Trang 1 ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM Tễ THỊ LINH CHI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC CẤP CHO SINH HOẠT TẠI CễNG TY CỔ PHẦN NƯỚC SẠCH THÁI NGUYấN CHO THÀNH PHỐ
ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM Tễ TH LINH CHI Tên đề tài: NH GI CHT LNG NGUỒN NƯỚC CẤP CHO SINH HOẠT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC SẠCH THÁI NGUYÊN CHO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHểA LUN TT NGHIP I HC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Khoa học môi trờng : Môi trờng : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM Tễ TH LINH CHI Tên đề tài: NH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC CẤP CHO SINH HOẠT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC SẠCH THÁI NGUYÊN CHO THÀNH PHỐ THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HƯ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trờng Khoa : Môi trờng Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hớng dẫn: TS D Ngc Thnh Khoa Môi trờng - Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LI CM N Thc bước quan trọng công tác giáo dục đào tạo, thực tập giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học lí thuyết tập vận dụng, ứng dụng vào thực tế, qua giúp sinh viên học hỏi đúc kết kinh nghiệm thực tiễn phục vụ cho công tác sau trường Để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn tận tình TS Dư Ngọc Thành, giúp đỡ lãnh đạo cán Công ty cổ phần nước Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Dư Ngọc Thành - giảng viên hướng dẫn đề tài tồn thể thầy cơ, cán khoa Tài Ngun Môi trường, trường Đại Học Nông Lâm - Thái Nguyên Tôi xin trân thành cảm ơn ban lãnh đạo cán Công ty cổ phần nước Thái Nguyên, bạn bè người thân gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài Trong trình thực đề tài, có cố gắng thời gian lực hạn chế nên đề tài tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả Tô Thị Linh Chi MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu 1.2.3 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Giới thiệu chung tài ngyên nước 2.1.2 Vai trò nước người 2.1.3 Khái niệm ô nhiễm nước 2.1.4 Khái niệm nước 2.1.5 Khái niệm quản lí mơi trường 2.1.6 Quy chuẩn môi trường 2.1.7 Kĩ thuật cấp nước 2.1.8 Hệ thống cấp nước 2.2 Cơ sở pháp lý 2.3 Cơ sở thực tiễn 11 2.4 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt Việt Nam giới…………….12 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.1.3 Địa điểm thời gian thục nghiên cứu 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội TPTN, Tỉnh Thái Nguyên 14 3.2.2 Thực trạng nước sinh hoạt TPTN 14 3.2.3 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt TPTN 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 14 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu 15 3.4.3 Phương pháp chuyên gia 17 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 17 3.4.5 Phương pháp so sánh đánh giá 18 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 19 4.1.1 Điều kiện Tự nhiên 19 4.1.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội 21 4.1.3 Dân số trạng phân bố dân cư 23 4.2 Đánh giá cơng tác quản lí nước sinh hoạt 23 4.2.1: Quy trình xử lí nước công ty nước TN 23 4.2.2: Thực trạng cơng tác quản lí hoạt động cung cấp nước 28 4.2.3: Tình hình sử dụng nước sinh hoạt TPTN 29 4.3 Đánh giá chất lượng nước nguồn nước mặt nước ngầm 29 4.3.1 Đánh giá nguồn nước mặt 29 4.3.2 Đánh giá nguồn nước ngầm 36 4.4 Ý kiến người dân chất lượng nước nhà máy sau xử lý 41 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết Luận 44 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam BVMT : Bảo vệ môi trường TCVSNAU : Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam CNVH : Công nhân vận hành NVHN : Nhân viên hóa nghiệm TPTN : Thành phố Thái Nguyên BYT : Bộ y tế UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Các phương pháp phân tích số tiêu 16 Bảng 4.1 Một số tiêu hóa học nước mặt trước xử lí 30 Bảng 4.2 Một số tiêu vật lý nước mặt trước xử lí 31 Bảng 4.3 Kết phân tích số Coliform E.coli nước mặt sau xử lí 31 Bảng 4.4 Kết phân tích số tiêu hóa học nước mặt sau xử lí 32 Bảng 4.5 Kết phân tích số tiêu lý học nước mặt sau xử lí 34 Bảng 4.6 Chất lượng nước ngầm trước xử lí 37 Bảng 4.7 Kết phân tích số tiêu sinh học nước ngầm sau xử lí 37 Bảng 4.8 Kết phân tích số tiêu hóa học 38 Bảng 4.9 Kết phân tích số tiêu vật lý nước ngầm sau xử lí 39 Bảng 4.10 Tổng hợp kết điều tra ý kiến người dân 41 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá Con người, động - thực vật không tồn thiếu nước Nguồn nước gắn liền với hoạt động sống người Hơn nữa, đất nước ta thời kì ngày phát triển mạnh ngành công nghiệp nông nghiệp Cùng với phát triển ngành đất nước nhu cầu người dân ngày cao, nhu cầu sử dụng nguồn nước đảm bảo chất lượng người dân ngày quan tâm Con người thiếu chỗ ở, thiếu thức ăn tồn thiếu nước Như biết, nước chiếm đến 80 % trọng lượng thể Trên bề mặt toàn cầu nước chiếm đến 75 % diện tích, với lượng khoảng 1,5 tỉ km3 số lớn đủ dùng mãi cho người giới Nhưng với phát triển CNH – HĐH ngồi mặt có lợi nước cịn xuất nhiều hậu nghiêm trọng, nhiễm nước vấn đề nghiêm trọng quan tâm, vừa nguyên nhân vừa hệ hủy hoại môi trường tự nhiên Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế, chưa đồng kĩ thuật khâu xử lí nguyên nhân dẫn đến suy thoái trầm trọng nguồn nước Trước tình hình đó, nước giới không ngừng đẩy mạnh hoạt động nhằm bảo vệ môi trường nguồn nước Song song với trình phát triển CNH –HĐH, việc nâng cao mức sống người dân vấn đề cần quan tâm Hiện nước ta có nhiều sách ưu đãi với hộ gia đình sống vùng sâu, vùng xa, đời sống người dân phần lớn chưa cải thiện, nhiều nơi khơng có nguồn nước để sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày Hiện tài nguyên nước Việt Nam có hạn phải chịu tác động nghiêm trọng trước tình trạng nhiễm nguồn nước sử dụng nước qua mức Ở nước ta 62 % (khoảng 570 tỉ m3) lượng nước từ lãnh thổ quốc gia khác thượng lưu chảy vào Lượng nước tạo lãnh thổ Việt Nam khoảng 325 tỉ m3 /năm Vậy lượng nước không thật dồi dào, vào mùa khô quốc gia thượng nguồn sử dụng nhiều nước Ngoài ra, việc bùng nổ dân số, làm nhu cầu sử dụng nước tăng cao Chính ngun nhân làm cho nguồn tài nguyên nước bị suy giảm trầm trọng chất lượng số lượng Thành phố Thái Nguyên thành phố lớn miền Bắc, với dân số 330.707 người (2010), mật độ dân cư đông tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông địa bàn Trải qua nhiều năm xây dựng phát triển, q trình thị hóa tác động khơng nhỏ đến mơi trường như: khơng khí, đất, nước với mức độ khác Ngoài nguyên nhân khách quan điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí nguyên nhân chủ quan gia tăng hoạt động kinh tế - xã hội, dân cư, thiếu quy hoạch, thiếu quan tâm công tác quản lý môi trường quan quản lý cấp sở Do cần phải đưa biện pháp kịp thời để ngăn ngừa, hạn chế khắc phục giảm thiểu ô nhiễm môi trường đặc biệt nguồn nước nhằm đảm bảo chất lượng sống cho người dân phát triển kinh tế - xã hội ngày bền vững Bắt nguồn từ trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân thành phố Thái Nguyên, để đánh giá chất lượng nguồn nước cấp cho sinh hoạt người dân thành phố Được đồng ý Ban giám hiệu trường ĐH Nông Lâm, ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên Môi Trường, hướng dẫn trực tiếp TS Dư Ngọc Thành em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá chất lượng nguồn nước cấp cho sinh hoạt công ty cổ phần nước Thái Nguyên cho thành phố Thái Nguyên” Theo bảng phân tích mẫu nước qua xử lí, thấy với số pecmanganat lần 1,44mg/l, thấp 2,78 lần, lần 0,88 thấp 4,54 lần so với QCVN - Clo sủ dụng việc xư nước để chống lại bệnh tả bệnh truyền qua nước khác Clo có ưu điểm để lại lượng clo thừa sau khử trùng có tác dung ngăn ngừa tái nhiễm vi khuẩn Clo thấp 0,3 mg/l dễ bị nhiễm vi sinh, gây đau bụng, tiêu chảy, ngược lại clo có hàm lượng vượt 0,5 mg/l gây ngộ độc Qua bảng phân tích ta thấy, hàm lượng clo lần 0,06mg/l thấp nhiều so với quy chuẩn, lần 0,5mg/l vừa so với quy chuẩn tối đa hàm lượng clo rua Qua thấy rằng, việc sủ dụng clo để xử lí nước chưa hợp lí nên dẫn đến hàm lượng clo thấp cao hàm lượng tối đa quy định gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng - Chỉ tiêu Fe Do ion sắt hau dễ bị oxy hóa thành hydroxyt sắt ba, tự kết tủa lắng nên sắt tồn nguồn nước mặt Fe tromg nước không gây hại cho sức khỏe thường làm cho vi khuẩn ưa sắt phát triển hình thành cặn nước Có thể thấy bảng hàm lượng Fe có lượng nhỏ Sau xử lí, hàm lượng Fe lần 0,05mg/l, thấp lần so với QCVN - Chỉ tiêu Mn: Mn thường tồn nước sắt Khi nước có mangan thường tạo lớp cặn màu đen đóng bán vào thành đáy bồn chứa Mn có độc tính thấp khơng gây ung thư Ở hàm lượng cao 0,15mg/l tạo vị khó chịu, làm hoen ố quần áo Với tiêu Mn lần lần phân tích 0,05mg/l, tức thấp lần so với QCVN Có thể thấy với hàm lượng Mn xử lí đạt hàm lượng tốt để cung cấp cho người dùng 33 Bảng 4.5 Kết phân tích số tiêu lý học nước mặt sau xử lí Chỉ tiêu Đơn vị Mẫu Mẫu QCVN Màu sắc TCU 0 15 Không mùi, vị lạ Không mùi, vị lạ Khơng có mùi vị lạ 0,8 0,4 7,3 6,88 6,0 – 8,5 60 70 350 Mùi vị Độ đục TCU pH Độ cứng Mg/l Phân tích bảng 4.5 - Đối với tiêu màu sắc, nước có độ màu cao thường gây khó chịu mặt cảm quan Với quy trình xử lí sục khí ozon, clo hóa sơ bộ, lắng lọc làm giảm độ màu nước Sau xử lí nước, độ màu đạt mức thấp quy chuẩn xử lí triệt để 100% Độ màu nước khơng hàm lượng Fe nước làm cho nguồn nước có màu, mà chất hữu giai đoạn phân hủy loại thực vật tanin, axit humic, hợp chất keo sắt, nước thải dự dự phát triển rong, rêu, tảo Độ màu gây ảnh hưởng đến giá trị cảm quan người dùng nước Khi nước có màu giá trị thẩm mỹ nước giảm Nhưng hàm lượng sắt nhỏ nên phân tích nhận thấy nước khơng có màu - Chỉ tiêu mùi vị: nước sau khử trùng thường hay có mùi clo khử trùng dư lại nước Mùi khác lạ gây cảm giác khó chịu dùng nước Có nhiều cách để xử lí hấp thụ than hoạt tính Vì hàm lượng clo xử lí cịn lại hàm lượng nhỏ nên nước lần phân tích khơng có mùi vị lạ - Độ đục nước cấp tác động đến người qua vấn đề mỹ quan, lọc khủ trùng nước Độ đục thấp nên ảnh hưởng đến cảm quan người sử dụng nước Độ đục cao biểu thị độ nhiễm bẩn hàm lượng sắt 34 nước cao Độ đục cao ảnh hưởng đến trình lọc, khủ trùng Khi nước có độ đục cao, chất rắn nước thải sinh hoạt, vi sinh vật gây bệnh bị bọc chất rắn bảo vệ không tiếp xúc với chất khử trùng Với lần độ đục mức 0,8mg/l thấp 6,25 lần, lần 0,4 thấp 12,5 lần so với QCVN Độ pH: với lần 7,3 lần 6,88 nằm mức QCVN.Nguồn nước có pH>7 thường chứa nhiều ion nhóm cacbonate bicarbonate Độ pH nước liên quan đến tính ăn mịn Đặc biết pH thấp khả khử trùng clo mạnh Độ cứng: lần độ cứng có hàm lượng 60mg/l thấp 5,83 lần, lần có hàm lượng 70mg/l thấp lần so với QCVN Độ cứng đại lượng đo tổng cation đa hóa trị có nước, nhiều ion canxi magiê Nước mặt thường độ cứng cao nước ngầm Nước cứng cần nhiều xà phòng để tạo bọt, gây tượng đóng cặn trắng thiết bị đun Ngược lại, nước cứng thường khơng gây tượng ăn mịn đường ống thiết bị Khi độ cứng vượt 50mg/l, thiết bị đun nấu thường xuất cặn trắng Có thể khử độ cứng phương pháp trao đổi ion Dựa vào bảng phân tích tiêu lí học, hóa học sinh học nước sau đưa vào quy trình xử lí để cung cấp cho người dân, ta thấy tiêu không vượt quy chuẩn quy định, trí có tiêu thấp nhiều so vơi quy chuẩn hàm lượng clorua, độ cứng Tuy nhiên, bên cạnh tiêu hàm lượng Clo dư hai lần phân tích lại chênh lệch nhiều Clo đưa vào khủ trùng giải pháo tối ưu vấn đề kinh tế hiệu mà đem lại Người dân có biện pháp trước sử dụng nên cho nước vào thau cho bay bớt khí clo, có điều kiện sử dụng lọc chứa than cacbon loại bỏ clo dư nước Nguồn gây ô nhiễm sinh học cho môi trường nước chủ yếu phân rác, 35 nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật…ngấm vào nước mặt gây ô nhiễm nguồn nước, số coliform phản ánh số lượng vi khuẩn Colifom nước, thường không gây bệnh cho người sinh vật, biểu ô nhiễm nước tác nhân sinh học Dựa kết phân tích khảo sát trạng, đánh giá rằng: Việc sử dụng nước mặt làm nguồn cung cấp cho nhà máy xử lí đạt tiêu chuẩn, nguồn nước mặt có tiêu đạt tiêu chuẩn Chất lượng nguồn nước đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt ăn uống Lưu lượng hồ ổn định, sử dụng nước hồ Núi Cốc làm nguồn cung cấp nước thô, nhà máy xử lý cần công nghệ đủ để đạt tiêu chuẩn quy định, không thiết cần phải đầu tư trang thiết bị tối tân 4.3.2 Đánh giá nguồn nước ngầm Nước ngầm khai thác từ tầng chứa nước đất, chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào thành phần khống hóa cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua Do vậy, nước chảy qua địa tầng chứa cát granit thường có tính axit chứa chất khoáng Khi nước ngầm chảy qua địa tầng chứa đá vơi nước thường có độ cứng độ kiềm hydrocacbonat cao Ngoài đặc trưng chung nước ngầm là: - Độ đục thấp - Nhiệt độ thành phần hóa học tương đối ổn định - Khơng có oxy chứa nhiều khí như: CO2, H2S… - Chứa nhiều khống chất hịa tan chủ yếu sắt, mangan, canxi, magie, flo - Khơng có diện vi sinh vật Xí nghiệp nước Túc Duyên - Trại Cau đảm nhận quản lí, vận hành khai thác vị trí nước ngầm với sản lượng khoảng 15000 m3/ngày đêm ( chiếm 50% sản lượng nước công ty) Ba giếng khai thác nước KT1, KT2, H37 phường Túc Duyên từ 7000m3lên 10000m3/ ngày đêm 36 Tuy nhiên mực nước ngầm ngày suy giảm khó khai thác trước, nhu cầu nước địa bàn không ngừng gia tăng Việc trì sản lượng khai thác khó, tăng sản lượng cịn khó Mặt khác, việc đảm bảo chất lượng nguồn nước, giảm chi phí trình khai thác yêu cầu cấp bách Tiến hành lấy mẫu phân tích mẫu làm đợt Nhà máy nước Túc Duyên Đợt 1: Ngày 18/3/2014 Đợt 2: Ngày 23/3/2014 Bảng 4.6 Chất lượng nước ngầm trước xử lí Chỉ tiêu Đơn vị Mâu Mẫu QCVN Coliform CFU/100ml Ecoli CFU/100ml 3 Clorua Mg/l 20 16 300 Fe Mg/l 0,3 Phân tích bảng 4.6: Nhìn chung nguồn nước ngầm có tiêu vượt so với QCVN chưa đưa xử lí hàm lượng Fe, điều phản ảnh vấn đề nguồn nước ngầm bị ô nhiễm nhiều hoạt động sản xuất, khai thác, sinh hoạt người dân, hay việc xả thải nước thải không xứ lí xử lí chưa triệt để nhà máy, khu công nghiệp Bảng 4.7 Kết phân tích số tiêu sinh học nước ngầm sau xử lí Chỉ tiêu Đơn vị Mẫu Mẫu QCVN Coliform CFU/100ml 0 Ecoli CFU/100ml 0 Phân tích bảng 4.7: Theo bảng kết trên, thấy với q trình khử trùng tốt loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn khỏi nguồn nước Chỉ tiêu Coliform E.coli đạt mức mức QCVN 37 Bảng 4.8 Kết phân tích số tiêu hóa học nước ngầm sau xử lí Đơn vị Mẫu Mẫu QCVN Hàm lượng Clorua Mg.l 19,9 11,36 300 Chỉ số Pecmanganat Mg/l 0,64 0,24 Hàm lượng clo dư Mg/l 0,09 0,03 0,3 – 0,5 Fe Mg/l 0,06 0,05 0,3 Mn Mg/l 0,05 0,05 0,3 Chỉ tiêu Phân tích bảng 4.8 - Hàm lượng Clorua: Clorua tồn nước chủ yếu dạng Cl.Ở mức độ cho phép hợp chất Clo khơng gây độc hại., có hàm lượng lớn 250mg/l làm cho nước có vị mặn, kho uống Hàm lượng clorua cao thường hệ tượng ô nhiễm từ loại nước thải mạ kẽm, khai thác dầu, sản xuất giấy, sản xuất nước từ quy trình làm mềm Với kết phân tích, hàm lượng clorua lần 19,9mg/l thấp 15,07 lần, hàm lượng clorua lần 11,36mg/l thấp 26,4 lần so với QCVN - Chỉ số Pecmanganat: Với số Pecmanganat, nước bị nhiễm mặn số môi trường axit tăng nồng độ clorua tăng Theo bảng phân tích mẫu nước qua xử lí, thấy với số pecmanganat lần 0,64mg/l, thấp 6,25 lần, lần 0,24mg/l thấp 16,67 lần so với QCVN -Qua bảng phân tích ta thấy, hàm lượng clo lần 0,49mg/l lần 0,03mg/l thấp nhiều so với quy chuẩn Clo sủ dụng việc xử nước để chống lại bệnh tả bệnh truyền qua nước khác Clo có ưu điểm để lại lượng clo thừa sau khử trùng có tác dung ngăn ngừa tái nhiễm vi khuẩn Clo thấp 0,3 mg/l dễ bị nhiễm vi sinh, gây đau bụng, tiêu chảy, ngược lại clo có hàm lượng vượt 0,5 mg/l gây ngộ độc Qua thấy rằng, việc 38 sử dụng clo để xử lí nước hợp lí nên hàm lượng clo thấp cao gần hàm lượng tối đa quy định gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng - Chỉ tiêu Fe: Đối với nước ngầm, điều kiện thiếu khí, sắt thường tồn dạng ion Fe2+ hồ tan nước Khi làm thống, sắt hai chuyển hóa thành sắt ba, xuất kết tủa hydroxyt sắt ba có màu vàng, dễ lắng Trong trường hợp nguồn nước có nhiều chất hữu cơ, sắt tồn dạng keo (phức hữu cơ) khó xử lý Sau xử lí, hàm lượng Fe lần 0,06mg/l thấp lần, lần hàm lượng Fe 0,05mg/l thấp lần so với QCVN - Chỉ tiêu Mn: Mn thường tồn nước sắt Khi nước có mangan thường tạo lớp cặn màu đen đóng bán vào thành đáy bồn chứa Mn có độc tính thấp không gây ung thư Ở hàm lượng cao 0,15mg/l tạo vị khó chịu, làm hoen ố quần áo Với tiêu Mn lần lần phân tích 0,05mg/l, tức thấp lần so với QCVN Có thể thấy với hàm lượng Mn xử lí đạt hàm lượng tốt để cung cấp cho người dùng Bảng 4.9 Kết phân tích số tiêu vật lý nước ngầm sau xử lí Chỉ tiêu Đơn vị Mẫu Mẫu QCVN Màu sắc TCU 0 15 Không mùi, vị lạ Không mùi, vị lạ Không mùi, vị lạ 1,8 0,61 7,22 7,06 6,0 – 8,5 280 200 350 Mùi vị Độ đục NTU pH Độ cứng Mg/l Phân tích bảng 4.9 39 - Màu sắc: Đối với tiêu màu sắc, nước có độ màu cao thường gây khó chịu mặt cảm quan Với quy trình xử lí sục khí ozon, clo hóa sơ bộ, lắng lọc làm giảm độ màu nước Sau xử lí nước, độ màu đạt mức thấp quy chuẩn xử lí triệt để 100% Độ màu nước hàm lượng Fe nước làm cho nguồn nước có màu, mà chất hữu giai đoạn phân hủy loại thực vật tanin, axit humic, hợp chất keo sắt, nước thải dự dự phát triển rong rêu, tảo Nhưng hàm lượng sắt nhỏ nên phân tích nhận thấy nước khơng có màu - Chỉ tiêu mùi vị: nước sau khử trùng thường hay có mùi clo khử trùng dư lại nước Mùi khác lạ gây cảm giác khó chịu dùng nước Có nhiều cách để xử lí hấp thụ than hoạt tính Vì hàm lượng clo xử lí cịn lại hàm lượng nhỏ nên nước lần phân tích khơng có mùi vị lạ - Độ đục Với lần độ đục mức 1,8mg/l thấp 2,78 lần, lần 0,61 thấp 8,2 lần so với QCVN Độ đục nước cấp tác động đến người qua vấn đề mỹ quan, lọc khủ trùng nước Độ đục thấp nên ảnh hưởng đến cảm quan người sử dụng nước Độ đục cao biểu thị độ nhiễm bẩn hàm lượng sắt nước cao Độ đục cao cịn ảnh hưởng đến q trình lọc, khủ trùng - Độ pH: với lần 7,22 lần 7,06 nằm mức QCVN.Nguồn nước có pH>7 thường chứa nhiều ion nhóm cacbonate bicarbonate Độ pH nước liên quan đến tính ăn mịn Đặc biết pH thấp khả khử trùng clo mạnh Khi nước có độ pH thấp, gây tượng ăn mòn đường ống dụng cụ chứa, làm tăng hàm lượng sắt nước Sắt không gây độc hại cho thể Khi hàm lượng sắt cao làm cho nước có vị tanh, màu vàng, độ đục độ màu tăng nên khó sử dụng 40 - Độ cứng: lần độ cứng có hàm lượng 280mg/l thấp 1,25 lần, lần có hàm lượng 200mg/l thấp 1,75 lần so với QCVN Độ cứng đại lượng đo tổng cation đa hóa trị có nước, nhiều ion canxi magiê Nước ngầm thường có độ cứng cao nước mặt, nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát khe nứt Nước cứng thường gây tượng đóng cặn trắng thiết bị đun Ngược lại, nước cứng thường không gây tượng ăn mòn đường ống thiết bị Khi độ cứng vượt 50mg/l, thiết bị đun nấu thường xuất cặn trắng Có thể khử độ cứng phương pháp trao đổi ion Nguồn nước ngầm sau xử lí nhìn chung tiêu phân tích đạt QCVN, khơng vượt q tiêu chuẩn cho phép, cung cấp nguồn nước phục vụ cho đời sống hàng ngày người, đảm bảo cho người dân có sống đảm bảo sức khỏe, chất lượng sống 4.4 Ý kiến người dân chất lượng nước nhà máy sau xử lý Để đánh giá cách khách quan chất lượng nước nhà máy cấp cho hộ gia đình sau xử lý, tiến hành điều tra thu thập ý kiến người dân qua phiếu điều tra Bảng 4.10 Tổng hợp kết điều tra ý kiến người dân Chỉ tiêu Số phiếu Tỷ lệ (%) 27 90,00 10,00 14 46,67 Nguồn nước sử dụng Nước máy Nước khác(giếng ) Cả nước giếng nước máy Chất lượng nước Tốt Không tốt 41 Bình thường 16 53,33 Khơng 10 33,33 Thỉnh thoảng 20 66,67 Khơng 27 90,00 Có( lọc, lắng,hóa chất) 10,00 Tình trạng nước Thường xun Nước sử dụng trực tiếp hay qua trình xử lí khơng Phân tích bảng 4.10: Qua bảng tổng hợp kết phiếu điều tra cho thấy, 100% hộ dân địa bàn thành phố Thái Nguyên sử dụng nước máy cho sinh hoạt hàng ngày Một phần người dân có thu nhập tương đối ổn định nhận thức rõ tầm quan trọng việc sử dụng nước sạch, xử lí theo quy chuẩn đem lại lợi ích cho súc khỏe, đời sống họ Cũng theo bảng tổng hợp có 46,67% người dân hỏi chất lượng nước nhận xét tốt, lí mà hộ dân tin dùng Theo điều tra, có số hộ có dùng thêm nước giếng khoan để tiết kiệm phần chi phí, nước máy hộ dân tin tưởng để dùng cho việc ăn uống Nhìn chung hộ dân hài lòng với chất lượng nguồn nước sử dụng, đảm bảo cho họ có nguồn nước sạch, hợp vệ sinh, bảo vệ sức khỏe nâng cao chất lượng sống Có tới 90% hộ dân dùng nước máy trực tiếp không cần qua trình xử lí Và tình trạng nước không hay xảy ra, công ty cố gắng để cung cấp cho người dân đủ lượng nước để sử dụng Chính mà người dân tin tưởng sủ dụng nước máy nhiều 42 Do điều kiện tự nhiên TPTN thuận lợi nên việc áp dụng loại hình cấp nước trở nên thuận tiện, dễ dàng Về phía người dân, họ hài lịng việc sử dụng nguồn nước máy cơng ty cấp, nguồn nước đảm bảo hợp vệ sinh, chất lượng nước tốt, xảy tình trạng nước Qua thấy, nhu cầu sử dụng nước người dân cao, vào đợt mùa hè, nắng nóng, mà hộ dân mong muốn công ty phát huy phát triển mạnh mẽ mặt kĩ thuật, khoa học để nguồn nước máy ngày nâng cao chất lượng phục vụ cho người dân 43 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Thái Nguyên trung tâm vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 80 km Tổng diện tích tự nhiên 189,70 km2 Phía Bắc giáp huyện Đồng Hỷ huyện Phú Lương, phía Đơng giáp thị xã Sơng Cơng, phía Tây giáp huyện Đại Từ, phía Nam giáp huyện Phổ Yên huyện Phú Bình Nguồn nước TPTN chủ yếu lấy từ sông, hồ, nguồn nước ngầm dồi nhiên phân bố không tập trung Nước chủ yếu lấy từ hai bên sông khu vực Đồng Bẩm, Túc Duyên nước từ Hồ Núi Cốc Với lượng nước dồi dào,nguồn nước mặt giữ vị trí quan trọng việc cung cấp nước cho sinh hoạt người dân địa bàn Nguồn nước hồ Núi Cốc nước ngầm từ lỗ khoan nguồn nước mà cơng ty cấp cho người dân địa bàn TPTN , theo kết phân tích nguồn nước đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt Có thể dẫn chứng tiêu nguồn nước mặt sau đưa vào xử lí khơng vượt q QCVN Như số hàm lượng Coliform E.coli nước mặt nước ngầm đạt mức với QCVN Hàm lượng Clorua nước mặt sau xử lí thấp từ 30,18 - 52,63 lần so với quy chuẩn Chỉ số Pecmanganat thấp 2,78 – 4,54 lần quy chuẩn Hàm lượng Fe lần thấp lần , hàm lượng Mn thấp lần so với quy chuẩn Một sơ tiêu vật lí, màu sắc nước xử lí triệt để 100%, độ đụ thấp so với quy chuẩn từ 6,25 – 12,5 lần, độ cứng thấp lần so với quy chuẩn Chất lượng nước mặt đạt tiêu tốt, đảm bảo để cung cấp cho người dùng Đối với nước ngầm vậy, sau xử lí tiêu hồn tồn đạt tiêu chuẩn cho phép để cấp cho người dân Như số Coliform e.coli đạt mức với QCVN, hay hàm lượng clorua lần 44 phân tích thấp so với quy chuẩn từ 15,07 – 26,4 lần, số Pecmanganat thấp từ 6,25 – 16,67 lần quy chuẩn, hàm lượng clo Fe thấp nhiều QCVN Một số tiêu vật lí màu sắc, mùi vị xử lí triệt để 100%, với độ cứng nguồn nước ngầm sau xử lí thấp từ 1,25 – 1,75 lần quy chuẩn Nước ngầm thường có độ cứng cao nước mặt, nước ngầm chứa nhiều ion canxi magie Qua điều tra vấn thấy 100% số hộ hỏi sử dụng nước máy cơng ty, có đến 46,67% đánh giá chất lượng nước tốt, 90% người sử dụng trực tiếp mà khơng cần qua q trình xử lí lắng lọc Có thể thấy người dân hài lịng với nguồn nước mà họ sử dụng, đảm bảo cho họ có nguồn nước sạch, hợp vệ sinh, bảo vệ sức khỏe nâng cao chất lượng sống - Trong tương lai vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngầm hoạt động khai thác sinh hoạt hàng ngày người dân tác động làm ảnh hưởng nghiêm trọng việc sử dụng nguồn nước mặt lấy từ Hồ Núi Cốc hoàn toàn khả thi 5.2 Kiến nghị - Nước tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng cho người, nguồn tài ngun vơ tận, việc sử dụng tiết kiệm nguồn nước vô quan trọng Mỗi cần nhận thức có hành động tiết kiệm nguồn nước, góp phần lớn việc bảo nguồn tài nguyên tránh nguy hại cho môi trường, ảnh hưởng lâu dài đến sống - Cung cấp nguồn nước an toàn qua xử lí cải thiện hệ thống vệ sinh - Sử dụng thêm phương pháp xử lí nước đơn giản hộ gia đình ( sử dùng bình lọc, đun sôi nước ) để đảm bảo sử dụng nước đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày 45 - Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng có ý thức bảo vệ nguồn nước Tuyên truyền vận động quần chúng tham gia chương trình chống nhiễm mơi trường nước Khơng thải chất thải sinh hoạt xuống sông, hồ Thu gom phân loại rác thải cho phù hợp - Cần áp dụng quy định nghiêm ngặt việc kiểm sốt nhiễm, u câu tất quan – doanh nghiệp phải đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu xả thải mơi trường, góp phần bảo nguồn nước quý giá phục vụ cho việc cấp nước sinh hoạt cho người dân - Theo nhịp độ phát triển công nghiệp, nông nghiệp nâng cao mức sống người nhu cầu nước tăng cao vấn đề nước trở nên nghiêm trọng, đặc biệt nguồn nước mặt ngày thối hóa mức độ nhiễm ngày tăng - Tại Thái Nguyên ngày có nhiều khu công nghiệp, nhà máy mọc lên, việc sử dụng thuốc trừ sâu nông nghiệp, lượng nước thải từ nhà máy luyện kim, nhiệt điện, hóa chất với lượng nước thải sinh hoạt trở thành vấn đề cấp bách cần phải quan tâm để đưa giải pháp hợp lí bảo vệ nguồn nước - Trong tình lưu trữ nước, bể chứa khơng rủa thường xun nên có phần ảnh hưởng đến chất lượng nước Các hộ gia đình nên ý đến việc lưu trữ nước thường xuyên vệ sinh thiết bị lưu trữ nước Khan tình trạng thiếu nước mối đe dọa nghiêm trọng tồn người tương lai Chính cần có giải pháp quản lí, khai thác, bảo vệ tốt tài nguyên nước Cần bổ sung mạng lưới điều tra, quan trắc tài nguyên nước bao gồm nước mặt nước ngầm, lượng chất Tiến hành đánh giá tài nguyên nước Trên sở đánh giá cân kinh tế để xây dựng chiến lược, sách phát triển bền vững tài nguyên nước 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên: kết điều tra dân số nhà năm 2010, tỉnh Thái Nguyên – nhóm tác giả Viện khoa học xã hội hàng trăm nhà nghiên cứu khoa học, địa chí Thái Nguyên Nxb trị quốc gia 2009 Hoàng Văn Hùng (2008) Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Hà Văn Khơi (2005) Giáo trình quy hoạch quản lí nguồn nước Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, THS Dương Thị Minh Hòa (2011) Giáo trình Quan trắc phân tích mơi trường, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Hồng Thị Lan Anh (2012) Giáo trình Thực hành cơng nghệ phân tích mơi trường 47 ... cứu Nghiên cứu đánh giá chất lượng nguồn nước đầu vào cho sinh hoạt công ty cổ phần nước Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Công ty cổ phần nước Thái Nguyên – TPTN - tỉnh Thái Nguyên 3.1.3 Địa... Tài Nguyên Môi Trường, hướng dẫn trực tiếp TS Dư Ngọc Thành em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá chất lượng nguồn nước cấp cho sinh hoạt công ty cổ phần nước Thái Nguyên cho thành phố Thái. ..ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM Tễ TH LINH CHI Tên đề tài: NH GI CHT LNG NGUỒN NƯỚC CẤP CHO SINH HOẠT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC SẠCH THÁI NGUYÊN CHO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHểA