1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TIN HOC 10 THEO HUONG DOI MOI 2019

30 2,3K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 271,5 KB
File đính kèm GIAO AN MOI 10 2019.rar (58 KB)

Nội dung

Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Đổi mới phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi mới về đánh giá quá trình dạy học cũng như đổi mới việc kiểm tra và đánh giá thành tích học tập của HS. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết định sư phạm giúp HS học tập ngày càng tiến bộ.

Trang 1

Chủ Đề 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC

(thực hiện 20 tiết – Tuần 1 đến tuần 11)

Chuyên đề 1: Khoa học và máy tính (6 tiết)

- Tin học là ngành khoa học

- Thông tin và dữ liệu

- Giới thiệu máy tính

A Mục tiêu cần đạt

1 Về kiến thức:

- Biết tin học là một ngành khoa học.

- Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.

- Biết các đặt trưng ưu việt của máy tính.

- Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống.

- Biết khái niệm thông tin, lượng tt, các dạng tt, mã hoá thông tin cho máy tính.

- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.

- Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.

- Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính: Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.

- Biết cấu trúc chung của các loại máy tính thông qua máy vi tính và sơ lược về hoạt động của máy tính.

- Biết cấu trúc chung của các loại máy tính thông qua máy vi tính và sơ lược về hoạt động của máy tính.

- Biết máy tính làm việc theo nguyên lí Phôn – Nôi – Man.

2 Về Kĩ năng:

- Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.

- Chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm.

- Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.

3 Về thái độ:

- Làm cho các em bước đầu có sự hứng thú, chủ động nắm bắt, thu thập tri thức khoa học, từ đó làm nảy sinh nhu cầu học tập không ngừng và có động cơ, định hướng cụ thể.

- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.

- Học sinh ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.

4 Hình thành năng lực: Học sinh cần nhận thức được về mặt đạo đức trong xã

hội tin học hóa, rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.

B Chuẩn bị

1 Giáo viên:

- Phương tiện: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp, dạy học cơ bản sau một cách linh họat

nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn đề Đan xen hoạt động nhóm.

Trang 2

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

C Tiến trình dạy học

1 Hoạt động Khởi động: Dự kiến thời lượng: 10 phút

Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

Nội dung trọng tâm của

chuyên đề:

- Tin học là ngành khoa học

- Thông tin và dữ liệu

- Giới thiệu máy tính

GV: Dẫn dắt nội dung vào chuyên đề

- Tin học là ngành khoa học

- Thông tin và dữ liệu

- Giới thiệu máy tính

HS: chú ý lắng nghe và ghi chép

2 Hoạt động Triển khai kiến thức: Dự kiến thời lượng: 220 phút

của xã hội loài người

II Đặc tính và vai trò của

máy tính điện tử.

+ Xem nội dung trong mục 2

SGK trang 5,6

MTĐT là công cụ lao động

giúp việc tính toán, lưu trữ, xử

lý thông tin một cách nhanh

+ Xã hội loài người đãxuất hiện loại tài nguyênmới?

GV: Tin học được hìnhthành và phát triển nhưthế nào? Ngành tin học

có ứng dụng như thế nào?

GV: Ngành tin học gắnliền với sự phát triển củamáy tính điện tử

GV: Sự ảnh hưởng củamáy tính trong cuộc sốngngày nay?

GV: Nêu những đặc tính

ưu việt của máy tínhtrong kỉ nguyên thôngtin?

GV: Giới thiệu một số từchuyên ngành tin học từ

HS: phát biểu

Hs: khác bổ sung hoàn chỉnh

HS: Ghi nội dung kháiniệm

HS: Các nhóm thảoluận, phát biểu

Hs: Học sinh thảo luận Hs: Ghi nội dung kháiniệm

Hs: Hs thảo luận và đại diện nhóm trả lời

HS: xem và nhắc lại

Trang 3

Hoạt động: Tìm hiểu nội dung Thông Tin và Dữ Liệu

THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

I Khái niệm thông tin và dữ

II Đơn vị đo lượng thông tin

+ Xem nội dung trong mục 2

SGK trang 7,8

+ Đơn vị cơ bản để đo lượng

thông tin là bit Bit có 2 trạng

thái với khả năng xuất hiện như

III Các dạng thông tin.

* Thông tin có 2 loại: loại số và

Gv: Giới thiệu bảng kýhiệu các đơn vị đo thôngtin, đặt câu hỏi trả lời

Gv: Hãy liệt kê các loạithông tin?

Gv: Loại thông tin phi số

có mấy dạng? Cho ví dụ?

Gv: Thế nào là mã hoáthông tin?

Gv: Việc mã hóa thôngtin dạng văn bản được mãhóa như thế nào? Cho vídụ?

Gv: giới thiệu bộ mãASCII cơ sở trang 169

Hs: phát biểu

Hs: các hs khác bổ sunghoàn chỉnh

Hs: Ghi nội dung kháiniệm

Hs: thảo luận Hs: Ghi nội dung kháiniệm

Hs: Có 3 dạng: văn bản,hình ảnh, âm thanh

Hs: Thông tin được biến

thành dãy bit để máy

tính xử lý

Hs: Ta dùng bộ mãASCII để mã hóa ký tự

Bộ mã ASCII sử dụng 8bit để mã hóa ký tự

Ví dụ:

Trang 4

hóa tất cả các bảng chữ cái trên

này bằng cơ số của hệ đếm

Trong hệ đếm cơ số b, giả

Biểu diễn số nguyên:

Số nguyên có thể có dâu hoặc

không dấu Ta xét 1 byte 8 bit

(xem H7)

+ Số nguyên có dấu: dung bit

cao nhất để thể hiện dấu

Quy ước: 1 là dấu âm, 0 là

dấu dương 1 byte biễu diễn

Gv: Mã ASCII mã hóaphạm vi bao nhiêu, gặpkhó khăn gì?

Gv: Giới thiệu bộ mãUnicode

Gv: TT loại phi số được

mã hóa như thế nào?

Gv: Thế nào là hệ đếmphụ thuộc vào vị trí vàkhông thuộc vào vị trí?

Gv: Chúng ta sẽ mở rộng

hệ đếm, trong cuộc sốngchúng ta sử dụng hệ đếm

cơ số 10 gọi là hệ thậpphân gồm 10 chữ số: 0 1

2 3 4 5 6 7 8 9 Cho ví dụ

về hệ nhị phân 9 (cơ sốmấy), và hệ cơ số 16?

Gv: Giả sử số N là số có

hệ đếm cơ số b, hãy biểudiễn tổng quát số hệ bphân trên?

Gv: Gợi ý học sinh thảoluận

GV: Viết các ví dụ vừatrình bày

Gv: Hãy đổi các số trong

hệ nhị phân và thập lụcphân sang hệ thập phân

Gv: Số nguyên có dấuquy ước: bit cao nhất làbit dấu (bit 7), số 1 là dấu

âm, 0 là dấu dương

số nguyên có dấu?

A có mã thập phân là 65

a có mã thập phân là 97+Hs : Mã hóa 256 ký tự,chưa đủ mã hóa tất cảcác bảng chữ cái trênTG

Hs : Chúng được mãhóa chung thành dãy

bit.

Ví dụ:

VI và IV, V có giá trị là

5 không phụ thuộc vitrí

Số 15 và 51 pà phụ thộcvào vị trí

Hs : Các nhóm thảoluận cho ví dụ

Hs : lên bảng biểu diễn

Hệ nhị phân: (cơ số 2)gồm 2 ký hiệu 0, 1 < 2

Hệ thập phân: (cơ số10) gồm 10 chữ số0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 < 10

Hệ thập lục phân: (cơ số16) gồm 16 ký hiệu0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F < 16

Hs : thảo luận và phátbiểu ý kiến khác nhau

Hs : Các nhóm thựchiện

Hs : Các nhóm thựchiện

Hs : trao đổi

Hs : Các nhóm thựchiện

Trang 5

được số nguyên -127 đến 127

+ Số nguyên không âm: phạm

vi từ 0 đến 255

Biểu diễn số thực:

Trong tin học dùng dấu chấm

(.) ngăn cách giữa phần nguyên

Máy tính sẽ lưu thông tin gồm

dấu của số, phần định trị, dấu

Gv: Biễu diễn chữ ‘TINHOC’ dưới dạng nhịphân?

Gv: Nguyên lý mã hóanhị phân có chung 1 dạng

mã hóa là gì? (xem SGKtrang 13)

Hs : thảo luận

Hs : Các nhóm thựchiện

Hs : Các nhóm thảoluận, lên bảng trình bày

Hs : trả lời

Hoạt động: Tìm hiểu nội dung Giới thiệu máy tính

I Khái niệm hệ thống tin học.

Gv: Cho ví dụ về phầncứng và phần mềm máy

vi tính?

Hs: thảo luận:

Gồm 3 phần: Phầncứng, phấn mềm, sựđiều khiển của con

người.

Ví dụ: Ổ đĩa cứng, ổ đĩaCD

Trang 6

II Sơ đồ cấu trúc của một

máy tính.

Máy tính là thiết bị dùng để tự

động hóa quá trình thu thập,

lưu trữ và xử lý thông tin.

Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính

(Hình 10)

III Bộ xử lý trung tâm (CPU

– central processing Unit).

+ Bộ điều khiển (CU –

Control Unit): Không trực tiếp

Bộ nhớ trong là nơi chương

trình được đưa vào để thực

hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu

sẵn Chương trình trong ROM

ktra các thiết bị và tạo sự giao

tiếp ban đầu với các chương

Gv: Qua sơ đồ cấu trúccủa máy tính cho ví dụtừng bộ phận trong cấutrúc máy?

Gv: CPU có mấy bộ phậnchính?

Gv: Chức năng của từng

bộ phận ?

Gv: Ngoài những bộphận chính, hãy kể cácthành phần khác?

Gv: Giới thiệu một sốloại CPU trong hình 11

Sử dụng các thiết bị đã có

từ phòng máy để giứithiệu các em

Gv: Kể các thành phầncủa bộ nhớ trong?Cácđặc tính của từng bộphận?

Gv: hướng dẫn để hshoàn thiện câu trả lời

Gv: Các địa chỉ trong bộnhớ trong thường đượcviết trong hệ hexa

Gv: Giới thiệu Main máytính, các thanh RAM(mượn thiết bị từ phòngmáy)

Hs: Thiết bị vào: bànphím, chuột, máy quét,micro, webcam…

Hs: Thiết bị ra: mànhình, máy in, máychiếu, mođem

Hs: Bộ điều khiển:(CU) không trực tiếpthực hiện chương trình

mà hướng dẫn các bộphận khác thực hiện

học/logic(Arithmetic/logic unit) thực hiện cácphép toán số học vàlogic, các thao tác xử lýthông tin đều là tổ hợpcủa các phép toán này?Hs: Các bộ phận khácnhư: thanh ghi, bộ nhớtruy cập nhanh

Hs: ROM (Read OnlyMemory – Bộ nhớ chỉđọc) chưa chương trình

hệ thống được hãng sảnxuất nạp sẵn

Dữ liệu không xóa

Dữ liệu không mất đi.Hs: RAM (RandomAccess Memory – Bộnhớ truy cập ngẫunhiên) là phần bộ nhớ

có thể đọc, ghi dữ liệutrong lúc làm việc

Dữ liệu trong RAM sẽ

bị mất đi khi tắt máy

Trang 7

Dữ liệu trong ROM không xóa

được và cũng không bị mất đi.

+ RAM (random access

memory) là phần bộ nhớ có thể

đọc và ghi dữ liệu trong lúc

làm việc Khi tắt máy dữ kiệu

trong RAM sẽ bị mất đi.

Các địa chỉ trong máy được ghi

trong hệ Hexa, mỗi ô nhớ có

dung lượng 1 byte.

Bộ nhớ ngoài của máy tính

thường là đĩa cứng, đĩa mềm,

đĩa CD, thiết bị nhớ flash.

(Xem hình 14: Bộ nhớ ngoài).

VI Thiết bị vào (Input Device)

Thiết bị vào dung để đưa thông

tin vào máy tính

La camera kỷ thuật số, dung

để thu hình truyền trực tuyến

Gv: Nêu điểm khác biệtgiữa bộ nhớ trong và bộnhớ ngoài

Gv: Giới thiệu học sinhxem ổ cứng, đĩa mềm,

CD, USB giải thích cácchức năng và cách sửdụng

Gv: Hãy cho ví dụ mộtvài thiết bị vào?

Gv: Bàn phím được chiathành mấy nhóm?

Gv: Giới thiệu bàn phím,cấu tạo bên trong

Gv: Chức năng củachuột?

Gv: Chức năng của máyquét?

Gv: Chức năng củawebcam, ngoài ra còn cócác thiết bị nào tương tự?

Gv: Hãy cho ví dụ mộtvài thiết bị ra?

Gv: Để được màn hình cóchất lượng thì phải phụthuộc vào yếu tố nào?

Gv: Ví dụ về một số độphân giải của màn hình?

! Màn hình có độ phângiải càng cao thì hình ảnhcàng sác nét và đẹp

Hs: Đĩa mềm (đĩa A),đĩa cứng, đĩa CD, USB.Hs: Dữ liệu trong RAMchỉ tồn tại khi máy tínhđang hoạt động, còn dữliệu bộ nhớ ngoài có thểtồn tại khi máy tínhđang hoạt động

Hs: Các thiết bị: Bànphím, chuột, máy quét.Hs: Chia thành nhiềunhóm như: ký tự, chứcnăng…

Hs: Thực hiện lựa chọnnào đó

Hs: Các thiết bị: Mànhình, máy in, loa…

Hs: Hai yếu tố: Độ phânphải, chế độ màu

Hs: Ví dụ: 640x480 ;800x600

Trang 8

c) Máy chiếu (Projector)

d) Loa và tai nghe: (Speaker

and Headphone)

(Xem hình 20)

e) Môđem (Modem)

VIII Hoạt động của máy tính:

Nguyên lý điều khiển bằng

Lệnh được đưa vào máy tính

dưới dạng mã nhị phân để lưu

trữ, xử lý như những lệnh khác.

Nguyên lý truy cập theo địa

chỉ

Việc truy cập dữ liệu trong máy

tính được thực hiện thông qua

địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.

Nguyên lý Phôn – Nôi-man

Mã hóa nhị phân, điều khiển

bằng chương trình, lưu trữ

chương trình và truy cập theo

địa chỉ tạo thành 1 nguyên lý

chung gọi là nguyên lý Phôn –

Nôi-man.

Gv: Ví dụ một vài loạimáy in?

Gv: Học sinh ghi các chức năng của các thiết bị

Gv: Thế nào là chươngtrình? Chương trình trongmáy tính hoạt động nhưthế nào?

Gv: Máy tính có thể thựchiện khoảng bao nhiêulệnh trong 1 giây?

Gv: Thông tin của 1 lệnhgồm bao nhiêu thànhphần?

Gv: Dữ liệu trong máytính được xử lý như thếnào? Và có chung tên gọi

là gì?

Gv: Khi học nguyên lý Phôi – Nôi-man cần lưu ýđiều gì? Thực hiện các bước tuần tự như thế nào?

Hs: Ghi các chức năngcủa từng thiết bị

Hs: In kim, in phun, inlaser

* HS thảo luận và trả lời:

+ Chương trình là 1 dãylệnh cho trước

+ Chương trình là 1 dãylệnh cho trước Máytính có thể thực hiệnchương trình mà khôngcần sự tham gia trựctiếp của con người

+ Thực hiện rất nhanh.+ Học sinh trả lời và ghibài

+ Dữ liệu không xử lýtừng bit mà xử lý đồng

thời 1 dãy bít gọi là từ

máy Độ dài từ máy có

thể là 8, 16, 32 hay 64

Hs: Trao đổi

Trang 9

3 Hoạt động Luyện tập/ Thực hành: Dự kiến thời lượng: 20 phút

- Lưu trữ được nhiều thông

tin trong không gian hạn

+ RAM: khi tắt máy dữ

kiệu trong RAM sẽ bị mất

đi

+ROM: Dữ liệu trong

không xóa được và cũng

không bị mất đi khi tắt máy

việt của máy tính?

GV: Nêu khái niệm về thông tin và dữ liệu?

Gv: Đơn vị đo thông tin là gì?

Gv: Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các ký hiệu nào?

Gv: - Viết dưới dạng dấu phẩy động:

25,567; 0,00345

Gv: ROM khác với RAM như thế nào?

- Tính bền bỉ (có thể làmviệc 24/24 mà khôngmệt mõi)

- Tốc độ xử lí thông tinnhanh

- Độ chính xác cao

- Lưu trữ được nhiềuthông tin trong khônggian hạn chế

- Giá thành hạTínhphổ biến cao

- Ngày càng gọn nhẹ vàtiện dụng

- Có thể lk tạo thànhmạng MTKhả năngthu nhập và xử lí thôngtin tốt hơn

+ Thông tin là nhữnghiểu biết có thể có được

về 1 thực thể nào đó

+ Dữ liệu là thông tinđưa vào máy tính để xửlý

Bit

0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F

+ RAM: khi tắt máy dữ

kiệu trong RAM sẽ bị mất đi

+ROM: Dữ liệu trong không xóa được và cũng không bị mất đi khi tắt máy

Trang 10

4 Hoạt động Vận dụng:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1/ Chọn khẳng định đúng khi nói về thông tin:

A Thông tin là sự truyền đạt tin tức

B Thông tin là những hiểu biết của con người về một thực thể nào đó

C Khái niệm về thông tin mang tính định lượng

D Nội dung một file văn bản trong máy tính được xem là thông tin

2/ Chọn khẳng định đúng khi nói về dữ liệu:

A Dữ liệu chỉ là các file văn bản

B Dữ liệu là những hiểu biết của con người về một thực thể nào đó

C Khái niệm về dữ liệu mang tính định lượng

D Nội dung một file văn bản trong máy tính được xem là dữ liệu.

3/ Trong các đơn vị đo lượng thông tin sau, đơn vị nào là nhỏ nhất (đơn vị cơ bản)?

D số thực, số nguyên, văn bản, hình ảnh, âm thanh

6/ Bảng mã Unicode sử dụng bao nhiêu bit để mã hóa một kí tự?

7/ Bảng mã ASCII sử dụng bao nhiêu bit để mã hóa một kí tự?

8/ Trong các hệ đếm sau, hệ đếm nào sử dụng 16 ký tự để biểu diễn?

9/ Trong các hệ đếm sau, hệ đếm nào sử dụng 2 ký tự để biểu diễn?

10/ Hệ đếm nào sau đây dùng các ký tự 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để biểu diễn?

11/ Hệ thống tin học dùng để:

A Nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin.

B Nhập, xử lí, lưu trữ thông tin

C Nhập, lưu trữ thông tin

D Nhập, lưu trữ, khai thác thông tin

12/ Hệ thống tin học gồm mấy thành phần:

13/ Trong các bộ phận sau của một máy tính, bộ phận nào là quan trọng nhất?

14/ Rom và Ram là:

A Bộ nhớ trong B Bộ nhớ ngoài C Thiết bị vào/ra D CPU

15/ CPU là :

A Bộ xử lí trung tâm của máy tính B Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên

16/ RAM là :

Trang 11

17/ ROM là:

C Bộ nhớ chỉ đọc D Bộ nhớ lưu trữ lâu dài dữ liệu

18/ Bộ nhớ ngoài là:

19/ Các thiết bị sau đâu là thiết bị nhập?

20/ “Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như những dữ liệu khác” là nội dung của nguyên lí:

Gv: Nhắc lại những nội dung đã học

Gv: Về xem lại những kiến thức đã học và xem tiếp nội dung chuyên đề tiếp theo

Hs: Theo dõi, lắng nghe

và ghi lại những yêu cầu của GV

Trang 12

Chuyên đề 2: Thực hành (2 tiết)

- Thông tin, mã hóa và giải mã thông tin

- Làm quen với máy tính

A Mục tiêu cần đạt

1 Về kiến thức:

- Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính

- Thực hiện được mã hóa số nguyên, xâu kí tự đơn giản

- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động

- Nhận biết được các bộ phận của máy tính và một số thiết bị ngoại vi

- Thực hiện được bật/tắt máy tính, màn hình

- Làm quen với bàn phím chuột

2 Về Kĩ năng:

- Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu ký tự, số nguyên.

- Chuyển đổi mã cơ số 2, 16 sang hệ thập phân.

- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.

- Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột.

3 Về thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của

môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.

4 Hình thành năng lực: Học sinh cần nhận thức được về mặt đạo đức trong xã

hội tin học hóa, rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.

B Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Phương tiện: Máy tính Projecter, phòng thực hành, sách giáo khoa, sách giáo

viên, giáo án, …

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp, dạy học cơ bản sau một cách linh họat

nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn đề Đan xen hoạt động nhóm.

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

C Tiến trình dạy học

1 Hoạt động Khởi động: Dự kiến thời lượng: 20 phút

Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

Gv: kiểm tra bài củ

- Dùng bảng mã ASCII mã hóa chuổi kí tự ‘Informatic’

Hs: lên bảng trả lời

Trang 13

- ROM khác với RAM như thế nào?

Nội dung trọng tâm của

chuyên đề:

- Thông tin, mã hóa và giải

mã thông tin

- Làm quen với máy tính

GV: Dẫn dắt nội dung vàochuyên đề

- Thông tin, mã hóa và giải

mã thông tin

- Làm quen với máy tính

HS: chú ý lắng nghe và ghichép

2 Hoạt động Triển khai kiến thức: Dự kiến thời lượng: 220 phút

LÀM QUEN VỚI THÔNG

TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG

cần bao nhiêu byte?

C2) Viết dưới dạng dấu phẩy

động:

11005l; 25,879; 0,000984

* Giới thiệu cách chuyển đổi từ

hệ thập phân sang hệ cơ số 2,

16 Chuyển đổi từ hệ nhị phân

sang hệ hexa

Gv : Dựa vào kiến thức

đã học các nhóm thảoluận đưa ra phương ánđúng và trình bày?

Gv : Các em nhắc lại đơn

vị bội của byte?

Gv : Gợi ý: ta sử dụngbao nhiêu bit? Quy ước:

nam là bit 0, nữ bit 1hoặc ngược lại Gọi cácnhóm lên trình bày?

Gv : Hướng dẫn lại bảng

mã ASCII? Các nhómxem và trình bày?

Gv : Số nguyên có dấu

có phạm vi biễu diễntrong phạm vi nào?

Gv : Nhắc lại cách biễudiễn dưới dạng dưới dạngdấu phẩy đông? Phầnđịnh trị (M) nằm trongkhoảng nào?

Hs: thảo luận và trình bày

Hs: thảo luận và trình bày

Hs: Các nhóm thảo luận,đại diện nhóm trình bày

Hs: Các nhóm thực hiện

Trang 14

LÀM QUEN VỚI MÁY

TÍNH

A Làm quen với máy tính.

+Mang các thiết bị vào/ra đặt

trên bàn giáo viên

+Giới thiệu một số kiểu thiết

bị thường sử dụng trong thời

gian gần đây

+Khởi động máy tính

+ Có sự kiểm tra thiết bị của

ROM với các thiết bị

* GIÁO VIÊN sử dụng máy

chiếu thực hiện HS quan sát

và thực hiện theo.

+ Di chuyển chuột: Thay đổi

vị trí trên mặt phẳng

Chuột có thể di chuyển mọi

hướng theo yê cầu của chúng

ta

+ Nháy chuột: Nhấn nút trái

chuột rồi thả ngón tay

Để xem thông tin, thuộc

tính hoặc thực thi 1 chương

trình nào đó

+ Kéo thả chuột: Nhấn và giữ

Gv: Giới thiệu một số bộphận thiết bị cho học sinhquan sát và các em phânbiệt?

Gv: Khởi động máy máy

và quan sát (bật nútpower trên CP, màn hìnhbậc nút ON) quá trìnhkhởi động?

Gv: Hãy quan sát cácthiết bị (phím, chuột, ổ

Gv: Ấn phím S, sau đógiữ phím Ctrl và ấnS(Ctrl – S) để phân biệt?

Gv: Hướng dẫn từng họcsinh thực hiện, các họcsinh thực hiện đạt yêucầu hướng dẫn các bạnkhác

Gv: Hướng dẫn các họcsinh các thao tác sử dụngchuột, cách đặt tay nhưthế nào?

* Giáo viên hướng dẫn thực hiện các học sinh thực hiện theo.

Gv: Trở về màn hìnhDESKTOP, di chuyểnchuột và quan sát

Gv: Di chuyển chuột đếncác biểu tượng trên mànhình, click nút chuột tráirồi thả ngón tay và quansát?

HS: trao đổi và nhận biếtcác thiết bị

Hs: Các đèn tín hiệu trêncác thiết bị sang lên tronggiây lát Có quá trình kiểmtra của ROM

Hs: quan sát và phân biệt

Hs: thực hiện

Hs: Thực hiện, khi ấn Ctrl– S xuất hiện cửa sổ

Hs: Các biểu tượng đổithành màu khác

Hs: Thấy có bảng thôngbáo xuất hiện với các thựcđơn

Hs: thực hiện, quan sát thấycác biểu tượng di chuyển điđến vị trí thả chuột

Trang 15

nút trái của chuột, di chuyển

con trỏ chuột đến vị trí cần thết

thì thả ngón tay nhấn giữ chuột

Ứng dụng theo từng chương

trình (lệnh) khác nhau

+ Nháy đúp chuột: Nháy chuột

nhanh 2 lần liên tiếp

Gv: Di chuyển chuột đến

vị trí các biểu tượng,click trái và kéo đến vị trítrống trên màn hình rồithả ra, các em quan sát?

Gv: Đưa trỏ chuột đếnbiểu tượng (MS Word,Vietkey, Internet Explore,

…) và click đúp (DoubleClick) vào biểu tượngđó?

Gv: Có thể cho học sinhchủ động thực hiện,GIÁO VIÊN quan sáthướng dẫn

Hs: thực hiện

3 Hoạt động Luyện tập/ Thực hành: Dự kiến thời lượng: 20 phút

Gv cho 1 đoạn văn bản

chuột gỏ một đoạn văn bản

Gv: Về xem lại những kiến thức đã học và xem tiếp nội dung chuyên đề tiếp theo

Hs: Theo dõi, lắng nghe và ghi lại những yêu cầu của GV

Ngày đăng: 12/03/2019, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w