Cầnđảmbảoquyềnlợicủangânhàngkhicổphầnhoádoanhnghiệpnhà nước
Ngày 26/6/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 109/2007/NĐ-CP
về chuyển doanhnghiệp 100% vốn nhànước thành công ty cổ phần,
thay thế Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ
về việc chuyển công ty nhànước thành công ty cổ phần.
Nghị định số 109/2007/NĐ-CP được xây dựng trên cơ sở kế thừa các quy định của Nghị định số
187/2004/NĐ-CP, đồng thời sửa đổi, bổ sung thêm nhiều nội dung mới để phù hợp hơn với thực
tế hiện nay.
Một trong những nội dung sửa đổi, bổ sung của Nghị định số 109/2007/NĐ-CP có ảnh hưởng
trực tiếp đến quyềnlợicủa các bên có liên quan, trong đó có các ngânhàng là quy định về việc
chuyển giao nghĩa vụ từ doanhnghiệpnhànước được cổphầnhoá sang công ty cổ phần.
1. Quy định về việc chuyển giao nghĩa vụ từ doanhnghiệpnhànước được cổphầnhoá
sang công ty cổ phần- những điểm bất cập
Đối với việc chuyển giao nghĩa vụ từ doanhnghiệpnhànước được cổphầnhoá sang công ty cổ
phần, Nghị định số 187/2004/NĐ-CP có quy định chung mang tính nguyên tắc đó là công ty cổ
phần có nghĩa vụ kế thừa mọi quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của công ty nhànước trước khi
cổ phầnhoá (khoản 2 Điều 8 Nghị định số 187/2004/NĐ-CP).
Quá trình thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ-CP đã phát sinh một số vướng mắc trong trường
hợp khoản nợ củadoanhnghiệpnhànước được cổphần hoá, vì một lý do nào đó, không được
bàn giao cho công ty cổphầntại thời điểm cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nước. Sau khidoanh
nghiệp nhànước đã chuyển thành công ty cổ phần, ngânhàng (chủ nợ) thực hiện thu hồi khoản
nợ này đã gặp khó khăn do không xác định được ai phải chịu trách nhiệm đối với khoản nợ này.
Doanh nghiệpnhà nước- người vay nợ thì đến thời điểm đó đã không còn tồn tại, còn công ty cổ
phần thì không chịu nhận trách nhiệm về khoản nợ với lý do không được bàn giao. Thực tế này
không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quyềnlợicủangânhàng vì không có khả năng thu hồi được
khoản nợ, mà còn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa công ty cổphần do có thể
bị liên quan vào các vụ tranh chấp về trách nhiệm thanh toán khoản nợ trước đây.
Nghị định số 109/2007/NĐ-CP được ban hành thay thế Nghị định số 187/2004/NĐ-CP mặc dù có
bổ sung quy định mới về việc chuyển giao nghĩa vụ từ doanhnghiệpnhànước sang công ty cổ
phần, tuy nhiên, quy định tại Nghị định mới này cũng chưa giải quyết triệt để vướng mắc nói trên.
Thứ nhất là tại Điều 16 của Nghị định số 109/2007/NĐ-CP chỉ quy định về việc xử lý các khoản
nợ đến hạn, mà không đề cập đến việc xử lý các khoản nợ phải trả chưa đến hạn củadoanh
nghiệp nhànước được cổphần hoá. Điều này có thể dẫn đến sự không thống nhất trong cách
thức xử lý các khoản nợ phải trả chưa đến hạn của các doanhnghiệpnhànước được cổphần
hoá. Mặt khác, tại Nghị định số 109/2007/NĐ-CP cũng không đưa ra các quy định về trình tự, thủ
tục, quy trình trong việc xác định, đối chiếu, bàn giao các khoản nợ từ doanhnghiệpnhànước
được cổphầnhoá sang công ty cổ phần; không có các quy định về cơ chế tham gia của các chủ
nợ vào quá trình xác định, bàn giao nợ, cũng như trách nhiệm của các bên liên quan để bảođảm
tính chính xác trong việc bàn giao các khoản nợ.
Thứ hai là tại Điều 10 của Nghị định số 109/2007/NĐ-CP mặc dù có bổ sung thêm quy định các
nghĩa vụ và trách nhiệm củadoanhnghiệpcổphầnhoá được xác định bổ sung sau khi đã quyết
toán, bàn giao cho công ty cổphần không thuộc trách nhiệm của công ty cổ phần, nhưng lại
Tập đoàn dệt may sẽ
hoàn tất tiến trình cổ
phần hoá?
không có bất cứ một quy định nào xác định cơ quan, tổ chức sẽ phải chịu trách nhiệm về khoản
nợ không được bàn giao này. Quy định trên có thể giúp các công ty cổphần tránh được các rắc
rối liên quan đến tranh chấp về nghĩa vụ trả nợ các khoản nợ không được bàn giao, nhưng đối
với ngânhàng chủ nợ của khoản nợ này thì sẽ tiếp tục gặp rắc rối vì càng khó xác định ai sẽ phải
chịu trách nhiệm trả nợ cho mình.
Như vậy, các quy định về việc chuyển giao nghĩa vụ củadoanhnghiệpnhànước được cổphần
hoá sang công ty cổphầntại Nghị định số 109/2007/NĐ-CP còn có hạn chế cần phải được quy
định cụ thể, chi tiết hơn nữa để bảođảmquyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ nói chung,
của các ngânhàng nói riêng.
2. Một số giải pháp cần xem xét
Theo quy định tại Điều 315 Bộ luật dân sự năm 2005 về chuyển giao nghĩa vụ dân sự thì bên có
nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ dân sự cho người thế nghĩa vụ nếu được bên cóquyền
đồng ý.
Mặc dù việc chuyển giao nghĩa vụ trong việc cổphầnhoádoanhnghiệpnhànướccó những đặc
thù riêng, nhưng để bảo vệ quyềnlợi hợp pháp cho bên cóquyền (các chủ nợ củadoanh
nghiệp) thì ít nhất cũng cần phải có các quy định về việc chủ nợ phải được thông báo, được
tham gia vào quá trình xác định khoản nợ chuyển giao từ doanhnghiệpnhànước sang công ty
cổ phần.
Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, Nghị định số 109/2007/NĐ-CP (và cả Nghị định số
187/2004/NĐ-CP trước đây) vừa thiếu các quy định để bảođảm tính chính xác của việc bàn giao
nợ như việc chủ nợ được thông báo, được tham gia vào quá trình xác định khoản nợ để chuyển
giao từ doanhnghiệpnhànước sang công ty cổ phần, vừa thiếu cả các quy định xác định trách
nhiệm trong trường hợp bàn giao thiếu hoặc bàn giao không đúng về khoản nợ.
Để bảo vệ quyềnlợi hợp pháp của các chủ nợ, của các ngânhàngcó khoản nợ cho vay tại
doanh nghiệpcổphần hoá, trong khi Nghị định số 109/2007/NĐ-CP vừa mới được ban hành
chưa thể sửa đổi, bổ sung ngay được, chúng tôi cho rằng trước mắt cầncó văn bản hướng dẫn
chi tiết Nghị định số 109/2007/NĐ-CP (có thể là Thông tư của Bộ Tài chính). Văn bản hướng dẫn
này cần quy định cụ thể, chi tiết các nội dung sau:
a. Quy định cụ thể về trình tự, thủ tục các doanhnghiệpcổphầnhoá phải thực hiện để đối chiếu,
bàn giao các khoản nợ từ doanhnghiệpcổphầnhoá sang công ty cổphần như: quy định trong
một thời hạn nhất định trước thời điểm cổphần hoá, doanhnghiệpcổphầnhoá phải công bố
công khai về việc cổphầnhoá trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong đó có nội dung đề
nghị những người cóquyền và nghĩa vụ liên quan liên hệ với doanh nghiệpcổphầnhoá để đối
chiếu, xác định và bàn giao các quyền và nghĩa vụ từ doanh nghiệpcổphầnhoá sang công ty cổ
phần; quy định doanh nghiệpcổphầnhoá phải thông báo cho tất cả các chủ nợ liên hệ với
doanh nghiệp để đối chiếu, bàn giao về khoản nợ từ doanh nghiệpcổphầnhoá sang công ty cổ
phần; quy định rõ thời hạn công bố các khoản nợ được bàn giao, thời hạn các chủ nợ thực hiện
việc đối chiếu, xác nhận về các khoản nợ này;
b. Xác định rõ về nguyên tắc các khoản nợ phải trả chưa đến hạn củadoanhnghiệpcổphầnhoá
đương nhiên sẽ được chuyển giao cho công ty cổphần theo giá trị số sách trên cơ sở bàn giao
giữa doanh nghiệpcổphầnhoá và công ty cổphầncó sự tham gia xác nhận, đối chiếu của các
chủ nợ.
Đồng thời xác định rõ trách nhiệm củacơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan trong trường hợp
các khoản nợ bị bàn giao thiếu do thực hiện không đúng, không đầy đủ quy trình thống kê, thông
báo, đối chiếu, xác nhận các khoản nợ…
Admin (Theo
SBV
. nợ của doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá, vì một lý do nào đó, không được
bàn giao cho công ty cổ phần tại thời điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. . vụ từ doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá sang công ty cổ phần.
1. Quy định về việc chuyển giao nghĩa vụ từ doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá
sang