1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC

89 1,2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 744,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM

Trang 1

Lời nói đầuTrong những năm qua, thực hiện đờng lối phát triển kinh tế hàng hoánhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, theo định hớng xã hội chủnghĩa, nền kinh tế nớc ta đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ, trong

đó, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau cùng tồn tại,cạnh tranh với nhau và bình đẳng trớc pháp luật

Trớc đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nớc can thiệp rấtsâu vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc quyết định tất cảcác vấn đề kinh doanh nh mặt hàng kinh doanh, đối tợng phân phối, giá cả, sốlợng … và doanh nghiệp sẽ đ và doanh nghiệp sẽ đợc bù đắp nếu làm ăn thua lỗ Vì vậy, vấn đề tiêuthụ hàng hoá chỉ mang tính pháp lệnh và hình thức, không đợc quan tâm vàthúc đẩy

Hiện nay, môi trờng kinh tế mới buộc các doanh nghiệp phải tổ chức tốtcông tác hoạt động kinh doanh của mình, nắm bắt đợc các quy luật của cơ chếthị trờng để từ đó đa ra các quyết định đúng đắn, đảm bảo thu đợc lợi nhuận để

có thể tồn tại và đứng vững Thị trờng là thách thức lớn lao đối với mỗi doanhnghiệp trong việc tiêu thụ hàng hoá Doanh thu bán hàng có ý nghĩa rất lớn đốivới toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, nó là nguồn quan trọng để đảm bảotrang trải các khoản chi phí hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho các doanhnghiệp có thể tái sản xuất giản đơn cũng nh có thể tái sản xuất mở rộng, lànguồn để các doanh nghiệp có thể thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, ổn định tìnhhình tài chính doanh nghiệp… và doanh nghiệp sẽ đ Vì vậy, để có thể đứng vững trên thơng trờngthì các doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác bán hàng, có chiến lợc tiêu thụthích hợp cho phép doanh nghiệp chủ động thích ứng với môi trờng, quyết địnhkịp thời khi có cơ hội, huy động tất cả các nguồn lực hiện có và lâu dài để cóthể đạt hiệu quả cao trong kinh doanh

Xuất phát từ quan điểm trên, trong thời gian thực tập tại Công ty Thơngmại Dịch vụ Thời trang Hà nội em đã nghiên cứu, tìm hiểu về công tác bánhàng của Công ty Công ty đã sử dụng kế toán nh một công cụ đắc lực phục vụcho việc điều hành quản lý kinh doanh trong Công ty Với sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các cán bộ, nhân viên trong Công ty nói chung và các nhân viên phòng kếtoán nói riêng, cùng sự hớng dẫn của các thầy cô giáo, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty Thơng mại Dịch vụ Thờitrang Hà nội”

Luận văn tốt nghiệp của em gồm ba phần:

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nghiệp vụ bán hàngtrong các doanh nghiệp thơng mại

Trang 2

Chơng II: Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công tyThơng mại Dịch vụ Thời trang Hà nội.

Chơng III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng tạiCông ty Thơng mại Dịch vụ Thời trang Hà nội

Chơng một Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nghiệp

vụ bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại

I Đặc điểm của nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại

1 Hoạt động kinh doanh thơng mại trong nền kinh tế thị trờng ở nớc

ta hiện nay

Nớc ta hiện nay đang phát triển theo một nền kinh tế thị trờng định hớngxã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nớc Kinh tế thị trờng là nền kinh tếvận động theo cơ chế thị trờng, kinh tế thị trờng không phải là một giai đoạnkhác biệt,độc lập, tách rời với kinh tế hàng hoá Trong nền kinh tế thị trờng,các quan hệ kinh tế giữa các cá nhân, các doanh nghiệp đều đợc thể hiện bằngquan hệ trao đổi ( mua - bán ) hàng hoá, dịch vụ thông qua thị trờng và quan hệnày đợc tiền tệ hoá Bởi vậy lợi nhuận đợc coi là mục đích, động lực trong hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại do đó dẫn đến cạnh tranh là tấtyếu trong thị trờng này Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nh vậy các chủthể hoạt động kinh doanh nói chung cũng nh doanh nghiệp thơng mại nói riêng

đều phải nắm vững nhu cầu thị trờng, nhu cầu ngời tiêu dùng, sự biến động củaquy luật kinh tế, quan hệ cung – cầu, giá cả từ đó có các chiến lợc kinh doanh

Trang 3

đúng đắn, phù hợp Do đó hoạt động kinh doanh thơng mại của doanh nghiệp

có đặc điểm sau:

- Các doanh nghiệp thơng mại phải tuân theo giá cả thị trờng Giá cả thịtrờng chịu sự tác động của các quy luật kinh tế của thị trờng: quy luật cungcầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh Trong thị trờng ngời mua và ngời bán

có quan hệ lợi ích đối lập nhau, nếu giá cả điều hoà đợc lợi ích này thì đợc gọi

- Khách hàng và phục vụ khách hàng giữu vai trò trung tâm trong hoạt

động của doanh nghiệp thơng mại, do đó doanh nghiệp thơng mại luôn luôn có

sự nghiên cứu các chính sách phù hợp phục vụ đáp ứng nhu cầu khách hàngmột cách tốt nhất

Do chức năng chủ yếu của doanh nghiệp thơng mại là lu thông hàng hoácho nên việc bán hàng trong cơ chế thị trờng hiện nay là một khâu quan trọngcủa quá trình này Để hoạt động lu thông hàng hoá diễn ra nhanh chóng vàthuận tiện đòi hỏi khâu tiêu thụ phải phù hợp với nhu cầu xã hội, với nhu cầuthị trờng và ngời tiêu dùng Trong cơ chế thị trờng mới, mỗi doanh nghiệp phải

tự bản thân mình vận động tìm ra đợc thị trờng, tìm ra đợc phơng pháp, chiếnthuật kinh doanh riêng nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của mình Muốnvậy doanh nghiệp phải nắm bắt rõ thị truờng, nhu cầu thi hiếu của ngời tiêudùng từ đó kích thích nhu cầu theo hớng có lợi nhất cho doanh nghiệp và chủ

động đối phó với các biến động của thị trờng Để làm đợc nh vậy doanh nghiệpphải có kế hoạch hoá khối lợng tiêu thụ, chọn kênh tiêu thụ, phân phối, phânloại khách hàng, trên cơ sở đó tổ chức kinh doanh phù hợp nhằm đem lại kếtquả cao nhất, giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển Có thể nói rằng vớidoanh nghiệp thơng mại bán hàng là tổng thể các phơng pháp về mặt tổ chức,

kế hoạch và kinh tế nhằm hợp lý hoá quá trình tiêu thụ với chi phí thấp nhất vàlợi nhuận tối u nhất

2 Khái niệm, vai trò của nghiệp vụ bán hàng

2.1 Khái niệm

Trong doanh nghiệp thơng mại bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quátrình lu thông hàng hoá đồng thời thực hiện quan hệ trao đổi, giao dịch, thanh

Trang 4

toán giữa ngời mua và ngời bán Bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại chủyếu là bán hàng hoá dịch vụ.

. Xét về bản chất kinh tế:

Quá trình bán hàng là quá trình chuyển quyền sở hữu về hàng hoá và tiền

tệ Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh này ngời bán (doanh nghiệp) mất quyền sởhữu về hàng hoá, đợc quyền sở hữu về tiền tệ hay quyền đòi tiền của ngời mua;còn ngời mua (khách hàng) đợc quyền sở hữu về hàng hoá, mất quyền sở hữu

về tiền tệ hay có nghĩa vụ phải trả tiền cho ngời bán

Hàng hóaNgời bán Ngời mua (Chấp nhận bán) (Chấp nhận mua)

Tiền tệ

Xét về hành vi

Hoạt động bán hàng diễn ra sự trao đổi, thoả thuận giữa ngời bán và ngờimua, ngời bán chấp nhận bán và xuất giao hàng; ngời mua chấp nhận mua vàtrả tiền hay chấp nhận trả tiền

Xét về quá trình vận động của vốn

Tronh hoạt động bán hàng vốn kinh doanh chuyển từ hùnh thái là hiệnvật (hàng hoá) sang hình thái tiền tệ

2.2 Vai trò của nghiệp vụ bán hàng

. Đối với xã hội:

Bán hàng là một nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình tái sản xuất choxã hội Nếu bán đợc nhiều hàng hóa tức là hàng hoá đợc tiêu thụ nhiều do đónhu cầu mới phát sinh cần có hàng hoá mới cho nên điều tất yếu là cần tái sảnxuất cũng nh mở rộng sản xuất

Đối với thị trờng hàng hoá

Bán hàng thực hiện quá trình trao đổi giá trị Ngời có giá trị sử dụng

(ng-ời sản xuất) thực hiện đợc giá trị sử dụng hàng hoá và ng(ng-ời có giá trị (ng(ng-ời tiêudùng) lấy đợc giá trị sử dụng của hàng hoá và phải trả bằng giá trị

. Đối với doanh nghiệp thơng mại

Với chức năng là trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng nên cónhiệm vụ phân phối và cung cấp dịch vụ hàng hoá cho ngời tiêu dùng Tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại quá trình lu chuyển hànghoá đợc diễn ra nh sau: Mua vào - Dự trữ - Bán ra, trong đó bán hàng hoá làkhâu cuối cùng nhng lại có tính chất quyết định đến khâu trớc đó Bán hàngquyết định xem doanh nghiệp có nên tiếp tục mua vào hay dự trữ nữa haykhông, số lợng là bao nhiêu… và doanh nghiệp sẽ đ vì mua vào và dự trữ với mục đích cuối cùng làphục vụ bán ra để thu đợc lợi nhuận cho nên đầu ra có tiêu thụ tốt, trôi chảy thì

Trang 5

mới có thể tiếp tục mua vào hay dự trữ Vậy bán hàng là mục đích cuối cùngdoanh nghiệp thơng mại cần hớng tới và rất quan trọng, nó quyết định đến việcthành công hay thất bại của doanh nghiệp Do đó thực hiện tốt khâu bán hàng

sẽ giúp doanh nghiệp thơng mại:

+ Thu hồi vốn nhanh, quay vòng vốn tốt để tiếp tục hoạt động kinhdoanh

+ Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lu động, tạo điều kiện cho việc quản

lý vốn nhằm giảm huy động vốn từ bên ngoài

+ Thực hiện tốt quá trình chu chuyển hàng hoá trong doanh nghiệp thơngmại, điều hoà lợng hàng hoá mua vào, dự trữ, bán ra hợp lý

+ Xác định đợc kết quả kinh doanh để hoạch định kế hoạch kinh doanhcho năm tiếp theo đợc tốt hơn

+ Hoàn thành việc thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc cũng nhthực hiện nghĩa vụ thanh toán với các chủ thể liên quan nh ngân hàng, chủ nợ

+ Có đợc sự mở rộng phạm vi, quy mô kinh doanh, tăng uy tín trên thơngtrờng

Có thể thấy rằng nghiệp vụ bán hàng đóng vai trò quan trọng trongdoanh nghiệp thơng mại nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay cạnh tranh rấtkhốc liệt, do đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải tìm ra đợc chỗ đứng choriêng mình trên thơng trờng cũng nh mỗi doanh nghiệp thơng mại phải tìm ra

đợc biện pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng, giúp doanh nghiệp có thể đứngvững và ngày càng phát triển hơn Doanh nghiệp thơng mại cần quan tâm tới:chất lợng hàng hoá, giá cả, các dịch vụ sau bán, chính sách thu hút khách hàng(quảng cáo, tiếp thị, giảm giá, chiết khấu, hội chợ, khuyến mại)

Nếu trong kinh doanh quá trính bán hàng đợc thực hiện trôi chảy thì cácquá trình khác cũng sẽ đợc thực hiện tốt do chúng có mối quan hệ ảnh hởngtrực tiếp đến nhau, nếu một khâu bị “lỏng lẻo” cũng sẽ ảnh hởng đến các khâukhác

II Yêu cầu quản lý và nhiệm vị kế toán bán hàng

1 Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng

ở bất kỳ một hoạt động nào của xã hội yêu cầu quản lý cũng đợc đặt rahết sức quan trọng và cần thiết Đối với hoạt động bán hàng vấn đề quản lý đợc

đặt ra với bộ phận kế toán bán hàng là rất cần thiết Kế toán bán hàng cần hạchtoán chi tiết tình hình biến động của từng mặt hàng tiêu thụ, cần quản lý từngkhách hàng về số lợng mua cũng nh tình hình thanh toán công nợ, quản lýdoanh thu của từng khách hàng, qua đó biết đợc từng mặt hàng nào tiêu thụnhanh hay chậm, từ đó có những biện pháp quản lý xúc tiến hoạt động kinh

Trang 6

doanh một cách hợp lý Ngoài ra nghiệp vụ bán hàng có nhiều phơng thức bánhàng khách nhau do đó hiệu quả kinh doanh của từng phơng thức cũng khácnhau do số lợng, giá cả hàng hoá và phơng thức thanh toán… và doanh nghiệp sẽ đ của từng phơngthức bán hàng Vấn đề đặt ra đối với nhà quản lý là phải ghi chép, đối chiếu, sosánh chính xác để xác định phơng thức bán hàng hiệu quả nhất cho doanhnghiệp mình Do bán hàng là quá trình chuyển hoá tài sản của doanh nghiệp từhình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ, cho nên quản lý nghiệp vụ bán hàngphải quản lý cả hai mặt là tiền và hàng Tiền liên quan đến tình hình thu hồitiền bán hàng, tình hình công nợ và thu hồi công nợ khách hàng… và doanh nghiệp sẽ đ điều này yêucầu kế toán cũng nh thủ quỹ phải quản lý theo từng khách hàng, từng khoản nợtheo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh Hàng liên quan đến quá trình bán ra, dựtrữ hàng hoá, các khoản giảm trừ, chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán… và doanh nghiệp sẽ đ

để đảm bảo tính liên tục trong kinh doanh phải có thông tin về tình hình hànghoá bán ra, trả lại để có kế hoạch kinh doanh ở kỳ tiếp theo một cách kịp thời.Thêm vào đó, kế toán phải thờng xuyên kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạchbán hàng và thực hiện các chính sách có liên quan đến hoạt động đó: giá cả, chiphí bán hàng, quảng cáo, tiếp thị… và doanh nghiệp sẽ đ đồng thời phải tính toán và đa ra kế hoạchhoạt động đó một cách hợp lý

2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng

Các nhà quản trị doanh nghiệp luôn luôn cần các thông tin, số liệu chitiết, cụ thể về hoạt động của doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp thơngmại thì cần phải có số liệu thống kê về hoạt động bán hàng là đầu ra của mình

Từ những thông tin này có thể biết đợc mức độ tiêu thụ, phát hiện kịp thờinhững sai sót trong quá trình quản lý, luân chuyển hàng hoá để từ đó có nhữngbiện pháp cụ thể thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển Do đó kếtoán nghiệp vụ bán hàng cung cấp các số liệu liên quan đến tình hình tiêu thụhàng hoá có những đặc điểm cơ bản sau:

- Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình bán hàng củadoanh nghiệp trong kỳ Ngoài kế toán tổng hợp trên các tài khoản kế toán, kếtoán bán hàng cần theo dõi, ghi chép về số lợng, kết cấu chủng loại hàng hoábán; ghi chép doanh thu bán hàng, thuế GTGT đầu ra của từng nhóm, mặt hàngtheo từng đơn vị trực thuộc

- Tính toán giá mua thực tế của hàng đã tiêu thụ, nhằm xác định kết quảbán hàng

- Kiểm tra tình hình thu tiền bán hàng và quản lý tiền bán hàng Đối vớihàng hoá bán chịu cần phải mở sổ sách ghi chép theo từng khách hàng, lôhàng, số tiền khách nợ, thời hạn và tình hình trả nợ… và doanh nghiệp sẽ đ

Trang 7

- Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin cần thiết về tìnhhình bán hàng, phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp

I.Khái niệm, đặc điểm và chức năng của doanh nghiệp thơng mại

Sự vận động và khởi sắc của kinh tế thị trờng đã khẳng định rằng thơngmại là một trong các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế hiện đại Quá trìnhphát triển ngày càng gia tăng với nhịp độ cao của hoạt động thơng mại đẫ và

đang mở ra những cơ hội hấp dẫn lôi cuốn các nhà đầu t, các tổ chức tham giavào kinh doanh thuơng mại để thử thời vận, kiếm lời và tìm cơ hội thăng tiếntrong xã hội Tuy nhiên kinh doanh thơng mại không phải là một cuộc chơi đơngiản dễ dàng Có rất nhiều quy tắc, chớng ngại đòi hỏi ngời tham gia phải nắmvững hiểu biết đầy đủ và sáng suốt trong việc lựa chọn cách thức, nắm lấy cơhội để vợt qua khó khăn, đạt tới mục tiêu Vậy thơng mại là gì, kinh doanh th-

ơng mại nhằm mục đích gì?

1.Khái niệm

Thơng mại là sự trao đổi hàng hoá thông qua mua bán bằng đồng tiềntrong đời sống kinh tế xã hội Còn kinh doanh thơng mại là sự đầu t tiền của,công sức cá nhân, tổ chức vào việc mua hàng hoá để bán lại chính hàng hoá đónhằm mục đíc tìm kiếm lợi nhuận

Vệc khai thác khả năng kinh doanh thơng mại dẫn đến sự ra đời và pháttriển mọtt hệ thống kinh doanh thơng mại trong nền kinh tế quốc dân bao gồmcác cá nhân ( thơng nhân ) hoặc tổ chức ( doanh nghiệp thơng mại ) chuyênkinh doanh để kiếm lời trong lĩnh vực mua bán hàng hoá

2 Đặc điểm hoạt động và chức năng của doanh nghiệp thơng mại

Muốn tổ chức có hiệu quả quá trình kinh doanh và quản trị tốt mọi hoạt

động của doanh nghiệp kinh doanh thơng mại, cần hiểu rõ đặc điểm và thựcchất của loại hình doanh nghiệp này

Về thực chất, hoạt động của doanh nghiệp thơng mại là hoạt động dịchvụ: thông qua quá trình mua bán, doanh nghiệp thơng mại vừa cung cấp dịch

vụ cho nhà sản xuất (giúp họ bán sản phẩm), vừa làm dịch vụ cho ngời tiêu thụ(đa sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng) và đồng thời đáp ứng lợi ích củachính mình là có lợi nhuận

Mỗi nhà sản xuất khi chế tạo sản phẩm đều mong muốn bán trực tiếp tớingời tiêu thụ để đạt lợi nhuận cao nhất Nhng thực tế đã chứng minh rằng bánhàng cho ngời tiêu thụ thông qua nhà thơng mại sẽ mang lại hiệu quả lớn hơnmặc dù phải chia sẻ một phần lợi nhuận với họ Nh vậy nguồn gốc lợi nhuậncủa doanh nghiệp thơng mại là từ nhà sản xuất nhng chính ngời tiêu thụ với t

Trang 8

cách là ngời trả tiền mới thực sự quyết định sự thành công hay thất bại, có haykhông có lợi nhuận trong kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại bởi vì họ chỉtrả tiền cho những hàng hoá thoả mãn đợc tối đa nhu cầu của mình Do vậy đểthành công trong kinh doanh, doanh nghiệp thơng mại luôn phải tìm hiểu thịhiếu của ngời tiêu dùng và nghiên cứu thị trờng, trên cơ sở đó cố gắng tìm ranguồn hàng, nghành hàng thích hợp để thực hiện chức năng là khâu trung gian,nối liền sản xuất và tiêu dùng Chính nó quyết định đặc điểm của doanh nghiệpkinh doanh thơng mại là luôn phải tìm kiếm, nghiên cứu các sản phẩm đã đợcchế tạo bởi các nhà sản xuất khác nhau để đánh giá lựa chọn những hàng hoá

có khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng tiềm năng mà doanhnghiệp muốn phục vụ Đây có thể coi là khâu “giúp ngời tiêu dùng lựa chọnsản phẩm” Sau đó nhà thơng mại “thay mặt” khách hàng tiềm năng của mìnhtiến hành đặt hàng hoặc mua hàng chuẩn bị trớc cho sự thoả mãn nhu cầu của

họ và vận chuyển hàng hoá từ cơ sở của nhà sản xuất về kho, dự trữ, bảo quản,

đóng gói, để thoả mãn tối đa mong muốn của từng cá nhân hoặc tổ chức tiêuthụ

Tuy nhiên điều đó cũng có nghĩa là DNTM tự chấp nhận gánh chịu rủi ro

sẽ xảy ra vì họ chỉ có khả năng dự đoán những hàng hoá mà khách hàng sẽmua nhng đó là điều không chắc chắn Khách hàng có quyền tuyệt đối khikhông chấp nhận hàng hoá, dịch vụ mà nhà thơng mại cung cấp cho họ Sựkhông đồng nhất giữa hàng hoá mà nhà thơng mại cung cấp và quyết định cuốicùng của ngời tiêu dùng sẽ dẫn đến rủi ro hay may mắn mà nhà thơng mại theo

xu hớng vận động của cơ chế thị trờng Bởi vậy để thu hút, hấp dẫn ngời tiêudùng mua hàng hoá của mình, DNTM luôn tổ chức kinh doanh với nhiều quymô khác nhau nh bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp, công ty môigiới

Với đặc điểm và chức năng cơ bản đó các doanh nghiệp kinh doanh

th-ơng mại ngày càng khẳng định vị trí tồn tại của mình trong nền kinh tế thị ờng

tr-II Đặc điểm của nghiệp vụ bán hàng và nhiệm vụ của kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại

1 Đặc điểm của nghiệp vụ bán hàng

Quá trình bán hàng (tiêu thụ) hàng hoálà quá trình trao đổi để thực hiệngiá trị của hàng hoá, là quá trình doanh nghiệp chuyển hoá vốn từ hình tháihiện vật (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền) Nh vậy bán hàng là giai đoạn cuốicùng của quá trình sản xuất kinh doanh, nó là yếu tố quyết định sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp

Trang 9

Đặc trng lớn nhất của mỗi nền sản xuất hàng hoá là hàng hoá sản xuất ra

để bán nhằm thực hiện mục tiêu đã định trong chơng trình hoạt động của mỗidoanh nghiệp Do đó bán hàng là một trong những khâu quan trọng của quátrình tái sản xuất xã hội Quá trình bán hàng chỉ kết thúc khi hành vi thanh toángiữa ngời mua và ngời bán đã diễn ra, quyền sở hữu về hàng hoá đã thay đổi

Trong nền kinh tế thị truờng giá cả hàng hoá tiêu thụ là giá cả thoả thuậngiữa ngời mua và ngơì bán, nó đợc hình thành trên thị trờng dựa trên các quyluật trên thị trờng nh quy luật cung cầu, quy luật giá trị

Quá trình tiêu thụ hàng hoá có thể chia làm hai giai đoạn:

* Giai đoạn 01: Đơn vị bán hàng căn cứ hợp đồng kinh tế đã ký kết đểgiao hàng hoá cho đơn vị mua Giai đoạn này phản ánh một mặt quá trình vận

động của hàng hoá Tuy nhiên nó cha phản ánh đợc kết quả của tiêu thụ hànghoá, cha có cơ sơ đảm bảo cho quá trình tiêu thụ hàng hoá hoàn thành Bởihàng hoá gửi đi nhng cha thể khẳng định rằng đã đợc tiêu thụ

* Giai đoạn 02: Khách hàng trả tiền hoặc xác nhận sẽ trả tiền, khi đó quátrình tiêu thụ hàng hoá đã đợc hoàn tất, đơn vị có thu nhập để bù đắp chi phí vàhình thành kết quả kinh doanh

2 Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng

Hạch toán kế toán có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý kinhdoanh, nó là công cụ quan trọng phục vụ công tác điều hành và quản lý cáchoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý vốn trong các doanh nghiệp, đồng thời

nó là nguồn thông tin số liệu tin cậy để Nhà nớc điều hành vĩ mô nền kinh tếquốc dân, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của các ngành, các lĩnh vực

Với t cách là một bộ phận quan trọng trong công tác kế toán, kế toánnghiệp vụ bán hàng làm chức năng phản ánh và giám đốc tình hình lu chuyểnhàng hoá, do đó kế toán nghiệp vụ bán hàng phải thực hiện những nhiệm vụsau:

- Phản ánh kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ hànghoá, kế toán bán hàng về số lợng và chất lợng, chủng loại, giá cả, thời hạn,giám đốc sự an toàn của hàng hoá gửi bán cho đen khi ngời mua nhận đợchàng

- Kiểm ta chặt chẽ các chứng từ bán hàng nhằm xác định đúng đắn vàkịp thời doanh thu bán hàng, kiểm ta giám sát quá trình thanh toán tiền hàngcủa khách hàng và tình hình nộp tiền hàng của nhân viên bán hàng

- Tổng hợp, tính toán và phân bổ chính xác chi phí lu thông cho hànghoá đã tiêu thụ, tính toán chính xác giá vốn, các khoản thuế phải nộp của hàngbán ra Xác định đúng đắn kết quả tiêu thụ hàng hoá, trên cơ sở đó có những

Trang 10

biện pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cholãnh đạo doanh nghiệp nắm đợc quá trình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp

và kịp thời có những biện pháp điều chỉnh thích hợp với thị trờng

- Thống nhất cách tính giá hàng hoá xuất kho để phản ánh giá trị củahàng hoá trong sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết và sổ hạch toán nghiệp

vụ ở kho, quầy hàng nhằm quản lý chặt chẽ hàng hoá và giảm nhẹ khối lợngcông việc hạch toán Đồng thời vẫn đảm bảo phản ánh đúng giá trị thực tế củahàng hoá

III ý nghĩa và sự cần thiết của việc tổ chức hợp lý quá trình kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại

1 ý nghĩa của việc tổ chức hợp lý quá trình kế toán nghiệp vụ bán hàng

Tổ chức hợp lý quá trình kế toán nghiệp vụ bán hàng có ý nghĩa vô cùngquan trọng đối với công tác quản lý và công tác kế toán của doanh nghiệp

Đối với công tác quản lý Nhà nớc: Kế toán là công cụ quan trọng đểkiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, ngoài ra nó còn là căn cứ để Nhànớc tiến hành kiểm tra giám sát việc thực hiện kinh tế tài chính trong doanhnghiệp với nghiệp vụ tiêu thụ Mặt khác thông qua số liệu kế toán nói chung

và số liệu kế toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng sẽ giúp cho Nhà nớc có biện pháp

để điều hoà quan hệ cung cầu, tránh tình trạng mất cân đối về cung cầu hànghoá giữa các vùng

Đối với công tác quản lý của doanh nghiệp: Việc tổ chức hợp lý quátrình kế toán nghiệp vụ bán hàng có ý nghĩa rất cần thiết vì nó cung cấp số liệu,tài liệu phục vụ cho việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra vàphân tích hoạt động kinh tế tài chính phục vụ cho công tác lập và theo dõi thựchiện kế hoạch, công tác thống kê và thông tin kinh tế

Đối với công tác kế toán trong các doanh nghiệp thơng mại: nếu kế toánnghiệp vụ bán hàng hợp lý thì sẽ có ý nghĩa to lớn cho việc quản lý các hoạt

động sản xuất kinh doanh Nó tính toán và kiểm tra việc sử dụng tài sản vật ttiền vốn nhằm đảm bảo đảm quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và tựchủ về tài chính của doanh nghiệp

Ngoài ra tổ chức hợp lý quá trình kế toán nghiệp vụ bán hàng còn có ýnghĩa quan trọng trong việc đảm bảo tính hợp lý, gọn nhẹ, tiết kiệm chi phíhạch toán mà vẫn đảm bảo đầy đủ các nội dung, yêu cầu của công tác kế toán,hơn thế nữa nó còn có tác dụng tránh đợc những sai xót có thể xảy ra trong quátrình kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 11

Mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là đạt đợc doanh thu và lợinhuân cao, do đó mà làm tốt công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng là cần thiếtvì nó tác dụng nâng cao tối đa thu nhập cho doanh nghiệp tạo điều kiện choviệc nâng cao ngày một hơn nữa đời sống của ngời lao động trong doanhnghiệp

2 Sự cần thiết của việc tổ chức hợp lý quá trình kế toán nghiệp vụ bán hàng

Hạch toán kế toán có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý kinhdoanh, vai trò đó đợc xuất phát từ thực tế khách quan hoạt động quản lý kinhdoanh và bản chất của hạch toán kế toán Các nhà quản lý căn cứ vào số liệu kếtoán để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh Qua nghiên cứu phân tích số liệu kếtoán giúp doanh nghiệp sẽ quyết định nên kinh doanh sản xuất mặt hàng nào,nên tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh thờng xuyên hay phải chuyển hớnghoạt động vào lĩnh vực mới

Nhiệm vụ hàng đầu của kế toán hiện nay là xác định hiệu quả của mộtchu kỳ sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp Kế toán phátsinh phát triển cùng với sự phát triển của sản xuất kinh doanh và nó có tác dụngthúc đẩy sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng Chính vì điều đó khi nềnkinh tế nớc ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc ta bắt đầu đổimới một số chính sách trong cơ chế quản lý kinh tế Do đó công cụ quản lýkinh tế nói chung và kế toán nói riêng cũng cần phải đợc đổi mới và hoànthiện

Là một bộ phận quan trọng trong công tác kế toán, kế toán nghiệp vụbán hàng cũng đòi hỏi phải đợc đổi mới và tổ chức hợp lý để phù hợp với cơchế tổ chức quản lý kinh doanh hiện nay Việc đổi mới và tổ chức hợp lý quátrình kế toán nghiệp vụ bán hàng còn xuất phát từ tính đa dạng của hoạt độngtiêu thụ hàng hoá, từ yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng và từ nhiệm vụ củacông tác kế toán, nhằm mục đích là ngày càng thực hiện tốt chức năng phản

ánh và giám đốc các hoạt động kinh tế, cung cấp thông tin cho lãnh đạo đểquản lý hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả

IV Công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại

A Đặc điểm kế toán nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại

1 Hàng bán trong doanh nghiệp thơng mại

Hàng bán trong doanh nghiệp thơng mại là những hàng hoá kinh doanhcủa doanh nghiệp, tức là những hàng hoá mà doanh nghiệp mua vào với mục

Trang 12

đích bán ra để thu lợi nhuận Ngoài ra hàng bán ra trong doanh nghiệp thơngmại còn bao gồm:

- Hàng xuất sử dụng n.ội bộ

- Hàng xuất trả lơng

- Hàng xuất đổi hàng

- Hàng thiếu theo hợp đồng bên bán chịu

2 Các phơng thức bán hàng trong doanh nghiệp

2.1 Phơng thức bán buôn

Bán buôn hàng hoá là quá trình bán hàng cho các đơn vị sản xuất, các

đơn vị thơng mại để tiếp tục chuyển bán hay đa vào quá trinh sản xuất chế biếntạo ra sản phẩm để bán Đặc trng cơ bản của phơng thức này là kết thúc quátrình bán hàng, hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lu thông do đó giá trị cha đợcthực hiện hoàn toàn và giá đó gọi là giá bán buôn, hàng hoá đợc bán theo lô lớn

và khối lợng lớn Bán buôn đợc thực hiện theo hai phơng thức

2.1.1 Bán buôn qua kho

Bán buôn qua kho là hình thức bán hàng mà hàng hoá đợc tập trung vàokho của ngời bán buôn sau đó mới tiếp tục chuyển bán Phơng thức bán buônqua kho đợc tiến hành dới hai hình thức:

* Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp

Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết, khách hàng

đến tại cửa kho của ngời bán buôn để lấy hàng hoá

Đặc điểm: Tại cửa kho, khi hàng hoá đợc xuất ra khỏi kho, ngời muanhận hàng và ký nhận vào chứng từ thì quyền sở hữu về hàng hoá, trách nhiệmrủi ro và chi phí về hàng hoá sẽ đợc di chuyển từ ngòi bán sang ngời mua vàhoạt động bán hàng đã đợc thực hiện

* Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng

Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết hoặc theo đơn

đặt hàng, doanh nghiệp thơng mại xuất kho hàng hoá, bằng phơng tiện vận tảicủa mình hoặc thuê ngoài, chuyển hàng giao cho bên mua tại một địa điểm đãthoả thuận trong hợp đồng

Đặc điểm:

- Khi hàng hoá xuất ra khỏi kho chuyển ra phơng tiện vận tải, quyền sởhữu, trách nhiệm rủi ro và chi phí về hàng hoá vẫn thuộc ngời bán, do đó ngờibán phải mở ra một tài khoản để theo dõi quá trình gửi hàng đi bán

- Tại địa điểm giao hàng, khi ngời mua nhận đợc hàng hoá ký nhận vàochứng từ thì quyền sở hữu về hàng hoá, trách nhiệm rủi ro và chi phí về hàng

Trang 13

hoá sẽ đợc di chuyển từ ngời bán sang ngời mua, hoạt động bán hàng đã đợcthực hiện.

2.1.2 Bán buôn chuyển thẳng

Bán buôn chuyển thẳng là một phơng thức bán hàng mà hàng hoá không

đợc tập trung vào kho của ngời bán buôn, hàng hoá đợc chuyển bán thẳng chobên mua Bán buôn chuyển thảng là phơng thức bán hàng tiết kiệm nhất vì nógiảm đợc chi phí lu thông và tăng nhanh sự vận động của hàng hoá Bán buônchuyển thẳng đợc thực hiện dới hai hình thức:

* Bán buôn chuyển thẳng theo hình thức giao trực tiếp (hình thức giaotay ba)

Theo hình thức này khách hàng sẽ đến lấy hàng trực tiếp tại kho của ngờicung cấp, ngời bán buôn

Đặc điểm: Tại cửa kho của ngời cung cấp, ngời ta sẽ thực hiện quá trình chuyển giao hàng hoá từ ngời cung cấp sang ngời bán buôn (quan hệ quyết toán tiền hàng trong khâu mua) đồng thời sẽ thực hiện quyền sở hữu hoá từ ng-

ời bán buôn sang khách hàng (khâu bán)

* Bán buôn chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng

Theo hình thức này căn cứ vào các hợp đồng kinh tế dã ký kết, ngời bánbuôn sẽ chuyển hàng thẳng từ kho của ngời cung cấp đến cho khách hàng theomột địa điẻem đợc quy định trớc trong hợp đồng

Đặc điểm:

- Khi hàng hoá đợc xuất ra khỏi kho của ngời cung cấp, chuyển lên

ph-ơng tiện vận tải thì ngời bán buôn sẽ thực hiện quá trình mua hàng, sau đó hànghoá đợc chuyển thẳng đi bán

- Tại địa điểm giao hàng, khi ngời mua đã nhận hàng và chấp nhận thanhtoán thì quyền sở hữu, trách nhiệm rủi ro và chi phí về hàng hoá sẽ đ ợc dichuyển từ ngời bán sang ngời mua, hoạt động bán hàng đã đợc thực hiện

- Kiểm soát giá bán của hàng hoá

- Nhận tiền bán hàng từ cơ sở nhận đại lý theo các điều khoản đã ký kếttrong hợp đồng

Trang 14

Bên giao đại lý có nghĩa vụ:

- Cung cấp hàng hoá cho các cơ sở đại lý theo các điều khoản đã ký kếttrong hợp đồng

- Trả hoa hồng cho ngời nhận đại lý theo các điều kiện của hợp đồng

Bên nhận đại lý có nghĩa vụ thanh toán tiền cho ngời giao đại lý theo các

điều khoản của hợp đồng

2.3 Phơng thức bán lẻ

Bán lẻ là phơng thức bán hàng mà hàng hoá đợc bán trực tiếp cho ngòitiêu dùng, cho cơ quan xí nghiệp phục vụ nhu cầu sinh hoạt không mang tínhchất sản xuất kinh doanh Phơng thức bán hàng này có đặc trng hàng hoá đã rakhỏi lĩnh vực lu thông và bắt đàu đi vào tiêu dùng, hàng hoá bán ra với số lợng

ít, thanh toán ngay và thờng bằng tiền mặt nên thờng lập ít chứng từ cho từnglần bán Trong phơng thức này có các hình thức sau:

* Hình thức bán hàng thu tiền tập trung:

Theo hình thức này việc thu tiền của ngời mua và giao hàng cho ngờimua tách rời nhau Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thutiền của khách, viết hoá đơn hoặc tích kê cho khách hàng để họ đến nhận hàng

ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viênbán hàng căn cứ vào hoá đơn và tích kê giao hàng cho khách hàng hoặc kiểm

kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lợng hàng đã bán trong ngày, trong ca vàlập báo cáo bán hàng Nhân viên thu tiền nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ và làmgiấy nộp tiền

* Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp:

Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của kháchhàng và giao hàng cho khách Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàngnộp tiền cho thủ quỹ và làm giấy nộp tiền bán hàng Sau đó, kiểm kê hàng hoátồn quầy để xác định số lợng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo cáobán hàng

* Hình thức bán hàng tự phục vụ:

Trang 15

Theo hình thức này, khách hàng tự chọn lấy hàng hoá, trớc khi ra khỏicửa mang đến bộ phận thu tiền để thanh toán tiền hàng Nhân viên thu tiền lậphoá đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng Hình thức này đợc áp dụng phổbiến ở các siêu thị.

* Hình thức bán hàng trả góp:

Theo hình thức này ngời mua đợc trả tiền mua hàng thành nhiều lần.Doanh nghiệp thơng mại, ngoài số tiền thu theo giá mua thông thờng còn thuthêm ngời mua một khoản lãi do trả chậm

* Hình thức bán hàng tự động:

Theo hình thức này, ngời mua tự bỏ tiền vào máy và các máy bán hàng

sẽ tự động đẩy hàng ra cho ngời mua

3 Thời điểm ghi chép hàng bán

Thời điểm chuyển quyền sở hữu xảy ra khi ngời bán mất quyển sở hữuhàng hoá, có quyền sở hữu về tiền tệ hoặc có quyền đòi tiền Thời điểm ghichép thực tế là thời điểm doanh nghiệp nhận đợc bộ chứng từ bán hàng Tuỳtheo từng phơng thức, hình thức bán hàng, thời điểm này đợc quy định nh sau:

- Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giaohàng trực tiếp, thời điểm ghi chép hàng bán là khi đại diện bên mua ký nhận đủhàng, đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ

- Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyểnhàng, thời điểm ghi chép hàng bán là khi thu đợc tiền của bên mua hoặc bênmua xác nhận đã nhận đợc hàng chấp nhận thanh toán

- Phơng thức bán lẻ hàng hoá, thời điểm ghi chép hàng bán là khi nhận

đợc báo cáo của nhân viên bán hàng

- Phơng thức gửi đại lý bán, thời điểm ghi chép hàng bán là nhận đợctiền của bên nhận đại lý hoặc chấp nhận thanh toán

4 Các phơng thức thanh toán tiền bán hàng

Trong quá trình hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp thơng mại ờng xuyên phát sinh các hoạt động thanh toán không chỉ với nhà cung cấp, vớingân sách Nhà nớc mà còn thờng xuyên nhận các khoản thanh toán từ kháchhàng của mình Có nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại các hình thức thanhtoán của doanh nghiệp; căn cứ vào các phơng tiện thanh toán, việc thanh toán

th-đợc chia thành:

- Thanh toán trực tiếp

- Thanh toán không trực tiếp

4.1 Phơng thức thanh toán trực tiếp

Trang 16

Phơng thức thanh toán trực tiếp là phơng thức thanh toán dùng tiền mặt,ngân phiếu trực tiếp để giao dịch, mua bán ở phơng thức này, sự vận động củahàng hoá gắn liền với sự vận động của tiền tệ, khi bên bán chuyển giao hànghoá, dịch vụ thì bên mua xuất tiền mặt để trả trực tiếp tơng ứng với giá cả màcả hai bên đã thoả thuận Thanh toán theo phơng thức này đảm bảo khả năngthu tiền nhanh, tránh đợc rủi ro trong thanh toán.

4.2 Phơng thức thanh toán không trực tiếp

Phơng thức thanh toán không trực tiếp là phơng thức thanh toán đợc thựchiện bằng cách trích chuyển tiền ở tài khoản của doanh nghiệp hoặc bù trừ giữacác đơn vị thông qua trung gian là ngân hàng Thanh toán không dùng tiền mặt

có u điểm: giảm đợc lợng tiền mặt trong lu thông, giảm chi phí liên quan đếnviệc in và phát hành tiền mặt cũng nh bảo quản và vận chuyển tiền, quá trìnhthanh toán đơn giản và thuận tiện hơn Tuy vậy phơng thức này cũng có hạnchế là thủ tục thanh toán phức tạp dễ xảy ra tình trạng chiếm dụng vốn Do vậy,tuỳ từng hợp đồng kinh tế, từng loại khách hàng mà việc thanh toán không trựctiếp đợc thể hiện theo một số hình thức sau:

4.2.1 Thanh toán bằng séc

Việc thanh toán bằng séc đợc áp dụng nhiều nơi trên thế giới Séc là một

tờ lệnh trả tiền của chủ tài khoản, đợc lập trên mẫu biểu do ngân hàng Nhà nớcquy định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền nhất định từ tài khoảntiền gửi thanh toán của mình để trả cho ngời thụ hởng có tên trên tờ lệnh đó.Khi nhận đợc séc nhân viên kiểm tra tính hợp lệ của séc và nộp séc vào ngânhàng theo đúng thời hạn và hiệu lực của tờ séc Séc thanh toán gồm có: sécchuyển khoản, séc bảo chi, séc chuyển tiền

4.2.2 Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi

Uỷ nhiệm chi là một tờ lệnh trả tiền do các đơn vị hoặc cá nhân có tàikhoản mở tại ngân hàng phát hành, yêu cầu ngân hàng trích một số tiền nhất

định từ tài khoản của mình để trả cho ngời thụ hởng Đây là hình thức thanhtoán nhanh, đơn giản nhng chỉ áp dụng khi có sự tín nhiệm với khách hàng và

đòi hỏi doanh nghiệp phải có taì khoản ở ngân hàng

4.2.3 Thanh toán banừg uỷ nhiệm thu

Uỷ nhiệm thu là một tờ giấy uỷ nhiệm do các đơn vị phát hành đề nghịNgân hàng phục vụ mình thu hộ một số tiền nhất định từ một khách hàng nào

đó Phơng thức này đòi hỏi hai bên phải có tài khoản ở Ngân hàng; thủ tụcthanh toán đơn giản nhng chỉ áp dụng đối với một số loại dịch vụ mà việc cungcấp chúng có tính thờng xuyên, liên tục và có các phơng tiện đo lờng chínhxác

Trang 17

4.2.4 Thanh toán bằng th tín dụng LC

Đây là một hình thức thoả thuận trong đó Ngân hàng (ngân hàng mở thtín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng) trả một

số tiền nhất định cho ngời khác (ngời hởng lợi) hoặc chấp nhận hối phiếu dongời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho Ngânhàng một bộ chứng từ thanh toans phù hợp Ngời mua phải ký quỹ trớc vào tàikhoản tiêu thụ tín dụng theo một tỷ lệ do Ngân hàng quy định Đây là hìnhthức thanh toán đợc áp dụng phổ biến hiện nay, ở đây ngân hàng đóng vai tròquan trọng là ngời đứng ra cam kết thanh toán do đó hạn chế rủi ro và đảm bảokhả năng chi trả

4.2.5 Thanh toán bằng thẻ thanh toán

Thẻ thanh toán là một tờ lệnh trả tiền theo mẫu của ngân hàng phát hànhthẻ quy định bán cho các đơn vị, tổ chức kinh tế để thanh toán hàng hoá, dịch

vụ hoặc rút tiền mặt tại các ngân hàng hay đại lý hay các quầy trả tiền mặt tự

động tại ngân hàng Thẻ thanh toán bao gồm các loại: thẻ ký quỹ, thẻ ghi nợ,thẻ tín dụng Đây là một phơng tiện thanh toán hiện đại và nhanh chóng tuynhiên do ở nớc ta điều kiện hệ thống thông tin giao dịch trong ngân hàng vàgiữa các ngân hàng với doanh nghiệp cha đợc nối mạng nên còn nhiều hạn chế

4.2.6 Thanh toán bù trừ

Thanh toán bù trừ là hình thức thanh toán mà định kỳ hai bên tiến hành

đối chiếu giữa số tiền đợc thanh toán với số tiền phải thanh toán Các bên thamgia thanh toán bù trừ chỉ cần phải ghi số chênh lệch sau khi đã bù trừ Hìnhthức này áp dụng trong điều kiện hai bên có quan hệ mua bán hàng hoá lẫnnhau

Việc thanh toán bằng phơng thức không trực tiếpcó nhiều u điểm: đảmbảo an toàn về vốn cho doanh nghiệp, hạn chế rủi ro, chống tham nhũng, lạmphát Mỗi doanh nghiệp áp dụng từng phơng thức thanh toán riêng biệt hoặcdùng nhiều phơng thức thanh toán nhng nói chung đều đảm bảo nguyên tắcthanh toán: nhanh chóng, chính xác, đầy đủ

5 Giá cả trong khâu bán

Hàng bán sẽ đợc xác định theo nguyên tắc giá thị truờng, là giá thoảthuận giữa ngời mua và ngời bán trên thị trờng cho từng lần mua bán

Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, giábán thực tế để ghi nhận doanh thu là giá cha có thuế GTGT

Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thìgiá bán thực tế để ghi nhận doanh thu là giá đã có thuế GTGT

Trang 18

Dựa trên cơ sở phơng pháp thống kê kinh nghiệm, giá bán thực tế củahàng hoá đợc xác định theo công thức sau:

Giá bán = Giá mua thực tế của hàng hoá + thặng số thơng mại

- Giá bán: là giá thực tế ghi trên hoá đơn, chứng từ thu ở ngời mua về ợng hàng xuất bán Giá bán phải là giá thoả thuận, đảm bảo bù đắp chi phí vàtạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp

l Giá mua thực tế của hàng hoá: là giá mua ghi trên hoá đơn cộng cáckhoản chi phí mua, thuế khâu mua (nếu có)

- Thặng số thơng mại: là phần chênh lệch giữa giá bán và giá mua củahàng hoá để doanh nghiệp có thể bù đắp đợc các chi phí kinh doanh bỏ ra vàhình thành nên lợi nhuận

Thặng số thơng mại = Giá mua thực tế  % tỷ lệ thặng sốNgoài việc tính đúng giá bán của hàng hoá, doanh nghiệp cần phải tínhchính xác giá vốn hàng hoá tiêu thụ vì mỗi lần hàng hoá đợc nhập với số lợng

và đơn giá khác nhau Khi xuất hàng hoá đi tiêu thụ doanh nghiệp phải hạchtoán giá trị hàng xuất theo một phơng pháp nhất định để hạch toán đợc chínhxác và tiết kiệm đợc thời gian Xác định chính xác giá vốn sẽ giúp doanhnghiệp tính đúng thu nhập và lãi thuần Các doanh nghiệp có thể áp dụng một

số phơng pháp tính giá vốn thực tế của khối lợng hàng hoá xuất kho sau đây:

* Phơng pháp giá thực tế đích danh:

Theo phơng pháp này, giá thực tế hàng hoá xuất kho tiêu thụ sẽ căn cứvào đơn giá thực tế của hàng hoá nhập kho theo từng lần nhập; tức là hànghoánhập kho theo giá nào thì xuất kho theo giá đómà không quan tâm tới thờihạn nhập

Phơng pháp này phản ánh chính xác từng lô hàng xuất, nó đảm bảo cân

đối giữa mặt giá trị và mặt hiện vật Tuy nhiên việc quản lý tồn kho rất phứctạp trong trờng hợp doanh nghiệp tồn trữ nhiều mặt hàng và đơn giá tồn khocủa mặt hàng thấp, nh vậy chi phí tồn kho sẽ rất tốn kém và không thể thựchiện đợc Vì vậy, phơng pháp này chỉ đợc sử dụng ở doanh nghiệp tồn trữ ítmặt hàng, đơn giá tồn kho lớn

Trang 19

có u điểm là giá mua của hàng tồn kho trên báo cáo kế toán sát với giá thị trờngtại thời điểm lập báo cáo.

* Phơng pháp nhập sau - xuất trớc (LIFO)

Phơng pháp này dựa trên giả thiết hàng nhập kho sau thì xuất kho trớc.Khi tính giá mua của hàng xuất kho sẽ căn cứ vào đơn mua của hàng nhập khogần lần xuất nhất Nh vậy giá mua của hàng xuất kho là giá mua của hàng hoámua vào nhập kho sau, giá mua của hàng tồn kho là giá mua của hàng hoá muavào nhập kho trớc Việc tính giá mua của hàng xuất kho theo phơng pháp này

có u điểm là chi phí giá mua của hàng xuất khỏi kho phù hợp với chi phí muahàng hoá hiện hành

B Ph ơng pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp th

ơng mại

1 Hạch toán ban đầu

Hạch toán ban đầu là công việc đầu tiên cần thiết và quan trọng của kếtoán Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, để phản ánh đồng thời chính xác cả vềchất lợng và số lợng, giá cả, thời gian, địa điểm của nghiệp vụ kinh tế phátsinh, thông qua đó là việc sử dụng các loại chứng từ, luân chuyển chứng từ Từ

đó làm cơ sở cho việc hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết Quá trình luânchuyển chứng từ gồm các khâu sau:

Trang 20

- Lập chứng từ (tiếp nhận chứng từ) là nội dung các yếu tố đã quy

địnhnh giao hàng cho bên mua phải có chứng từ bán hàng và làm thủ tục thanhtoán

- Kiểm tra chứng từ về nội dung và hình thức

- Sử dụng chứng từ cho việc ghi sổ kế toán

- Bảo quản và sử dụng chứng từ trong quá trình hạch toán vì chứng từ cótầm quan trọng đối với công tác kế toán Vì vậy phải bảo quản giữ gìn và sửdụng tốt bản chứng từ, nếu mất chứng từ thì không còn cơ sở pháp lý chonghiệp vụ kinh tế đã phát sinh

- Luân chuyển chứng từ vào dự trữ Sau khi vào nhật ký chứng từ, kếtoán cần phải đóng hệ thống bản chứng từ thành quyển để kèm vào sổ nhật ký,sau đó chuyển vào lu trữ, khâu này có tác dụng là khi có sai sót về số liệuthìviệc kiểm tra đợc dễ dàng, nhanh chóng và là cơ sở để cán bộ quản lý kiểm trakhi cần thiết Tổ chức luân chuyển chứng từ một cách khoa học hợp lý có ýnghĩa quan trọng trong công tác kế toán nói riêng và trong quản lý kinh tế nóichung Điều này làm tăng cờng tính kịp thời và nâng cao hiệu quả sử dụngthông tin, đồng thời tăng cờng việc kiểm tra hàng ngày đối với mọi hoạt độngkinh doanh

Có thể hiểu rằng chứng từ kế toán là phơng tiện thông tin và kiểm tra vềhàng hoá, sự biến động của kế toán cụ thể nhằm phục vụ kịp thời cho nhữngngời làm nghiệp vụ và căn cứ để phân loại kế toán Chứng từ ban đầu là căn cứcho việc ghi sổ kế toán, là cơ sở để kiểm tra tài chính khi cần thiết, do đó cácchứng từ ban đầu phải đợc tổ chức hợp lý để phù hợp với công tác quản lý củacác cấp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị

Tuỳ theo phơng thức, hình thức bán hàng, kế toán bán hàng sử dụng cácchứng từ kế toán thích hợp

* Đối với phơng thức bán buôn, bán lẻ kế toán sử dụng các mẫu chứng từsau:

- Hoá đơn GTGT (Mẫu 01 - GTKT - 3LL): dùng cho các doanh nghiệpnộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Khi bán hàng phải ghi đầy đủ cácyếu tố quy định trên hoá đơn nh: Giá bán cha có thuế GTGT, các khoản phụthu và thế tính ngoài giá bán (nếu có), thuế GTGT và tổng giá thanh toán

- Hoá đơn bán hàng (Mẫu 02 - GTGT - 3LL): dùng trong các doanhnghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc nộp thuế tiêu thụ đặcbiệt Trên hoá đơn phải ghi đầy đủ các yếu tố nh giá bán, các khoản phụ thu vàtổng giá thanh toán (đã có thuế GTGT)

- Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ (Mẫu 06 - GTGT)

Trang 21

- Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra (Mẫu 02 - GTGT)

- Phiếu xuất kho (Mẫu 02 - VT)

- Thẻ kho (Mẫu 06 - VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03/VT - 3LL)

- Các chứng từ gốc phản ánh thu hồi tiền hay công nợ:

+ Phiếu thu (Mẫu 01 - TT): khi thu bằng tiền mặt, ngân phiếunhập quỹ của khách hàng

+Giấy báo có: khi thu tiền qua ngân hàng

* Đối với phơng thức bán hàng qua đại lý, bán trả góp, kế toán sử dụngcác chứng từ:

- Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý (Mẫu 04/XKĐL - 3LL)

- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (Mẫu 14 - BH)

2 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán vào kế toán nghiệp vụ bán hàng.

Hệ thống tài khoản là danh mục các tài khoản đợc hệ thống hoá và đợc

kế toán sử dụng trong các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá Hệ thống tài khoản nàybao gồm các quy định thống nhất về: số lợng tài khoản, điều khoản sử dụng, kýhiệu tài khoản, tên tài khoản, nội dung, kết cấu tài khoản

Kế toán bán hàng sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:

2.1 Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh

từ các giao dịch và các nghiệp vụ sau:

- Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán sản phẩmmua vào

- Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thoả thuận trong hợp đồngtrong một kỳ hoặc nhiều kỳ kế toán, nh cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, chothuê TSCĐ theo phơng thức cho thuê hoạt động

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu đợc, hoặc

sẽ thu đợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nh bán sản phẩm,hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu vàphí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)

Trờng hợp doanh nghiệp có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụbằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt nam theo tỷ giá thực tếphát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng

do Ngân hàng Nhà nớc Việt nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụkinh tế

Trang 22

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần mà doanh nghiệp thựchiện đợc trong kỳ kế toán có thể thấp hơn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ ghi nhận ban đầu do các nguyên nhân: Doanh nghiệp chiết khấu thơng mại,giảm giá hàng đã bán cho khách hàng hoặc hàng đã bán bị trả lại (do không

đảm bảo điều kiện về quy cách, phẩm chất ghi trong hợp đồng kinh tế), vàdoanh nghiệp phải nộp thuế tiêu thu đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu, thuế GTGTtheo phơng pháp trực tiếp đợc tính trên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụthực tế mà doanh nghiệp đã thực hiện trong một kỳ kế toán

Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau:

* Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” chỉ phản ánhdoanh thu của khối lợng sản phẩm, hàng hoá đã bán; dịch vụ đã cung cấp đợcxác định là tiêu thụ trong kỳ không phân biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ thu

đợc tiền

* Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp

đ-ợc thực hiện theo nguyên tắc sau:

- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá báncha có thuế GTGT

- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuếGTGT, hoặc chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán

- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế tiêu thụ

đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ làtổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu)

- Những doanh nghiệp nhận gia công vật t, hàng hoá thì chỉ phản ánhvào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực tế đ ợc hởng,không bao gồm giá trị vật t, hàng hoá nhận gia công

- Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, ký gửi theo phơng thức bán đúng giáhởng hoa hồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phầnhoa hồng bán hàng mà doanh nghiệp đợc hởng

- Trờng hợp bán hàng theo phơng thức trả chậm, trả góp thì doanhnghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vàodoanh thu hoạt động tài chính về phần lãi tính trên khoản phải trả nhng trảchậm phù hợp với thời điểm ghi nhận doanh thu đợc xác nhận

- Những sản phẩm, hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ, nhng vì lý do vềchất lợng, về quy cách kỹ thuật ngời mua từ chối thanh toán, gửi trả lại ngờibán hoặc yêu cầu giảm giá và đợc doanh nghiệp chấp thuận; hoặc ngoiừ mua

Trang 23

mua hàng với khối lợng lớn đợc chiết khấu thơng mại thì các khoản giảm trừdoanh thu bán hàng này đợc theo dõi riêng biệt trên các tài khoản 531 “Hàngbán bị trả lại”, hoặc tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”, tài khoản 521 “Chiếtkhấu thơng mại”.

- Trờng hợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hoá đơn bán hàng và đã thutiền bán hàng nhng đến cuối kỳ vẫn cha giao hàng cho ngời mua hàng, thì trịgiá số hàng này không đợc coi là tiêu thụ và không đợc ghi vào tài khoản 511

“Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” mà chỉ hạch toán vào bên Có Tàikhoản 131 “Phải thu của khách hàng” về khoản tiền đã thu của khách hàng.Khi thực giao hàng cho ngời mua se hạch toán vào Tài khoản 511 “Doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ” về giá trị hàng đã giao, đã thu trớc tiền bánhàng, phù hợp với các điều kiện ghi nhận doanh thu

- Đối với truờng hợp cho thuê tài sản, có nhận trớc tiền cho thuê củanhiều năm thì doanh thu cung cấp dịch vụ ghi nhận của năm tài chính là số tiềncho thuê đợc xác định trên cơ sở lấy toàn bộ tổng số tiền thu đợc chia cho sốnăm cho thuê tài sản

- Đối với doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hànghoá, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc, đợc Nhà nớc trợ cấp, trợ giá theo quy

định thì doanh thu trợ cấp, trợ giá là số tiền đợc Nhà nớc chính thức thông báo,hoặc thực tế trợ cấp, trợ giá Doanh thu trợ cấp, trợ giá đợc phản ánh trên TK

5114 “Doanh thu trợ cấp trợ giá”

- Không hạch toán vào tài khoản này các trờng hợp sau:

+ Trị giá hàng hoá, vật t, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài giacông chế biến

+ Trị giá sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các đơn vịthành viên trong một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành (sản phẩm,bán thành phẩm, dịch vụ tiêu thụ nội bộ)

+ Số tiền thu đợc về nhợng bán, thanh lý TSCĐ

+ Trị giá sản phẩm, hàng hoá đang gửi bán, dịch vụ hoàn thành đã cungcấp cho khách hàng nhng cha đợc ngời mua chấp thuận thanh toán

+ Trị giá hàng gửi bán theo phơng thức gửi bán đại lý, ký gửi (cha đợcxác định là tiêu thụ)

+ Các khoản thu nhập khác không đợc coi là doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ

Nội dung ghi chép của tài khoản nh sau:

Bên Nợ:

- Khoản giảm giá, bớt giá hàng bán và hàng bán trả lại

Trang 24

- Số thuế phải nộp tính theo doanh thu bán hàng thực tế (thuế tiêu thụ

đặc biệt, thuế xuất khẩu)

- Kết chuyển doanh thu thuần

Bên Có: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế trong kỳ trong

đó doanh thu bán hàng là doanh thu không có thuế GTGT (nếu hàng hoá thuộc

đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ) và là doanh thu có thuếGTGT (nếu là hàng hoá dịch vụ không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT hoặcchịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp)

TK5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ” Tài khoản này đợc sử dụng chủyếu trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, nh du lịch, vận tải, bu điện,dịch vụ văn hoá, dịch vụ khoa học kỹ thuật, dịch vụ may đo, dịch vụ sửa chữa

đồ dùng

TK 5114 “ Doanh thu trợ cấp, trợ giá” Tài khoản này đợc sử dụng đểphản ánh khoản Nhà nớc trợ cấp, trợ giá cho doanh nghiệp thực hiện nhiệmcung cấp hàng hoá dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc

2.2 TK 512 - Doanh thu nội bộ

Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm hàng hoá,dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh ngiệp

Kết cấu TK 512 tơng tự nh kết cấu TK 511

Tài khoản 512 có 3 tài khoản cấp 2

TK 5121 “ Doanh thu bán hàng hoá”

TK 5122 “Doanh thu bán thành phẩm”

TK 5123 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”

2.3 Tài khoản 531 - Hàng bán bị trả lại

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của số hàng hoá, thành phẩm,dịch vụ đã tiêu thụ, bị khách hàng trả lại do không đúng quy cách phẩm chấthoặc do vi phạm hợp đồng kinh tế

Nội dung ghi chép của TK 531 nh sau:

Bên Nợ: Trị giá của hàng bán bị trả lại

Trang 25

Bên Có: Kết chuyển trị giá của hàng bị trả lại sang tài khoản liên quan đểxác định doanh thu thuần.

Tài khoản 531 không có số d

2.4 Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán

Tài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm giá cho khách hàng với giábán đã thoả thuận

Nội dung ghi chép của tài khoản 532 nh sau:

Bên Nợ: Khoản giảm giá đã chấp nhận với ngời mua

Bên Có: Kết chuyển giảm giá sang tài khoản liên quan để xác địnhdoanh thu thuần

Tài khoản 532 không có số d

2.5 Tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản nợ phảithu của khách hàng về tiền bán hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ

Nội dung ghi chép của tài khoản 131 nh sau:

- Số tiền đã thu của khách hàng

- Số tiền giảm trừ cho khách hàng về chiết khấu, giảm giá, bớt giá vàhàng bán bị trả lại

Số d bên Nợ: Phản ánh số tiền còn phải thu của khách hàng

Tài khoản 131 có thể có số d bên Có Số d bên Có (nếu có) phản ánh sốtiên ứng trớc hoặc thu thừa của ngời mua

2.6 Tài khoản 157- Hàng gửi đi bán

Tài khoản này đợc dùng để phản ánh trị giá hàng hoá, thành phẩmchuyển bán, gửi bán đại lý, ký gửi, dịch vụ đã hoàn thành nhng cha đợc xác

Trang 26

- Trị giá thực tế hàng hoá, thành phẩm đã chuyển bán gửi đại lý, ký gửi,dịch vụ đã hoàn thành đã đợc xác định là tiêu thụ.

- Trị giá thực tế hàng hoá, thành phẩm bị ngời mua, ngời nhận đại lý, kýgửi trả lại

Số d bên Nợ: Trị giá thực tế hàng hoá, thành phẩm đã gửi đi cha đợc xác

định là tiêu thụ

Tài khoản 157 phải đợc tổ chức hạch toán chi tiết theo từng loại hànghoá, từng lô hàng gửi đi cho đến khi xác định tiêu thụ

2.7 Tài khoản 521 - Chiết khấu thơng mại

Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thơng mại mà doanhnghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng do việc ngời muahàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ) với khối lợng lớn theo thoảthuận về chiết khấu thơng mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cáccam kết mua bán hàng

Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau

- Chỉ hạch toán vào tài khoản này khoản chiết khấu thơng mại ngời mua

đợc hởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thơng mại củadoanh nghiệp đã quy định

- Trờng hợp ngời mua hàng nhiều lần mới đạt đợc lợng hàng mua đợc ởng chiết khấu thì khoản chiết khấu thơng mại này đợc ghi giảm trừ voà giábán trên “ Hoá đơn GTGT”, hoặc “Hoá đơn bán hàng” lần cuối cùng Trờnghợp khách hàng không tiếp tục mua hàng, hoặc ghi số chiết khấu thơng mạingời mua đợc hởng lớn hơn số tiền bán hàng đợc ghi trên hoá đơn lần cuốicùng thì phải chi tiền chiết khấu thơng mại cho ngời mua Khoản chiết khấuthơng mại trong trờng hợp này vào TK 521

h Trờng hợp ngời mua hàng với khối lợng lớn đợc hởng chiết khấu thơngmại, giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã giảm giá( đã trừ chiết khấu thơngmại ) thì khoản chiết khấu thơng mại này không đợc hạch toán vào TK 521.Doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thơng mại

- Phải theo dõi chi tiết chiết khấu thơng mại đã thực hiện cho từngkhách hàng(sản phẩm, hàng hoá), dịch vụ

- Trong kỳ chiết khấu thơng mại phát sinh thực tế đợc phản ánh vào bên

nợ TK 521 “ Chiết khấu thơng mại” Cuối kỳ khoản chiết khấu thơng mại đợckết chuyển sang TK 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác

định doanh thu thần của khối lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thực tế thựchiện trong kỳ hạch toán

Trang 27

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 521

Bên Nợ: Số chiết khấu thơng mại đã chấp nhận thanh toán cho kháchhàng

Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thơng mại sang khoản “Doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ hạchtoán

Tài khoản 521 không có số d cuối kỳ

Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2

- Tài khoản 5211 “Chiết khấu hàng hoá”: Phản ánh toàn bộ số tiền chiếtkhấu thơng mại (tính trên khối lợng hàng hoá bán ra) cho ngời mua hàng hoá

- Tài khoản 5212 “Chiết khấu thành phẩm”: Phản ánh toàn bộ số tiềnchiết khấu thơng mại tính trên khối lợng sản phẩm đã bán cho ngời mua thànhphẩm

- Tài khoản 5213 “Chiết khấu dịch vụ”: Phản ánh toàn bộ số tiền chiếtkhấu thơng mại tính trên khối lợng dịch vụ đã cung cấp cho ngời mua dịch vụ

Phải theo dõi chi tiết chiết khấu thơng mại đã thực hiện cho từng kháchhàng và từng loại hàng bán nh bán hàng (sản phẩm, hàng hoá), dịch vụ

2.8 Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của hàng hoá, thành phẩm,dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ

Kết cấu, nội dung phản ánh của tài khoản 632 nh sau:

Bên Nợ:

- Phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ

- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vợt trên mức bìnhthờng và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không đợc tính giá trịhàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán

- Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồthờng do trách nhiệm cá nhân gây ra

- Phản ánh chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vợt trên mức bình thờngkhông đợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoànthành

- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn khophải lập năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng năm trớc

Bên có:

- Phản ánh khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối nămtài chính (31- 12) ( Chênh lệch giữa số phải lập dự phòng năm nay nhỏ hơnkhoản đã lập dự phòng năm trớc)

Trang 28

- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong

kỳ sang TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”

Tài khoản 632 không có số d cuối kỳ

2.9 Tài khoản 3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp

Tài khoản này sử dụng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGTphải nộp, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nớc

Nội dung, kết cấu tài khoản 3331 nh sau:

Bên Nợ:

- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ

- Số thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp

- Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách Nhà nớc

- Số thuế GTGT của hàng bán trả lại

Bên Có:

- Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ dã tiêu thụ

- Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi,biếu tặng, sử dụng nội bộ

- Số thuế GTGT phải nộp cho hoạt động tài chính, thu nhập bất thờng

- Số thuế GTGT phải nộp của hàng hoá nhập khẩu

Số d bên Nợ: Số thuế GTGT đã nộp thừa vào ngân sách Nhà nớc

Số d bên Có: Số thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳ

Tài khoản 3331 có 2 tài khoản cấp 3:

- Tài khoản 33311: Thuế GTGT đầu ra

- Tài khoản 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu

2.10 TK 3387 doanh thu ch a thực hiện

Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu cha thực hiện đợc của doanhnghiệp trong kỳ kế toán Doanh thu cha thực hiện gồm:

- Số tiền nhận đợc trớc nhiều năm về cho thuê tài sản( cho thuê hoạt

Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau:

- Khi bán hàng, hoặc cung cấp dịch vụ theo phơng thức trả chậm, trảgóp thì doanh thu đợc ghi nhận theo giá bán trả ngay tại thời điểm ghi nhậndoanh thu

Trang 29

Giá bán trả ngay đợc xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa củacác khoản sẽ thu đợc trong tơng lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhậndoanh thu theo tỉ lệ lãi suất hiện hành.

Phần lãi bán hàng trả chậm, trả góp là chênh lệch giữa giá bán hàng trảchậm, trả góp với giá bán hàng trả ngay đợc ghi nhận vào tài khoản ‘‘Doanhthu cha thực hiện’’ Doanh thu cha thực hiện sẽ đợc ghi nhận là doanh thu của

kỳ kế toán tại đoạn 25a của chuẩn mực ‘‘Doanh thu và thu nhập khác’’ ( tiềnlãi đợc ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi xuất thực tế từng kỳ)

- Khi nhận trớc tiền cho thuê tài sản của nhiều năm, thì số tiền nhận

tr-ớc đợc ghi nhận là doanh thu cha thực hiện Trong các năm tài chính tiếp sau sẽghi nhận doanh thu phù hợp với doanh thu của từng năm tài chính

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 3387

Bên nợ:

- Kết chuyển ‘‘Doanh thu cha thực hiện’’ sang tài khoản ‘‘Doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ’’, hoặc tài khoản ‘‘ doanh thu hoạt động tàichính’’

( tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đợc chia)

Bên có:

- Ghi nhận doanh thu cha thực hiện phát sinh trong kỳ

Số d bên có: Doanh thu thực hiện ở thời điểm cuối kỳ kế toán

Ngoài các tài khoản trên, trong quá trình hạch toán các nghiệp vụ bánhàng kế toán có liên quan nh: TK111, TK112, TK133, TK641, TK642,TK136

3 Phơng pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng ở doanh nghiệp quản lý tồn kho theo kiểm kê thờng xuyên

3.1 Kế toán nghiệp vụ bán hàng ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

a Kế toán nghiệp vụ bán buôn

a.1 Kế toán nghiệp vụ bán buôn qua kho

* Bán buôn qua kho theo hình thức lấy hàng trực tiếp

- Khi doanh nghiệp xuất kho bán hàng, căn cứ vào chứng từ

Nợ TK 111, 112, 131 – Tổng giá thanh toán đã có thuế

Có TK 511 (5111), 512 (5121) – Giá bán cha thuế

Có TK 333 (3331) – Thuế GTGT đầu ra

- Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng xuất bán, kế toán ghi

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 156 – Hàng hoá

Trang 30

* Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng

- Khi doanh nghiệp xuất kho chuyển hàng đi bán, căn cứ vào chứng từ,

kế toán ghi:

Nợ TK 157 – Giá thực tế xuất kho

Có TK 156 (1561) – Giá thực tế xuất kho

- Khi phát sinh các chi phí trong quá trình chuyển hàng đi bán, căn cứvào chứng từ

+ Nếu theo hợp đồng bên bán chịu:

Nợ TK 641 – Chi phí vận chuyển

Nợ TK 133 (1331) – Thuế GTGT đầu vào (nếu có)

Có TK 111, 112 – Tổng giá thanh toán của chi phí+ Nếu theo hợp đồng bên mua chịu, bên bán trả thay:

Nợ TK 138 (1388) – Chi phí trả hộ ngời mua

Có TK 111, 112 – Chi phí trả hộ ngời mua

- Khi ngời mua nhận đợc hàng, đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán+ Xác định doanh thu

Nợ TK 111, 112, 131 – Tổng giá thanh toán đã có thuế

Có TK 511 (5111), 512 (5121) – Giá bán cha thuế

Có TK 333 (3331) – Thuế GTGT đầu ra+ Nếu có chi phí trả thay, thanh toán chi phí trả thay

Nợ TK 111, 112,131 – Thanh toán chi phí trả thay

Có TK 138 (1388) – Thanh toán chi phí trả thay

- Kết chuyển giá vốn hàng bán

Nợ TK 632 – Giá vốn của hàng gửi bán

Có TK 157 – Giá vốn của hàng gửi bán

a.2 Kế toán nghiệp vụ bán buôn chuyển thẳng

* Bán buôn chuyển thẳng theo hình thức giao tay ba

- Khi hàng hoá đợc bán trực tiếp theo hình thức giao tay ba, căn cứ vàochứng từ

+ Chứng từ trong khâu mua:

Nợ TK 632 – Giá mua thực tế của hàng hoá cha thuế

Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào

Có TK 111, 112, 131 – Tổng giá thanh toán+ Xác định doanh thu

Nợ TK 111, 112, 131 – Tổng giá thanh toán

Có TK 511, 512 – Giá bán cha thuế

Có TK 333 (3331) – Thuế GTGT đầu ra

Trang 31

* Bán buôn chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng

- Khi hàng hoá đợc chuyển thẳng từ ngòi cung cấp đến cho khách hàng,căn cứ vào chứng từ

Nợ TK 157 – Giá mua thực tế cha thuế

Nợ TK 133 (1331) – Thuế GTGT đầu vào

Có TK 111, 112, 331 – Tổng giá thanh toán

- Các chi phí trong quá trình gửi hàng bán hạch toán tơng tự nh trờnghợp bán buôn qua kho

- Khi ngời mua nhận hàng và chấp nhận thanh toán hoặc đã thanh toántiền, căn cứ vào chứng từ:

Nợ TK 111, 112, 131 – Tổng giá thanh toán

Có TK 511, 512 – Giá bán cha thuế

Có TK 333 (3331) – Thuế GTGT đầu vào

Có TK 138 (1388) – Thanh toán chi phí trả thay

- Kết chuyển giá vốn hàng bán

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng gửi bán

Có TK 157 – Hàng gửi đi bán

a.3 Kế toán công nợ trong khâu bán

- Khi doanh nghiệp bán hàng, khách hàng cha thanh toán, căn cứ vàochứng từ Nợ TK 131 – Khách hàng nợ

- Khi khách hàng thanh toán tiền, căn cứ vào chứng từ:

+ Nếu khách hàng thanh toán vào ngày kết thúc kỳ hạn tín dụng:

Nợ TK 111, 112 – Khách hàng thanh toán

Có TK 131 – Khách hàng thanh toán+ Nếu khách hàng thanh toán đợc hởng chiết khấu bán hàng

Nợ TK 521 – Chiết khấu bán hàng

Có TK 111, 112, 131 – Chiết khấu bán hàng+ Nếu khách hàng thanh toán trong truờng hợp khoàn nợ theo chế độ tíndụng

Nợ TK 111, 112 – Khách hàng thanh toán (nợ + lãi)

Có TK 131 – Khách hàng thanh toán nợ

Trang 32

Nợ TK 131 (chi tiết) – Tổng giá thanh toán

Có TK 511, 512 – Giá bán cha thuế

+ Khi doanh nghiệp xuất hàng để đổi hàng, căn cứ vào chứng từ

Nợ TK 131 (hoặc 331) – Trị giá thanh toán của hàng xuất đổi

Có TK 511, 512 – Giá bán của hàng xuất đổi

Có TK 333 (3331) – Thuế GTGT đầu ra

Đồng thời:

Nợ TK 632 – Giá xuất kho của hàng xuất đổi

Có TK 156 – Giá xuất kho của hàng xuất đổi+ Khi doanh nghiệp nhận hàng đổi về (doanh nghiệp có thể đổi hàng ởcơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc hàng nônglâm sản thực phẩm hoặc ở cơ sở kinh doanh thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặcbiệt) căn cứ vào chứng từ:

Nợ TK 156 (1561) – Trị giá của hàng đổi nhập kho

Nợ TK 133 (1331) – Thuế GTGT đầu vào

Có TK 131 (hoặc 331) – Tổng giá thanh toán của hàng đổi+ Nếu trong trờng hợp trị giá hàng xuất đổi và trị giá hàng đổi nhận vềphát sinh chênh lệch thì khoản chênh lệch này có thể là khoản phải thu hoặckhoản phải trả từ ngời đổi hàng Doanh nghiệp sẽ thanh toán ngay khoản chênhlệch này tại thời điểm nhận hàng đổi hoặc số chênh lệch này sẽ đợc để d trêntài khoản thanh toán cho kỳ đổi hàng sau

a.4 Kế toán các trờng hợp bất thờng trong khâu bán

* Kế toán giảm giá hàng bán

- Khi phát sinh hàng bị giảm giá, căn cứ chứng từ:

Nợ TK 532 – Doanh thu bị giảm giá

Trang 33

Nợ TK 333 (3331) – Giảm thuế GTGT đầu ra

Có TK 111, 112, 131 – Tổng giá thanh toán của hàng bịgiảm giá

- Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần, kết chuyển doanh thu bị giảm giá

Nợ TK 511, 512 – Kết chuyển doanh thu bị giảm giá

Có TK 532 – Kết chuyển doanh thu bị giảm giá

* Kế toán hàng bán bị trả lại

- Khi phát sinh hàng bán bị trả lại, căn cứ vào chứng từ

Nợ TK 531 – Doanh thu bị trả lại phát sinh

Nợ TK 333 (3331) – Giảm thuế GTGT của hàng bị trả lại

Có TK 111, 112, 131 – Tổng giá thanh toán của hàng bịtrả lại

- Phản ánh số hàng trả lại nhập kho hoặc ngời mua giữ hộ

Nợ TK 156 (1561), 157 – Giá vốn của hàng bị trả lại

Có TK 632 – Giá vốn của hàng bị trả lại

- Nếu hàng vận chuyển về kho phát sinh chi phí vận chuyển, căn cứ vàochứng từ:

Nợ TK 641 – Chi phí của hàng trả lại

Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào (nếu có)

Có TK 111, 112 _ Giá thanh toán chi phí

- Cuối kỳ kết chuyển doanh số bị trả lại để xác định doanh thu thuần

Nợ TK 511, 512 – Kết chuyển doanh số bị trả lại

Có TK 531 – Kết chuyển doanh số bị trả lại

a.5 Kế toán thuế GTGT phải nộp và xác định doanh thu thuần

* Kế toán thuế GTGT phải nộp

- Cuối kỳ tính thuế, kế toán tính thuế GTGT phải nộp, căn cứ chứng từ

Trang 34

Số thuế GTGT cha đợc khấu trừ sẽ đợc chờ để tiếp tục khấu trừ vào kýsau hoặc sẽ đợc hoàn thuế theo luật định.

- Khi doanh nghiệp đợc hoàn thuế GTGT

Nợ TK 111, 112 – Hoàn thuế GTGT đầu vào

Có TK 133 – Hoàn thuế GTGT đầu vào

- Đối với cơ sở kinh doanh vừa kinh doanh mặt hàng thuộc diện chịuthuế GTGT và mặt hàng không thuộc diện chịu thuế, khi mua hàng hoá và dich

vụ đầu vào, ngời ta không bóc tách đợc số thuế GTGT đợc khấu trừ và không

đợc khấu trừ thì toàn bộ số thuế GTGT đầu vào sẽ đợc kê khai trên tài khoản

133, đến cuối kỳ ngời ta tính thuế GTGT đợc khấu trừ theo tỷ lệ với doanh thu

để khấu trừ tính thuế GTGT phải nộp Số thuế GTGT không đợc khấu trừ sẽ

đ-ợc tính vào giá vốn của hàng bán trong kỳ

Nợ TK 333 (3331) – Thuế GTGT đợc khấu trừ

Nợ TK 632 – Thuế GTGT không đợc khấu trừ

Có TK 133 – Khấu trừ thuế GTGT

* Kế toán xác định doanh thu thuần

- Cuối kỳ kinh doanh khi xác định doanh thu thuần

+ Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu

Nợ TK 511, 512 – Kết chuyển doanh thu bị giảm trừ

Có TK 531, 532 – Kết chuyển doanh thu bị giảm trừ+ Doanh thu thuần đợc tính trên tài khoản 511 hoặc 512 kết chuyển vềtài khoản xác định kết quả 911

Nợ TK 511, 512 – Kết chuyển doanh thu thuần

Có TK 911 – Kết chuyển doanh thu thuần

b Kế toán nghiệp vụ bán hàng đại lý.

b.1 Bên giao đại lý.

- Khi bên doanh nghiệp gửi hàng xuống cơ sở đại lý, căn cứ vào chứng từ+ Nếu hàng hoá xuất kho gửi tại đại lý

Nợ TK 157 – Giá thực tế xuất kho

Có TK 156 – Giá thực tế xuất kho+ Nếu chuyển thẳng đến cơ sở đại lý

Nợ TK 157 – Giá mua thực tế ( cha thuế )

Nợ TK 133 – Thuế giá trị gia tăng đầu vào

Có TK 111,112,331 – Tổng giá thanh toán

+ Nếu hợp đồng đại lý đòi hỏi ngời nhận đại lý phải quỹ thì khi nhận kýquỹ, căn cứ chứng từ

Nợ TK 111,112 – Nhận ký quỹ

Trang 35

Có TK 338 ( 3388 ) , 344 – Nhận ký quỹ

- Các chi phí phát sinh trong quá trình chuyển hàng đại lý

Nợ TK 641 – Chi phí chuyển hàng đại lý

Nợ TK 133 – Thuế giá trị gia tăng đầu vào ( nếu có )

Có TK 111,112 – Tổng giá thanh toán

- Khi cơ sở đại lý thanh toán cho ngời giao đại lý, căn cứ vào chứng từ + Nếu cơ sở đại lý thanh toán toàn bộ tiền hàng sau đó trả hoa hồng

Nợ TK 111,112 – Tổng giá thanh toán ( có thuế )

Có TK 511 – Giá bán cha thuế

Có TK 333 ( 3331) – thuế giá trị gia tăng đầu raTrả hoa hồng:

Nợ TK 641 – Trả hoa hồng cho đại lý

Có TK 111,112 – Trả hoa hồng cho đại lý+ Cơ sở đại lý thanh toán khấu trừ phần hoa hồng đợc hởng

Nợ TK 111,112 – Tổng giá thanh toán – hoa hồng

Nợ TK 641 – Hoa hồng đại lý

Có TK 511 – Già bán cha thuế

Có TK 333 ( 3331 ) – Thuế giá trị gia tăng đầu ra+ Kết chuyển giá vốn của hàng đại lý đã bán

Nợ TK 632 – Kết chuyển

Có TK 157 – Kết chuyển

b.2 Bên nhận đại lý

- Khi cơ sở giao đại lý chuyển hàng đại lý đến căn cứ vào chứng từ :

Nợ TK 003: Trị giá của hàng ngời bán đại lý

- Nếu hợp đồng đại lý yêu cầu ngời đại lý phải ký quỹ khi chuyển tiền

đi ký quỹ, căn cứ vào chứng từ:

Nợ TK 144,244 – chuyển tiền đi ký quỹ

Có TK 111,112 – chuyên tiền đi ký quỹ

- Khi cơ sở đại lý bán hàng căn cứ vào chứng từ

+ Nếu bóc tách đợc hoa hồng đại lý ngay trên chứng từ bán hàng

Nợ TK 111,112,131 – tổng giá thanh toán

Có TK 331 – Giá thanh toán - hoa hồng

Có TK 511 – Hoa hồng đại lý đợc hởng

+ Nếu không bóc tách đợc hoa hồng đại lý trên chứng từ bán hàng

Nợ TK 111,112,131 – Doanh thu bán hàng đại lý

Trang 36

Có TK 331 – Doanh thu bán hàng đại lý

Đồng thời:

Có TK 003 : trị giá hàng đại lý đã bán

- Khi thanh toán cho cơ sở giao đại lý, căn cứ vào chứng từ ( bảng kêthanh toán hoá đơn giá trị gia tăng )

+ Nếu cơ sở đại lý thanh toán toàn bộ tiền hàng sau đó nhận hoa hồng

Nợ TK 331 – Thanh toán cho cơ sở giao đại lý

Có TK 111,112 – Thanh toán cho cơ sở giao đại lýNhận hoa hồng đại lý:

Nợ TK 111,112 – Hoa hồng đại lý đợc hởng

Có TK 511 – Hoa hồng đại lý đợc hởng+ Nếu cơ sở đại lý thanh toán tiền khấu trừ hoa hồng đợc hởng:

Nếu hoa hồng đại lý cha đợc bóc tách trên chứng từ bán hàng:

Nợ TK 331 – Thanh toán với ngời giao đại lý

Có TK 111,112 – Giá thanh toán - hoa hồng

Có TK 511 - Hoa hồng đại lý Nếu hoa hồng đại lý đã đợc bóc tách

Nợ TK 331 – Giá thanh toán hoa hồng

Có TK 111,112 – Giá thanh toán - hoa hồng

c Kế toán nghiệp vụ bán lẻ

c.1 Kế toán nghiệp vụ bán lẻ tập trung

- Khi kế toán nhận đợc các chứng từ bán hàng, căn cứ vào chứng từ:

Nợ TK 111,112,131 – tổng giá trị thanh toán

Có TK 511 (5111) – Giá bán cha thuế

Có TK 333 (3331) – Thuế giá trị gia tăng đầu ra

- Nếu trong quá trình bán hàng phát sinh thiếu tiền bán hàng, bắt bồi ờng

th-Nợ TK 111 – Số tiền thực thụ

Nợ TK 138(1388) – Số tiền thiếu bắt bồi thờng

Có TK 511 – Doanh thu bán lẻ

Có TK 333(3331) Thuế giá trị gia tăng đầu ra

- Nếu phát sinh thừa tiền bán hàng

Nợ TK 111 – Số tiền thừa chờ xử lý

Có TK 338(3381) – Số tiền thừa chờ xử lý

- Kết chuyển giá vốn của hàng đã bán

Nợ TK 632 – Kết chuyển giá vốn của hàng bán

Trang 37

Có TK 156 – Kết chuyển giá vốn của hàng bán

c.2 Kế toán nghiệp vụ bán lẻ trả góp

- Khi doanh nghiệp bán hàng trả góp, căn cứ vào chứng từ

Nợ TK 111, 112 – Số tiền thu lần đầu

Nợ TK 131 – Số tiền nợ

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 333 (3331) – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc

Có TK 3387 – Doanh thu cha thực hiện

- Ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả góp từng kỳ

Nợ TK 3387 – Doanh thu cha thực hiện

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (lãi trả góp)

3.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp

- Khi doanh nghiệp bán hàng hoá, căn cứ vào chứng từ:

Nợ TK 111, 112, 131 – Doanh thu bán hàng

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng

- Kết chuyển giá vốn của hàng bán

+ Nếu hàng bán trực tiếp tại kho hoặc bán lẻ

Nợ TK 632 – Giá thực tế xuất kho

Có TK 156 – Giá thực tế xuất kho+ Nếu bán đại lý hoặc hàng gửi bán

Nợ TK 632 – Kết chuyển giá vốn

Có TK 157 – Kết chuyển giá vốn+ Nếu hàng bán theo phơng thức giao tay ba

Nợ TK 632 – Giá mua thực tế của hàng bán

Có TK 111, 112, 331 – Giá mua thực tế của hàng bán

- Nếu phát sinh hàng bán bị trả lại hoặc giảm giá hàng bán

Nợ TK 531, 532 – Doanh thu bị giảm trừ

Có TK 111, 112, 131 – Doanh thu bị giảm trừ+ Hàng bán trả lại nhập kho hoặc nhờ ngời mua giữ hộ

Trang 38

Nợ TK 156, 157 – Trị giá vốn

Có TK 632 – Trị giá vốn

- Nếu phát sinh chiết khấu hàng bán

Nợ TK 521 – Chiết khấu thơng mại

Có TK 111, 112, 131 – Chiết khấu thơng mại

- Cuối kỳ kinh doanh

+ Khi tính thuế GTGT phải nộp, căn cứ chứng từ

Nợ TK 642 (6425) – Thuế GTGT phải nộp

Có TK 333 (3331) – Thuế GTGT phải nộp+ Khi doanh nghiệp nộp thuế GTGT

- Nếu cơ sở kinh doanh chỉ kiểm soát đợc giá bán của hàng hoá còntrong khâu mua thì không thực hiện đợc chế độ chứng từ pháp lý thì ngời ta sẽ

ấn định tỷ lệ GTGT trên gia sbán của hàng hoá sau đó lấy GTGT ấn định nhân

Nhật ký sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hoá theo nội dung kinhtế

Trang 39

Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký chung – Sổ cái là các chứng từ gốc hoặcbảng tổng hợp chứng từ gốc.

Số liệu ghi trên Nhật ký – Sổ cái dùng để lập các Báo cáo Tài chính

1.2 Điều kiện vận dụng.

Do hình thức sổ này bị ghi trùng lặp, nên nố đợc áp dụng ở các doanhnghiệp có loại hình kinh doanh đơn giản, quy mô nhỏ, trình độ quản lý và kếtoán thấp, không có nhu cầu phân công lao động kế toán Đó là các đơn vị hànhchính sự nghiệp, các hộ kinh tế nhỏ và cá thể

< Hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho

BáO CáO TàI CHíNH

Nhật ký sổ các TK511,632, Bảng tổng hợpChi tiết

Sổ chi tiết các TK632,511,

Sổ nhật ký quỹ

Trang 40

Hình thức sổ này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mô kinh doanh

vừa và nhỏ, loại hình kinh doanh đơn giản, có nhu cầu phâ ncông lao động kế

toán và trình độ quản lý, kế toán không cao

Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các

nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian.

Số liệu ghi trên Nhật ký chung đợc dùng làm căn cứ để ghi vào sổ

Cái.

3.2.Điều kiện vận dụng

Giống nh hình thức Chứng từ ghi sổ.(Đặc biệt trong điều kiện thục

hiện công tác kế toán trên máy thì hình thức này còn thích hợp với cả

loại hình kinh doanh lớn).

3.3.Trình tự kế toán ngiệp vụ

< Hoá đơn GTGT, phiếu xuất>

Sổ cái tài khoản 632,511

Bảng cân đối số phát sinh

Nhật ký chungNhật ký bán hàng

Sổ chi tiết các TK632,511,531,532,521,641,… và doanh nghiệp sẽ đ

Sổ quỹ

Bảng tổng hợpchi tiết

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Do hình thức sổ này bị ghi trùng lặp, nên nố đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có loại hình kinh doanh đơn giản, quy mô nhỏ, trình độ quản lý và kế  toán thấp, không có nhu cầu phân công lao động kế toán - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
o hình thức sổ này bị ghi trùng lặp, nên nố đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có loại hình kinh doanh đơn giản, quy mô nhỏ, trình độ quản lý và kế toán thấp, không có nhu cầu phân công lao động kế toán (Trang 47)
Chứng từ ghi sổ kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tông hợp các chứng từ cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
h ứng từ ghi sổ kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tông hợp các chứng từ cùng loại, có cùng nội dung kinh tế (Trang 48)
. Giống nh hình thức Chứng từ ghi sổ.(Đặc biệt trong điều kiện thục hiện công tác kế toán trên máy thì hình thức này còn thích hợp với cả  loại hình kinh doanh lớn). - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
i ống nh hình thức Chứng từ ghi sổ.(Đặc biệt trong điều kiện thục hiện công tác kế toán trên máy thì hình thức này còn thích hợp với cả loại hình kinh doanh lớn) (Trang 49)
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái TK - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
Bảng t ổng hợp chi tiếtSổ cái TK (Trang 51)
- Hình thức kế toán: Nhật ký chứng từ - Phơng pháp kế toán TSCĐ: - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
Hình th ức kế toán: Nhật ký chứng từ - Phơng pháp kế toán TSCĐ: (Trang 68)
hàng (tháng) Bảng kê nhập xuất tồn hàng hoá (quầy) Bảng kê kho hàng hoá  - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
h àng (tháng) Bảng kê nhập xuất tồn hàng hoá (quầy) Bảng kê kho hàng hoá (Trang 73)
Căn cứ vào Phiếu xuất kho và Bảng kê bán lẻ, kế toán tiến hành lập Thẻ quầy.  - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
n cứ vào Phiếu xuất kho và Bảng kê bán lẻ, kế toán tiến hành lập Thẻ quầy. (Trang 76)
Từ các Hoá đơn GTGT và Bảng kê bán lẻ hàng hoá, kế toán lập Báo cáo bán hàng hàng ngày. - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
c ác Hoá đơn GTGT và Bảng kê bán lẻ hàng hoá, kế toán lập Báo cáo bán hàng hàng ngày (Trang 77)
Bảng kê TK331 - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
Bảng k ê TK331 (Trang 78)
Bảng kê tài khoản 632 TN - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
Bảng k ê tài khoản 632 TN (Trang 80)
Lập bảng Kế toán trởng Ngày 3 tháng 4 năm 2003 Số liệu trên bảng kê này lấy từ dòng tổng cộng cột “giá vốn” trên Báo cáo  bán hàng cả tháng của các quầy. - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
p bảng Kế toán trởng Ngày 3 tháng 4 năm 2003 Số liệu trên bảng kê này lấy từ dòng tổng cộng cột “giá vốn” trên Báo cáo bán hàng cả tháng của các quầy (Trang 80)
Bảng kê tài khoản 511 - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
Bảng k ê tài khoản 511 (Trang 81)
Bảng kê TK156 - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
Bảng k ê TK156 (Trang 82)
Bảng kê tk 333.1 - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
Bảng k ê tk 333.1 (Trang 84)
Tại công ty: Từ các bảng kê do các cửa hàng gửi về hàng tháng, kế toán sẽ lập bảng kê tổng hợp toàn công ty. - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
i công ty: Từ các bảng kê do các cửa hàng gửi về hàng tháng, kế toán sẽ lập bảng kê tổng hợp toàn công ty (Trang 85)
Bảng kê TK632 - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
Bảng k ê TK632 (Trang 86)
Sau khi lên bảng kê TK632, kế toán tiếp tục lên bảng kê TK511 của toàn công ty. Bảng kê này cũng giống nh mọi bảng kê khác đều đợc chi tiết cho từng lĩnh vực hoạt động  cá biệt - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
au khi lên bảng kê TK632, kế toán tiếp tục lên bảng kê TK511 của toàn công ty. Bảng kê này cũng giống nh mọi bảng kê khác đều đợc chi tiết cho từng lĩnh vực hoạt động cá biệt (Trang 86)
Bảng kê TK511 - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
Bảng k ê TK511 (Trang 87)
Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng (TK511) - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
Bảng t ổng hợp doanh thu bán hàng (TK511) (Trang 99)
2.3. Về công tác kế toán thanh toán với khách mua - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
2.3. Về công tác kế toán thanh toán với khách mua (Trang 99)
Hàng ngày, bên cạnh việc vào các Bảng, sổ tổng hợp nh hiện nay, kế toán công ty có thể vào các Sổ chi tiết giá vốn theo từng TK chi tiết đã xây dựng ở trên - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
ng ngày, bên cạnh việc vào các Bảng, sổ tổng hợp nh hiện nay, kế toán công ty có thể vào các Sổ chi tiết giá vốn theo từng TK chi tiết đã xây dựng ở trên (Trang 101)
Bảng tổng hợp giá vốn (TK632) - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
Bảng t ổng hợp giá vốn (TK632) (Trang 102)
Bảng kê chi tiết giảm giá hàng tồn kho - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
Bảng k ê chi tiết giảm giá hàng tồn kho (Trang 103)
2.6. Về việc áp dụng phần mềm kế toán vào tổ chức công tác kế toán tại công ty - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Thương mại Dịch vụ Thời trang Hà nội KTDNTM.DOC
2.6. Về việc áp dụng phần mềm kế toán vào tổ chức công tác kế toán tại công ty (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w