1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ, quyền lợi người lao động khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

251 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 26,45 MB

Nội dung

T rường đại học luật hà nội K H O A PH Á P LU Ậ T K IN H TÊ ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÂP TRƯỜNG CHẾ ĐỘ, QUYẾN LỢI NGUdl LAO Đ$NG KHI CỔ PHAN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NUỖC I THƯ VỊÊN 71 TRƯỜNG ĐA! HỌC LUẬÍ HÀ NỘỈ PHỊ NG ĐỌC _ Mí CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI: TS NGUYỄN HỬU c h í MÃ SỐ: LH 07 - 02/ĐHL HÀ NỘI - 2007 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỂ TÀI TS Nguyễn Hữu Chí Giám đốc TTNC Luật LĐ, TM & ĐT - Khoa PLKT, Đại học Luật Hà Nội Chủ nhiệm đề tài; tác giả Chuyên đề TS Đồng Ngọc Ba Phó giám đốc TTNC Luật LĐ, TM & ĐT - Khoa PLKT Đại học Luật Hà Nội Thư ký đề tài; tác giả Chuyên đề TS Lun Bình Nhưỡng Phó CN Khoa Pháp luật Kinh Tác giả Chuyên đề 12 tế - Đại học Luật Hà Nội TS Nguyễn Thị Kim Phụng Phó CN Khoa Sau Đại học Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề TS Trần Thuý Lâm Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề 11 ThS Nguyễn Hiền Phương Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề ThS Nguyễn Xuân Thu Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề ThS HÈ>Ô Thị Dung Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề Nguyễn Đức Sơn UNND Thành phố Hà Nội Tác giả Chuyên đề Bộ Xây Dựng Tác giả Chuyên đề Nguyễn Văn Nam Phó vụ trưởng Vụ TCCB - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tác giả Chuyên đề Nguyễn Gia Trọng Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phòng - Bộ Quốc Phòng Tác giả Chuyên đề 10 Tổng LĐLĐ Việt Nam Tác giả Chuyên đề 13 10 c v c Cao Thế Việt 11 12 13 ThS Nguyễn Văn Bình BẢNG CHỮ BHXH: Báo hiểm xã hội CPH: Cổ phần hóa CTCP: Cơng ty cổ phần DNNN: Doanh nghiệp nhà nước HĐLĐ: Hợp đồng lao động NLĐ: Người lao động MỤC LỤC Trang PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẨU PHẦN THỨ HAI BÁO CÁO PHÚC TRÌNH NỘI DUNG ĐỂ TÀI PHẦN THỨ BA CÁC CHUYÊN ĐỂ NGHIÊN c ứ u 26 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi NLĐ CPH DNNN 26 Chuyên đề Pháp luật số nước quyền lợi NLĐ CPH Chuyên đề DNNN 35 Khái quát phát triển pháp luật chế độ, quyền Chuyên đề lợi NLĐ CPH DNNN 51 Chính sách, pháp luật hành quyền lợi Chuyên đề NLĐ CPH DNNN 60 Vai trò tổ chức cơng đồn việc bảo vệ Chuyên đề quyền lợi NLĐ CPH DNNN 74 Một số vấn đề quản trị CTCP sau CPH doanh Chuyên đề nghiệp 100% vốn nhà nước Việt Nam 91 Chế độ, quyền lợi NLĐ CPH DNNN Thành Chuyên đề phố Hà Nội - Thực trạng giải pháp 107 Chế độ, quyền lợi NLĐ CPH DNNN Chuyên đề ngành Xây dựng - Thực trạng giải pháp 119 Chế độ, quyền lợi NLĐ CPH DNNN ngành Chuyên đề Thuỷ Sản - Thực trạng giải pháp 142 Chế độ, quyền lợi NLĐ xếp, đổi doanh Chuyên đề 10 nghiệp quân đội - Thực trạng giải pháp 186 Tranh chấp giải tranh chấp quyền lợi Chuyên đề 11 NLĐ CPH DNNN - Thực trạng giải pháp 201 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu Chuyên đề 12 sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi NLĐ 210 trình CPH DNNN Điều tra xã hội học tác động CPH DNNN với Chuyên đề 13 chế độ, quyền lợi NLĐ 220 PHẨN THỨ NHẤT MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Sự triển khai tính chất tồn cầu trình CPH, bắt đầu mạnh mẽ từ năm 80 đến chứng tỏ hầu hết Chính phủ nước thấy cần thiết phải xem xét xác lập lại mối quan hệ khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế tư nhân theo hướng giảm bớt mức độ sở hữu kiểm soát trực tiếp Nhà nước, giành điều tiết mạnh mẽ cho chế thị trường Sự khắc phục tượng trì trệ kinh tế hoạt động hiệu khu vực kinh tế Nhà nước, thâm hụt ngân sách kéo dài gánh nặng nợ Nhà nước ngày tăng buộc hầu hết phủ khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng lớn tổng tư xã hội phải tìm cách giảm bớt tỷ trọng định kinh tế phương pháp tư nhân hoá CPH Tiến irình đổi kinh tế Việt Nam khơng thể khơng nội dung cấu lại kinh tế, vấn đề thu hẹp sở hữu nhà nước hạn chế can thiệp trực tiếp Nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, phát triển kinh tế nhiều thành phần với sở hữu tư nhân sở hữu hỗn hợp, coi trọng vai trò điều tiết chế thị trường Vì vậy, tiến hành CPH DNNN Việt Nam nội dung quan trọng công đổi đòi hỏi khách quan để chuyển sang kinh tế thị truờng dựa động lực thị trường vai trò định hướng Nhà nước Trên thực tế, Nhà nước Việt nam chương trình tổng thể đổi khu vực kinh tế nhà nước, CPH biện pháp quan trọng Theo đó, năm tiêu phải tiến hành CPH khoảng 150 doanh nghiệp Chính phủ đạo bộ, ngành phải xây dựng tiêu cụ thể hàng năm số lượng doanh nghiệp CPH Do đó, việc tiến hành CPH khơng tự nguyện đăng ký trước Điều chứng tỏ Việt Nam, kinh nghiệm thân nhiều học hỏi để hồ nhập theo xu chung, phổ biến giới thời đại Hơn nữa, xu đổi DNNN khu vực diễn mạnh mẽ Một số nước khu vực nhiều nước láng giềng ta thực CPH DNNN thành công hiệu Trung Quốc, Indonesia Điều tác động đến việc tiến hành CPH DNNN Những nhân tố tập trung đầy đủ Việt Nam từ đầu thập kỷ 90 kỷ 20, tạo sở cho việc đời phát triển loại hình doanh nghiệp cổ phần Hơn nữa, hậu sách tập trung, bao cấp nên khu vực DNNN nắm giữ toàn ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, vai trò hiệu DNNN chưa tương xứng với nguồn lực bộc lộ nhiều yếu như: DNNN làm ăn chổng chéo, manh mún dẫn đến thua lỗ nợ đọng nhiều Trong DNNN khơng linh hoạt khả thu hút vốn, không đầu tư đổi kỹ thuật, công nghệ khả quản lý hạn chế Những yếu tố hạn chế khả cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh hội nhập mở cửa kinh tế nhiều trở thành gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Chính vậy, thực CPH DNNN Đảng Chính phủ xác định rõ từ Đại hội VI Đảng CPH tạo điều kiện để người góp vốn, NLĐ doanh nghiệp cổ phần, thơng qua tăng cường vai trò làm chủ thực NLĐ thực hoá quyền tự kinh doanh NLĐ Đây thực định hướng đắn Đảng Nhà nước ta trình mở cửa kinh tế để bước giải phóng doanh nghiệp Nhà nước quản lý, tránh tình trạng Nhà nước phải gánh chịu thiệt hại lớn DNNN quản lý kinh doanh thua lỗ, làm cho người sản xuất nhà quản lý phải trách nhiệm cao cơng việc, đồng thời tăng cường sức sáng tạo cá nhân doanh nghiệp Nhu' vậy, CPH không bắt kịp với xu chung giới mà kịp thời đáp ứng đòi hỏi đổi nước ta Tiến hành CPH giai đoạn khơng phải tìm kiếm hình thức sở hữu khác, làm giảm bớt vai trò kinh tế Nhà nước mà trình đổi thực để DNNN phát huy sức mạnh mình, làm tốt vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần xu đa phương hố, đa dạng hố mở rộng mơi trường cạnh tranh.Tuy nhiên, CPH dẫn đến số lượng lao động định tiếp tục thực quan hệ lao động, theo báo cáo Bộ Tài chính, đến nay, nước 3.550 doanh nghiệp nhà nước CPH theo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, trình xếp lại doanh nghiệp 180.000 lao động dơi dư1, phải sách, chế độ thoả đáng họ Song, nhiều năm qua liên tục điều chỉnh, bổ sung sách, quy định chế độ, quyền lợi NLĐ đến nhiều bất cập quy định pháp luật tổ chức thực nên hiệu phương diện kinh tế - xã hội, pháp lý, sách với NLĐ chưa đạt hiệu mong muốn Đây môt nguyên nhân làm cho tốc độ CPH DNNN nước ta thời gian qua chưa đạt theo lộ trình kế hoạch đặt Sự bất cập thể việc giải chế độ với NLĐ không chấm dứt quan hệ lao động mà với người tiếp tục làm việc, không trình CPH mà sau doanh nghiệp CPH Mặt khác, việc giải chế độ, quyền lợi với NLĐ CPH DNNN không vấn đề tài chính, việc làm, thất nghiệp mà vấn đề tư tưởng, tâm tư hay nói cách khác khơng nội dung kinh tế mà vấn đề xã hội, kết nối kế thừa khứ tại, thực “tuyên ngôn” kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Thêm nữa, nội dung giảng dạy môn Luật lao động, Báo Lao động ngày 03/01/2008 vấn đề xã hội quan tâm, xong cấu chương trình giảng dạy nên khơng điều kiện thực hiện, chương trình đào tạo Sau đại học giảng chuyên đề cho học viên cao học Do đó, việc nghiên cứu đề tài khơng ý nghĩa nhằm hồn thiện pháp luật giải chế độ, quyền lợi cho NLĐ CPH DNNN mà cung cấp tài liệu tham khảo trình đào tạo, nghiên cứu chuyên ngành pháp luật lao động Tình hình nghiên cứu đề tài Như trình bày, CPH DNNN vấn đề xã hội quan tâm, nhiều cơng trình nghiên cứu viết vấn đề chủ yếu tiếp cận góc độ kinh tế Dưới góc độ pháp luật lao động, phạm vi nghiên cứu khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội khố luận tốt nghiệp sinh viên KT26 viết đề tài Ngồi ra, m ột số viết trê n tạp ch í n g h iê n cứu liên q u an trự c tiế p đến vấn đề như: - “Bảo vệ lợi ích đáng NLĐ doanh nghiệp nhà nước Cổ phần hóa ” tác giả Nguyễn Thị Hằng Tạp chí Lao dộng xã hội số tháng 5B - 2006; - "Những tình tiết sau cổ phần h o ” tác giả Đặng Quang Điều Hải Lý Tạp chí Lao động xã hội số tháng 7B - 2006; - “ Đẩy nhanh nâng cao chất lượng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nưók” tác giả PGS-TS Đặng Văn Thanh Tạp chí Nghiên cứu Lập phátp số tháng 10 - 2007; - “ Về c h ế độ, quyền lợi NLĐ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước” củai lác giả TS Nguyễn Hữu Chí Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số tháng 10 -2 0 ; vvv cao Còn lại 6% cho bán cổ phần để gửi vào ngân hàng lãi suất thấp an tồn, rủi ro Sơ đồ: Tình hình NLĐ bán sớm cổ phần Gửi tiết kiệm lấy lãi A T - C ổ phiếu lợi nhuận thấp 11 - Khơng tin tưởng ỞC Ty ■ 15 - Cần tiền chi dùng trước mắt 42 - ■ ■■ 10 20 30 40 50 Tỷ lệ % Theo quy định hành, quỹ phúc lợi khen thưởng CTCP chia cho NLĐ theo số năm làm việc thực tế doanh nghiệp để mua cổ phần Để làm rõ số tiền mà NLĐ chia từ quỹ nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra với CTCP thuộc ngành lĩnh vực khác nhau, vùng miền khác Kết tới 65% số người hỏi khẳng định họ không chia quỹ trên; 20% chia với mức triệu đồng; 12% chia với mức từ - triệu đồng; 2% chia với mức - triệu đồng 1% chia với mức 10 triệu đồng Sơ đổ: Tỉnh hình chia sô dư Quỹ khen thưởng, phúc lợi 231 DNNN thực CPH 70% 65% 60% 50% 40% 30% 20% 20 % 12 % 10% 2% ' í :;: ' 1% 0% Khơng với mức < với mức - với mức chia triệu đồng triệu đồng 10 triệu đồng với mức >10 triệu đồng Số tiền chia từ Quỹ PL, KT Như đa số doanh nghiệp thực cổ phần hố khơng quỹ khen thưởng phúc lợi kể quỹ khen thưởng phúc lợi tiền, quý khen thưởng phúc lợi đầu tư cho s x , KD Số NLĐ chia hai quỹ với mức triệu đồng trở lên chiếm tỷ lệ thấp 3% Như khoản tiền mà NLĐ nhận từ quỹ để đầu tư mua cổ phần khơng đáng kể, khơng vai trò việc làm tăng tỷ lệ cổ phần NLĐ CTCP Tác động CPH tới thu nhập NLĐ Một vấn đề mà NLĐ băn khoăn, lo lắng chuyển sang CTCP tiền lương thu nhập DNNN khơng Theo báo cáo Ban Đổi quản lý doanh nghiệp trung ương, thu nhập bình quàn NLĐ doanh nghiệp cổ phần hoá thời gian hoạt động từ năm trở lên tăng 12% so với DNNN Những đơn vị thu nhập cao điển hình CTCP Đại Lý liên hiệp vận chuyển, thu nhập NLĐ tăng gấp lần so với trước CPH; CTCP thuỷ sản Hồi Nhơn tăng 200%; CTCP hố chất Minh Đức thu nhập NLĐ tăng gấp đôi so với trước CPH 232 Để nghiên cứu, đánh giá làm rõ thu nhập thực tế NLĐ CTCP, nhóm nghiên cứu đề tài tiến hành điều tra mức lương tháng bình quân NLĐ CTCP chuyển đổi từ doanh nghiệp Kết cho thấy (tại thời điểm tháng 11/2006) 15% số người hỏi cho biết tiền lương tháng họ mức 600.000đ, 16% mức lương từ 600 - 800 ngàn đồng; 21% mức lương 800 ngàn đến triệu đồng, 23% mức lương - , triệu đồng; 13% số người lương , - triệu 11% số người lương > triệu đồng Số liệu điều tra cho thấy nhìn chung lương NLĐ CTCP cao so với khu vực khác, cụ thể 48% số lao động mức lương triệu đồng; Tuy nhiên số người tiền lương triệu đồng chiếm 50% Đáng lưu ý 16% số người tiền lương mức thấp < 600.000đ Sơ đồ tiền lương NLĐ doanh nghiệp sau CPH 25% 21% 20 % 23% - 15% 13% 15% 11% 10% 5% 0% Dưới 600 nghìn đồng Từ 600 - 800 nghìn Từtrên 800 Từ Từtrên1,5nghìn - triệu 1,5 triệu triệu đồng Trên triệu đồng đồng Mức lương NLĐ DNCPH Qua nghiên cứu điều tra cho thấy lương NLĐ phụ thuộc nhiều vào trình độ đào tạo NLĐ cụ thể 37% số người mức lương thấp 233 600.000đ chưa qua đào tạo; số người trình độ cao đẳng đại học hưởng lương 600.000đ chiếm 3%, số hầu hết người tuyển dụng vào làm việc thời gian thử việc Tuy nhiên 3% số người khơng qua đào tạo hưởng lương cao triệu đồng Đó người làm cơng việc khơng đòi hỏi trình độ chun mơn, nghiệp vụ nặng nhọc độc hại công nhân bốc xếp, vận chuyển v.v Tiền lương NLĐ phụ thuộc nhiều vào ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh Cụ thể mức lương NLĐ ngành dệt may, giày da thấp nhất, tới gần 40% số người hỏi nhận mức lương 600.000đ 1% số người hỏi lương triệu đồng, mức lương thấp so với mặt chung thời điểm khảo sát Trong ngành Nơng - Lâm - Thuỷ sản lại thu nhập cao, 50% số NLĐ tiền lương mức triệu đồng 3% tiền lương mức 600 - 800 ngàn Bảng : Tiền lương NLĐ CTCP phân theo trình độ chun mơn ngành nghê 600 Quan hệ tiền lương với trình độ đào tạo ngành

Ngày đăng: 11/03/2019, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w