời văn học giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nam Cao (2008), Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học [3] Khuyết danh -Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch (1990), Thiền uyển tập anh, NXB Văn học, Hà Nội [4] Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Gióng, NXB Trẻ [5] Nguyễn Du (1994), Truyện Kiều, NXB Văn học [6] Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn học, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Xuân Đức (2011), Thi pháp truyện cổ tích thần kì người Việt, NXB Văn hóa dân tộc [8] Nguyễn Thị Giang (2014), Hệ thống nhân vật thi pháp thể chúng văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XV, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn [9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [10] Thích Trung Hậu (2004), Những chuyện cổ Việt Nam mang màu sắc phật giáo, NXB Tôn giáo Hà Nội [11] Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học Việt Nam (Từ kỷ X đến hết kỷ XX), NXB Đại học quốc gia Hà Nội [12] Vũ Thị Hương (2016), Nghiên cứu, so sánh Sưu Thần Ký (Trung Quốc) với số truyện chí quái Việt Nam từ đặc trưng thể loại ngôn ngữ Hán văn, Luận án tiến sĩ Hán Nôm [13] Đinh Gia Khánh (2006), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), NXB Giáo dục [14] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục [15] Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội [16] Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên) (2010), Lịch sử 10, XNB Giáo dục Việt Nam [17] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Ngữ Văn 10 (tập 1), NXB Giáo dục [18]Phương Lựu (2012), Lí luận văn học, NXB Giáo dục [19] Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập I), NXB Giáo dục [20] Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - Những vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục [21] Nguyễn Đăng Na (2010), Văn học trung đại Việt Nam (tập 2), NXB Đại học Sư Phạm [22] Ngô Thị Thanh Nga (2002), Quá trình phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn [23] Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin [24] Cường Nguyễn (2017), ‘Lĩnh Nam chích quái’: Từ huyền thoại đến huyền sử, https://news.zing.vn, ngày 30/05/2017 [25] Trần Thế Pháp (2011), Lĩnh Nam chích qi, NXB Trẻ [26] Hồng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [27] Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2012), Ngữ Văn (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam [28] Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2017), Ngữ Văn (tập 1), XNB Giáo dục Việt Nam [29] Đông Phong (1998), Về nguồn gốc văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau [30] Lê Chí Quế (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [31] Trương Hữu Quýnh ( 2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục [32] Nguyễn Đức Quỳnh (2015), Nét đặc trưng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, http://m.phatgiao.org.vn, 26/06/2015 [33] Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1963), Lĩnh Nam chích qi liệt truyện, NXB Văn hóa [34] Nguyễn Hữu Sơn (1992), Thiền uyển tập anh - Tác phẩm mở đầu loại hình văn xi tự Việt Nam thời trung đại, www.vanhoanghean.com.vn, ngày 09/09/2012 [35] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục [36] Trần Đình Sử (2004), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư Phạm [37] Trần Đình Sử (2006), Ngữ Văn 10 - Nâng cao (tập 2), NXB Giáo dục [38] Trần Đình Sử (2011), Lí luận văn học - Tác phẩm thể loại (tập 2), NXB Đại học Sư Phạm [39] Trần Đình Sử (2011), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục [40] Trần Đình Sử (2011), Văn học thời gian, NXB Văn học [41] Trần Đình Sử (2014), Sự kiện tự học - Khái niệm kiện tự học đại, https://trandinhsu.wordpress.com, ngày 30/10/2014 [42] Lê Thời Tân (2012), Tự học: tên gọi, lược sử số vấn đề lý thuyết, www.vanhoanghean.com.vn, ngày 10/04/2012 [43] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục [44] Trần Nho Thìn (2012), Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, https://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 26/09/2012 [45] Đỗ Binh Trị (1999)“Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian”, NXB giáo dục, Hà Nội [46] Vũ Anh Tuấn (2012), Giáo trình văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt Nam [47] Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [48] Hoàng Tiến Tựu (1998), Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Nguyễn Hùng Vĩ (2018), Lĩnh Nam chích quái - Tiếp cận văn hóa, http://baotangnhanhoc.org, 10/09/2018 [50] Lê Trí Viễn (1982), Những giảng văn đại học, NXB Giáo dục [51] Lý Tế Xuyên (1960), Việt điện u linh tập, NXB Văn hóa [52] Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM LĨNH NAM CHÍCH QUÁI LỤC T ậ p I S Tên tt tru Tr Đ u ế yệ M nTr in H u òn Tr H u yệ Ti nTr nh T u hầ yệ n n X M ộ ơn c g Ti C n V uồ Tr u ua yệ H nTr ùn Đ u ổn yệ g n T Đ hi Tr H u yệ an nTr hV u ua Tr H u ùn yệ g 10 nTr V C u hu 11 Tr L u ý yệ T 12 nTr hâ H u ùn yệ g n V T ậ p II 13 Tr u yệ 14 nTr u yệ n H 15 Tr u 16 Tr u yệ n N a 17 m Tr u 18 Tr u yệ 19 nTr u yệ n h 20 Tr u yệ 21 nTr u yệ 22 nTr u yệ n H Ơ C ơ, T hơ A n D Tr ng Tr ắc S L ữ Gi a, H án V C ao V ua H ùn L ê Đ ại H T Đ ạo D ơn gH Ơ L ơi, vu a ... luận tự học, vấn đề chung tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục - Khảo sát hệ thống nhân vật tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục - Phân tích nhân vật tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục từ góc nhìn tự học. .. Lĩnh Nam chích quái lục đặt hệ thống nhân vật góc nhìn tự học để phân tích Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: Nhân vật Lĩnh Nam chích quái lục từ góc nhìn tự học để nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm... hiểu đặc điểm nhân vật tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục từ góc nhìn tự học góp phần làm rõ đặc trưng riêng biệt cách tự văn xuôi tự giai đoạn nói chung tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục nói riêng

Ngày đăng: 15/03/2019, 23:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nam Cao (2008), Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội[2] Nam Cao (2008), "Tuyển tập Nam Cao
Tác giả: Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nam Cao
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội[2] Nam Cao (2008)
Năm: 2008
[3] Khuyết danh -Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch (1990), Thiền uyển tập anh, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền uyển tập anh
Tác giả: Khuyết danh -Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1990
[4] Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Gióng, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Người anh hùng làng Gióng
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1969
[6] Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[7] Nguyễn Xuân Đức (2011), Thi pháp truyện cổ tích thần kì người Việt, NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp truyện cổ tích thần kì người Việt
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: NXB Vănhóa dân tộc
Năm: 2011
[8] Nguyễn Thị Giang (2014), Hệ thống nhân vật và thi pháp thể hiện chúng trong văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XV, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống nhân vật và thi pháp thể hiện chúng trongvăn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XV
Tác giả: Nguyễn Thị Giang
Năm: 2014
[9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnthuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[10] Thích Trung Hậu (2004), Những chuyện cổ Việt Nam mang màu sắc phật giáo, NXB Tôn giáo Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chuyện cổ Việt Nam mang màu sắc phật giáo
Tác giả: Thích Trung Hậu
Nhà XB: NXB Tôn giáo Hà Nội
Năm: 2004
[11] Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học Việt Nam (Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XX), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
[12] Vũ Thị Hương (2016), Nghiên cứu, so sánh Sưu Thần Ký (Trung Quốc) với một số truyện chí quái Việt Nam từ đặc trưng thể loại và ngôn ngữ Hán văn, Luận án tiến sĩ Hán Nôm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, so sánh Sưu Thần Ký (Trung Quốc) với mộtsố truyện chí quái Việt Nam từ đặc trưng thể loại và ngôn ngữ Hán văn
Tác giả: Vũ Thị Hương
Năm: 2016
[13] Đinh Gia Khánh (2006), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVIII), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVIII)
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[14] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian ViệtNam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt"Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[15] Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w