1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu động lực làm việc của nhân viên tại Công ty cổ phần dược phẩm Agimexpharm

43 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gầnđây, nhu cầu về nguồn nhân lực cũng ngày càng gia tăng. Doanh nghiệp ngàycàng chú trọng hơn vấn đề xây dựng nguồn nhân lực, nhất là tuyển chọn đúngngƣời cho công ty mình. Tuy nhiên, đã chọn đƣợc đúng ngƣời mình cần làchƣa đủ, doanh nghiệp còn phải biết cách giữ chân nhân viên của mình nhất lànhững nhân viên nòng cốt, giữ vai trò chủ chốt trong công ty. Với sự thiếu hụtnguồn nhân lực có năng lực nhƣ hiện nay, việc giữ chân nhân viên giỏi trởthành vấn đề đƣợc các chủ doanh nghiệp hết sức quan tâm. Sự ổn định trongđội ngũ nhân viên sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí(tuyển dụng, đào tạo,...), giảm các sai sót (do nhân viên mới gây ra khi chƣaquen với công việc mới), tạo niềm tin và tinh thần đoàn kết trong nội bộ doanhnghiệp. Từ đó nhân viên sẽ xem doanh nghiệp là nơi lý tƣởng cho họ phát huynăng lực của mình cũng nhƣ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Cuối cùng quantrọng hơn hết, sự ổn định này sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn,tạo đƣợc sự tin cậy của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ củadoanh nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HUỲNH ĐÌNH TUÂN MSHV: M4517014 NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM AGIMEXPHARM ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ NGÀNH: 60340410 CẦN THƠ, 12/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HUỲNH ĐÌNH TUÂN MSHV: M4517014 NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM AGIMEXPHARM ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ NGÀNH: 60340410 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS PHAN ANH TÚ CẦN THƠ, 12/2017 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH SÁCH BIỂU BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ iv DANH MỤC VIẾT TẮT v Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Sự cần thiết đề tài 1.1.2 Căn khoa học 1.1.3 Căn thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.4.1 Phạm vị nghiên cứu 1.4.2 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Cấu trúc nghiên cứu Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tài liệu nƣớc 2.2 Tài liệu nƣớc 2.3 Kế thừa nghiên cứu Chƣơng 3: SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 sở lý luận 10 3.1.1 Khái niệm động cơ, động lực làm việc 10 3.1.1.1 Động 10 3.1.1.2 Động lực làm việc 10 3.1.1.3 Vai trò động lực làm việc 12 3.1.2 Một số học thuyết động lực làm việc 13 3.1.2.1 Học thuyết nội dung 13 3.1.2.2 Học thuyết trình 13 3.1.2.3 Học thuyết công cụ 14 3.1.3 Những yếu tố tác động đến động lực làm việc theo học thuyết hai nhóm nhân tố Herzberg 14 3.1.3.1 Những nhân tố thúc đẩy 15 3.1.3.2 Những nhân tố trì 16 3.1.4 Đề xuất mơ hình giả thuyết 18 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 20 3.2.1.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 3.2.1.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 20 3.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 21 3.2.2.1 Đối với mục tiêu 21 3.2.2.2 Đối với mục tiêu 22 i 3.2.2.3 Đối với mục tiêu 27 3.2.3 Quy trình nghiên cứu 28 Chƣơng 4: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Giới thiệu tổng quan công ty agimexpharm 29 4.1.1 Thông tin 29 4.1.2 Lịch sử hình thành 29 4.1.3 cấu tổ chức 29 4.2 Thực trạng động lực làm việc công ty agimexpharm 29 4.2.1 Thu nhập phúc lợi 29 4.2.2 Đào tạo phát triển 29 4.2.3 Lãnh đạo 29 4.2.4 Đồng nghiệp 29 4.2.5 Môi trƣờng làm việc 29 Chƣơng 5: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 5.1 Mô tả mẫu 30 5.2 Mô tả kết nghiên cứu 30 5.2.1 Đánh giá độ tin 30 5.2.2 Phân tích nhân tố 30 5.2.3 Phân tích hồi quy 30 5.2.4 Kiểm định giả thuyết 30 5.2.5 Kết nghiên cứu 30 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 6.1 Đề xuất giải phát 31 6.2 Kiến nghị 31 6.3 Kết luận 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 33 ii DANH SÁCH BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1: Giả thuyết nghiên cứu 19 Bảng 3.2: Ý nghĩa khoảng giá trị thang đo 23 Bảng 3.3: Mô tả biến độc lập 27 Bảng 3.4: Mô tả biến kiểm soát 27 iii DANH SÁCH HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Trang Hình 3.1: Mơ hình Herzberg 02 nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc 15 Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu 19 Hình 3.3: Quy trình nghiên cứu 28 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Agimexpharm ANOVA ĐLLV EFA KMO SPSS Công ty cổ phần dƣợc phẩm Agimexpharm Analysis of Variance Động lực làm việc Exploratory Factor Analysis Kaiser – Meyer – Olkin Statistical Package for the Social Sciences v Nhân tố trì • • • • Điều kiện làm việc Môi trƣờng làm việc Chính sách tiền lƣơng Chính sách phúc lợi Động lực làm việc nhân viên Cơng ty Agimexpharm • • • • • Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Thời gian cơng tác Vị trí cơng việc • Đặc điểm cơng việc hội thăng tiến Nhân tố thúc • Sự ghi nhận đóng góp đẩy • Quan hệ công việc Nguồn: Kết quản nghiên cứu, 2017 Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu Các giả thuyết nghiên cứu từ mơ hình: Bảng 3.1: Giả thuyết nghiên cứu STT Tên giả thuyết Nội dung Kỳ vọng H1a Đặc điểm cơng việc tác động tới ĐLLV nhân viên Công ty Agimexpharm + H1b hội thăng tiến tác động ty Agimexpharm + H1c Sự ghi nhận đóng góp tác động tới ĐLLV nhân viên Công ty Agimexpharm + H1d Quan hệ cơng việc tác động tới ĐLLV nhân viên Công ty Agimexpharm + H2a Điều kiện làm việc tác động tới ĐLLV nhân viên Cơng ty Agimexpharm + H2b Mơi trƣờng làm việc tác động tới ĐLLV nhân viên Công ty Agimexpharm + H2c Chính sách tiền lƣơng tác chiều tới ĐLLV nhân viên Công ty Agimexpharm + H2d Chính sách phúc lợi tác động tới ĐLLV + 19 nhân viên Công ty Agimexpharm H3 khác biệt ĐLLV đặc điểm nhân học nhân viên Công ty Agimexpharm + Nguồn: Kết nghiên cứu, 2017 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 3.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu tổng quan Công ty Agimexpharm đƣợc thu thập từ tài liệu Công ty đăng tải Internet tài liệu liên quan Các số liệu điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội, cấu nhu cầu lao động địa bàn nghiên cứu đƣợc thu thập từ thống kê nguồn từ Internet, sách báo, tạp chí, Tổng cục Thống kê, … Một số tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu chủ yếu đƣợc thu thập từ tạp chí nghiên cứu khoa học Internet 3.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp  Phương pháp xác định cở mẫu Theo Hair cộng (1998), cho sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng thích hợp tối đa (Maximum Likehihood) kích thƣớc mẫu phải tối thiểu từ 100 đến 150 Tuy nhiên, Hoelter (1983) Hair cộng (2006) lại cho kích thƣớc mẫu tối thiểu phải 200 gọi phù hợp Còn theo Bollen (1989) kích thƣớc mẫu tối thiểu mẫu cho tham số cần ƣớc lƣợng Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho tỷ lệ số mẫu tối thiểu số biến đo lƣờng phải hay Kích thƣớc mẫu phụ thuộc vào phƣơng pháp phân tích liệu Nghiên cứu sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratary Factor Analysis) phân tích hồi quy tuyến tính bội nên tốt theo Tabachnick Fidell vào năm 2007 (trích theo Nguyễn Đình Thọ, 2011), kích thƣớc mẫu phù hợp phải thỏa mãn: n ≥ 50 +8p (với n: số mẫu p: số biến độc lập mơ hình) theo Hair cộng (2006), phân tích nhân tố khám phá (EFA) số mẫu tối thiểu phải thỏa mãn: n ≥ 5p (với n: số mẫu p: số nhân tố mơ hình) Vì thế, để đảm bảo thuận lợi không bị gián đoạn nghiên cứu, tác giả định tiến hành nghiên cứu 200 khảo sát để sau gạn lọc làm đạt đƣợc kích cở mẫu giá trị nghiên cứu 20  Phương pháp chọn mẫu Tác giả sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Đây phƣơng pháp dựa danh sách chia đáp viên thành nhiều nhóm nhỏ nhóm nhỏ thỏa mãn tiêu chí đáp viên nhóm tính đồng cao nhóm tính dị biệt cao Hơn nữa, cách phân chia hiệu thống kê cao phƣơng pháp hiệu thống kê cao phƣơng pháp chọn mẫu xác suất Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành chia đối tƣợng nghiên cứu theo phòng ban Cơng ty 3.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 3.2.2.1 Đối với mục tiêu Đối với mục tiêu 1, Đối với mục tiêu này, tác giả dùng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối số tƣơng đối để phân tích tình hình nguồn nhân lực Công ty Phương pháp so sánh số tuyệt đối: kết phép trừ trị số kỳ phân tích với kỳ gốc tiêu Y = Y - Y0 [3.1] Trong đó: Y0: tiêu năm trƣớc Y1: tiêu năm sau Y: phần chênh lệch tăng, giảm tiêu kinh tế Phƣơng pháp sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc tiêu, từ đề biện pháp khắc phục Phương pháp so sánh số tương đối: tỷ lệ phần trăm tiêu cần phân tích so với tiêu gốc Phƣơng pháp cho thấy mức độ hoàn thành kế hoạch Công ty, tỷ lệ số chênh lệch tuyệt đối so với tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng [3.2] Trong đó: Y0 : tiêu năm trƣớc Y1: tiêu năm sau Y: biểu diễn tốc độ tăng trƣởng tiêu kinh tế Phƣơng pháp dùng để làm rõ tình hình biến động mức độ tiêu thời gian So sánh tốc độ tăng trƣởng tiêu năm so sánh tốc độ tăng trƣởng tiêu 21 3.2.2.2 Đối với mục tiêu Đối với mục tiêu 2, nghiên cứu yếu tố tác động đến ĐLLV nhân viên Công ty Agimexpharm, tác giả kết hợp kiểm định T-test, ANOVA, thang đo Likert mức độ, phân tích nhân tố phƣơng pháp hồi quy tuyến tính  Kiểm định Independent-Samples T-Test Kiểm định Independent-Samples T-Test phép kiểm định giả thuyết trung bình tổng thể, đƣợc dùng trƣờng hợp ta muốn kiểm định giả thuyết trung bình tổng thể dựa mẫu độc lập rút từ tổng thể Trong kiểm định Independent-Samples T-Test ta biến định lƣợng để tính trung bình biến định tính dùng để chia nhóm so sánh Các bƣớc thực kiểm định Independent-SamplesT-Test bao gồm: Bƣớc 1: Đặt giả thuyết Ho: “Giá trị trung bình biến tổng thể nhƣ nhau” Bƣớc 2: Thực kiểm định Independent-Samples T-Test Bƣớc 3: Tìm giá trị Sig tƣơng ứng với kiểm định phƣơng sai tổng thể Levene tính đƣợc: + Nếu Sig <  phƣơng sai nhóm đối tƣợng khác nhau, ta sử dụng kết kiểm định t phần Equal variances not assumed + Nếu Sig   phƣơng sai nhóm đối tƣợng khơng khác nhau, ta sử dụng kết kiểm định t phần Equal variances assumed Bƣớc 4: So sánh giá trị Sig kiểm định t đƣợc xác định bƣớc với xác suất : + Nếu Sig   ta chấp nhận giả thuyết Ho + Nếu Sig <  ta bác bỏ giả thuyết Ho  Kiểm định phương sai (ANOVA) ANOVA kỹ thuật thống kê đƣợc sử dụng muốn so sánh số trung bình ≥ nhóm, nhóm biến định lƣợng nhóm biến định tính Kỹ thuật chia phƣong sai quan sát (observation) thành phần: (1) phƣơng sai nhóm (between groups) (2) phƣơng sai nội nhóm (within group) Do phƣong sai độ phân tán tƣơng đối quan sát so với số trung bình nên việc phân tích phƣơng sai giúp so sánh số trung bình dễ dàng (bên cạnh việc so sánh phƣơng sai) 22 Kết ANOVA không cho biết cặp μ khác Việc tiến hành kỹ thuật hậu kiểm giúp kết luận việc phép hậu kiểm: Tukey’s HSD test (Honestly Significant Difference) sử dụng cho trƣờng hợp mẫu nhau, Scheffé test sử dụng cho trƣờng hợp mẫu không Kiểm định phƣơng sai tổng thể (kiểm định Levene) Giá trị chấp nhận Sig >  → sử dụng kết phân tích ANOVA  Thang đo Likert mức độ Trong đề tài khoảng cách đƣợc chọn để phân tích Likert mức độ, ý nghĩa giá trị trung bình thang đo khoảng phân tích thống kê mơ tả đƣợc tính nhƣ sau: Giá trị khoảng cách = (giá trị lớn – giá trị nhỏ nhất)/n = [3.3] = 0,8 Bảng 3.2: Ý nghĩa khoảng giá trị thang đo Giá trị (điểm) Ý nghĩa 1,00 – 1,08 Rất không ảnh hƣởng 1,81 – 2,60 Không ảnh hƣởng 2,61 – 3,40 Trung bình 3,41 – 4,20 Ảnh hƣởng 4,21 – 5,00 Rất ảnh hƣởng Nguồn: Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Để lựa chọn thang đo lẻ Likert mức độ thay thang đo chẵn thang đo hay mức độ mục đích đƣa cho ngƣời trả lời lựa chọn điểm giữa, ví dụ nhƣ khơng đồng ý khơng phản đối; số lựa chọn chẵn buộc ngƣời trả lời phải xác định quan điểm rõ ràng số lựa chọn lẻ cho phép họ lựa chọn an toàn cho hiệu thang đo tốt (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) bên cạnh đó, lựa chọn thang đo mức độ thay vì kiểm định thực tiễn cho thấy nên dùng từ điểm trở lên nhƣng nhiều làm cho ngƣời trả lời khó trả lời liên quan đến độ nhạy cảm khác biệt số đo nhƣng nhiều quá, nên dùng  Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s alpha phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra chặt chẽ tƣơng quan biến quan sát Điều liên quan đến hai khía cạnh tƣơng quan thân biến tƣơng quan 23 điểm số biến với điểm số toàn biến ngƣời trả lời Phƣơng pháp cho phép ngƣời phân tích loại bỏ biến khơng phù hợp hạn chế biến rác mơ hình nghiên cứu khơng khơng thể biết đƣợc xác độ biến thiên nhƣ độ lỗi biến Theo đó, biến Hệ số tƣơng quan tổng biến phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) lớn 0,3 Hệ số Cronbach’s alpha lớn 0,6 đƣợc xem chấp nhận đƣợc thích hợp đƣa vào phân tích biến (Nunnally BernStein, 1994) Hệ số Cronbach’s alpha từ 0,8 đến 0,9 sử dụng tốt, từ 0,7 đến 0,8 chấp nhân đƣợc (George, D., & Mallery, 2003) Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu, Cronbach’s alpha đạt từ 0,8 trở lên thang đo lƣờng tốt mức độ tƣơng quan cao  Phân tích nhân tố EFA Các biến đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố phải đƣợc xác định dựa vào nghiên cứu chuyên gia khảo sát đƣợc tiến hành trƣớc đối tƣợng nghiên cứu, biến phải đo lƣờng đƣợc thang đo định lƣợng (khoảng cách hay tỷ lệ) cỡ mẫu đủ lớn (thƣờng phải gấp hay lần tổng số biến) Ở trƣớc đƣa nhân tố để tiến hành phân tích, tác giả xây dựng nhân tố dựa vấn sâu vài đáp viên đối tƣợng nghiên cứu kết hợp nhân tố lƣợc khảo tài liệu sau khảo sát lại nhằm đƣa nhân tố với kỳ vọng độ tin cậy cao Đồng thời nhân tố đƣợc đo lƣờng mức độ hài lòng thang đo Likert mức độ Phân tích nhân tố (Factor Analysis) kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ tóm tắt liệu ích cho việc xác định tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu Quan hệ nhóm biến liên hệ qua lại lẫn đƣợc xem xét dƣới dạng số nhân tố Mỗi biến quan sát đƣợc tính tỷ số gọi hệ số tải nhân tố (Factor loading) Hệ số cho ngƣời nghiên cứu biết đƣợc biến số đo lƣờng thuộc nhân tố Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết hệ số KMO (Kaiser-MeyerOlkin) phải giá trị lớn (0,5 < KMO < 1) thể phân tích nhân tố thích hợp, hệ số KMO < 0,5 phân tích nhân tố khả khơng thích hợp với liệu Kiểm định Barlett (Barlett’s test) ý nghĩa thống kê, chứng tỏ biến quan sát tƣơng quan với tổng thể Xoay nhân tố: Một phần quan trọng bảng kết phân tích nhân tố ma trận nhân tố (component matrix) hay ma trận nhân tố nhân tố đƣợc xoay (rotated component matrix) Ma trận nhân tố chứa hệ số biểu diễn biến chuẩn hóa nhân tố (mỗi biến đa thức 24 nhân tố) Ở tác giả sử dụng xoay nhân tố theo Varimax Việc sử dụng xoay nhân tố theo Varimax nhằm tối đa hóa chênh lệch nhóm nhân tố giúp xác định nhân tố đƣa thuộc nhóm cách dễ dàng Đồng thời xoay nhóm nhân tố độc lập, khơng tƣơng quan với Từ tài liệu chƣơng trình kinh tế Fullbright, factor loading ý nghĩa thực tiễn >= 50% Tuy nhiên để bắt đầu tạm chấp nhận 0,3 ý nghĩa tốt 0,4 Theo Hair & cộng (2006) khuyên bạn đọc nhƣ sau: - Nếu chọn tiêu chuẩn factor loading > 0,3 cỡ mẫu phải 350 - Nếu cỡ mẫu khoảng 100 nên chọn tiêu chuẩn factor loading > 0,4 - Nếu cỡ mẫu khoảng 50 Factor loading phải > 0,75 Bên cạnh đó, việc sử dụng xoay nhân tố theo Varimax đảm bảo “giá trị hội tụ” (các biến quan sát hội tụ nhân tố) phải ý “giá trị phân biệt” (giá trị khác biệt giá trị hệ số tải biến quan sát nhiều nhân tố) Theo Jabnoun & Al-Tamimi (2003) hệ số tải nhân tố biến quan sát nhân tố phải ≥ 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt nhân tố Mơ hình nhân tố: Fi = Wi1X1 + Wi2X2+ Wi3X3 + … + WikXk [3.4] Trong đó: Fi: ƣớc lƣợng trị số nhân tố thứ i Wij: trọng số nhân tố i k: số biến quan sát Xi: biến quan sát  Phân tích hồi quy tuyến tính Phân tích hồi quy nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng hay nhiều biến số (biến giải thích hay biến độc lập: independent variables) đến biến số (biến kết hay biến phụ thuộc: dependent variable) nhằm dự báo biến kết dựa vào giá trị đƣợc biết trƣớc biến giải thích Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến để ƣớc lƣợng mức độ ảnh hƣởng yếu tố tác động (biến độc lập) ĐLLV nhân viên Công ty Agimexpharm (biến phụ thuộc) - Theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hiệu số R2 > 0,5 mơ hình đạt yêu cầu Hệ số cho biết đƣợc mức độ phù hợp mơ hình Trong nghiên cứu này, tác giả chọn điều kiện R2 > 0,5 đạt yêu cầu 25 - Giá trị Sig phân tích ANOVA < 0,05 cho thấy liệu phù hợp với phân tích hồi quy (Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Trong nghiên cứu tác giả áp dụng điều kiện để kiểm định liệu phù hợp cho phân tích hồi quy không - Giá trị Sig kiểm định t phải nhỏ 0,05 biến mơ hình hồi quy ý nghĩa thống kê (Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Nếu biến độc lập giá trị Sig > 0,05 bị loại khỏi mơ hình hồi quy - Giá trị biến độc lập giá trị WIF < 10 biến khơng làm cho mơ hình hồi quy khơng bị đa cộng tuyến (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Vì vậy, nghiên cứu biến quan sát giá trị WIF > 10 bị loại khỏi mơ hình hồi quy - Nếu tất kiểm định điều đạt yêu cầu tác giả tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy Phuơng trình hồi quy dạng: Y = α0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5+ β6X6+ β7X7+ β8X8 [3.5] Trong đó: Y: biến phụ thuộc Trong đề tài, biến phụ thuộc Y ĐLLV nhân viên Công ty Agimexpharm X1, X2 …, X8: biến độc lập biểu sau phân tích nhân tố khám phá EFA α0: hệ số chặn hàm hồi quy βi (với i = 1,2,3,…,8) :các tham số hồi quy, đo lƣờng độ lớn chiều hƣớng ảnh hƣởng biến độc lập biến phụ thuộc 26 Biến độc lập: Bảng 3.3: Mô tả biến độc lập Tên biến Định nghĩa Thang đo Kỳ vọng Nhóm nhân tố trì X1 Điều kiện làm việc Likert mức độ + X2 Môi trƣờng làm việc Likert mức độ + X3 Chính sách tiền lƣơng Likert mức độ + X4 Chính sách phúc lợi Likert mức độ + Nhóm nhân tố thúc đẩy X5 Đặc điểm công việc Likert mức độ + X6 hội thăng tiến Likert mức độ + X7 Sự ghi nhận đóng góp Likert mức độ + X8 Quan hệ công việc Likert mức độ + Nguồn: Kết nghiên cứu, 2017 Biến kiểm soát: Bảng 3.4: Mơ tả biến kiểm sốt Tên biến Giải thích Thang đo Giới tính Nam; Nữ Định danh Độ tuổi 50 tuổi Định danh Trình độ học vấn PT; TC; CĐ; ĐH & SĐH Định danh Thời gian công tác 15 năm Định danh Vị trí cơng việc Sơ; Trung; Cao Định danh Nguồn: Kết nghiên cứu, 2017 3.2.2.3 Đối với mục tiêu Đối với mục tiêu 3, để đƣa giải pháp nhằm nâng cao ĐLLV, từ tăng suất lao động hiệu làm việc nhân viên Công ty Agimexpharm, tác giả kết hợp kết từ mục tiêu 1, mục tiêu phƣơng pháp tổng hợp, suy luận 27 3.2.3 Quy trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Lƣợc khảo tài liệu sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Xây dựng thang đo nháp Phỏng vấn, điều chỉnh Nghiên cứu định tính Xây dựng thang đo Thu thập Nghiên cứu định lƣợng Số liệu thứ cấp Số liệu sơ cấp Kết nghiên cứu Tổng hợp Suy luận Giải pháp Kết luận kiến nghị Phỏng vấn Mục tiêu 3: đề xuất hàm ý quản trị Phƣơng pháp so sánh Mục tiêu 1: thực trạng nguồn nhân lực Mục tiêu 2: nghiên cứu ĐLLV Phƣơng pháp thống kê mô tả, tần số Kiểm định T-test Kiểm định Cronbach’s alpha Phân tích nhân tố khám phá EFA Phƣơng pháp hồi quy đa biến Kiểm định ANOVA Hình 3.3: Quy trình nghiên cứu 28 CHƢƠNG 4: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY AGIMEXPHARM 4.1.1 Thơng tin 4.1.2 Lịch sử hình thành 4.1.3 cấu tổ chức 4.2 THỰC TRẠNG VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY AGIMEXPHARM 4.2.1 Thu nhập phúc lợi 4.2.2 Đào tạo phát triển 4.2.3 Lãnh đạo 4.2.4 Đồng nghiệp 4.2.5 Môi trƣờng làm việc 29 CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 MÔ TẢ MẪU 5.2 MÔ TẢ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.2.1 Đánh giá độ tin 5.2.2 Phân tích nhân tố 5.2.3 Phân tích hồi quy 5.2.4 Kiểm định giả thuyết 5.2.5 Kết nghiên cứu 30 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁT 6.2 KIẾN NGHỊ 6.3 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Anh Tuấn (2009), Giáo Trình Hành Vi Tổ Chức, NXB Kinh Tế Quốc Dân Buelens, Marc and Van den Broeck, Herman(2007), “An Analysis of Differences in WorkMotivation between Public and PrivateOrganizations”, Public Administration Review, Vol.67, No.1, pp.65 Ellickson, M.C & Logsdon, K (2001), Determinants of job satisfaction of municipal Government employees, State Government review, 33(3), 173 – 184 Denibutun, S.Revda (2012), “Work Motivation: Theoretical Framework”, Journal on GSTF Business Review, Vol.1, No.4, pp.133-139 Hackman, J R., & Oldham, G R (1974) The Job Diagnostic Survey: An instrument for the diagnosis of jobs and the evaluation of job redesign projects Herzberg, F., Mausner, B and Snyderman, B (1959), The Motivation to Work (Second Edition) New York: John Wiley and Sons Hoàng Thị Lộc Nguyễn Quốc Nghi (2014), “Xây dựng khung lý thuyết động lực làm việc khu vực công Việt Nam”, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, số 32, trang 1- Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS 1&2, Nhà xuất Hồng Đức, Hồ Chí Minh J Hair et al., 2006 Multivariate data analysis New Jersey : Prentical Hall Luddy, N (2005), Job satisfaction amongst employees at a public Health Institution in the Western Cape, University of the Western Cape Lƣơng Văn Úc (2011), Giáo trình Tâm lý học lao động, ĐH Kinh tế Quốc Dân Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Smith, P.C., L.M Kendall,and C.L Hulin (1969) The Measurement of Satisfaction in Work and Retirement Chicago: Rand McNally Vroom, V.H (1964) Work and motivation, John Wiley and Sons, New York, p.99 Yair Re’em (2010), “Motivating PublicSector Employees: An Application-OrientedAnalysis of Possibilities and PracticalTools”, A thesis submitted in partialfulfillment of requirements for the degree of Executive Master Public Management, Hertie School of Governance, Berlin, Germany 32 PHỤ LỤC 33 ... tác động tới ĐLLV nhân viên Công ty Agimexpharm + H1d Quan hệ cơng việc có tác động tới ĐLLV nhân viên Công ty Agimexpharm + H2a Điều kiện làm việc có tác động tới ĐLLV nhân viên Công ty Agimexpharm. .. có động lực làm việc chung cho lao động Mỗi ngƣời lao động đảm nhiệm công việc khác có động lực khác để làm việc tích cực Động lực làm việc đƣợc gắn liền với công việc, tổ chức môi trƣờng làm việc. .. liệu Công ty từ năm 2015 - 2017 1.4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Chủ thể nghiên cứu: ĐLLV nhân viên Công ty Agimexpharm Khách thể nghiên cứu: Ban lãnh đạo, cán quản lý, nhân viên, công nhân Công ty Agimexpharm

Ngày đăng: 14/03/2019, 09:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w