1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938MỐC SỬ VÀNG CỦA DÂN TỘC

17 634 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 53,89 KB

Nội dung

XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ ĐẶT TÊN CHO CHỦ ĐỀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938-MỐC SỬ VÀNG CỦA DÂN TỘC 1.. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học -Từ bài “Ngô Quyền và chiến thắng

Trang 1

Ngày soạn:6/3/2019 Dạy Ngày: 15/3/2019

Lớp 6A Tiết:

Tuần 32

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC : (TÍCH HỢP)

CỦA DÂN TỘC

Số tiết: 02

1 XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ ĐẶT TÊN CHO CHỦ ĐỀ

2 XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

3 MỤC TIÊU

4 BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP KTĐG

5 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

6 DẠY THỬ NGHIỆM

A XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ ĐẶT TÊN CHO CHỦ ĐỀ

CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM

938-MỐC SỬ VÀNG CỦA DÂN TỘC

1

THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938

- Thời lượng: Gồm 2 tiết: Tiết 32,33 theo chương trình nhà trường

BƯỚC 1 Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học

-Từ bài “Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938” khi dạy học theo

chủ đề sẽ giúp học sinh có cái nhìn toàn diện hơn về chiến thắng Bạch Đằng và người hùng dân tộc Ngô Quyền trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc thế kỉ X

- Qua chủ đề không chỉ bồi dưỡng cho HS kiến thức lịch sử mà còn bồi đắp lòng yêu nước, căm thù giặc, niềm tự hào về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc ta Qua đó làm phong phú, làm đẹp thêm tâm hồn, tình cảm của các em

- Giáo dục ý thức giữ gìn, kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Trang 2

- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn, xây dựng Tổ quốc trong hiện tại và tương lai.

- Hình thành nhân cách, lí tưởng sống đúng đắn cho các em

BƯỚC 2.Xây dựng nội dung chủ đề bài học:

Chủ đề

DH

Bài tương ứng

Tổng số tiết dự kiến

Thứ tự trong KHDH

Hình thức

tổ chức

Năng lực cần hình

thành

Chiến

thắng Bạch

Đằng năm

938- mốc

sử vàng

của dân

tộc

Ngô Quyên

và chiến thắng Bạch Đằng năm

938-Tiết 1.Ngô Quyền

đã chuận bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?

Tiết 2: Tìm hiểu diễn biến trận đánh trên sông Bạch Đằng của quân ta

-Tổng kết chủ đề, luyện tập, vận dụng

- Tiết 32 (Tuần32)

- Tiết 33 (Tuần32)

Trên lớp

+Năng lực chung : -Năng lực giao tiếp -Năng lực tư duy sáng tạo

-Năng lực trình bày nói viết

-Năng lực trình bày , hợp tác, trao đổi, thảo luận

- Năng lực tự học/

tự giải quyết vấn đề +Năng lực chuyên biệt : -Năng lực phân tích, tái hiện

sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử -Năng lực thực hành bộ môn

-Năng lực xác định, giải quyết mối liên

hệ giữa các sự kiện lịch sử

-Năng lực nhận xét, đánh giá, rút ra bài học từ những sự kiện , hiện tượng, nhân vật lịch sử -Năng lực vận dụng,

Trang 3

liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra

Tiết 1 Ngô Quyền đã chuận bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?

Tiết 2: Tìm hiểu diễn biến trận đánh trên sông Bạch Đằng của quân ta

- Tổng kết chủ đề, luyện tập, vận dụng,tìm tòi, mở rộng

BƯỚC 3.Xác định mục tiêu bài học

MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ

Sau khi học xong chủ đề này, HS:

1 Kiến thức, kĩ năng:

a Kiến thức:

- H/S hiểu quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai trong hoàn cảnh nào? Ngô Quyền và nhân dân ta đã chuẩn bị chống giặc rất quyết tâm và chủ động

- H/S biết đây là trận thuỷ chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và thắng lợi cuối cùng thuộc về dân tộc ta Trong trận này, tổ tiên ta đã vận dụng cả

ba yếu tố : “Thiên thời – địa lợi – nhân hoà” để tạo nên sức mạnh và chiến thắng

- H/S vận dụng giải thích chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô cùng trọng đại đối với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta

* Tích hợp : môn địa lý, âm nhạc, ngữ văn,công dân, mĩ thuật vào nội dung kiến

thức bài học

b Kỹ năng:

- Kỹ năng đọc bản đồ lịch sử

- Kỹ năng xem tranh lịch sử

2 Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

a Các phẩm chất

- Giáo dục cho HS về lòng tự hào và ý chí quật cường của dân tộc ta

- Yêu mến biết ơn, trân trọng, ghi nhớ công lao của các thế hệ đi trước

- Ngô Quyền là anh hùng dân tộc, người có công lao to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, khẳng định nền độc lập của Tổ quốc

-Yêu thích những bài thơ, văn về địa danh bạch Đằng

b Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp

Trang 4

- Năng lực tư duy sáng tạo

- Năng lực trình bày nói viết

- Năng lực trình bày , hợp tác, trao đổi, thảo luận

- Năng lực tự học/ tự giải quyết vấn đề

c Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực phân tích, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử

- Năng lực thực hành bộ môn

- Năng lực xác định, giải quyết mối liên hệ giữa các sự kiện lịch sử

- Năng lực nhận xét, phản biện, đánh giá, rút ra bài học từ những sự kiện , hiện tượng, nhân vật lịch sử

- Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra

BƯỚC 4 Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập có thể

sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học

BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP KTĐG Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

-Hiểu biết về

người anh

hùng dân tộc

Ngô Quyền

- Sự chuẩn bị

của Ngô

Quyền đánh

quân Nam

Hán

- Nguyên

nhân

- Diễn biến

- Kết quả, ý

nghĩa, bài học

lịch sử của

chiến thắng

- Học sinh có những hiểu biết ban đầu về Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

- Học sinh nắm được những nét

cơ bản về tiểu

sử của người anh hùng dân tộc Ngô Quyền

-Biết về địa danh sông Bạch Đằng và trận chiến do Ngô

- Học sinh hiểu nguyên nhân vì sao Ngô Quyền

đã chọn sông Bạch Đằng làm trận quyết chiến với quân Nam Hán năm 938

- Học sinh chỉ

ra được điểm thuận lợi cho ta

và khó khăn cho quân địch ở địa thế sông Bạch Đằng

- Học sinh

-Học sinh lí giải được nguyên nhân, diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng

- So sánh được tình hình quân địch- quân ta trong trận chiến

- Phân tích các sự kiện, hiện tượng lịch sử; trình bày diễn biến trận đánh trên lược đồ

-Phát biểu cảm

- Trình bày được những kiến giải riêng, phát hiện sáng tạo về chiến thắng Bạch Đằng

- Tự khám phá, tìm hiểu

về địa danh Bạch Đằng và người anh hùng Ngô Quyền

- Học sinh kiến tạo được

Trang 5

Bạch Đằng

năm 938

Quyền chỉ huy trên sông Bạch Đằng năm 938

phân tích được nguyên nhân, diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 938

- Hiểu được ý nghĩa, bài học lịch sử về chiến thắng Bạch Đằng

nghĩ của em về hình ảnh người anh hùng dân tộc Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng

những giá trị sống của cá nhân ( những bài học rút ra

và được vận dụng vào cuộc sống.)

BƯỚC 5 Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu đã mô tả

XÂY DỰNG CÂU HỎI – BÀI TẬP, DỰ KIẾN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (15’)

I.CÂU HỎI NHẬN BIẾT

Câu 1: Nêu hiểu biết của em về Ngô Quyền ? Câu 2: Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì?

Câu 3: Nêu hiểu biết của em về sông Bạch Đằng?

Câu 4: Trình bày kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền?

Câu 5: Trình bày diễn biến của trận đánh trên sông Bạch Đằng?

II CÂU HỎI THÔNG HIỂU

Câu 1-Vì sao Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán ? Câu 2- Nhận xét về hành động của Kiều Công Tiễn ? Câu 3- Nguyên nhân Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm nơi quyết chiến? Câu 4- Nhận xét kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền ?

Câu 5- Tại sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ?

IV.CÂU HỎI VÂN DỤNG

Câu 1- Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai ?

Câu 2- Ở nơi em sinh sống có công trình kiến trúc, đường phố, trường học nào được mang tên những nhân vật lịch sử đã nhắc đến trong bài?

IV.CÂU HỎI VÂN DỤNG CAO

Trang 6

Câu 1- Từ chiến thắng Bạch Đằng suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối

với đất nước trong tình hình hiện nay ?

Câu 2- Ý thức trách nhiệm phát huy ,bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử Bạch Đằng ? Câu 3- Kế sách đánh giặc của Ngô Quyền trong trận chiến Bạch Đằng được ông

cha ta vận dụng trong cuộc chiến chống quân xâm lược về sau như thế nào ?

BƯỚC 6 Thiết kế tiến trình dạy học

Bước 1: Chuẩn bị (trước 1 tuần)

- GV: Nghiên cứu bài, thiết kế chuyên đề, sưu tầm tài liệu, phân loại, định hướng

sử dụng

- HS: soạn bài, sưu tầm tài liệu, nghiên cứu bài trước ở nhà

Bước 2: Tiến trình dạy học

I Mô tả tiến trình dạy học

ST

T

Các hoạt động chính

Thời gian

Mục tiêu

1 Khởi động 5 phút Huy động tri thức sẵn có tạo hứng thú vào bài mới

2 Hình thành

kiến thức

60 phút -Phần I: Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân

xâm lược Nam Hán như thế nào?

+Giới thiệu sơ lược về Ngô Quyền +Giới thiệu bối cảnh lịch sư dẫn đến cuộc chiến trên sông Bạch Đằng

+Mục đích Ngô Quyền kéo quân ra Bắc +Việc chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?

Phần II: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

-Diễn biến- kết quả- ý nghĩa

*Tích hợp : +Những trang thơ, văn ngợi ca chiến thắng Bạch Đằng, ngợi ca công lao của người anh hùng Ngô Quyền

+ Thái độ trong việc bảo vệ, tôn tạo các công trình, di sản lịch sử của đất nước.( Khu di tích Bạch Đằng Giang)

- Học sinh kiến tạo được những giá trị sống của cá nhân ( những bài học rút ra và được vận dụng vào

Trang 7

cuộc sống.)

3 Luyện tập 7 phút - Vận dụng kiến thức, kĩ năng vừa học để làm

bài, khắc sâu tri thức

4 Vận dụng 7 phút - Vận dụng tri thức bài học để giải quyết nhiệm

vụ thực tế

5 Tìm tòi mở

- Sưu tầm thơ văn , bài hát, ca ngợi trận chiến trên sông Bạch Đằng

II Dạy học văn bản theo chủ đề CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938-MỐC SỬ VÀNG

CỦA DÂN TỘC

I MỤC TIÊU

Sau khi học xong chủ đề này HS:

1 Kiến thức, kĩ năng:

a.Kiến thức:

- H/S hiểu quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai trong hoàn cảnh nào? Ngô Quyền và nhân dân ta đã chuẩn bị chống giặc rất quyết tâm và chủ động

- H/S biết đây là trận thuỷ chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và thắng lợi cuối cùng thuộc về dân tộc ta Trong trận này, tổ tiên ta đã vận dụng cả

ba yếu tố : “Thiên thời – địa lợi – nhân hoà” để tạo nên sức mạnh và chiến thắng

- H/S vận dụng giải thích chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô cùng trọng đại đối với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta

*Tích hợp : môn Địa lý, Âm nhạc, Ngữ văn,Công dân, Mĩ thuật vào nội dung

kiến thức bài học

b.Kỹ năng:

- Kỹ năng đọc bản đồ lịch sử

- Kỹ năng xem tranh lịch sử

2 Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

a Các phẩm chất

- Giáo dục cho HS về lòng tự hào và ý chí quật cường của dân tộc ta

-Yêu mến biết ơn, trân trọng, ghi nhớ công lao của các thế hệ đi trước.

- Ngô Quyền là anh hùng dân tộc, người có công lao to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, khẳng định nền độc lập của Tổ quốc

-Yêu thích những bài thơ, văn về địa danh bạch Đằng

b Năng lực chung:

Trang 8

-Năng lực giao tiếp

-Năng lực tư duy sáng tạo

- Năng lực trình bày nói viết

- Năng lực trình bày , hợp tác, trao đổi, thảo luận

- Năng lực tự học/ tự giải quyết vấn đề

c Năng lực chuyên biệt:

-Năng lực phân tích, tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử

-Năng lực thực hành bộ môn

-Năng lực xác định, giải quyết mối liên hệ giữa các sự kiện lịch sử

-Năng lực nhận xét, phản biện, đánh giá, rút ra bài học từ những sự kiện , hiện tượng, nhân vật lịch sử

-Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra

II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC.

- Hình thức dạy học: 2 tiết dạy tại lớp

- Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giải quyết vấn đề,…

- Kỹ thuật: Động não, giao việc , …

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

-Giáo viên: + Soạn bài: Nghiên cứu bài dạy

+ Đọc, nghiên cứu SGK, sách giáo viên và sách bài soạn

+ Giáo án, tư liệu liên quan đến bài dạy, máy chiếu

- Tranh ảnh lịch sử

- Học sinh: + Soạn bài: Xem trước, xem kỹ hệ thống câu hỏi trong từng văn

bản, bảng phụ, SGK, vở ghi các tư liệu liên quan,phiếu học tập

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Ổn định lớp(1p)

2 Kiểm tra bài cũ :(5p)

- Họ Khúc đã giành lại quyền độc lập cho đất nước như thế nào và làm được những gì để củng cố quyền tự chủ?

- Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất?

3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh

Trang 9

- Định hướng phát triển năng lực giao tiếp, cảm thụ

- Phương pháp : nêu vấn đề, thuyết trình.

- Kĩ thuật động não

-Thời gian:5 p

GV chuyển giao nhiệm vụ học

tập :

- Giao nhiệm vụ cho lớp phó học

tập thực hiện phần khởi động

* Hs hoạt động

(Năng lực ứng dụng công nghệ

thông tin)

-Nghe một bài hát ca ngợi chiến

thắng Bạch Đằng

-Nêu cảm nhận

*Tích hợp môn âm nhạc

+ GV nhận xét, dẫn dắt, giới

thiệu nội dung chủ đề :

Công cuộc dựng nền tự chủ của

học Khúc , họ Dương đã kết thức

ách đô hộ hơn một nghìn năm

của PK Trung Quốc đối với nước

ta về mặt danh nghĩa Việc dựng

nền tự chủ đã tạo cơ sở để nhân

dân ta tiến lên dành độc lập hoàn

toàn và Ngô Quyền đã hoàn

thành sứ mạng lịch sử ấy bằng

một trận quyết chiến, chiến lược

đánh tan ý chí xâm lược của kẻ

thù mở ra một thời kì độc lập lâu

dài của Tổ quốc………

- Lớp phó học tập nhận

nhiệm vụ, điều hành phần khởi động

- Học sinh làm việc dưới

sự điều hành của lớp phó

-Nghe lời bài hát và quan sát hình ảnh trên clip

- Học sinh lắng nghe, trình bày cảm nhận

- HS nhận thức được nhiệm vụ trọng tâm của tiết học

- Học sinh có hứng thú tiếp thu bài mới

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Mục tiêu : Hs nắm được quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai trong

hoàn cảnh nào ? Ngô quyền và nhân dân ta đã chuẩn bị chống giặc rất quyết tâm và chủ động

Trang 10

- Đây là trận thủy chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và thắng lợi cuối cùng thuộc về dân tộc ta Trong trân này , tổ tiên ta đã tận dụng cả ba yếu

tố “ thiên thời – địa lợi – nhân hòa ” để tạo nên sức mạnh và chiến thắng

- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô cùng trọng đại đối với lịch sử dựng nước

và giữ nước của dân tộc ta

*Tích hợp : môn địa lý, âm nhạc, ngữ văn,công dân, mĩ thuật vào nội dung kiến

thức bài học

- Định hướng phát triển năng lực: tự học, giao tiếp, chia sẻ, phân tích, tái hiện sự

kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, trình bày, hợp tác, trao đổi, thảo luận , nhận xét, phản biện, đánh giá, rút ra bài học từ những sự kiện , hiện tượng, nhân vật lịch sử

* Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích, thảo luận nhóm….

* Kỹ thuật: Động não, giao việc, …

- Thời gian: 60p

Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KN cầnđạt Chuẩn KT cần đạt

II HĐ hìmh thành kiến thức

mơí

Hoạt động 1: Ngô Quyền đã

chuẩn bị đánh quân Nam Hán

như thế nào (20 P)

+Bước 1: Chuyển giao nhiệm

vụ học tập

-Giới thiệu về Ngô Quyền ?

-Gv cho hs báo cáo kết quả phần

nghiên cứu bài ở nhà

- Cho hs nhận xét, đánh giá bổ

sung

(Năng lực tự học tự nghiên cứu)

Gv chốt và giới thiệu sơ lược về

Ngô Quyền

Gv tiếp tục giao việc :

GV yêu cầu H/S tìm hiểu Ngô

Quyền chuẩn bị đánh quân Nam

Hán NTN?

GV gọi 1 H/s lên bảng trình bày,

cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

Hoạt động 1: Ngô Quyền đã chuẩn

bị đánh quân Nam Hán như thế

nào ?

+HS Thực hiện nhiệm vụ học tập

- H/S hoạt động cá nhân

+ HS báo cáo kết quả học tập, nhận xét, đánh giá bổ sung

-HS nghe

HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

- H/S hoạt động cá nhân

HS báo cáo kết quả

1 Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào ?

-Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ

-Ngô Quyền kéo quân ra Bắc

để trị tội tên phản bội  Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán

- Ngô Quyền hạ thành Đại La, giết Kiều Công Tiễn và chuẩn

bị kế hoạch chống ngoại xâm

- Ông cho đóng cọc nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng,

Ngày đăng: 13/03/2019, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w