Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
LỜI CÁM ƠN Luận văn thạc sĩ với đề tài “Quản lý,khaithác,bảovệnguồnnướccấpchosinhhoạtkhuvựcnơngthơntỉnhBình Thuận” hoàn thiện hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Thắng - khoa Môi trường, trường Đại học Thủy Lợi Với hướng dẫn tận tình, cụ thể PGS.TS Nguyễn Văn Thắng giảng viên khoa Môi trường, khoa Đào tạo đại học Sau đại học, quan tâm Ban Giám hiệu nhà trường luận văn thạc sĩ tơi hồn thành Trong q trình học tập, xây dựng luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ, động viên khuyến khích Ban lãnh đạo đồng nghiệp Trung tâm Quốc gia NướcVệsinh môi trường nôngthôn – Bộ Nông nghiệp Phát triển nôngthônquan liên quan Bên cạnh đó, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình Trung tâm NướcVệsinh môi trường nôngthôntỉnhBìnhThuận Qua tơi xin trân trọng cám ơn tất giúp đỡ quý báu Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, chuyên gia, bạn đồng nghiệp bạn đọc quan tâm để hoàn thiện Một lần xin trân thành cám ơn Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bền vững môi trường CNSHNT Cấpnướcsinhhoạtnôngthôn CNS&VSMTNT CTCN CTCNTT CTCNTTNT HTX NN&PTNT NS&VSMTNT NCERWASS PCERWASS PTTH QĐ TBCN UBND WES MAPPER WHO Cấpnướcvệsinh môi trường nơngthơn Cơng trình cấpnước Cơng trình cấpnước tập trung Cơng trình cấpnước tập trung nơngthơn Hợp tác xã Nông nghiệp Phát triển nôngthônNướcVệsinh môi trường nôngthôn Trung tâm Quốc gia NướcVệsinh môi trường nôngthôn Trung tâm NướcVệsinh môi trường nôngthôntỉnh Phổ thông trung học Quyết định Tư chủ nghĩa Ủy Ban nhân dân Hệ thống liệu cấpnướcvệsinh môi trường nôngthôn Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung vùng nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 4 1.1.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 12 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu luận văn 20 1.1.3 Tình hình cấpnướcnôngthôn vùng nghiên cứu 1.2.1 Những vấn đề đặt CN&VSMTNT khuvực nghiên cứu 1.2.2 Những yêu cầu nghiên cứu để quảnlý,khaithác,bảovệ PTBV nguồnnướccấpchosinhhoạtkhuvực nghiên cứu 1.2.3 Những nội dung dự kiến nghiên cứu, giải luận văn CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC KHAI THÁC SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒNNƯỚCCẤPCHOSINHHOẠTKHUVỰCNÔNGTHÔNBÌNHTHUẬN 15 20 22 23 24 2.1 Giới thiệu chung 24 2.2.1 Khái niệm PTBV điều kiện để PTBV 25 2.2 Nghiên cứu tiêu bền vững CNSHNT tỉnhBìnhThuận 2.2.2 Đề xuất tiêu bền vững cấpnướcnôngthôn 2.3 Đánh giá tình hình CNNT vùng nghiên cứu theo tiêu chí số 2.3.1 Giới thiệu chung 2.3.2 Đánh giá CNNT vùng nghiên cứu theo Bộ số theo dõi đánh giá nướcvệsinh mơi trường nơngthơn 2.3.3 Đánh giá tính bền vững CNSHNT BìnhThuận theo tiêu chí PTBV 2.3.4 Đề xuất ứng dụng Bộ số vào khuvực nghiên cứu 24 30 54 54 54 63 64 2.4 Kết luận CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒNNƯỚCCẤPCHOSINHHOẠTKHUVỰCNƠNGTHƠNTỈNHBÌNHTHUẬN 65 66 3.1 Giới thiệu chung 66 3.3 Nghiên cứu định hướng khai thác sử dụng bền vững CNSHNT khuvực nghiên cứu 71 3.2 Xác định vấn đề cần giải để quảnlý,khaithác,bảovệ PTBV nguồnnướccấpchosinhhoạtkhuvực nghiên cứu 3.3.1 Mục tiêu, định hướng Chiến lược Quốc gia CNS&VSMTNT 3.3.2 Vận dụng Chiến lược xác định mục tiêu, định hướng giải pháp cấpnướcnôngthônkhuvực nghiên cứu 3.4 Đề xuất giải pháp 3.4.1 Giải vấn đề xúc thứ 3.4.2 Giải vấn đề xúc thứ hai 3.4.3 Giải vấn đề xúc thứ ba KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 66 71 72 73 74 75 79 83 85 86 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ danh giới hành tỉnhBình Thn Hình 2.1 Mơ hình kinh tế, xã hội, sinh thái PTBV 30 Hình 2.3 Vòng tuần hồn khaithác, sử dụng bền vững nguồnnước 35 Hình 2.2 Khơng bền vững kinh tế - xã hội - mơi trường Hình 2.4 Quy trình nhập liệu Hình 2.5 Dữ liệu WES MAPPER Hình 2.6 Luồng liệu đưa vào hệ thống xử lý Hình 2.7 Chức WES MAPPER Hình 2.8 Bản đồ % dân nơngthơnBìnhThuận sử dụng nguồnnước hợp vệsinh Hình 3.1 Nguyên nhân quảnlý, vận hành CTCNTTNT hiệu Hình 3.2 Sơ đồ CTCNTTNT bơm dẫn sử dụng nước mặt Hình 3.3 Sơ đồ CTCNTTNT bơm dẫn sử dụng nước ngầm Hình 3.4 Dây truyền công nghệ xử lý nước mặt với bể lọc tự rửa Hình 3.5 Dây truyền cơng nghệ xử lý nước ngầm sử dụng bể lọc tự rửa Hình 3.6 Giếng đào lắp bơm tay 30 59 59 60 60 62 71 77 78 78 79 Hình 3.7 Giếng khoan lắp bơm tay 79 Hình 3.7 Bề lu chứa nước mưa 80 80 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đánh giá cho CTCNTT theo tiêu chí 32 Bảng 2.3 Đánh giá cho CTCNTT theo tiêu chí 34 Bảng 2.2 Đánh giá chokhuvực theo tiêu chí Bảng 2.4 Đánh giá chokhuvực theo tiêu chí Bảng 2.5 Đánh giá cho CTCNTT theo tiêu chí Bảng 2.6 Đánh giá chokhuvực theo tiêu chí Bảng 2.7 Đánh giá cho CTCNTT theo tiêu chí Bảng 2.8 Đánh giá chokhuvực theo tiêu chí Bảng 2.9 Đánh giá cho CTCNTT theo tiêu chí Bảng 2.10 Đánh giá chokhuvực theo tiêu chí Bảng 2.11 Đánh giá cho CTCNTT theo tiêu chí Bảng 2.12 Đánh giá chokhuvực theo tiêu chí Bảng 2.13 Đánh giá cho CTCNTT theo tiêu chí Bảng 2.14 Đánh giá chokhuvực theo tiêu chí 32 34 37 37 39 39 41 41 44 44 47 Bảng 2.15 Đề xuất tiêu bền vững cấpnướckhuvựcnôngthôn 47 Bảng 2.16 Kết tính tốn Bộ số theo dõi đánh giá NS&VSMTNT 61 48 MỞ ĐẦU Tínhcấp thiết đề tài Nướcvệsinh môi trường nhu cầu đời sống hàng ngày người trở thành đòi hỏi bách việc bảovệ sức khoẻ, cải thiện điều kiện sinhhoạtcho nhân dân Nước có ý nghĩa quan trọng sống người phải nguồnnước Ngược lại nguồnnước bị nhiễm lại có tác hại lớn sức khỏe cộng đồng Ô nhiễm nước nguyên nhân lan truyền dịch bệnh nguy hiểm, gây tử vong cho nhiều người Theo số liệu thống kê tổ chức Y tế giới (WHO) nước bẩn dùng chosinhhoạt gây nên 80% loại bệnh tật người Bên cạnh đó, nguồnnước ngầm ngày bị suy kiệt khai thác mức người để phục vụ mục đích sống Đứng trước thực trạng đó, Nhà nước ưu tiên phát triển CấpnướcVệsinhnơngthơn Năm 1998, Chính phủ định đưa việc giải nướcvệsinh môi trường nôngthôn trở thành bảy (7) chương trình mục tiêu quốc gia quan trọng Quốc gia Ngày 25/8/2000 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia nướcvệsinhnôngthôn đến năm 2020 Với thành tựu to lớn đạt từ Chương trình MTQG giai đoạn 1999 ÷ 2005, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục phê duyệt Chương trình với mục tiêu giai đoạn 2006 ÷ 2010 với mục tiêu xác định khoảng 85% dân số nôngthôn sử dụng nướcsinhhoạt hợp vệ sinh; Trong khoảng 50% sử dụng nước đạt tiêu chuẩn 09/2005/QĐ-BYT theo Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg ngày 11/12/2006 BìnhThuậntỉnh thường xuyên chịu hạn hán, thiếu nước vào mùa mưa Đến hết năm 2009 theo ước tính khoảng 70% người dân nơngthơntỉnhBìnhThuậncấpnướcsinhhoạt hợp vệ sinh, để góp phần cải thiện điều kiện cấpnướcsinhhoạtchokhuvực dân cư nơngthơn địa bàn tỉnh, góp phần đạt mục tiêu Chương trình Quốc gia NướcVệsinh môi trường nôngthôn Chiến lược Quốc gia cung cấpnướcvệsinhnôngthôn đến năm 2020 Nhưng thực tế khaithác, sử dụng bền vững nguồnnướccấpchosinhhoạtkhuvực nhiều vấn đề xúc cần giải Chính việc lựa chọn đề tài Quảnlý,bảovệnguồnnướccấpchosinhhoạtkhuvựcnơngthơntỉnhBìnhThuận thiết thực phù hợp với chủ trương Đảng, Chính phủ Mục đích đề tài Qua nghiên cứu, luận văn xây dựng sở khoa học, đề xuất định hướng, giải pháp phù hợp cho việc khaithác, sử dụng bền vững nguồnnướccấpchosinhhoạtkhuvực nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận thực tế vấn đề cấpnướcsinhhoạtnông thôn; - Tiếp cận bền vững để xây dựng định hướng, giải pháp đề xuất phù với phát triển khuvực nghiên cứu; - Tiếp cận kế thừa, tổng hợp đề tài, nghiên cứu, dự án có để phát triển đề tài luận văn 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu có Phương pháp sử dụng chương I luận văn; - Phương pháp điều tra, thực địa: Phương pháp sử dụng để nắm vững địa bàn khuvực nghiên cứu; Đồng thời bổ sung số liệu thiếu, cung cấp thơng tin có tính phù hợp cao; - Phương pháp kế thừa: Phương pháp sử dụng nối tiếp nghiên cứu có đề tài, dự án, nghiên cứu trước; - Phương pháp phân tích, thống kế: Dùng để phân tích tính tốn đặc trưng chuỗi số liệu; Nghiên cứu mối quan hệ yếu tố cấpnướcsinhhoạt mơi trường có liên quan tới nhau; - Phương pháp chuyên gia: Tiếp cận chuyên gia giỏi lĩnh vực liên quan để xây dựng chương III luận văn Kết dự kiến đạt - Đánh giá trạng cấp nước; xác định tồn tại, vấn đề cấn giải cấpnướcnôngthônkhuvực nghiên cứu; - Đề xuất tiêu bền vững cấpnướcnôngthônsinhhoạtnôngthôn xác định tiêu cho vùng nghiên cứu; - Nghiên cứu đề xuất định hướng phù hợp đảm bảocho việc khai thác sử dụng nướcsinhhoạtchokhuvựcnơngthơntỉnhBìnhThuận Kết cầu luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu, chương phần kết luận: - Phần mở đầu; - Chương I: Giới thiệu chung vùng nghiên cứu vấn đề nghiên cứu; - Chương II: Nghiên cứu sở khoa học khaithác, sử dụng bền vững nguồnnướccấpchosinhhoạtkhuvựcnơngthơntỉnhBình Thuận; - Chương III: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp khaithác, sử dụng bền vững nguồnnướccấpchosinhhoạtkhuvựcnơngthơntỉnhBình Thuận; - Kết luận; - Ngồi luận văn có phần phụ lục, tài liệu tham khảo CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung vùng nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý BìnhThuậntỉnh Duyên hải thuộc miền Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên khoảng 7.848,6 km2, nằm khoảng: 10o33'42'' đến 11o33'18'' - vĩ độ Bắc; P P P P 107o23'41'' đến 108o52'42'' - kinh độ Đông Ciều dài đường bờ biển 192 km Diện P P P P tích tự nhiên khoangr 7.830 km2, có hình thể thon dài, phình rộng phía Tây P P Nam Ranh giới hành tỉnh: Phía Đơng Bắc Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận ; phía Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng ; phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, Tây Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ; phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng Đơn vị hành gồm huyện (01 huyện đảo), 01 thành phố Tồn tỉnh có 97 xã, 29 phường, thị trấn Trong thành phố Phan Thiết với 14 phường 04 xã; Thị xã La Gi có phường xã; huyện Tuy Phong có thị trấn 10 xã; huyện Bắc Bình có thị trấn 17 xã; huyện Hàm Thuận Bắc có thị trấn 15 xã; huyện Hàm Thuận Nam có thị trấn có 12 xã; huyện Tánh Linh có thị trấn 13 xã; huyện Đức Linh có thị trấn 11 xã; huyện Hàm Tân có thị trấn 08 xã; huyện Phú Quý có xã Trong 22 xã thuộc trung du, xã hải đảo, 43 xã thị trấn thuộc miền núi, 17 xã vùng cao chiếm 64,1% số xã, thị trấn tồn tỉnh 73 vùng khó khăn tiêu chuẩn tương ứng từ 80 lít/người/ngày khó khăn đáp ứng 60 lít/người/ngày Trong 60% hưởng nước từ CTCNTT Hầu hết dân cư nôngthôn thực hành tốt vệsinh cá nhân giữ vệsinh môi trường làng xã đặc biệt có hành vi bảovệnguồnnước nhờ hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông Định hướng: - Phát huy nội lực dân cư nông thôn, đồng thời thúc đẩy người dân chủ động tham gia sử dụng nguồnnước theo hướng phát triển bền vững; - Quan tâm tới đối tượng nghèo, đối tượng sách với hỗ trợ Nhà nước để họ có điều kiện sử dụng nước Giải vấn đề giảm bớt khoảng cách giàu - nghèo xã hội, tạo tính cơng ổn định sống người dân khu vực; - Thúc đẩy tham gia thành phần tư nhân địa bàn tỉnh Hình thành thị trường nước theo định hướng Nhà nước Đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững: - Bền vững kinh tế yếu tố tiên để đảm bảo phát triển bền vững Trong thể bền vững cơng trình việc tất hộ nơi có CTCNTT sử dụng nước họ hài lòng chi trả phí nước Phí nướctính theo lũy tiến để người dân chủ động tiết kiệm nước, tránh lãng phí; - CTCNTT phải có người chủ sở hữu rõ ràng để quan tâm bảovệ giữ gìn cơng trình quan tâm đến việc sử dụng liên tục kéo dài thời gian khai thác (bền vững khaithác, sử dụng); Các mục tiêu, định hướng vận dụng Chiến lược xác định cho vùng nơngthơntỉnhBìnhThuận sở cho việc đề xuất giải pháp giải vấn đề xúc nêu phần 3.4 Đề xuất giải pháp Nghiên cứu đề xuất định hướng, giải pháp giải vấn đề xúc xác định phần nhằm khaithác, sử dụng bền vững nguồnnướccấpchosinhhoạtkhuvựcnơngthơntỉnhBìnhThuận 74 3.4.1 Giải vấn đề xúc thứ nhận thức người dân bảovệ môi trường bảovệnguồnnướccấpchosinhhoạtnôngthôn Định hướng: Để giải vấn đề phải trọng việc thông tin, giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức bảovệ môi trường đến tận người dân nơngthơn vùng hẻo lánh, vùng có hội tiếp xúc tới hoạt động truyền thông để chuyển biến từ nhận thức thành thay đổi hành vi bảovệ môi trường Giải pháp: Theo định hướng luận văn đề xuất giải pháp sau: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền: Thực hoạt động truyền thông cấp thôn/bản hoạt động như: - Sử dụng đội ngũ tuyên truyền viên tuyến thôn/bản cán trạm y tế xã Hình thành mạng lưới truyền thơng cộng đồng Đội ngũ tuyên truyền, vận động người dân nhận thức việc bảovệ môi trường bảovệ sức khỏe thân họ cải thiện sống họ - Truyền thơng phương tiện loa phát xã buổi họp dân chuyên đề Gắn hoạt động với đạo UBND xã Tỉnh phải thực dự án thông tin, giáo dục, truyển thông cho vùng nơngthơn ưu tiên vào vùng hẻo lánh, vùng không phát triển, vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa Trên sở dự án, hoạt động cụ thể cần tập trung: Cách thức thực hiện: - Tổ chức lớp tập huấn cho đội ngũ tuyên truyền viên lĩnh vựccấpnướcbảovệ môi trường; - Cung cấp tài liệu, tờ rơi, poster, tranh lật để cung cấp thông tin cần thiết mối quan hệ mật thiết bảovệ môi trường với bảovệ sức khỏe cá nhân cộng đồng; - Truyền thông phương tiện thông tin đại chúng tỉnh (đài truyền hình, đài truyền thanh) Đối với vùng dân tộc thiểu số sử dụng tiếng dân tộc; 75 - Động viên khuyến khích mơ hình điển hình, mơ hình tiên tiến, mơ hình hiệu cộng đồng nơi đó, khuvực xung quanh nhằm phổ biến nhân rộng chúng tới cộng đồng khác Công cụ thực hiện: - Biên soạn tài liệu hướng dẫn truyền thông cho đội ngũ tuyên truyền viên cấp sở sử dụng; - Cung cấp phương pháp tập huấn cho đối tượng cán truyển viên thôn bản; - Xây dựng tờ rơi, tranh lật, poster mang nội dung truyền thông đơn giản, dể hiểu, dễ áp dụng cho cộng đồng Thực tốt hoạt động truyền thông bước nâng cao nhận thức thay đổi hành vi bảovệ môi trường, bảovệnguồnnước 3.4.2 Giải vấn đề xúc thứ hai tình trạng thiếu nướcchosinhhoạt người dân số vùng nôngthôn địa bàn tỉnh tương đối trầm trọng Định hướng: Ưu tiên hợp lý, đồng giải pháp vốn đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ công tác quản lý cho người dân vùng thiếu nước bước tiếp cận tới nguồnnước sạch, xóa dần chênh lệch cấpnước vùng miền thời gian tới Giải pháp Để thực định hướng đó, giải pháp đề xuất cụ thể hóa hoạt động giải vấn đề: Rà soát lại trạng cấpnước toàn tỉnh, xây dựng kế hoạch cụ thể giải cấpnước vùng khó khăn nước, có hướng hợp lý cho vùng khó khăn khan nước Ưu tiên đầu tư xây dựng CTCNTT vùng sau: - Ưu tiên 1: Khẩn trương đầu tư xây dựng CTCNTT cho người dân nôngthôn thuộc huyện Hàm Tân năm 2011; 76 - Ưu tiên 2: Tiếp tục xây dựng CTCNTT huyện Đức Linh Tánh Linh vào năm tiếp theo; - Ưu tiên 3: Hỗ trợ huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc xây mới, cải tạo CTCNTT Nghiên cứu nguồn nước, ứng dụng loại hình cơng trình cơng nghệ phù hợp vùng khó khăn - Xây dựng cơng trình cấpnước tập trung bơm dẫn sử dụng nguồnnước mặt nước ngầm phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Hình 3.2: Sơ đồ CTCNTTNT bơm dẫn nước mặt Hình 3.3: Sơ đồ CTCNTTNT bơm dẫn nước ngầm 77 Áp dụng công nghệ xử lý lọc tự rửa Vì cơng nghệ có tính tự động hóa phần khâu vận hành giúp đội ngũ cơng nhân quản lý tốt Đồng thời chi phí đầu tư khơng cao, ngun vật liệu thay mua Việt Nam Hình 3.4 Dây truyền cơng nghệ xử lý nước mặt với bể lọc tự rửa Nhà hóa chất n h µ h ã a c h Êt g iµn m a Giàn mát è n g d Én d u n g d Þc h c l o j a v e l Trạm bơm ging t r m b m g iến g bĨ l ä c t ù r a Bể lọc tự rửa bÓ c h øa n í c s ¹ c h Bể chứa nước t r m b m c ấp II Trạm bơm cấp II b¬ m r a l ọ c bơ m n c s c h r a m¹ n g l í i è n g c Êp n í c r a l ọ c má y b m c h ×m Hình 3.5 Dây truyền cơng nghệ xử lý nước ngầm sử dụng bể lọc tự rửa 78 - Hỗ trợ kỹ thuật để hộ nằm rải rác nơi cách xa cụm dân cư, khơng có nguồnnước thơ vùng thiếu nước xây dựng cơng trình cấpnước nhỏ lẻ thay cho cơng trình cấpnước tập trung để tránh lãng phí kinh tế c ưa l ª n x ng t r b¬ m è ng kÏ m c ửa t hô ng i=2% s ân r a s Ðt c h Ì n t r b¬ m c ót nhùa k h Èu g iÕn g bt c t è n g n h ự a p v c l =3-11m đo n è n g u è n c o n g c¸ t l äc l í p sá i Hình 3.6 Giếng đào lắp bơm tay B¬ m t a y uni ce f Ô ng kẽ m Tr ụ g iến g Sân g iến g l t g ¹ c h SÐt c h Ì n § Êt t r è n g t r ä t t ần g c c h n c (s ét , c t ) Ô n g pv c Sét Ô n g l ọ c pv c Ô n g l ắn g PVC Hình 3.7 Giếng khoan lắp bơm tay t Çn g l Êy n í c s i, c u ộ i l ẫn c t h t t h « 79 Hình 3.8: Bể lu chứa nước mưa Tạo nguồn tài hỗ trợ cho vùng nghèo, ưu tiên cho vùng đặc biệt khó khăn để người dân với hỗ trợ nhà nước sử dụng nước - Kinh phí đầu tư xây dựng cơng trình lựa chọn theo đề xuất sau: Phương án thứ nhất: Sử dụng 80% kinh phí sử dụng nguồn ngân sách nhà nước, 20% người dân đóng góp Các hộ nghèo/hộ sách phải đóng 5% Với cách chia sẻ kinh tế, chia sẻ quyền lợi thúc đẩy vai trò chủ động cải thiện điều kiện sống họ, tránh tình trạng ỷ lại, trông chờ nhà nước đầu tư Phương án thứ hai kêu gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng CTCNTT, giảm tải tình trạng thiếu nước, thiếu vốn, thiếu đội ngũ vận hành có lực - Khai thác hiệu nguồn vốn vay hỗ trợ Chính phủ từ Ngân hàng Chính sách Xã hội theo quy định Quyết định 62/2004/QĐ-TTg với mức lãi suất thấp 0,1% Trong có tính tới xóa nợ ảnh hưởng khách quan đặc biệt xóa nợ cho hộ nghèo/hộ sách Tiếp tục huy động nguồn vốn tổ chức quốc tế 3.4.3 Giải vấn đề thứ hiệu khai thác số cơng trình cấpnước sau đầu tư ảnh hưởng tới hiệu đầu tư chung cơng trình Định hướng: Tăng cường quản lý đầu tư CTCN ngày từ lập dự án đầu tư đến khâu thi công công tác vận hành, bảo dưỡng để cơng trình đảm bảo kỹ thuật 80 Giải pháp Sở dĩ có tình trạng hiệu sau đầu tư số công trình cấpnước lỏng lẻo từ khâu khảo sát, thi công đến công tác vận hành, bảo dưỡng cơng trình Giải pháp đề xuất giải vấn đề xúc là: Tăng cường quản lý có tham gia cộng đồng - Cộng đồng tham gia vào thiết kế, lập kế hoạch quản lý cơng trình Làm họ cảm thấy chủ cơng trình - Xây dựng mơ hình quản lý từ lên với phương thức nhà nước nhân dân làm gồm bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu cộng đồng Xác định nhu cầu cộng đồng thông qua việc gặp gỡ, trao đổi, khảo sát hộ gia đình cách cung cấp thông tin cần thiết, mục đích hướng tới thực dự án tương lai; kết hợp việc nghiên cứu điều kiện nguồn nước, điều kiện kinh tế xã hội Lắng nghe cộng đồng trình bày nhu cầu, hạn chế mong muốn họ Bước 2: Lựa chọn dự án Hoàn thành kế hoạch chi tiết dự án bao gồm nhiệm vụ từ chuẩn bị, xây dựng vận hành cơng trình; phân định rõ vai trò người tham gia, người hưởng lợi với nhiều phương án khác Thiết kế chi tiết hạng mục xây dựng cơng trình cấpnước với loại hình cơng nghệ lựa chọn phù hợp với điều kiện tự nhiên chất lượng nguồnnước Cùng cộng đồng nghiên cứu lựa chọn phương án tối ưu để tiến hành triển khai dự án Bước 3: Thành lập Ban giám sát cộng đồng Lựa chọn đào tạo cho Ban giám sát kỹ cần thiết để giám sát cơng trình với mục tiêu kiểm sốt q trình xây dựng Bước 4: Xây dựng cơng trình cấpnước 81 Cơng việc xây dựng cơng trình cấpnước đơn vị xây dựng đủ lực thực Đơn vị cơng đồng xác định quanquản lý nhà nước lựa chọn Ban giám sát cộng đồng giám sát tồn q trình xây dựng Bước 5: Nâng cao nhận thức người dân Nâng cao nhận thức người dân thông qua hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thơng Bước 6: Bàn giao cơng trình Cơng trình xây dựng xong bàn cho doanh nghiệp/Cơng ty cấp nước/Trung tâm NướcVệsinh môi trường nôngthơntỉnhBìnhThuận trực tiếp quản lý Đối với trường hợp giao cho cộng đồng quản lý khơng có nghĩa cộng đồng làm chủ trực tiếp thực tất vấn đề mà cộng đồng phải mời đơn vị tư nhân/doanh nghiệp tham gia, cho họ ký hợp đồng vận hành bảo dưỡng giao tồn cơng trình cho nhà thầu quản lý Tăng cường lực người vận hành công trình - Tỉnh phát triển trường dạy nghề lĩnh vựccấpnước địa phương - Tổ chức khóa tập huấn ngắn ngày nhằm cung cấp thơng tin kịp thời chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cho đội ngũ công nhân - Bổ sung nhân lực có trình độ, tâm huyết vào quanquản lý cấp xã tổ vận hành CTCNTT Rà soát công nhân chưa đáp ứng yêu cầu công việc phải đào tạo kỹ thuật, không muốn làm buộc thơi việc để tìm người khác phù hợp Đề xuất quy trình quảnlý, vận hành, bảo dưỡng cơng trình hiệu Bước 1: Vận động nâng cao nhận thức 82 Vận động nâng cao nhận thức của nhân dân địa bàn xây dựng cơng trình thơng qua hoạt động thơng tin, giáo dục, truyền thông; Bước 2: Bàn giao cho đơn vị quảnlý, vận hành Lựa chọn đơn vị đủ lực tiếp nhận quản lý cơng trình Đối với cơng trình cấpnước có cơng suất thiết kế từ 1.000 người trở lên bàn giao cho Trung tâm NướcVệsinh môi trường nôngthônquản lý Đối với cơng trình cấpnước từ 250 ÷ 500 người bàn giao cho cộng đồng quản lý Tuy nhiên cộng đồng phải mời đơn vị tư nhân/doanh nghiệp có đủ lực ký hợp đồng vận hành bảo dưỡng cơng trình giao tồn cơng trình cho nhà thầu Cộng đồng không trực tiếp quản lý trước Các cơng trình doanh nghiệp đầu tư, họ trực tiếp quảnlý, vận hành bảo dưỡng cơng trình Bước 3: Tăng cường quản lý nhà nước Nhà nước tăng cường quản lý thông qua việc kiểm soát chất lượng nước định kỳ, thường xuyên Xây dựng chế tài thưởng phạt trình khai thác nguồn nước, chất lượng nướccấp tới hộ gia đình Bước 4: Giám sát, đánh giá Cộng động giám sát từ khâu thiết kế, thi công xây dựng cơng trình đến khả hoạt động liên tục cơng trình; Đơn vị trực tiếp quản lý giám sát việc thu đủ tiền nước theo định mức sản xuất Hạn chế tối đa tổn thất nước; Và kiểm tra chất lượng nước định kỳ đạt Quy chuẩn QCVN 02/2009/QĐ-BYT; Các quanquản lý nhà nước giám sát công cụ văn bản, số liệu báo cáo đánh giá theo số 83 KẾT LUẬN Nghiên cứu khaithác, sử dụng bền vững nguồnnướccấpchosinhhoạtkhuvựcnôngthôntỉnhBìnhThuận bước quan trọng góp phần đạt mục tiêu Chiến lược Quốc gia cấpnướcVệsinhnôngthôn đến năm 2020 mục tiêu xóa đói giảm nghèo Việt Nam Mặc dù vấn đề PTBV xác định định hướng phát triển kinh tế xã hội nói chung, lĩnh vực CNNT nói riêng để đạt điều gặp nhiều khó khăn Luận văn đóng góp số nội dung việc đánh giá trạng cấpnướcnôngthôn theo tiêu chí phát triển bền vững, cụ thể như: Những kết đạt luận văn 1) Đánh giá trạng cấpnước vùng nghiên cứu; 2) Vận dụng sở khoa học, lý luận PTBV kinh nghiệm thực tiễn, luận văn đề xuất 07 tiêu chí bền vững với 09 số đánh giá cụ thể ba khía cạnh kinh tế - xã hội - môi trường lĩnh vựccấpnướcnơngthơn 3) Đánh giá tình trạng khaithác, sử dụng nước người dân nơngthơntỉnhBìnhThuận theo tiêu chí bền vững đề xuất đánh giá theo Bộ số theo dõi, đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nơngthơn Trên sở xác định vấn đề xúc tồn khuvực nghiên cứu 4) Trên sở mục tiêu, định hướng Chiến lược Quốc gia cấpnướcVệsinh môi trường nôngthôn đến năm 2020, luận văn vận dụng vào việc xác định mục tiêu, định hướng thời gian tới đề xuất giải pháp cụ thể bước khắc phục vấn đề chủ yếu vùng nơngthơnBìnhThuận theo định hướng phát triển bền vững 5) Các vấn đề luận văn đặc biệt tiêu bền vững, tiêu chí đánh giá đề xuất ban đầu tham khảo, xem xét sử dụng đánh giá thực tế khuvực CNNT nước ta 84 Những vấn đề tồn hướng nghiên cứu 2.1 Những vấn đề tồn - Thông tin số liệu thu thập cố gắng chưa thật đầy đủ, đặc biệt số liệu thu thập cấp xã chưa hoàn thiện nên phần ảnh hưởng tới kết đánh giá; - Do làm quen với công tác nghiên cứu hiểu biết thân hạn chế nên đề xuất luận văn đạt mức độ định so với yêu cầu thực tế Điều cần phải tiếp tục nghiên cứu để nâng cao 2.2 Hướng nghiên cứu Cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện tiêu chí bền vững đặc biệt việc xây dựng bảng đánh giá tiêu chí có tham gia nhiều thành phần kể chuyên gia cấpnước để Bộ số sử dụng thực tế 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (1998), Chương trình MTQG NướcVệsinh môi trường nôngthôn giai đoạn 2006 ÷ 2010 Bộ NN&PTNT (2010), Đề án Quản lý chất lượng nướcsinhhoạtnôngthôn giai đoạn 2010 ÷ 2020 Bộ Xây dựng Bộ NN&PTNT (2000), Chiến lược Quốc gia cấpnướcvệsinh mơi trường nơngthơn đến 2020 Chính phủ (2006), Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg ngày 11/12/2006 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia nướcvệsinh mơi trường nơngthơn giai đoạn 2006 ÷ 2010 Trung tâm Nước &VSMTNT tỉnhBìnhThuận (2009), Rà soát, cập nhật Quy hoạch cấpnướcvệsinh mơi trường nơngthơntỉnhBìnhThuận đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Trung tâm Nước & VSMTNT tỉnhBìnhThuận (2009), Báo cáo kết thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia tỉnhBìnhThuận Trung tâm Quốc gia nước &VSMTNT - UNICEFF (2006), Hướng dẫn Quản lý vận hành bảo dưỡng cơng trình cấpnước tập trung Trung tâm Quốc gia nước &VSMTNT (2008), Các mơ hình cơng nghệ phân cấpquản lý cơng trình cấpnướcvệsinhnôngthôn Trung tâm Quốc gia Nước &VSMTNT (2008), Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch cấpnướcvệsinh môi trường nôngthôn Việt nam đến năm 2010 10 Văn phòng Thường trực Chương trình MTQG NS VSMT nơngthơn (2009), Báo cáo tóm tắt kết thực Chương trình MTQG nước VSMTNT năm 2009 86 PHỤ LỤC BIỂU SỐ 5.1: TỔNG HỢP SỐ LIỆU SỬ DỤNG NƯỚC ĐÁP ỨNG QCVN 02/2009QĐ-BYT TẠI CÁC HUYỆN BẮC BÌNH, TUY PHONG, TÁNH LINH VÀ THỊ XÃ LAGI NĂM 2009 TT Các thơng tin Số liệu Tỷ lệ số dân nôngthôn sử dụng nguồnnước đáp ứng QC 02 từ cơng trình cấpnước nhỏ lẻ (bằng tổng số dân nôngthôn sử dụng nguồnnước đáp ứng QC 02 từ mẫu nước kiểm tra nguồncấpnước nhỏ lẻ chia cho số dân sử dụng mẫu kiểm tra nhân cho 100%) 37,32% Số dân nôngthôn sử dụng nguồnnước đáp ứng QC 02 từ cơng trình cấpnước nhỏ lẻ (bằng tỷ lệ số dân nôngthôn sử dụng nguồnnước đáp ứng QC 02 từ công trình cấpnước nhỏ lẻ (%) nhân với số dân nơngthơn sử dụng nước từ cơng trình cấpnước nhỏ lẻ thôn/xã) 88.107 Số dân nôngthôn sử dụng nguồnnước đáp ứng QC 02 từ cơng trình cấpnước tập trung (bằng tổng số dân nơngthơn sử dụng nước cơng trình cấpnước tập trung thôn xã đáp ứng QC 02) 10.552 Tỷ lệ số dân nôngthôn sử dụng nước từ cơng trình cấpnước tập trung đáp ứng QC 02 thôn/xã (%) (bằng số dân nôngthôn sử dụng nước từ cơng trình cấpnước tập trung đáp ứng QC 02 thôn/xã chia cho số dân có thơn/xã nhân với 100% 2,37% Số dân nôngthôn sử dụng nguồnnước đáp ứng QC 02 thôn xã (bằng tổng số dân sử dụng nguồnnước đáp ứng QC 02 từ cơng trình cấpnước tập trung cơng trình cấpnước nhỏ lẻ) 98.659 Tỷ lệ số dân nôngthôn sử dụng nguồnnước đáp ứng QC 02 (%) (bằng tổng số dân sử dụng nguồnnước đáp ứng QC 02 từ cơng trình cấpnước tập trung cơng trình cấpnước nhỏ lẻ chia cho số dân thôn/xã nhân với 100%) 22,20% ... dụng bền vững nguồn nước cấp cho sinh hoạt khu vực nhiều vấn đề xúc cần giải Chính việc lựa chọn đề tài Quản lý, bảo vệ nguồn nước cấp cho sinh hoạt khu vực nơng thơn tỉnh Bình Thuận thiết thực... để khai thác, sử dụng bền vững nguồn nước cấp cho sinh hoạt khu vực nông thôn tỉnh Bình Thuận Vì chúng tơi tập trung vào giải vấn đề xúc sau: Các vấn đề khai thác nguồn nước cấp cho sinh hoạt; ... đề cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tồn địa bàn tỉnh Bình Thuận xác định sau: Tổ chức, đạo: Việc đạo thực khai thác, sử dụng nguồn nước cấp cho mục đích sinh hoạt khu vực nơng thơn tỉnh Bình