1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TẠI XÃ MÃ ĐÀ, HUYỆNVĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI

156 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****************** HUỲNH THỊ ÁNH NGUYỆT PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC MƠ HÌNH NƠNG LÂM NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TẠI XÃ MÃ ĐÀ, HUYỆNVĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 10/2011 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****************** HUỲNH THỊ ÁNH NGUYỆT PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC MƠ HÌNH NƠNG LÂM NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TẠI XÃ MÃ ĐÀ, HUYỆNVĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số :60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: T.S BÙI VIỆT HẢI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2011 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC MƠ HÌNH NƠNG LÂM NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TẠI XÃ MÃ ĐÀ, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI HUỲNH THỊ ÁNH NGUYỆT Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: PGS.TS PHẠM VĂN HIỀN Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Thư ký: TS PHẠM TRỊNH HÙNG Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phản biện 1: TS LA VĨNH HẢI HÀ Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phản biện 2: NGUYỄN NGỌC THÙY Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ủy viên: TS BÙI VIỆT HẢI Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Huỳnh Thị Ánh Nguyệt, sinh ngày 25 tháng 05 năm 1979, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Con ông Huỳnh Minh Quyết bà Đỗ Thị Thùy Nhiên, ngụ Ấp 2, xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Tốt nghiệp tú tài Trường Trung học phổ thơng Chu Văn An, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1997 Tốt nghiệp Đại học ngành Lâm sinh hệ quy, trường Đại học Nơng Lâm, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 Năm 2003 làm việc Hạt Kiểm Lâm Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai- chức vụ cán bộ, phận kỹ thuật Tháng 09 năm 2008 theo học Cao học ngành Lâm sinh trường Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Kết năm 2004 Chồng Hoàng Quốc Việt, chuyên viên UBND huyện Vĩnh Cửu, UBND huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Con Hoàng Minh Châu, sinh năm 2005 Hiện theo học trường Tiểu học Tân An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Điạ liên lạc: Huỳnh Thị Ánh Nguyệt – Bộ phận kỹ thuật – Hạt Kiểm Lâm Vĩnh Cửu, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 01226631110 Email: anhnguyet1979@gmail.com.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Huỳnh Thị Ánh Nguyệt iii LỜI CẢM ƠN Với kết có ngày hơm nay, tơi vơ biết ơn công sinh thành dưỡng dục bố mẹ, ơn dạy dỗ thầy cô trường Đại học Nông Lâm, quan tâm, giúp đỡ người thân gia đình Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo- Giảng viên chính- TS Bùi Việt Hải tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm, phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Lâm nghiệp, Bộ môn Lâm nghiệp xã hội tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn quý thầy, cô khoa Lâm nghiệp, có ý kiến đóng góp cho tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn cấp quyền, bà xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, cán văn phòng UBND huyện Vĩnh Cửu tận tình giúp đỡ tơi q trình thực tập tốt nghiệp địa phương Xin gởi lời cảm ơn đến lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai, lãnh đạo Hạt Kiểm lâm Vĩnh Cửu đồng nghiệp động viên tơi q trình cơng tác quan thời gian theo học cao học vừa qua Cuối xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới chồng, người thân gia đình Đặc biệt chồng Hồng Quốc Việt động viên, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Học viên: Huỳnh Thị Ánh Nguyệt iv TÓM TẮT Đề tài "Đánh giá hiệu mơ hình nơng lâm nghiệp người dân xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cữu, tỉnh Đồng Nai" tiến hành xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Thời gian từ 08/2010 đến 08/2011 Nghiên cứu thực dựa phương pháp tiếp cận có tham gia, kết hợp với sử dụng phiếu điều tra thu thập liệu để xử lý phân tích thống kê Kết đạt được: Dự án xếp ổn định dân cư địa bàn xã Mã Đà nhằm di dời hộ dân sống vùng lõi Khu BTTN-VHĐN địa bàn xã Mã Đà Tổng số hộ cần phải di dời 1.330 hộ với 5.553 Thành phần dân tộc gồm nhóm chính: dân tộc Kinh chiếm 89,8%, dân tộc Chơro chiếm 8,6%, lại 1,6 % số dân tộc khác Trình độ học vấn người dân thấp với trình độ từ cấp I trở xuống chiếm 55,4%, trình độ phổ thơng sở chiếm 35,1%, lại trình độ phổ thơng trung học trở lên Bình qn hộ có nhân khẩu, có lao động Các hộ sống nghề nơng nghiệp chiếm 99,2% Có nhóm hộ chính: nghèo, trung bình, giàu Nguồn thu nhập chủ yếu từ sản xuất nơng lâm nghiệp chiếm 82,5% Trong đó, thu nhập nơng nghiệp từ trồng ăn chiếm 89%, hoa màu chiếm 4%, lương thực chiếm 5% lâm nghiệp chiếm 2% Tình hình sở hữu đất đai trung bình hộ có 2,85 Mơ hình sản xuất đất chủ yếu ăn trái chiếm 85% diện tích trồng, lương thực chiếm 11%, lâm nghiệp chiếm 3% cuối rau màu chiếm 1% tổng diện tích canh tác Các lồi ăn trái (xồi) lấy hạt (điều) ưu tiên số chọn loại trồng hộ, sau tới lương thực (lúa) cuối nhóm lồi rau màu Lợi nhuận cao thuộc mít (54,8 triệu/ha), sau đến xồi (31,2 triệu/ha), lâm nghiệp (27,9 triệu/ha) thấp trồng lúa nước (8,25 v triệu/ha) Đa số hộ sử dụng kỹ thuật sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống tự học hỏi lẫn Đề tài xác định hai mơ hình có hiệu tốt mơ hình xồi mơ hình trồng mít Ngồi mơ hình phụ trợ tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai, khả tài hộ dân kiểu canh tác truyền thống họ: mô hình điều, mơ hình lâm nghiệp mơ hình lúa nước Các giải pháp phát triển nơng nghiệp: Khuyến khích trồng mơ hình đánh giá có hiệu kinh tế cao mơ hình trồng xồi mơ hình trồng mít cho nhóm hộ, cụ thể như: nhóm hộ theo đặc điểm dân tộc, nhóm hộ theo mức độ giàu nghèo nhóm hộ theo nhóm lồi trồng Các giải pháp phát triển lâm nghiệp: Khuyến khích trồng mơ hình tràm, keo lai vùng đất bạc màu, khô cằn Vẫn tiến hành cho người dân thu hoạch đất khu BTTN chờ ổn định dân cư Ban quản lý xã giao đất cho người dân trồng rừng, thu lợi từ rừng nâng cao đời sống người dân, từ giảm bớt sức ép người vào khai thác sản phẩm rừng Các giải pháp thơng qua sách hỗ trợ từ phía nhà nước: Ngân hàng sách phối hợp với Hội phụ nữ Hội nông dân cho hộ gia đình vay vốn để đầu tư sản xuất Hoạt động giúp nhiều hộ gia đình có vốn đầu tư ban đầu cho trồng, nhằm bước cải thiện suất trồng, tăng thu nhập vi SUMMARY The thesis “Assessment models of agriculture and forestry of the people in Ma Da commune, Vinh Cuu district, Dong Nai province” was conducted from August.2010 to August.2011 The research methodology was based on participation approach, in line with interview questionnaires to collect data to go through statistic analysis The results were: The project has arranged stable reallocation for Ma Da commune living in the core zone of Natural Conservation Park, with the total of 1,330 households with 5,553 people There are main kinds of ethnic groups, including 89.9% Kinh, 8.6% Choro and remaining 1.6% of others Education level is still low, consist of 55.4% below primary school graduation, 35.1% in secondary school and the rest in high school or higher There are people in household in average, with main labors People earn the living by agricultural production obtain 99.2% There are focus categories: poor households, average households, fine households and rich households The main livelihoods are from agronomy gained 82.5%, including orchard 89%, vegetable 4%, food plants 5% and forest plants 2% Ownership of these household is rather high, in average every household possess 2.85 The percentages of orchard, food plant, forest plant, vegetable are respectively 85%, 11%, 3% and 1% on over production land Mango and cashew are the first planting priority, following by food plant (rice) then vegetable The highest profitable plant was jack fruit (54.8 millions/ ha), then mango (31.2 millions/ ha), forest plant (27.9 millions/ ha), and lowest ones was rice (8.25 millions/ ha) Most farmers use traditional cultivation method and learn from each other This thesis identified most effective models are mango and jack fruit planting Except from that, there are several sub models dependent on land vii condition, financial situations, for example, traditional plantings of cashew, forest plant and rice Recommendations on agriculture development including encouragement of the most effective planting models for particular household categories: ethnic groups, financial status and focus planting models Recommendations on forestry development: encourage to plant Melaleuca, hybrid Acacia trees in dry and degraded land, allow people to harvest in Natural Conservation Park in years during waiting for reallocation Management board and Commune people committee keep providing land for deforestation, and then people can take good care of the forest while taking benefits from it, so their live conditions would be enhanced to reduce the pressure on forest exploitation Recommendations via government policy support: Social policies Bank cooperate with Women Union, Farmer Union to provide loan for households This activity would help households to have first investment for planting and animal raising, to improve gradually planting yield, income and difficulty situations viii ... Summary…………………………………………………………………… vii Mục lục ix Danh sách chữ viết tắt xiii Danh sách bảng xv Danh sách hình xvii Chương 1: GIỚI THI U 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục...12 0.0938 128 1.0000 -Frequency Table for Muc Thieu an (1=không thieu, 2-5 thieu an) -Relative Cumulative Cum Rel Class Value ...Error of Est = 84.1308 5.5 Thuận lợi, khó khăn nguyện vọng Frequency Table for Muc Thieu an (1=không thieu, tu 2-5 thieu an) -Relative Cumulative Cum Rel Class

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w