1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TIN HOC 12 THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC HS DAY DU 2019

116 1,4K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinhĐổi mới phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi mới về đánh giá quá trình dạy học cũng như đổi mới việc kiểm tra và đánh giá thành tích học tập của HS. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết định sư phạm giúp HS học tập ngày càng tiến bộ.

Trang 1

- Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí và sự cần thiết phải có CSDL.

- Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống

Về kĩ năng

+ Nắm được khái niệm CSDL, hệ QTCSDL;

+ Biết chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL; cập nhật dữ liệu, tìm kiếm kết xuất thôngtin;

+ Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL;

+ Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản

Về thái độ

- Chủ động tìm hiểu các khái niệm mới

Năng lực hướng tới

- Khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng, máy tính

- Học liệu: sách giáo khoa

2 Chuẩn bị của học sinh

- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như chuẩn bị tài liệu,TBDH

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: Không

3 Tiến trình bài học

3.1 Hoạt động khởi động (Dự kiến 10 phút)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản của Tin học 10, 11 đồng thời tạo động cơ

để HS có nhu cầu tìm hiểu chi tiết hơn về Tin học 12

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh trả lời được các câu hỏi của GV

Trang 2

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung

(?) Nội dung cơ bản đã học ở

Tin học 11: Lập trình

3.2 Hình thành kiến thức: (Dự kiến 15 phút)

3.2.1 Bài toán quản lý

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh biết được các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí

Nội dung hoạt động

Trang 3

Giáo án Tin học 12

Hoạt động của giáo viên

Bước 1 GV giao nhiệm vụ

HS chia nhóm theo yêucầu của GV

HS nghe và quan sátcâu hỏi được trìnhchiếu

Các nhóm hoàn thànhnhiệm vụ được GV nêura

Bước 2 Quan sát và hướng

giới thiệu về bài toán quản lí

- Muốn quản lý thông tin về

điểm học sinh của lớp ta nên lập

danh sách chứa các cột nào?

- Chiếu bài toán quản lí điểm

của học sinh trong một lớp và

bài toán quản lí tiền lương của

một công ty để HS quan sát

- Cho HS xem đoạn clip giới

thiệu phần mềm quản lý học

sinh trường THPT Thiên Hộ

Dương của Vnedu

- Tóm tắt nội dung phần 1 và

đẵn dắt vào phần 2

Bước 2 HS thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc theonhóm tất cả các bài của

GV giao

- HS làm việc theonhóm nhỏ (trao đổi,thảo luận, cộng tác vàhợp tác)

HS trả lời câu hỏi của

GV khi được gọi

- Suy nghĩ và trả lời:

Giáo dục, y tế, tài chính ngân hàng, hàng không,

- Lắng nghe và ghi chép

- Cột Họ tên, giới tính, ngày sinh, địa chỉ, tổ, điểm toán, điểm văn, điểm tin

- Chú ý quan sát, lắng nghe và ghi chép

- Quan sát và ghi chú

- Lắng nghe và ghi

1 Bài toán quản lý:

Công việc quản lí rất phổbiến và công tác quản lí chiếmthị phần lớn trong các ứng dụngcủa Tin học (» 80%)

Ví dụ 1: Quản lí điểm thi

Ví dụ 2: Quản lí tiền lương

Trang 4

3.2.2 Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức: (Dự kiến 15 phút)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh biết được các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức

Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

(?) Các công việc thường

gặp khi xử lý thông tin

- Chiếu lại ví dụ 1 và yêu

cầu HS cho biết chủ thể

- Minh họa bằng việc GV

ghi sai tên HS trong danh

sách

(?) Trong trường hợp nào

ta xóa đối tượng?

đã xác định

- Lắng nghe, ghi bài

- Quan sát, suy nghĩ và trả lời: Chủ thể là học sinh

a Tạo lập hồ sơ: gồm 3 bước

- B1: Xác định chủ thể cần quản lí

- B2: Xác định cấu trúc hồ sơ

- B3: Thu thập, tập hợp thông tin cần quản lí và lưu trữ chúngtheo cấu trúc đã xác định

Trang 5

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Chiếu lại bài toán quản

lí điểm và (?) Cho vài ví

trả lời của HS đồng thời

đưa ra ví dụ về báo cáo

Vd: Lập danh sách những

HS thi đạt loại giỏi

(?) Mục đích của việc tạo

- Lắng nghe, ghi bài

- Quan sát, ghi nhớ và cho ví

dụ trương tự

- Suy nghĩ và trả lời

- Lắng nghe và ghi bài

- Khai thác là: Sắp xếp, tìm kiếm, tính toán thống kê, lập báo cáo

- Lắng nghe, ghi bài

- Sắp xếp tên theo thứ tự tăngdần

- Sắp xếp giảm dần theo tổngđiểm

- Tìm những HS có điểm môn Toán >= 8.0

- Tính tổng điểm trung bình

- Lắng nghe và ghi chú

- Tham khảo SGK và trả lời

- Xoá hồ sơ của đối tượng mà

Trang 6

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Tóm tắt nội dung phần 2

- Lắng nghe, ghi nhớ

3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng: (Dự kiến 5 phút)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản

lí, các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức

(2) Phương pháp/kĩ thuật: Vấn đáp

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

Nội dung hoạt động 3.3.1 Hoạt động luyện tập

- Biết được các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí

- Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống

- Biết các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức

3.3.2 Hoạt động vận dụng

Câu 1: Cập nhật hồ sơ là thực hiện một số công việc như:

A Thêm hồ sơ, xóa hồ sơ, thu thập thông tin B Sắp xếp, sửa, thêm, hồ sơ.

C Thêm, sửa, xóa hồ sơ D Sửa hồ sơ, thống kê, tìm kiếm.

Câu 2: Những công việc sắp xếp, tìm kiếm, thống kê, lập báo cáo thuộc công việc nào khi xử lý thông tin của một tổ chức?

A Tất cả các công việc B Tạo lập hồ sơ C Khai thác hồ sơ D Cập nhật hồ sơ

Câu 3: Xét công tác quản lí hồ sơ, học bạ Trong số những việc sau, việc nào thuộc nhóm thao tác cập nhật hồ sơ?

A Sửa tên trong một hồ sơ B Xác định cấu trúc hồ sơ

C Tìm kiếm một hồ sơ nào đó D Tập hợp các hồ sơ

Câu 4: Công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức?

A Tất cả các công việc B Cập nhật hồ sơ C Khai thác hồ sơ D Tạo lập hồ sơ

3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình

Trang 7

(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học

(4) Phương tiện: SGK, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế

Nội dung hoạt động

HS về nhà học bài, tìm thêm một số ví dụ về bài toán quản lý trong cuộc sống hàng ngày và đọc trước phần 3

Trang 8

- Biết được khái niệm CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL.

- Biết vai trò của CSDL trong học tập và đời sống

2 Về kĩ năng

3 Về thái độ

- Chủ động tìm hiểu các khái niệm mới

4 Năng lực hướng tới

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản của phần 1, 2 đồng thời tạo động cơ

để HS có nhu cầu tìm hiểu phần 3a, d

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh trả lời được các câu hỏi của GV

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung

(?) Các công việc thường gặp

khi xử lý thông tin của một tổ

chức? Cho ví dụ minh họa phần

cập nhật?

- Nhận xét và minh họa bằng sơ

đồ logic

(?) Khai thác hồ sơ là làm

những công việc gì? Cho ví dụ

minh họa? Cho biết tên chủ đề

Trang 9

3.2 Hình thành kiến thức

3.2.1 Hệ cơ sở dữ liệu a) Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được khái niệm CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh biết được khái niệm CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL

Nội dung hoạt động

Trang 10

Giáo án Tin học 12

Ngày soạn: 09/2018

- Chiếu ví dụ hồ sơ lớp và (?)

Trong hồ sơ đó tổ trưởng

quan tâm thông tin gì? Lớp

trưởng và bí thư đoàn muốn

vạn năng cho tất cả mọi

người và đáp ứng mọi yêu

cầu không?

- Nhận xét và nhấn mạnh ba

yếu tố cơ bản của CSDL

(?) Trong ba yếu tố trên, yếu

tố nào là mục đích của việc

- Lắng nghe, tham khảo SGK và trả lời

- Lắng nghe và ghi bài

- Tham khảo SGK và trả lời

- Lắng nghe và ghi bài

- Gợi nhớ và trả lời

- Lắng nghe, quan sát

và ghi nhớ

- Tham khảo SGK và trả lời:

+ CSDL + Hệ QTCSDL + Các thiết bị vật lý

- Lắng nghe, ghi bài

Cơ sở dữ liệu (CSDL

-Database) là tập hợp các dữ liệu

có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó (như trường học, bệnh viện, ngân hàng, ), được lưu trữ trên các thíêt bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người với nhiều mục đích khác nhau

- Ví dụ 1: CSDL Quản lý điểm thi, quản lý sách ở thư viện,

* Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần có:

- CSDL;

- Hệ QTCSDL;

- Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa cứng, mạng máy tính )

- Hệ CSDL: bao gồm CSDL và

10

Trang 11

3.2.2 Hệ cơ sở dữ liệu

d) Một số ứng dụng

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết các lĩnh vực có ứng dụng CSDL để phục vụ công tác quản lí.(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh biết kể tên một số lĩnh vực có ứng dụng CSDL để phục vụ công tác quản lí

Nội dung hoạt động

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

Nội dung hoạt động 3.3.1 Hoạt động luyện tập

- Biết được khái niệm CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL

- Biết vai trò của CSDL trong học tập và đời sống

3.3.2 Hoạt động vận dụng

Câu 1: Cho biết phương tiện để đảm bảo việc chia sẻ CSDL có thể thực hiện được

A Hệ QTCSDL

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

- Liên hệ với bài 8 (Tin học

- Hoạt động quản lý trường học

- Hoạt động quản lý cơ sở kinh doanh

- Hoạt động ngân hàng

Trang 12

B Máy tính

C CSDL

D Máy tính và phương tiện kết nối mạng máy tính

Câu 2: Cơ sở dữ liệu (CSDL) là

A Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên các thiết bị nhớ

để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người với nhiều mục đích khác nhau

B Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh của một chủ thể

nào đó

C Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên giấy để đáp ứng

nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người

D Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.

Câu 3: Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần có:

Câu 5: CSDL và hệ QTCSDL giống nhau ở điểm

A Đều lưu lên bộ nhớ trong của máy tính B Đều là phần cứng máy tính

C Đều lưu lên bộ nhớ ngoài của máy tính D Đều là phần mềm máy tính

Câu 7: Hoạt động nào sau đây có sử dụng CSDL

A Quản lý học sinh trong nhà trường B Bán hàng

3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình

(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học

(4) Phương tiện: SGK, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế

Nội dung hoạt động

Trang 13

- HS về nhà học bài;

- Xây dựng mô hình logic cho chủ đề I để hệ thống lại các kiến thức đã học

- Tìm thêm một số lĩnh vực ứng dụng CSDL vào công tác quản lí trong cuộc sống hàng ngày và xem trước phần câu hỏi và bài tập (16)

Trang 14

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng, máy tính

- Học liệu: sách giáo khoa

2 Chuẩn bị của học sinh

- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như chuẩn bị tài liệu,TBDH

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: Có

3 Tiến trình bài học

3.1 Hoạt động khởi động ( Dự kiến 15 phút)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học ở chủ đề I và có nhu cầu tìm hiểu các nội dung trong trong chủ đề II

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, sơ đồ tư duy

(5) Kết quả: Học sinh trả lời được các câu hỏi của GV và mong muốn tìm hiểu các nội dung trong chủ đề II

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung

(?) Kể tên các khái niệm cơ bản

Trang 15

(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu các chức năng của hệ QTCSDL.

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, sơ đồ tư duy

(5) Kết quả: Học sinh biết được các chức năng của hệ QTCSDL

Nội dung hoạt động

lời của HS và chốt nội dung

(?) Cung cấp môi trường tạo

lập CSDL là thế nào?

- Nhận xét và (?) Ngôn ngữ

định nghĩa dữ liệu là gì?

- Nhận xét, giải thích chi tiết

hơn và cho ví dụ từng nội

- Gợi nhớ và trả lời

- Lắng nghe

- Quan sát, tham khảo SGK và trả lời

- Lắng nghe và ghi bài

- Tham khảo SGK và trả lời

- Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu là

hệ thống các kí hiệu để mô tả CSDL

1 Các chức năng của hệ QTCSDL

a) Cung cấp môi trường tạo lập CSDL

- Hệ QTCSDL phải cung cấpmột môi trường để người dùng

dễ dàng khai báo kiểu dữ liệu,

Trang 16

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

dung

(?) Ngôn ngữ dùng để diễn

tả yêu cầu cập nhật hay khai

thác thông tin được gọi là

phải cung cấp công cụ kiểm

soát, điều khiển truy cập vào

- Lắng nghe và ghi bài

- Tham khảo SGK và trả lời: Gọi

là ngôn ngữ thao tác dữ liệu

- Lắng nghe, ghi bài

- Gợi nhớ và trả lời:

+ Cập nhật là: Thêm, sửa, xóa

+ Khai thác là: Sắp xếp, tìm kiếm, thống kê và kết xuất báo cáo

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Lắng nghe, ghi bài, thảo luận

và cho ví dụ

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Tham khảo SGK và trả lời

- Lắng nghe và ghi bài

tả CSDL gọi là ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu.

b) Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu

- Ngôn ngữ để người dùng diễn

tả yêu cầu cập nhật hay khai

thác thông tin gọi là ngôn ngữ thao tác dữ liệu.

- Thao tác dữ liệu gồm:

+ Cập nhật là thêm, sửa, xóa

dữ liệu + Khai thác là sắp xếp, tìmkiếm, thống kê và kết xuất báocáo,

c) Cung cấp công cụ kiểm

soát, điều khiển truy cập vào CSDL

Hệ QTCSDL phải có các bộ chương trình thực hiện những nhiệm vụ sau:

- Phát hiện và ngăn chặn sựtruy cập không được phép

- Duy trì tính nhất quán của dữ

Trang 17

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Tóm tắt nội dung tiết học

- Lắng nghe và ghi nhớ

liệu

- Tổ chức và điều khiển cáctruy cập đồng thời

- Khôi phục CSDL khi có sự cố

- Quản lí các mô tả DL

3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng: ( Dự kiến 10 phút)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các chức năng của hệ QTCSDL

(2) Phương pháp/kĩ thuật: Vấn đáp

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

Nội dung hoạt động 3.3.1 Hoạt động luyện tập

- Biết các chức năng của hệ QTCSDL.

- Biết ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu.

- Biết ngôn ngữ thao tác dữ liệu.

3.3.2 Hoạt động vận dụng

Câu 1: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu;

A Sửa tên trong một hồ sơ B Xác định cấu trúc hồ sơ

C Tìm kiếm một hồ sơ nào đó D Tập hợp các hồ sơ

Câu 3: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A Cập nhật dữ liệu trong CSDL;

B Phục hồi dữ liệu từ các lỗi hệ thống.

C Đảm bảo tính độc lập dữ liệu;

D Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL;

Câu 4: Chức năng của hệ QTCSDL

Trang 18

A Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL;

B Tất cả đều đúng.

C Cung cấp môi trường cập nhật dữ liệu và khai thác dữ liệu;

D Cung cấp môi trường tạo lập CSDL;

3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình

(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học

(4) Phương tiện: SGK, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế

Nội dung hoạt động

HS về nhà học bài, xem câu hỏi SGK trang 20

3 Về thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập.

4 Năng lực hướng tới: Khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng, máy tính

- Học liệu: sách giáo khoa

2 Chuẩn bị của học sinh

- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như chuẩn bị tài liệu,TBDH

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Tiến trình bài học

Trang 19

3.1 Hoạt động khởi động ( Dự kiến 15 phút)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học ở chủ đề II phần 1 (Các chức năng của hệ QTCSDL ) và có nhu cầu tìm hiểu các nội dung trong trong chủ đề II phần tiếp theo

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, sơ đồ tư duy

(5) Kết quả: Học sinh trả lời được các câu hỏi của GV và mong muốn tìm hiểu các nội dung trong chủ đề II

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung

(?) Kể tên các chức năng của hệ

- Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, sơ đồ tư duy

(5) Kết quả: Học sinh biết được các vai trò của hệ QTCSDL và các bước xây dựng nên CSDL

Nội dung hoạt động

Trang 20

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

GV: Hãy kể vai trò của

con người khi làm việc

hiện các yêu cầu

- GV gợi ý, hướng dẫn khi

cả các bài của GV giao

- HS làm việc theo nhóm nhỏ

(trao đổi, thảo luận, cộng tác

và hợp tác)

Bước 3 Học sinh đại diện

nhóm lên ghi kết quả và vẽ sơ

đồ khối theo yêu cầu

- HS còn lại bổ sung ý kiến

- HS các nhóm khác nhận xétlẫn nhau và đặt câu hỏi

- Hs hình thành nhu cầu cầnhọc kiến thức mới về vai tròcủa CSDL

3 Vai trò của con người khi làm việc với CSDL

a) Người quản trị CSDL:

Là một người hay một nhómngười được trao quyền điềuhành hệ CSDL

b) Người lập trình ứng dụng: Khi CSDL đã được

cài đặt, cần phải có cácchương trình ứng dụng đápứng nhu cầu khai thác củacác nhóm người dùng

c) Người dùng: Người dùng

(hay còn gọi là người dùngđầu cuối) là tất cả nhữngngười có nhu cầu khai thácthông tin từ CSDL

Trang 21

3.2.2 Các bước xây dựng CSDL: (Dự kiến 10 phút)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các bước xây dựng CSDL

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh biết được các bước xây dựng CSDL

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

việc cho học sinh hiểu

HS: suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi

+ Xây dựng hệ thống chươngtrình ứng dụng

Bước 3: Kiểm thử hệ thống

+ Nhập dữ liệu cho CSDL;

+ Chạy thử hệ thống

3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng: ( Dự kiến 5 phút)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các chức năng của hệ QTCSDL

(2) Phương pháp/kĩ thuật: Vấn đáp

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

Nội dung hoạt động 3.3.1 Hoạt động luyện tập

Trang 22

- Biết các chức năng của hệ QTCSDL.

- Biết ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu.

- Biết ngôn ngữ thao tác dữ liệu.

3.3.2 Hoạt động vận dụng

Câu 1: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu;

A Sửa tên trong một hồ sơ B Xác định cấu trúc hồ sơ

C Tìm kiếm một hồ sơ nào đó D Tập hợp các hồ sơ

Câu 3: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A Cập nhật dữ liệu trong CSDL;

B Phục hồi dữ liệu từ các lỗi hệ thống.

C Đảm bảo tính độc lập dữ liệu;

D Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL;

Câu 4: Chức năng của hệ QTCSDL

A Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL;

B Tất cả đều đúng.

C Cung cấp môi trường cập nhật dữ liệu và khai thác dữ liệu;

D Cung cấp môi trường tạo lập CSDL;

3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình

(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học

(4) Phương tiện: SGK, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế

Nội dung hoạt động

HS về nhà học bài, tìm hiểu bài tập và thực hành số 1

Kí duyệt Tổ trưởng CM Ngày:

Lê Đoàn Dị

Trang 23

Tiết: 5, 6

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 TÌM HIỂU CSDL QUAN HỆ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng, máy tính

- Học liệu: sách giáo khoa

2 Chuẩn bị của học sinh

- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như chuẩn bị tài liệu,TBDH

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh có mong muốn tìm hiểu nhiều hơn các hoạt động của thư viện trường THPT Mai Thanh Thế thông qua các tư liệu đã thu thập

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung

(?) Chức năng của hệ quản trị

2 Vai trò của con người

Trang 24

(?) Khi làm việc với hệ CSDL

con người có thể có những vai

-Lắng nghe và ghi nhớ

khi làm việc với hệ CSDL

3 Các bước xây dựng CSDL

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính

(5) Kết quả: Dựa vào các tư liệu đã thu thập được về một hoạt động của thư viện trường THPT Mai Thanh Thế và trả lời các câu hỏi của bài tập và thực hành 1

Nội dung hoạt động 3.3.1 Hoạt động luyện tập

- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản

3.3.2 Hoạt động vận dụng

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm

HS chuẩn bị (tiết trước)

Chia lớp ra làm 4 nhóm

Nhóm 1,2: Tìm hiểu nội qui

của thư viện về quản lí sách

Nhóm 3,4: Tìm hiểu nội qui

của thư viện về mượn trả sách

- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau

Bài 1: Tìm hiểu nội qui thư viện, thẻ thư viện, phiếu mượn/trả sách, sổ quản lí sách, của thư viện trường THPT Thiên Hộ Dương.

Trang 25

- Khâu mượn sách được tiến

trường, các thông tin chi tiết

có thể khác nhau Nói chung,

CSDL TV có thể có các đối

tượng là: người mượn, sách,

tác giả, hóa đơn nhập, biên

(?) Với mỗi đối tượng liệt kê

các thông tin cần quản lí?

* Gợi ý:

- Đối tượng người mượn: Nêu

các thông tin trong thẻ mượn

- Đối tượng sách: Nêu thông

tin cơ bản của cuốn sách

- Đối tượng tác giả: Nêu thông

tin cơ bản của tác giả

- Nhận xét, chốt nội dung

- Lắng nghe, ghi bài

- Dựa vào khảo sát và trảlời

- Lắng nghe, ghi bài

- Lắng nghe

- Các nhóm nêu ý kiến vàthảo luận để thống nhấtnhững đối tượng cần thíêt

- Lắng nghe, ghi bài

- Dựa vào thực tế, thảo luận

và trả lời

- Lắng nghe, ghi bài

Bài 2: Kể tên các hoạt động chính của TV

- Mua và nhập sách mới, thanh lí sách khi sách cũ, lạc hậu

- Cho mượn sách: Kiểm tra thẻ, tìm sách trong kho, ghi vào sổ mượn và trao sách cho HS

- Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ, đối chiếu vào sổ mượn và nhận sách trả

Bài 3: Hãy liệt kê các đối tượng cần quản lí khi xây dựng CSDL THUVIEN về quản lí sách và mượn trả sách, chẳng hạn như: thông tin về người đọc, thông tin về sách, với mỗi đối tượng, liệt kê các thông tin cần quản lí.

- TÁC GIẢ: Mã tác giả, tên tác

giả, ngày sinh, ngày mất

Bài 4: Theo em, CSDL trên cần những bảng nào? Mỗi bảng cần có những cột nào?

- GV: Cho các nhóm tiếp tục phát triển công việc của mình, từ việc liệt kê các thông tin về một đối tượng đến chuyển thành thíêt kế một bảng dữ liệu về đối tượng này

- HS: Thảo luận và chuyển các đối tượng ở bài 3 thành các bảng

- Nhận xét, chốt nội dung

Trang 26

Các bảng về các đối tượng có thể như sau:

Bảng Tác giả :

Bảng Sách (Thông tin về sách)

Masach Tensach Loaisach NXB NamXB Giatien Matg

Bảng HOCSINH (Thông tin về HS)

Bảng PHIEUMUON (Quản lí việc mượn sách)

- GV: Lấy CSDL quản lý thư viện để minh họa.

- HS: Quan sát

3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình

(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học

(4) Phương tiện: SGK, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế

Nội dung hoạt động

- HS tìm hiểu thêm CSDL quản lí trường học ở trường THPT Mai Thanh Thế

- Xây dựng sơ đồ tư duy cho bài 3

Trang 27

CHỦ ĐỀ TẠO LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CÁC THAO TÁC VỚI ĐỐI TƯỢNG BẢNG BÀI TẬP THỰC HÀNH 2, 3

(Thực hiện 8 tiết)

TẠO LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CÁC THAO TÁC

VỚI ĐỐI TƯỢNG BẢNG

(3 tiết)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Kiến thức:

+ Biết những khả năng của Access như một hệ QTCSDL (khai báo, lưu trữ, xử lí dữ liệu);

+ Biết bốn đối tượng chính trong Access: bảng (Table), mẫu hỏi (Query), biểu mẫu (Form), báocáo (Report);

+ Liên hệ được một bài toán quản lí gần gũi với HS cùng các công cụ quản lí tương ứng trongAccess;

Về kĩ năng:

+ Thực hiện các thao tác cơ bản: Khởi động và kết thúc Access, tạo một cơ sở dữ liệu mới hoặc

mở một CSDL đã có, tạo đối tượng mới, mở một đối tượng;

+ Biết có hai chế độ làm việc với các đối tượng: Chế độ thiết kế (Design View) và chế độ trang

dữ liệu (Datasheet View);

+ Biết các cách tạo các đối tượng: dùng thuật sĩ (Wizard) và tự thiết kế (Design)

+ Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồm trường, bản ghi, kiểu dữ liệu;+ Nắm được khái niệm khoá chính;

+ Biết cách tạo và sửa cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu;

+ Thực hiện được việc chỉ định khoá

+ Biết tạo biễu mẫu, cập nhật DL bằng biễu mẫu

Thái độ:

Ham muốn tìm hiểu về cách tạo bảng và các thao tác cơ bản trên bảng

Tư duy logic, đầu tư quan sát nghe giảng

Thái độ cẩn thận, chính xác.

4 Hình thành năng lực: Biết cách tạo bảng và cách khai báo dữ liệu, thao tác trên bảng, tạo

biểu mẫu

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng, máy tính

Trang 28

- Học liệu: sách giáo khoa

2 Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của

GV như chuẩn bị tài liệu, TBDH …

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: Có

3 Tiến trình bài học

3.1 Hoạt động khởi động (Dự kiến 10 phút)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản của Tin học 10, 11 đồng thời tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu chi tiết hơn về Tin học 12

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính

(5) Kết quả: Học sinh trả lời được các câu hỏi của GV

Nội dung hoạt động

GV: CSDL là gì ?

Hệ QTCSDL là gì ? Cho VD ?GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS

HS nhận nhiệm vụ

HS chia nhóm theo yêucầu của GV

HS nghe và quan sátcâu hỏi được trìnhchiếu

HS: lên bảng trả lời câuhỏi của giáo viên

Nội dung trọng tâm của

chủ đề:

- Giới thiệu Access

- Tạo cấu trúc bảng

- Các thao tác

GV?: Dẫn dắt vào nội dung

- Giới thiệu Access

- Tạo cấu trúc bảng

- Các thao tác

HS: chú ý lắng nghe vàghi chép

2 Hoạt động Triển khai kiến thức: Dự kiến thời lượng: 25 phút

HS Hoạt động 2: Giảng bài mới

Dẫn vấn đề vào bài mới: Trong chương

trình tin hoc lớp 10 các em đã được họcphần mềm nào của Microsoft ?

HS: lên bảng trả lời câuhỏi của giáo viên

Trang 29

triển và hoàn thiện hơn

qua các phiên bản: Access

GV: trong chương trình lớp 12 chúng tahọc về CSDL và chúng ta sẽ sử dụngphần mềm Micosoft Office Access để càiđặt và khai thác CSDL

GV: Access nghĩa là gì ?

GV giao nhiệm vụ:

GV: Access là một hệ QTCSDL vậy nócung cấp cho con người những khả năngnào ?

-GV gợi ý, hướng dẫn khi có các nhómgặp khó khăn

-GV: Tổng hợp các câu trả lời của HS đểđưa ra các khả năng của Access

HS: Micosoft OfficeWord

HS:

- Micosoft Office Excel

- Micosoft Office AccessHS: Access có nghĩa làtruy cập, truy xuất

HS nhận nhiệm vụ

HS: tham khảo sgk trả lờicâu hỏi của GV

- HS làm việc theo nhómnhỏ (trao đổi, thảo luận,cộng tác và hợp tác)

HS trả lời câu hỏi của

GV khi được gọi

HS: nghe giảng và ghibài

Trang 30

Mẫu hỏi (Query): là

đối tượng cho phép tìm

kiếm, thống kê, sắp xếp và

kết xuất dữ liệu từ một

hay nhiều bảng

Biểu mẫu (Form):

giúp nhập hoặc hiển thị

thông tin một cách thuận

tiện hoặc để điều khiển

thực hiện một ứng dụng

Báo cáo (Report): là

đối tượng được thiết kế để

C1: Nhấp đôi chuột vào

biểu tượng của Access

trên Desktop

C2: Start → All Programs

→ Microsoft Office →

Microsoft Office Access

GV: Access giúp người làm CSDL tạoCSDL, nhập dữ liệu, sửa chữa dữ liệu vàkhai thác thông tin từ CSDL thông quacác đối tượng chính sau:

GV: lấy ví dụ về bài toán quản lý họcsinh để minh hoạ một số ví dụ về các đốitượng của Access

GV: Theo các em có mấy cách để khởi động Access?

HS: nghe giảng và ghibài

HS: nghe giảng và ghibài

HS: có 2 cách

- Khởi động bằng biểutượng của Access trêndesktop

- Khởi động Access bằngStart menu

Màn hình làm việc GV: Trình bày màn hình làm việc của HS: chú ý lắng nghe và

Trang 31

database… → xuất hiện

hộp thoại File New

Database

Bước 3: Chọn nơi lưu trữ

tệp CSDL, nhập tên tệp

vào ô File name sau đó

nháy vào nút Create để

tạo CSDL mới

c) Mở CSDL đã có

C1: Nháy chuột lên tên

của CSDL (nếu có) trong

khung tác vụ New File

GV: Trình bày cách mở CSDL đã có choHS

GV: Khi làm việc với các đối tượng

ghi bài

HS: chú ý lắng nghe vàghi bài

HS: chú ý lắng nghe vàghi bài

HS: chú ý lắng nghe vàghi bài

HS: ghi bài và xem GV

Trang 32

tượng ở góc trên bên

phép tạo mới hoặc thay

đổi các thiết kế của các

đối tượng trong Access

* Chọn chế độ này ta thưc

hiện: Chọn đối tượng →

New → Design View →

OK hoặc nháy chuột vào

hiện: Chọn đối tượng →

New → Datasheet View

→ OK hoặc nháy đôi

chuột vào bảng

Chế độ thuật sĩ

(Wizard): Ở chế độ này

Access sẽ hướng dẫn thực

hiện làm việc với đối

tượng theo từng bước (khó

thực hiện với HS vì hướng

dẫn bằng tiếng anh)

* Chọn chế độ này ta thưc

hiện: Chọn đối tượng →

trong Access chúng ta có ba chế độ đối với đối tượng bảng và hai chế độ đối với các đối tượng còn lại

GV: Khi làm việc với các đối tượng trong Access chúng ta có ba chế độ đối với đối tượng bảng và hai chế độ đối với các đối tượng còn lại

minh hoạ trên phần mềmAccess

HS: ghi bài và xem GVminh hoạ trên phần mềmAccess

Trang 33

đôi chuột vào đối tượng.

GV: Trong Access có nhiều cách khácnhau để tạo mới một đối tượng

GV: Khi làm việc với đối tượng ta cần

mở đối tượng đó ra Có hai thao tác mở đối tượng là mở để thiết kế và mở để nhập dữ liệu

HS: ghi bài và xem GVminh hoạ trên phần mềmAccess

HS: ghi bài và xem GVminh hoạ trên phần mềmAccess

Hoạt động cách tạo cấu trúc bảng:

HOẠT ĐỘNG: Khởi động; dự kiến thời gian: 35 phút.

(1) Mục tiêu: Hiểu nhu cầu của việc tạo cấu trúc bảng;

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: nêu vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng, sách giáo khoa, máy chiếu vật thể.

(5) Sản phẩm: học sinh hiểu được cách tạo các trường, kiểu dữ liệu và các thuộc tính Nội dung cần xác định khi tạo cấu trúc bảng.

Trang 34

HS CẤU TRÚC BẢNG

thuộc tính cần quản lí của chủ

thể Mỗi trường là một thuộc tính

- Bản ghi (hàng) còn gọi là mẩu

tin (Record): gồm các dòng ghi

dữ liệu lưu giữ các giá trị của

trường

- Kiểu dữ liệu (Data type): Là

kiểu giá trị của dữ liệu lưu trong

các trường (Mỗi trường chỉ chọn

một kiểu dữ liệu)

Dẫn vấn đề: Ở tiết trước chúng ta

đã học khái niệm bảng, hôm naychúng ta tiếp tục nghiên cứu cácthành phần chính của bảng, cáchtạo và thay đổi cấu trúc bảng

GV: Trong Access cột được gọi

là trường và hàng được gọi là bảnghi

- GV gợi ý, hướng dẫn khi có các

HS thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc theo nhómtất cả các bài của GVgiao

- HS làm việc theo nhómnhỏ (trao đổi, thảo luận,

Trang 35

2 Tạo và thay đổi cấu trúc

- Field name: tên trường;

- Data type: xác định kiểu dữ

liệu cho trường;

- Description: mô tả nội dung

- Nháy OK hoặc nhấn Enter

b) Thay đổi cấu trúc bảng

* Thay đổi thứ tự trường

1 Chọn trường muốn thay

đổi vị trí, nhấn chuột và giữ Khi

đó Access sẽ hiển thị một đường

nhỏ nằm ngang ngay trên trường

được chọn;

2 Di chuyển chuột, đường

nằm ngang đó sẽ cho biết vị trí

mới của trường;

GV: trong bảng mỗi bản ghi phải

là duy nhất, nghĩa là không có haihàng dữ liệu giống hệt nhau Vìvậy khi xây dựng bảng trongAccess ta cần xác định mộttrường mà giá trị của nó dùng đểxác định tính duy nhất của mỗibản ghi và nó được gọi là khoáchính

GV: nếu không đặt khoá chính thìAccess sẽ tự động tạo thêm mộttrường có tên ID làm khoá chính

và có dữ liệu là AutoNumber

GV: Chạy phần mềm Access vàtạo trực tiếp một bảng cho HSnhìn thấy

GV: sau khi thiết kế xong cấutrúc bảng, có thể ta nhận thấy cấutrúc bảng chưa hoàn toàn hợp lí,khi đó chúng ta sẽ sử dụng một sốthao tác như thay đổi vị trítrường, thêm trường, xoá trường,thay đổi khoá chính,… để thayđổi cấu trúc bảng

cộng tác và hợp tác)

HS trả lời câu hỏi của

GV khi được gọi

HS: xem SGK và ghi bài

HS: nghe giảng và ghibài

HS: nghe giảng và ghibài

HS: Quan sát trực tiếpcách tạo bảng trongAccess

HS: nghe giảng, quan sát

GV làm và ghi bài

HS: nghe giảng, quan sát

Trang 36

* Thêm trường

Để thêm một trường vào bên trên

(bên trái) trường hiện tại, thực

1 Chọn trường muốn xoá;

2 Chọn Edit  Delete Rows

lệnh Edit Primary Key.

c) Xoá và đổi tên bảng

hoặc chúng ta cần thay đổi tênbảng cho phù hợp

Hoạt động tìm hiểu các thao tác cơ bản trên bảng:

HOẠT ĐỘNG : Khởi động; dự kiến thời gian: 35 phút.

(1) Mục tiêu: Hiểu nhu cầu của việc thao tác trên bảng;

Trang 37

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: nêu vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng, sách giáo khoa, máy chiếu vật thể.

(5) Sản phẩm: học sinh hiểu được cách cập nhật dữ liệu, lọc, in dữ liệu

Để thêm một bản ghi mới ta

thực hiện như sau:

C2: Nháy vào biểu tượng

trên thanh công cụ;

C3: Nháy chuột trực tiếp vào bản

ghi trống cuối cùng

B3: Gõ dữ liệu tương ứng vào

các trường

b) Thay đổi

Để thay đổi bản ghi ta Nháy

chuột vào ô chứa dữ liệu tương

ứng và thực hiện các thay đổi cần

thiết (sử dụng các phím

BackSpace, Delete để xoá dữ liệu

rồi gõ dữ liệu mới vào)

c) Xoá bản ghi

Để xoá bản ghi ta thực hiện như

sau:

B1: Chọn bản ghi cần xoá

B2: Nhấn phím Delete hoặc nháy

Dẫn vấn đề: Sau khi tạo được

cấu trúc bảng công việc tiếp theochúng ta thực hiện là cập nhật dữliệu cho bảng và khai thác dữ liệu

đó Tiết học hôm nay chúng ta sẽtìm hiểu các thao tác cơ bản trênbảng

GV: Cập nhật dữ liệu là thay đổi

dữ liệu trong các bảng, bao gồm:

thêm bản ghi, chỉnh sửa và xoácác bản ghi

GV: dữ liệu nhập vào bảng sẽđược tự động lưu lại

GV: Khi dữ liệu của một bản ghinào đó sai cần thay đổi ta cầnphải có thao tác sửa dữ liệu củabản ghi đó

GV: Khi một bản ghi nào đókhông còn được sử dụng trongbảng chúng ta cần xoá nó đi

HS: Nghe giảng và ghi

đề mục bài mới vào vở

HS: ghi bài và quan sát

GV thực hiện thao táctrên máy chiếu

HS: ghi bài và quan sát

GV thực hiện thao táctrên máy chiếu

HS: ghi bài và quan sát

GV thực hiện thao táctrên máy chiếu

HS: Lên thực hiện thao

Trang 38

B3: Nháy biểu tượng

(tăng dần) hoặc (giảm dần) để

sắp xếp;

B4: Lưu lại kết quả sắp xếp.

b) Lọc

Lọc theo ô dữ liệu đang

chọn (dữ liệu trong ô được chọn

là điều kiện để lọc) Ta thực hiện:

B1: Mở bảng dữ liệu;

B2: Chọn ô có giá trị cần lọc;

B3: Nháy chuột vào biểu tượng

; Khi đó Access sẽ lọc tất cả

các bản ghi có giá trị của trường

tương ứng bằng giá trị trong ô

được chọn

B4: Nháy biểu tượng để

trở về dữ liệu ban đầu

B3: Nhập điều kiện lọc vào từng

trường tương ứng theo mẫu;

GV: Khi nhập dữ liệu vào bảngthì thứ tự của dữ liệu sẽ hiển thịtheo thứ tự mà ta nhập vào

Nhưng trong quá trình khai thác

tổ chức có thể yêu cùng chúng tasắp xếp dữ liệu theo một tiêu chínào đó Access cung cấp cho tacông cụ để thực hiện công việcnày

GV: Khi khai thác CSDL chúng

ta có thể gặp thao tác tìm kiếmcác bản ghi thoả mãn một hoặcmột số điều kiện nào đó Accesscung cấp cho chúng ta công cụlọc để thực hiện công việc này

GV: khi lọc theo ô thì ta chỉ lọcđược với một điều kiện Trườnghợp khi chúng ta cần lọc dữ liệuvới nhiều điều kiện thì ta sử dụngcông cụ lọc theo mẫu

tác xoá bản ghi

HS: ghi bài và quan sát

GV thực hiện thao táctrên máy chiếu

HS: Lên thực hiện thaotác sắp xếp theo yêu cầucủa GV

HS: ghi bài và quan sát

GV thực hiện thao táctrên máy chiếu

HS: Lên thực hiện thaotác lọc ô theo yêu cầucủa GV

HS: ghi bài và quan sát

GV thực hiện thao táctrên máy chiếu

HS: Lên thực hiện thaotác lọc theo mẫu, theoyêu cầu của GV

Trang 39

B4: Nháy biểu tượng để lọc

tất cả các bản ghi thoả điều kiện;

B5: Nháy biểu tượng để trở

về dữ liệu ban đầu

3 Tìm kiếm đơn giản

B2: Khi hộp thoại Find anh

Replace xuất hiện ta gõ từ hoặc

cụm từ cần tìm vào ô Find What;

vào ô Find What, gõ từ hoặc

cụm từ thay thế vào ô Replace

Việc thiết đặt trang in và xem

trước khi in được thực hiện tương

tự như trong MS Word

GV: Quá trình cập nhật dữ liệucho bảng đôi khi chúng ta cần tìmmột từ hay một cụm từ nào đó cótrong bảng hay không để làm việcvới nó Access cung cấp cho tamột công cụ để hỗ trợ việc này đó

là công cụ tìm kiếm

GV: Khi ta muốn thay thế từ hoặccụm từ nào đó bằng từ hoặc cụm

từ khác ta sẽ sử dụng chức năngReplace trong hộp thoại tìm kiếm

GV: Khi khai thác dữ liệu chúng

ta cần phải in các thông tin ra giấy để báo cáo và sử dụng Cũngnhư MS Word, Access sẽ cung cấp cho chung ta công cụ này

HS: ghi bài và quan sát

GV thực hiện thao táctrên máy chiếu

HS: Lên thực hiện thaotìm kiếm theo yêu cầucủa GV

HS: ghi bài và quan sát

GV thực hiện thao táctrên máy chiếu

HS: Lên thực hiện thaothay thế theo yêu cầu củaGV

HS: ghi bài và quan sát

GV thực hiện thao táctrên máy chiếu

3 Hoạt động Luyện tập/ Thực hành (Chuyên đề 2) : Dự kiến thời lượng: 90phút

a Hoạt động tìm hiểu Bài tập và thực hành số 2 (Tạo cấu trúc bảng)

Trang 40

Nội dung Tổ chức Dự kiến sản phẩm của

HS

Bài tập và thực hành 2

TẠO CẤU TRÚC BẢNG

Bài 1:

Khởi động access, tạo CSDL với

tên QuanLi_HS Trong CSDL

này tạo bảng HOC_SINH có cấu

trúc được mô tả như SGK

Bài 2: Chỉ định khoá chính

- Chỉ định trường MaSo là

khoá chính

Bài 3:

- Chuyển trường DoanVien

xuống dưới trường NgSinh va

trên trường DiaChi

- Thêm các trường sau:

Tên trường Mô tả

Lí Điểm trung bình môn

điểm để có thứ tự là: Toan, Li,

GV: Hướng dẫn bài 1 cho HS

GV: Đối với các trường điểm

trung bình môn, để nhập được số thập phân có một chữ số và luôn hiển thị dạng thập phân, ta cần đặt một số tính chẩt của các trường này như hình SGK

GV: Hướng dẫn bài 2 cho HS

GV: Hướng dẫn bài 3 cho HS

HS: nghe giảng, quan sát

GV thực hành trên máy(làm theo)

HS: nghe giảng, quan sát

GV thực hành trên máy(làm theo)

HS: nghe giảng, quan sát

GV thực hành trên máy(làm theo)

HS: nghe giảng, quan sát

GV thực hành trên máy(làm theo)

Ngày đăng: 12/03/2019, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w