1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỰU

19 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 23,05 MB

Nội dung

Hiện nay trên 40% ngôi nhà của làng Cựu được xây dựng sau năm 2000. Các công trình này tập trung ở đường dẫn vào làng, khu vực phía Bắc ngay đầu làng, và bám sát đường chính khu vực cuối làng, đăc biệt ở phía Tây Bắc của làng hình thành một khu vực dân cư mới.Các ngôi nhà đầu làng được xây hai tầng, còn lại là nhà một tầng. Các công trình mới được xây dựng chưa ăn khớp với phong cách kiến trúc cổ của làng, và bắt đầu có những ảnh hưởng tiêu cực đến không gian kiến trúc cảnh quan truyền thống.

CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỰU 3.1 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan làng Cựu 3.1.1 Thực trạng nhà làng Cựu Sự xuất cơng trình Hiện 40% nhà làng Cựu xây dựng sau năm 2000 Các cơng trình tập trung đường dẫn vào làng, khu vực phía Bắc đầu làng, bám sát đường khu vực cuối làng, đăc biệt phía Tây Bắc làng hình thành khu vực dân cư mới.Các nhà đầu làng xây hai tầng, lại nhà tầng Các cơng trình xây dựng chưa ăn khớp với phong cách kiến trúc cổ làng, bắt đầu có ảnh hưởng tiêu cực đến khơng gian kiến trúc cảnh quan truyền thống H-3.1: Bản đồ niên đại cơng trình làng Cựu H – 3.2: Kiến trúc ngơi nhà khơng hịa nhập với kiến trúc cổ làng Cựu Các cơng trình xây dựng đất ruộng trước làng sân khuôn viên nhà củ Với cơng trình xây dựng khn viên nhà cũ, chủ nhà lựa chọn phương án xây nhà cạnh phía trước ngơi nhà cũ H-3.3: Mở rộng không gian việc xây dựng nhà bên cạnh nhà cổ H-3.4: Mở rộng không gian việc xây thêm phía trước cơng trình cũ Nhà xuống cấp: Bên cạnh nhiều nhà làng bị xuống cấp, chủ yếu nhà cổ xây dựng giai đoạn từ 1929- 1945 Các nhà bị xuống cấp bị bỏ hoang điều kiện kinh tế khó khăn gia chủ H-3.5: Sự xuống cấp nhà cổ làng Cựu 3.1.2 Hiện trạng nhà trống Làng Cựu có 100 hộ với khoảng 500 nhân khẩu.Điểm khởi đầu cho phát triển kinh tế người dân làng Cựu chuyển đổi từ nghề nông sang nghề may vào năm 1920 Khách hàng chủ yếu người Pháp lớp người giàu Hà Nội, nhiều người dân làng Cựu nhanh chóng trở thành tầng lớp tiểu tư sản Sau năm 1975, gần 2/3 dân làng chuyển nơi khác, vào Sài Gòn, Hà Nội nước ngồi Nhiều gia đình để lại người để giữ đất, thờ cúng tổ tiên Do làng Cựu số lượng nhà trống chiếm tỷ lệ lớn Trong làng Cựu, nay, theo số liệu khảo sát, nhà trống hoàn toàn 25 nhà chiếm tỷ lệ 12,56%, chủ nhà chuyển sinh sống nơi khác Các nhà trống chủ yếu nằm phía Bắc trục đường nằm khoảng làng, gần trục đường Trong nhà trống có 22 nhà nhà cổ xây trước năm 1945 (chiếm 44,8% quỹ nhà cổ), quỹ di sản không sử dụng bị lãng phí đứng trước nguy bị thời gian phá hủy.Ngồi cịn có ngơi nhà sử dụng nhà, chiếm tỷ lệ 1,5% Chủ sở hữu định cư thành phố lớn, có người dọn dẹp lau chùi.Các nhà thường sử dụng vào dịp cúng giỗ ngày lễ Tết H-3.6: Bản đồ vị trí nhà trống (Nguồn: tác giả, 2012) H-3.7: Nhà trống làng Cựu 3.1.3 Hiện trạng sở hữu nhà Chủ sở hữu Chính chủ Mua lại Số lượng (hộ) 48 32 Tỷ lệ (%) 60 40 H-3.8:Tỷ lệ sở hữu nhà (theo số liệu khảo sát) (Nguồn: tác giả, 2012) Số nhà mua lại chiếm tỷ trọng lớn (40%), đa phần người dân chuyển đến sau năm 1970 Đất phần Ủy ban nhân dân cấp, phần mua lại người dân Hậu nay, sở hữu ngơi nhà trước dành cho gia đình, ngày nơi 3-5 hộ gia đình, dẫn đến phức tạp vấn đề sử dụng, cải tạo, nâng cấp nhà H-3.9: Sự biến đổi sở hữu nhà làng Cựu 3.1.4 Biến đổi vật liệu lát đường Hiện làng Cựu có xu hướng bê tơng hóa vật liệu lát Đối với dân làng, đá xanh nhận diện loại vật liệu trơn trượt, đặc biệt khơng an tồn ngày mưa Một ví dụ tiêu biểu cho thay đổi vật liệu lát đường biến đổi đường làng chính.Trong năm 1940, đường làng lát đá hàng Sau năm 1986, để thuận tiện cho phương tiện giao thông lại làng, người dân bóc hàng đá giữa, để lại đá bên đường Sau năm 2000, toàn vật liu đá xanh bị bóc lên, ỏ c chuyn lát sân đình.§êng chÝnh hiƯn rải bê tơng, cao đờng cũ từ 60 - 80 cm H- 3.10: Bê tơng hóa đường (Nguồn: tác giả, 2012) H-3.11 : Biến đổi vật liệu đường làng 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến biến đổi không gian kiến trúc cảnh quan truyền thống làng Cựu 3.2.1 Thành phần dân cư - Dân gốc/ Dân chuyển đến: Dân cư Dân gốc Dân chuyển đến Số lượng (người ) 50 30 Tỷ lệ (%) 62.5 37.5 H-3.12 :Thành phần dân cư làng- dân gốc/dân đến (Nguồn: tác giả, 2012) Dân gốc làng chiếm ưu số lượng (62,5%); gắn bó, trải qua thăng trầm người làng với ngơi làng tạo nên “ tình làng”, tạo nên hồn làng cổ Người dân nhập cư vào làng chiếm tỷ lệ 37,5%,chưa có gắn bó chặt chẽ với cộng đồng làng, với không gian kiến trúc cảnh quan có giá trị làng Đây nguyên nhân khiến nhà cổ làng Cựu đứng trước nguy bị phá hủy, biến đổi hình thức kiến trúc chuyển quyền sở hữu sang chủ 3.2.2 Thành phần dân cư - độ tuổi: Độ tuổi Nhỏ 18 tuổi Từ 19 đến 60 tuổi Lớn 60 tuổi Tổng Số lượng (người) 72 171 66 309 Tỷ lệ (%) 23.3 55.3 21.4 100 H-3.13: Biểu đồ dân cưtheo độ tuổi (Nguồn: tác giả, 2012) Lực lượng lao động chiếm phần đông (55%), nhiên số đông niên từ độ tuổi 19- 30 ban ngày vào trung tâm Hà Nội làm việc Đến với làng Cựu, phần lớn ta thấy trẻ em, người cao tuổi.Người dân độ tuổi lao động làm việc trung tâm Hà Nội, tiếp cận với phong cách kiến trúc đại Do tâm lý thích tiếp nhận mới, người dân có xu hướng chép mẫu nhà đô thị không phù hợp với cảnh quan truyền thống làng Cựu 3.2.3 Ngành nghề Nguồn thu Nông nghiệp Thủ công nghiệp Lương hưu Cán nhà nước Số lượng ( người) 63 36 44 33 Tỷ lệ (%) H-3.14: Biểu đồ ngành nghề (Nguồn: tác giả, 2012) 36 20 25 19 H-3.15: Lao động làng Cựu (Nguồn: tác giả, 2012) Phần lớn nguồn thu từ hoạt động nông nghiệp (30%), người dân kết hợp hoạt động phụ để gia tăng thu nhập Đứng thứ nguồn thu từ lương hưu (25%) Lương hưu người làng theo điều tra chủ yếu lương hưu từ nghề giáo viên Với phân lớn người làm nghề nông người hưu cho thấy hội để tiếp cận thơng tin cịn hạn chế 3.2.4 Thu nhập: Thu nhập Hộ gia đình Tỷ lệ (%) Nhỏ triệu/ tháng 44 55 Từ đến triệu/ tháng 28 35 10 Trên triệu/ tháng H-3.16: Mức thu nhập người dân (Nguồn: tác giả, 2012) Thu nhập bình quân người làng Cựu thấp, nửa số gia đình tham gia đợt khảo sát có thu nhập 2triệu/ tháng, mức thu không đủ chi trả cho nhu cầu ăn sinh hoạt hàng ngày gia đình.Chi phí để cải tạo nhà cổ cao nên người dân nơi tiếp tục trì sống nhà bị xuống cấp.Đây ngun nhân khiến cho cơng trình cổ đứng trước nguy bị phá hủy 3.2.5 Trình độ học vấn Trình độ học vấn Đại học Cấp Cấp 1, cấp Không qua đào tạo Số người ( người) 14 44 146 Tỷ lệ ( %) 6.7 21.7 71.6 H-3.17: Biểu đồ trình độ học vấn người dân (Nguồn: tác giả, 2012) Dân làng Cựu xưa tiếng với tầng lớp trí thức theo thời gian, giáo dục làng Cựu đà xuống Hiện nay, trình độ học vấn dân làng thấp, chiếm đa số trình độ cấp 1, cấp (71,6%).Điều ảnh hưởng đến nhận thức người dân việc gìn giữ bảo tồn nhà cổ, bảo tồn không gian truyền thống làng 3.2.6 Di dân Trong 80 hộ dân điều tra hộ có ý định dời làng chiếm 3.75% Hầu hết hộ gia đình khơng muốn dời khỏi làng lý Một hộ dân chuyển đến hài lịng mơi trường sống đây.Hai điều kiện kinh tế không cho phép hộ gia đình có ý định chuyển họ có điều kiện 10 kinh tế muốn tìm khu vực khác có điều kiện sống làm việc tốt Đây điều thuận lợi với việc bảo tồn kiến trúc cảnh quan làng Cựu 3.2.7 Ý kiến, quan điểm người dân đề xuất hoạt động du lịch làng: Ý kiến người dân Đồng ý Phản đối Số người (người) 61 19 Tỷ lệ (%) 75.9 24.1 H-3.18:Ý kiến người dân hoạt động du lịch (Nguồn: tác giả, 2012) Hoạt động Quán ăn Quán nước May mặc Kinh doanh đồ lưu niệm Hướng dẫn du lịch Số hộ ( hộ) Tỷ lệ (%) 30 25 17 17 11 H-3.19:Nguyện vọng phát triển dịch vụ du lịch người dân 11 30 25 17 17 11 (Nguồn: tác giả, 2012) Rất nhiều ý kiến người dân mong muốn có hoạt động du lịch làng (75,9%), nhiên có khơng ý kiến trái chiều Những ý kiến trái chiều đưa chủ yếu gia đình làm chủ kinh tế Ngược lại, hộ gia đình mong muốn có phương án bảo tồn để có thêm nguồn thu từ hoạt động du lịch hầu hết gia đình có hồn cảnh khó khăn, thu nhập thấp Nhiều người già làng có lập trường khơng rõ ràng: “có hoạt động du lịch được, khơng có khơng Có lớp trẻ có thêm cơng ăn việc làm, khơng người dân lại có sống bình yên.” Nhưng đa phần ý kiến người dân mong muốn có hoạt động du lịch.Kết điều tra xã hội thuận lợi lớn cho việc bảo tồn làng cổ người dân nhận thức khả phát triển kinh tế qua du lịch bao tồn làng cổ Kết điều tra cho thấy đa số người dân mong muốn phát triển dịch vụ ăn uống để phục vụ khách du lịch (chiếm 55%), tiếp đến dịch vụ may mặc (17%) đồ lưu niệm (17%), 11% số người hỏi muốn làm công việc hướng dẫn viên du lịch Dường nghề may truyền thống bị mang dáng dấp, linh hồn tâm trí người dân để họ muốn “khoe” với khách tứ phương có dịp Như kết hợp nhà bỏ trống với việc phát triển dịch vụ làng vừa thuận lợi cho việc phát triển du lịch hợp với mong muốn người dân, góp phần gìn giữ, bảo vệ quảng bá nhà cổ với kiến trúc độc đáo bị bỏ hoang phí làng 3.3 Định hướng bảo tồn Giá trị không gian kiến trúc cảnh quan làng Cựu nhận diện cấu trúc không gian cảnh quan truyền thống làng quê vùng đồng Bắc Bộ giá trị giao thoa kiến trúc địa kiến trúc ảnh hưởng phong cách Châu Âu Đây giá trị cốt lõi cần bảo tồn phát triển sau Trong tương lai phủ nhận việc phát triển làng Cựu nhằm cải thiện điều kiện sống tăng thu nhập người dân Tuy nhiên cần cân 12 bảo tồn phát triển Cụ thể, mặt vật thể, cần trì cấu trúc lớp khơng gian: khơng gian ngồi làng, khơng gian vùng biên, khơng gian làng Cần trì khơng gian ngồi làng khơng gian xanh, mảng xanh đóng vai trị khơng gian đệm, ranh giới mềm làng Cựu khu vực xung quanh, làm bật nên không gian làng Cựu Đối với khơng gian vùng biên, cần có quy định thiết kế đô thị, thiết kế cảnh quan nhằm gìn giữ cổng làng điểm nhấn kiến trúc, nhận diện ranh giới không gian ngồi làng Đối với khơng gian làng: - Không gian giao thông: tôn trọng cấu trúc đường hình xương cá Bảo tồn tái tạo vật liệu lát đá xanh gạch đỏ Đối với vật liệu lát đá xanh, cần có xử lý kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông Phục dựng hệ thống cột đèn treo dọc trục đường làng chính, khơi phục tạo dựng hiệu ứng ánh sáng ngày lễ hội Duy trì cảnh quan tuyến đường làng với hình ảnh tường thấp bên, thấp thống ngơi nhà khn viên sân vườn - Khơng gian cộng đồng: không gian quan trọng mặt hình thái chức Về mặt hình thái, bảo tồn tổ hợp cơng trình khơng gian tự nhiên xung quanh Về mặt chức năng, tăng cường hoạt động cộng đồng không gian việc tổ chức hoạt động tăng cường gắn kết cộng đồng nâng cao hiểu biết giá trị cảnh quan truyền thống - Không gian ở: cải tạo nhà xuống cấp Việc bổ sung cơng trình cần tơn trọng cảnh quan cơng trình xung quanh cảnh quan tổng thể làng Một vấn đề cộm làng Cựu la quỹ nhà cổ bỏ hoang Đồng thời, mức thu nhập người dân làng Cựu trì mức 13 thu nhập thấp, cơng tác bảo tồn cần có chiến lược thích hợp để tăng thu nhập cho người dân Quan tâm đến khía cạnh trên, du lịch di sản, sử dụng thích nghi quỹ nhà cổ coi lựa chọn Khoảng cách làng Cựu trung tâm Hà nội 40km, khoảng cách thích hợp cho chuyến du lịch ngày, mơ hình du lịch cần phát triển Các dịch vụ du lịch thích hợp tái sử dụng nhà trống thành quán ăn, điểm thăm quan – kết hợp thăm quan cơng trình có giá trị kiến trúc, tìm hiểu lịch sử ngơi làng, tìm hiểu nghề may Các dịch vụ du lịch vừa hỗ trợ cho công tác bảo tồn, vừa tăng thu nhập cho người dân 3.4 Kết luận chương Đặc điểm dân cư làng sau: phần lớn dân gốc (chiếm khoảng 60%), người dân chuyển đến chiếm khoảng 40%, chủ yếu người dân chuyển đến sau thống đất nước Thu nhập làng từ nghề nơng, tiếp đến lương hưu, phận trí thức làng chủ yếu giáo viên trường phổ thơng Mức thu nhập hộ gia đình thấp, đa số hộ dân hỏi có mức thu nhập triệu/tháng Về độ tuổi, số lượng dân cư độ tuổi lao động chiếm 50%; vị trí cách trung tâm Hà nội tầm 40km, nên người lao động có xu hướng làm việc trung tâm thành phố; họ làng vào buổi tối ngày cuối tuần; thường trực làng người già trẻ em.Trình độ dân trí làng thấp, 70% người dân hỏi có trình độ cấp 1, cấp Có ba vấn đề bảo tồn mà làng Cựu đối mặt: (1) Các nhà cổ bị xuống cấp nặng nề (số lượng nhà xuống cấp chiếm 69% tổng số nhà làng) Do thu nhập thấp nên người dân khơng có điều kiện tu sửa nhà Một ví dụ cụ thể bà Huyến 77 tuổi sống làng Cựu lâu, nhà bà bị dột nát trầm trọng Bà tâm sự:” Nhà hỏng tiếc lắm, khơng muốn sửa, muốn xây mới, tơi muốn giữ lại để thờ cúng cha mẹ mình, già khơng có tiền sửa biết làm sao.” 14 (2) Số lượng lớn ngơi nhà trống Theo khảo sát nhóm tác giả, 50% quỹ nhà cổ bị bỏ hoang hoàn toàn, chủ nhà định cư thành phố lớn khơng có ý định làng (3) Sự biến đổi giá trị kiến trúc cảnh quan nhận thức người dân quyền địa phương Ví dụ tiêu biểu việc bê tơng hóa đường, bóc lớp đá xanh đặc điểm kiến trúc riêng biệt làng Ngồi ra, hệ thống hạ tầng nước, di sản từ thời Pháp, dần bị thay hệ thống cống nước đại Hệ thống cột đèn treo bị dỡ bỏ, thay cột điện thông thường Trong thời gian tới, vấn đề đề nêu tiếp tục tiếp diễn trở thành mối quan ngại lớn cho công tác bảo tồn Một đề xuất nhằm làm sống lại di sản làng Cựu, đồng thời tăng thu nhập người dân phát triển du lịch kết hợp với bảo tồn Đối với vấn đề này, có nhiều ý kiến trái chiều từ phía người dân, phần đơng muốn diễn hoạt động du lịch làng để kiếm thêm thu nhập, trang trải cho sống, để hệ niên làng “bỏ làng mà đi” Nhưng nhiều ý kiến phản bác, hầu hết họ người nắm kinh tế mình, đủ trang trải cho sống Cơ Chu Thị Kim Liên, 57 tuổi, giáo viên hưu cho ý kiến:”Bảo tồn nhà cổ điều đáng quý, nghe đài báo nhiều nên biết, giống làng cổ Đường Lâm, bảo tồn gia chủ không quyền tự nhà mình, làm phải xin ý kiến, thủ tục lằng nhằng, lấy vợ, gả chồng muốn cơi nới thêm khơng gian gặp nhiều khó khăn, tơi khơng thích hoạt động bảo tồn tơi bị quyền tự do” Ngồi ra, cơng tác bảo tồn phát triển du lịch không người già ủng hộ,họ yêu làng vẻ yên bình ấy, lẽ mà họ khơng muốn có hoạt động làm xáo trộn sống yên ả lúc tuổi già 15 Phần kết luận Làng Cựu thuộc huyện Phú Xuyên nằm cách trung tâm Hà nội 40km, cách thị trấn Phú Xuyên 3km Đây làng cổ Hà nội, bao gồm làng Cự Đà, làng Đường Lâm, làng Đông Ngạc, làng Cựu Trong quy hoạch chung Hà nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, làng cổ xác định phận tách rời quỹ di sản thị, cần quan tâm có 16 định hướng bảo tồn thích hợp Đã có nhiều nghiên cứu làng Cự đà, làng Đường Lâm, làng Đơng Ngạc, chưa có nghiên cứu cụ thể làng Cựu, khơng gian lịch sử kiến trúc có giá trị bị lãng quên Qua khảo sát thực địa kết hợp phân tích, thấy khơng gian kiến trúc cảnh quan làng Cựu có giá trị bật sau - Cấu trúc không gian cảnh quan truyền thống đặc trưng làng nông nghiệp vùng đồng sông Hồng với lớp không gian: khơng gian ngồi làng (đồng ruộng), khơng gian vùng biên (cổng làng, ao làng), không gian làng (không gian giao thông, không gian cộng đồng, không gian ở) Không gian giao thơng với cấu trúc đường hình xương cá, đặc trưng vật liệu lát truyền thống đá xanh gạch đỏ Khơng gian cộng đồng trì tổ hợp khơng gian truyền thống mặt hình thái (đình làng kết hợp sân đình, cổ thụ, ao làng; giếng làng kết hợp không gian cộng đồng, cổ thụ), không gian thu hút nhiều hoạt động mặt chức Về không gian ở, không gian làng Cựu trì khơng gian đặc trưng vùng nơng thơn Bắc Bộ, nhà quay hướng Nam, bao bọc xung quanh khuôn viên sân vườn, cửa nhà khơng nối trực tiếp đường, nhà nhà phụ tách biệt Sự giao thoa kiến trúc địa kiến trúc ảnh hưởng phong cách Châu Âu: giao thoa thể kết hợp cấu trúc làng truyền thống hệ thống hạ tầng ảnh hưởng phong cách Châu Âu (hệ thống điện thoát nước dọc tuyến đường); thể kết hợp không gian nhà nông thôn truyền thống với số gian lẻ chi tiết kiến trúc ảnh hưởng phong cách Châu Âu (cửa sổ lớp, chi tiết trang trí mặt đứng, cổng nhà) Mặc dù nằm huyện Phú Xuyên cửa ngõ nối Hà nội với tỉnh phía Nam, nhiên địa hình đất trũng nên khu vực không phát triển, nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo, mức sống người dân cịn thấp Có vấn đề dẫn đến biến đổi không gian kiến trúc cảnh quan làng Cựu theo hướng tiêu cực: 17 - Một phần lớn người dân sống làm việc Hà nội nên số lượng nhà trống lớn Hiện quỹ di sản bị xuống cấp bỏ hoang - Mức thu nhập người dân sinh sống làng Cựu thấp (dưới triệu/tháng) dẫn đến việc họ không đủ tiền để tu bảo dưỡng nhà, nhà cổ hộ dân cư ngụ bị xuống cấp - Nhận thức quỹ di sản làng Cựu quyền địa phương người dân chưa cao, dẫn đến việc đặc trưng dần bị mất, việc thay đổi vật liệu lát đường, dỡ bỏ hệ thống chiếu sáng cũ, thay hệ thống thoát nước Trong năm tới, ảnh hưởng thị hóa, khơng có can thiệp kịp thời, quỹ di sản làng Cựu đứng trước nguy bị lãng quên, bị bỏ hoang, xuống cấp, dần biến Kinh nghiệm bảo tồn làng cổ nước giới cho thấy kết hợp bảo tồn phát triển du lịch địa phương phương pháp hữu hiệu vừa giúp lưu giữ quỹ di sản, vừa tăng thu nhập người dân Nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản làng Cựu, nhóm tác giả đề xuất cần có động thái cụ thể để gìn giữ giá trị vật thể làng Cụ thể, cần tổ chức khảo sát nhà cổ, lập hồ sơ nhà cổ, đánh giá giá trị phân loại nhà cổ Về khía cạnh không gian cảnh quan tryền thống, cần tiến hành khảo sát chuyên sâu, nhân diện lập hồ sơ tuyến đường ngõ nhỏ Dựa kết khảo sát, cần đưa quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc lập quy hoạch bảo tồn Đối với chương trình mềm, nhóm tác giả kiến nghị cần có nghiên cứu chuyên sâu du lịch bảo tồn, quy hoạch bảo tồn với tham gia cộng đồng, sử dụng thích nghi quỹ di sản bỏ hoang làng Cựu nhằm cứu quỹ di sản có giá trị xuống cấp 18 ... hướng bảo tồn Giá trị không gian kiến trúc cảnh quan làng Cựu nhận diện cấu trúc không gian cảnh quan truyền thống làng quê vùng đồng Bắc Bộ giá trị giao thoa kiến trúc địa kiến trúc ảnh hưởng phong... làng Cựu, không gian lịch sử kiến trúc có giá trị bị lãng quên Qua khảo sát thực địa kết hợp phân tích, thấy khơng gian kiến trúc cảnh quan làng Cựu có giá trị bật sau - Cấu trúc không gian cảnh. .. khơng gian làng Cần trì khơng gian ngồi làng khơng gian xanh, mảng xanh đóng vai trị không gian đệm, ranh giới mềm làng Cựu khu vực xung quanh, làm bật nên không gian làng Cựu Đối với không gian

Ngày đăng: 14/03/2019, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w