Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
478,56 KB
Nội dung
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Trung tâm Thông tin – Tư liệu - Chuyên đề Số 2: Chính sách khoa học cơng nghệ bối cảnh 4.0 Hà Nội - 2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) MỤC LỤC Nhận dạng cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2 Các tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư 3 Đánh giá sách khoa học cơng nghệ thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm thích ứng với I4.0 11 Định hướng giải pháp hồn thiện sách khoa học cơng nghệ Việt Nam nhằm thích ứng với I4.0 15 Tài liệu tham khảo 21 Chuyên đề số 2/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) Nhận dạng cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (I4.0) diễn mạnh mẽ phạm vi toàn giới Đây cách mạng dựa tảng tích hợp hệ thống kết nối số hóa, vật lý, sinh học với đột phá kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo, hệ thống thực ảo,với đặc điểm kết hợp sức mạnh số hóa cơng nghệ thơng tin cách tối ưu Điều dẫn đến việc thay đổi lực lượng sản xuất, công cụ sản xuất, đặc biệt công nghệ sản xuất ngành kinh tế, kỹ thuật Theo Klaus Schwab (2016)1, tiến tới cách mạng công nghiệp làm thay đổi lối sống, phong cách làm việc cách thức giao tiếp Xét phạm vi, mức độ tính phức tạp, dịch chuyển khơng giống với điều mà người trải qua Theo Bộ Khoa học Công nghệ (2016), cách mạng công nghiệp lần thứ (I1.0) sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất; cách mạng công nghiệp lần thứ hai (I2.0) sử dụng điện để tạo sản xuất đại trà; cách mạng công nghiệp lần thứ ba (I3.0) sử dụng thiết bị điện tử công nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất; cách mạng công nghiêp lần thứ tư (I4.0) xây dựng cách mạng cơng nghiệp thứ ba, cách mạng kỹ thuật số xuất từ kỷ trước, hợp công nghệ, Giáo sư người Đức (Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos) - người đưa khái niệm cách mạng công nghiệp lần thứ tư chủ đề Diễn đàn kinh tế giới khai mạc ngày 27/6/2016 Thiên Tân (Trung Quốc) Diễn đàn có tham dự 1.700 trị gia, doanh nhân, học giả đại diện truyền thông đến từ 90 quốc gia giới Chuyên đề số 2/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) làm mờ ranh giới các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học Trên thực tế, thuật ngữ "I4.0" bắt nguồn từ dự án chiến lược cơng nghệ cao Chính phủ Đức, khuyến khích việc ứng dụng tin học, cơng nghệ thơng tin vào sản xuất sau đó, khái niệm I4.0 đề cập kế hoạch hành động cho chiến lược công nghệ cao (2012) I4.0 mở xu hướng tất yếu việc liên kết, liên doanh phối hợp toàn diện, đồng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, khu vực cơng khu vực tư phạm vi tồn cầu để ứng phó, thích ứng cách chủ động, có hiệu với cách mạng Sự hội tụ cơng nghệ số hóa kết nối với với tiến khoa học, công nghệ sinh học, vật lý, lượng, công nghệ thông tin truyền thông công nghệ gen hệ mới, công nghệ nano, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tái tạo, công nghệ ứng dụng liệu lớn (Big data), kết nối vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ tự lái, robot cao cấp,… làm thay đổi toàn diện phương thức sản xuất, kinh doanh Các hệ thống sản xuất kết nối với nhau, tạo nên sức mạnh việc tạo hàng hóa cung cấp dịch vụ, giúp giảm chi phí sản xuất, đáp ứng nhanh xác nhu cầu khách hàng, từ làm tăng hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh Các tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chuyên đề số 2/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) I4.0 tác động tới mặt đời sống kinh tế, xã hội Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ đại vào sản xuất, kinh doanh tạo đa dạng, phong phú hàng hóa, dịch vụ cung ứng thị trường với chất lượng ngày cao, đáp ứng nhanh nhu cầu mang lại thỏa dụng cho khách hàng Ngoài tác động chung cho toàn xã hội người dân (như riêng tư, ý thức sở hữu, thời gian dành cho cơng việc giải trí, cách thức phát triển nghiệp, nâng cao kỹ năng, giao tiếp với người củng cố mối quan hệ,…), số tác động I4.0 tới phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ, an ninh quốc phòng Thứ nhất, tác động tới phương thức điều hành Chính phủ Khi khoa học cơng nghệ phát triển, người dân ngày có điều kiện thuận lợi tiếp cận với sách điều hành Chính phủ thơng qua hệ thống cơng nghệ thông tin, internet để bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, mong muốn mình, điều làm gia tăng áp lực cho Chính phủ q trình hoạch định tổ chức thực thi sách vĩ mơ; đồng thời, thông qua việc sử dụng công nghệ đại, Chính phủ bước tăng cường lãnh đạo, đạo người dân dựa vào hệ thống kiểm tra, giám sát rộng rãi Chính phủ ngày đối mặt với áp lực phải thay đổi cách thức tiếp cận việc hoạch định, thực thi sách lấy người dân làm trung tâm, người dân có quyền điều kiện để Chuyên đề số 2/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) giám sát tốt điều hành Chính phủ hỗ trợ cơng nghệ Trước tác động I4.0, quan xây dựng sách Chính phủ gặp phải thử thách lớn cần có khả xây dựng phương án để ứng phó Điều có nghĩa Chính phủ phải khơng ngừng thích nghi với mơi trường với biến đổi nhanh chóng, khó lường; đồng thời bước nâng cao trình độ, lực cán hoạch định để thực hiểu rõ người dân, doanh nghiệp cần Thứ hai, tác động tới hoạt động doanh nghiệp/tổ chức I4.0 thúc đẩy trình tạo tạo "nhà máy thông minh" hay “nhà máy số” Trong đó, hệ thống vật lý khơng gian ảo giám sát trình vật lý tạo ảo Với IoT, hệ thống vật lý không gian ảo tương tác với với người theo thời gian thực, thông qua hệ thống kết nối dịch vụ (IoS) người dùng tham gia vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng hệ thống dịch vụ (Hình 1) Điều tạo nên thay đổi phương thức sản xuất tác động nhanh chóng tồn chuỗi giá trị từ nghiên cứu, triển khai đến sản xuất, từ phân phối đến dịch vụ khách hàng, đồng thời giảm chi phí giao dịch, vận chuyển, góp phần nâng cao lợi cạnh tranh Chuyên đề số 2/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) Hình 1: Các liên kết trong sản xuất I4.0 I4.0 tác động tới kỳ vọng người tiêu dùng, tới liệu thông tin sản phẩm, tác động tới trình liên kết, hợp tác việc tạo dịch vụ, mơ hình kinh doanh mới, đặc biệt tác động tới vòng đời sản phẩm, vòng đời công nghệ chuỗi giá trị sản xuất công nghiệp Qua đó, tác động tới kết nối cung, cầu sản phẩm, cơng nghệ Về phía cung, nhiều doanh nghiệp cho đời công nghệ tạo phương thức kinh doanh để đáp ứng tốt nhu cầu phá vỡ chuỗi giá trị công nghiệp; phá vỡ đối thủ cạnh tranh tiếp cận với tảng kỹ thuật số đại phục vụ cho trình nghiên cứu, triển khai, tiếp thị phân phối để tạo lợi canh tranh Về phía cầu, việc tiếp cận thông tin ngày dễ dàng minh bạch, điều đòi hỏi phía cung Chun đề số 2/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) cần thích nghi đáp ứng với cách thức phản hồi kiểu dáng, thiết kế, tiếp thị cung cấp sản phẩm, dịch vụ từ phía khách hàng I4.0 tác động tới trình giao tiếp người máy móc Trong thời kỳ I4.0, sản phẩm, người máy móc giao tiếp với Do đó, để trì tính cạnh tranh, nhà sản xuất phải cung cấp thiết kế linh hoạt có khả thay đổi sản phẩm nhanh chóng; đồng thời rút ngắn thời gian đưa sản phẩm thị trường nhờ số hóa tồn quy trình, đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng nhờ hệ thống thu thập phân tích liệu khách hàng để cung cấp dịch vụ Hơn nữa, để sản xuất phân phối người điều khiển quy trình nhà mà bao quát tất hoạt động nhà máy thông qua vượt trội Internet, sử dụng robot làm việc với người để tăng suất, chất lượng sản phẩm I4.0 tác động mạnh mẽ tới phân ngành, ranh giới ngành kinh tế, kỹ thuật dần bị xóa nhòa Nhiều sản phẩm, dịch vụ tạo kết hợp nhiều ngành nghề khác nhau, để thích ứng với I4.0 cần thiết phải có đội ngũ nhân lực có tư đa ngành ngồi kỹ cần thiết kỹ chuyên môn, kỹ giao tiếp hội nhập Điều tác động mạnh mẽ tới tổ chức giáo dục, trường đại học việc nâng cao kỹ nhận thức, kỹ số, kỹ phản biện tạo lập mối quan hệ, khả tạo tri thức để đáp ứng yêu cầu I4.0 Chuyên đề số 2/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) I4.0 tác động tới việc lựa chọn phương thức đầu tư Thời kỳ 4.0, công nghệ lĩnh vực đầu tư hấp dẫn có nhiều tiềm năng, đặc biệt công nghệ số Internet Điều tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khởi nghiệp, đặc biệt khởi nghiệp đổi sáng tạo Số vốn đầu tư ban đầu cho khởi nghiệp đổi sáng tạo khơng lớn, lợi nhuận thu cao Ví dụ: Cơng ty WhatsApp với 55 nhân viên, khởi đầu với nhóm nhỏ nhà đầu tư, vốn bỏ đến định giá lớn Năm 2014, Facebook đồng ý chi 22 tỷ USD cho công ty WhatsApp2 Giá trị doanh nghiệp lên đến 400 triệu USD cho nhân viên WhatsApp minh chứng điển hình khả sinh lợi lớn từ mơ hình kinh doanh vốn thấp tương lai Thứ ba, tác động tới thị trường lao động biến đổi cấu ngành nghề I4.0 gây nguy phá vỡ thị trường lao động Thông thường, công nghệ tự động sử dụng sản xuất, người lao động bị dư thừa điều làm ảnh hưởng tới mối quan hệ lợi nhuận vốn, lợi nhuận sức lao động I4.0 phát triển mạnh mẽ nhu cầu tìm kiếm cách thức, phương thức sản xuất nhằm mang lại tính hiệu bền vững Trong đó, tốc độ đổi công nghệ tỷ lệ thuận với suất, chất lượng sản phẩm, điều dẫn tới thay đổi, dịch chuyển lao động ngành kinh tế Đặc biệt lĩnh vực cần sáng tạo khoa học, công nghệ, Trong đó, hãng hàng khơng Hoa Kỳ United Continental có giá thị trường 22 tỷ USD tính đến tháng 12/2015, có tới 82.300 nhân viên Chuyên đề số 2/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) thiết kế, nghệ thuật, văn hóa, giải trí, truyền thơng, giáo dục đào tạo, y tế; với phát triển kinh tế đổi sáng tạo dựa tri thức khoa học công nghệ Trên thực tế, nhiều nhà nghiên cứu chuyên gia cho rằng, thời kỳ I4.0 tạo nhiều việc làm việc làm bị Xét lịch sử, I1.0, I2.0 I3.0 tạo nhiều việc làm số việc làm bị Một số lý mà chuyên gia đưa tốc độ đổi công nghệ nhanh, dẫn tới công nghệ đời cần nguồn nhân lực định phục vụ cho cơng nghệ (Trí tuệ nhân tạo; liệu lớn; Internet di động; công nghệ điện tốn đám mây; robot cơng nghiệp gia đình; Internet vạn vật; xe khơng người lái; thiết bị bay không người lái; công nghệ in 3D; công nghệ nano; công nghệ thực tế ảo, phương pháp điều trị kỹ thuật số máy học, ) Từ đó, tạo sóng kinh doanh mới, mơ hình kinh doanh, dịch vụ việc làm Ví dụ: theo nghiên cứu Ngân hàng Anh (2015), có khoảng 15 triệu việc làm Anh có nguy biến mất, việc hành chính, văn thư sản xuất Theo Diễn đàn Kinh tế giới (2016), báo cáo “Tương lai việc làm” đề cập tới 15 kinh tế với 1,86 tỷ người lao động nhóm lại thành 20 nhóm cơng việc, dự báo có 7,1 triệu việc làm bị thay đổi thị trường lao động giai đoạn 2015-2020, có 2/3 số tập trung nhóm cơng việc văn phòng hành chính; nhiên, có thêm tổng số khoảng triệu việc làm số nhóm cơng việc nhỏ Thứ tư, tác động tới an ninh, quốc phòng Chuyên đề số 2/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) I4.0 tác động mạnh mẽ tới vấn đề an ninh quốc gia quốc tế, tác động tới chất khả xảy xung đột Các cơng nghệ số hóa, tích hợp tính tốn khả tiến cơng số vũ khí, đưa kết nhanh chóng dựa ý đồ tác chiến người huy Lịch sử chiến tranh an ninh quốc tế lịch sử sáng tạo công nghệ ngày ngoại lệ Công nghệ vật liệu nano giúp vũ khí, thiết bị có khả cơng mục tiêu phương pháp tàng hình Trí tuệ nhân tạo tạo “lính cơng nghiệp”, robot thơng minh, hoạt động khơng mệt mỏi có sức mạnh công Không thế, robot dần thay công nhân ngành công nghiệp quốc phòng tồn hoạt động từ thiết kế, gia cơng, chế tạo, hồn thiện sản phẩm tư trang, vũ khí chuyên dụng phục vụ cho quân đội I4.0 tác động tới phần ăn binh lính, tới việc xây dựng quân thông minh Trung tâm Nghiên cứu phát triển kỹ thuật quân đội Hoa Kỳ (NSRDEC), nghiên cứu phương pháp cho phần ăn đóng gói người lính cách sử dụng thiết bị nhận biết gắn người lính để dự đốn xác nhu cầu dinh dưỡng, truyền liệu tới máy in 3D thực phẩm Dự kiến, công nghệ in 3D thực phẩm hoàn thành ứng dụng vào năm 2025, đó, bữa ăn hoàn thành vài phút so với hàng nay, song đầy đủ dinh dưỡng, không dư thừa mà hợp vị có hình thức đẹp (Nguyễn Chí Dũng, 2017) Với hỗ trợ cơng nghệ in 3D, cơng nghệ thực, ảo, trí tuệ nhân tạo, kết nối vạn vật, công nghệ không Chuyên đề số 2/2018 10 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) người lái đưa vào sử dụng, quân xây dựng với loại máy móc, phương tiện, cơng nghệ đại, tự động để nhận dạng, thu thập phân tích liệu, giúp đẩy nhanh q trình thực thi nhiệm vụ, giúp cấp huy định hợp lý, thời điểm Đánh giá sách khoa học cơng nghệ thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanhnhằm thích ứng với I4.0 Để thích ứng với I4.0 cần thiết phải có sách khoa học cơng nghệ phù hợp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp, tổ chức thích nghi, đồng hóa, làm chủ, cải tiến, đổi cơng nghệ sáng tạo cơng nghệ Các sách khơng giúp doanh nghiệp, quốc gia thích ứng với I4.0 mà tạo chuyển biến tích cực việc nâng cao số đổi sáng tạo, số cạnh tranh toàn cầu, tác động trực tiếp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ Để làm điều này, việc hoạch định, tổ chức thực thi sách khoa học công nghệ cần tác động trước tiên tới hoạt động đổi sản phẩm, đổi quy trình, đổi tiếp thị, đổi tổ chức quản lý cách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tiếp nhận máy móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ thơng qua chuyển giao cơng nghệ Tiếp đến, Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp tự thực hoạt động nghiên cứu, triển khai để cải tiến, tạo công nghệ mới, tiến tới đổi sáng tạo thành công Hơn nữa, sách khoa học cơng nghệ phải đồng bộ, có lộ trình có gắn kết chặt chẽ với việc nâng cao lực, trình độ cơng nghệ doanh nghiệp; đồng thời góp phần chuyển dịch cấu ngành nghề Chuyên đề số 2/2018 11 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) dựa vào việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo, liệu lớn, cơng nghệ điện tốn đám mây, robot cao cấp, Internet vạn vật, công nghệ không người lái, in 3D, công nghệ nano, công nghệ tái tạo, công nghệ thực tế ảo máy học Về tổng thế, sách khoa học cơng nghệ Việt Nam tạo hành lang pháp lý tương đối đầy đủ việc phân cấp, phân quyền quản lý từ Trung ương đến địa phương để xây dựng, ban hành, tổ chức thực thi kiểm soát hoạt động khoa học công nghệ hướng tới việc ứng phó thích ứng với I4.0; đồng thời có tác động tích cực tới hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu, đổi cơng nghệ theo hướng ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến vào sản xuất: - Chính sách tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ thơng thống nâng mức chi cho đề tài, dự án, khốn kinh phí thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cơng nghệ; quy trình xác định, tuyển chọn nhiệm vụ cấp quốc gia tiếp tục đổi theo hướng ưu tiên dự án trọng điểm, có tầm ảnh hưởng tới xã hội Chính sách nâng cao chất lượng sản phẩm, khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ tăng cường ban hành danh mục cơng nghệ khuyến khích chuyển giao, công nghệ hạn chế cấm chuyển giao vào Việt Nam nhằm hạn chế tác động xấu tới môi trường - Chính sách thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo bước đầu hình thành phát triển Chuyên đề số 2/2018 12 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) Chính sách thúc đẩy nguồn cung cơng nghệ, kích cầu công nghệ phát triển tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ bước đẩy mạnh - Chính sách ưu đãi thuế, tín dụng, hỗ trợ đào tạo, tuyên truyền cho việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất có tác động tích cực Chính sách sở hữu trí tuệ khuyến khích hoạt động sáng tạo doanh nghiệp, tổ chức khoa học cơng nghệ Cùng với việc xây dựng phủ điện tử bước đầu triển khai có hiệu quả, hoạt động hợp tác quốc tế mở rộng tăng cường Mặc dù đạt thành tựu định hoạt động khoa học cơng nghệ, nhiên sách khoa học công nghệ Việt Nam thời gian qua có hạn chế định, cần phải hồn thiện để ứng phó thích ứng với I4.0: - Nhận thức sách nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ chưa đầy đủ, chưa coi nhiệm vụ trọng tâm có tính định tới phát triển kinh tế, xã hội, chưa thực tạo môi trường minh bạch hoạt động khoa học công nghệ Các sách khuyến khích, hỗ trợ ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất chưa thực hướng doanh nghiệp, lấy doanh nghiệp làm trung tâm - Chính sách phát triển thị trường khoa học công nghệ chưa mang lại hiệu cao mong muốn, thiếu vắng tổ chức trung gian có uy tín, nguồn cung cơng nghệ hạn chế, đồng thời hoạt động đổi công nghệ chưa trở thành Chuyên đề số 2/2018 13 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) nhu cầu cấp bách doanh nghiệp, trình độ, lực cơng nghệ doanh nghiệp thấp Các hoạt động chuyển giao, thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học từ nguồn vốn ngân sách nhà nước khó khăn việc định giá xác định phương thức chuyển giao - Chính sách ưu đãi thuế, tín dụng, đào tạo chưa tạo động lực mạnh mẽ cho doanh nghiệp đổi sáng tạo, mức ưu đãi thấp, thủ tục rườm rà; chưa thực liệt việc triển khai sách khoa học cơng nghệ, kinh phí đầu tư cho khoa học cơng nghệ nhà nước thấp, hiệu sử dụng chưa cao, chưa huy động tốt nguồn lực xã hội đầu tư cho khoa học công nghệ - Trong sách quản lý thiếu định hướng khoa học công nghệ ưu tiên phù hợp, thiếu sách mạnh mẽ để tạo bước đột phá lĩnh vực mà Việt Nam có lợi cạnh tranh Thiếu sở liệu thống kê quốc gia đồng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Chậm hình thành hệ thống đánh giá độc lập số đánh giá giá trị giao dịch công nghệ, tốc độ đổi cơng nghệ - Chính sách liên kết để đưa sản phẩm khoa học cơng vào sản xuất hạn chế Mối liên kết nghiên cứu đào tạo, nghiên cứu với thị trường, nhà khoa học với doanh nghiệp lỏng lẻo Việc chuyển đổi tổ chức khoa học công nghệ sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm gặp nhiều khó khắn, dẫn tới hiệu quả, hiệu lực sách chưa cao Chuyên đề số 2/2018 14 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) Như vậy, sách khoa học cơng nghệ hình thành cách tương đối có hệ thống trở thành sách điều tiết vĩ mơ quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ kinh tế, xã hội, tạo tiền đề quan trọng cho việc thích ứng với I4.0 Tuy nhiên, sách khoa học cơng nghệ hạn chế định, điều dẫn tới suất lao động thấp, doanh nghiệp có tính sáng tạo, thiếu lực nội sinh nghiên cứu phát triển, có ảnh hưởng lớn tới việc ứng phó thích ứng với I.40 Định hướng giải pháp hồn thiện sách khoa học cơng nghệ Việt Nam nhằm thích ứng với I4.0 I4.0 mang lại cho Việt Nam nhiều hội, đồng thời đưa đến thách thức cho phát triển khoa học, công nghệ kinh tế, xã hội Do đó, sách khoa học công nghệ cần hướng tới việc nâng cao trình độ cơng nghệ, lực nội sinh đổi công nghệ thông qua hoạt động nghiên cứu phát triển để tạo sản phẩm có lợi cạnh tranh cao, có tiềm xuất Đặc biệt, cần hướng tới trình đổi sáng tạo mơ hình kinh doanh, tạo nhiều dịch vụ mới, đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng; đồng thời, I4.0 tác động tới hoạch định tổ chức thực thi sách khoa học công nghệ, thông qua hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí kinh doanh, thúc đẩy q trình đầu tư vào lĩnh vực có tiềm cơng nghệ in 3D, công nghệ Chuyên đề số 2/2018 15 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) nano, công nghệ vật liệu mới, công nghệ lượng tái tạo, công nghệ số, công nghệ tự lái, công nghệ blockchain Để hạn chế tụt hậu suy giảm lực cạnh tranh quốc gia, sách khoa học công nghệ Việt Nam cần hướng tới giải ảnh hưởng tiêu cực I4.0 mang lại phải đáp ứng yêu cầu I4.0 như: nâng cao trình độ, kỹ thái độ làm việc người lao động; cải thiện lực hấp thụ, làm chủ lực đổi công nghệ; ngăn ngừa hạn chế tiếp nhận công nghệ lạc hậu, không thân thiện với môi trường vào Việt Nam thông qua chuyển giao công nghệ; thúc đẩy hoạt động chuyển giao, ứng dụng công nghệ đại, tiên tiến vào sản xuất; nâng cao lực giải mã, ứng dụng cơng nghệ blockchain, đảm bảo an tồn thông tin an ninh mạng; nâng cao khả quản lý phân tích, xử lý liệu lớn nhằm tạo tri thức hỗ trợ cho định sách Từ định hướng sách khoa học cơng nghệ nhằm thích ứng với I4.0 trên, thời gian tới cần: Thứ nhất, cần tuyên truyền mạnh mẽ để nâng cao nhận thức cán công chức, nhà khoa học, người dân, tổ chức doanh nghiệp hiểu rõ thời cơ, thách thức I4.0 Coi nhiệm vụ quan trọng hoạt động khoa học công nghệ, có tính định tới định hướng thực thi sách ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất, lấy đối tượng thụ hưởng sách làm trung tâm Cùng với đó, cần đẩy mạnh việc thực Chuyên đề số 2/2018 16 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04 tháng 05 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư; tiếp tục cải thiện mơi trường kinh doanh, thực có hiệu Nghị số 19-2017/NQCP ngày 06 tháng 02 năm 2017, Nghị số 35/NQ-CP ngày 16 tháng năm 2016 Chính phủ để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, nâng cao trình độ cơng nghệ, lực hấp thu công nghệ, lực đổi sáng tạo doanh nghiệp để ứng dụng, triển khai công nghệ tiên tiến vào sản xuất Thứ hai, thúc đẩy thị trường khoa học cơng nghệ phát triển, hình thành tổ chức trung gian, dịch vụ chuyển giao công nghệ đủ mạnh để hỗ trợ, kết nối cung, cầu cơng nghệ, triển khai có hiệu Chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2020 (Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ); hỗ trợ hoạt động đánh giá, định giá công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa kết nghiên cứu, sáng chế, giải pháp hữu ích, cơng nghệ vào sản xuất, có kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ hình thành từ ngân sách nhà nước Phát triển hệ thống đánh giá độc lập xây dựng số đánh giá giá trị giao dịch công nghệ, tốc độ đổi công nghệ Đặc biệt, cần phát triển sàn giao dịch tài sản trí tuệ, sàn giao dịch sáng chế; hình thành phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo, doanh nghiệp khoa học công nghệ theo tinh thần Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi Chuyên đề số 2/2018 17 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) sáng tạo quốc gia đến năm 2025 (Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ) Thứ ba, tiếp tục đơn giải hóa thủ tục hành cho doanh nghiệp hưởng ưu đãi thuế, tín dụng, đào tạo, nâng cao mức ưu đãi cho doanh nghiệp hoạt động giải mã, làm chủ công nghệ, ứng dụng sáng chế lĩnh vực trọng điểm, có lợi cạnh tranh, đặc biệt hàng hóa xuất khẩu, nhập phục vụ cho I4.0 Đồng thời cần đẩy mạnh, ưu tiên phát triển hạ tầng công nghệ thông tin truyền thơng đề đáp ứng việc phân tích, xử lý liệu lớn, với việc bảo mật an tồn thơng tin; triển khai hoạt động đào tạo nhằm nâng cao trình độ, lực nhân lực cơng nghệ thơng tin cho Chính phủ, doanh nghiệp cộng đồng dân cư phù hợp với định hướng ứng dụng bối cảnh I4.0 Triển khai có hiệu Nghị số 41/NQ-CP ngày 26 tháng năm 2016 Chính phủ sách ưu đãi thuế nhằm thúc đẩy việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam Thứ tư, xác định rõ ngành, lĩnh vực ưu tiên, chủ chốt cần nghiên cứu, triển khai đầu tư phát triển để thích ứng với I4.0, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Từ xây dựng đồ cơng nghệ, lộ trình cơng nghệ, lộ trình đổi cơng nghệ cho ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn phát triển cụ thể Cùng với xây dựng sở liệu thông tin công nghệ cách thống nhất, đồng để hỗ trợ đặc lực cho doanh nghiệp hoạt động lựa chọn công nghệ phục vụ đổi công nghệ; đồng thời cung cấp thơng tin có giá trị cho Chun đề số 2/2018 18 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) nhà nghiên cứu, nhà khoa học có định hướng nghiên cứu phù hợp với bối cảnh I4.0, đặc biệt thúc đẩy việc đầu tư vào lĩnh vực phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, bảo đảm hệ thống thông tin kết nối an toàn, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu kết nối vạn vật (IoT) Thứ năm, tăng cường hoạt động liên kết, hợp tác để đưa sản phẩm khoa học công nghệ vào đời sống thông qua mô hình hợp tác cơng tư, mơ hình đổi sáng tạo quốc gia, tạo mối quan hệ gắn kết Chính phủ, nhà đầu tư, doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu tài q trình thương mại hóa kết nghiên cứu Xây dựng triển khai chiến lược phát triển tài sản trí tuệ quốc gia, hỗ trợ trình chuyển đổi số, xây dựng lộ trình đổi cơng nghệ lĩnh vực cơng nghiệp, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thơng minh, giao thơng thơng minh Ngồi ra, cần tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho khoa học công nghệ theo hướng chuyển dần từ đầu tư nhà nước sang đầu tư tư nhân; thực hiệu Đề án tái cấu ngành khoa học công nghệ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng góp phần phát triển kinh tế (Quyết định số 2245/QĐ-TTg ngày 11 tháng 12 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ); Tiếp tục triển khai hiệu chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia Tốn học, Vật lý, Khoa học bản; chương trình đổi công nghệ quốc gia đến năm 2020, Chương trình phát triển cơng nghệ cao đến năm 2002, Chương trình sản phẩm quốc gia đến năm 2020, Chương trình nâng cao suất, chất Chuyên đề số 2/2018 19 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) lượng sản phẩm hàng hóa đến năm 2020, Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2020,… Đặc biệt, cần coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước theo tinh thần Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2015 Chính phủ điện tử./ Chuyên đề số 2/2018 20 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn) Tài liệu tham khảo Bộ Khoa học Công nghệ (2017), Khoa học Công nghệ giới: Kỹ cho đổi sáng tạo, NXB Khoa học Kỹ thuật Bộ Khoa học Công nghệ (2016), Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2016, NXB Khoa học Kỹ thuật Bộ Khoa học Cơng nghệ (2017), Báo cáo tóm tắt kết thực kế hoạch công tác năm 2017, định hướng 2018, Hà Nội Cục Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia (2017), Internet vạn vật: Hiện tương lai, Hà Nội Cục Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia (2015), In 3D, Hà Nội Cục Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia (2016), Trí tuệ nhân tạo, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2017), Cách mạng cơng nghiệp 4.0 lĩnh vực quân sự, quốc phòng, Báo điện tử Quân đội nhân dân, cập nhật ngày 27/09/2017 Roland Berger (2014), Think Act Industry 4.0 10 Klaus Schwab (2016), The Fourth Industrial Revolution 11 The dark side of the Fourth Industrial Revolution and how to avoid it, https://www.weforum.org, 12/2015 12 Artificial Intelligence: Opportunities and Risks Policy paper by the Eective Altruism Foundation, 12/2015 13 Big Data: Seizing Opportunities, Preserving Values, Executive Office of the President, May 2014 14 Council on Foreign Relations (2013), 3D Printing: Challenges and Opportunities for International Relations, Transcript, 10/2013 15 Preparing for the future of artificial intelligence: Office of Science and Technology Policy, 10/2016 Chuyên đề số 2/2018 21 ... vững Trong đó, tốc độ đổi cơng nghệ tỷ lệ thuận với suất, chất lượng sản phẩm, điều dẫn tới thay đổi, dịch chuyển lao động ngành kinh tế Đặc biệt lĩnh vực cần sáng tạo khoa học, công nghệ, Trong. .. thấp, hiệu sử dụng chưa cao, chưa huy động tốt nguồn lực xã hội đầu tư cho khoa học cơng nghệ - Trong sách quản lý thiếu định hướng khoa học công nghệ ưu tiên phù hợp, thiếu sách mạnh mẽ để tạo... số 16/CT-TTg ngày 04 tháng 05 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư; tiếp tục cải thiện mơi trường kinh doanh, thực có hiệu Nghị số 1 9-2 017/NQCP