luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ
Trang 1Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Chương này sẽ giới thiệu tổng quan về lý do chọn đề tài, chủ đề nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, những mục tiêu cần đạt được trong vấn đề nghiên cứu Khái quát phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề tài và những ý nghĩa do kết quả nghiên cứu mang lại.
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn Việt Nam đang đứng trước cơ hội và thách thức của nền kinh tế thịtrường như hiện nay thì việc nắm bắt và tiếp thu tri thức tiên tiến, các thành tựu khoa họccông nghệ từ các nước phát triển là một đòi hỏi mang tính thiết thực và cấp thiết Để đápứng được đòi hỏi trên, chúng ta cần có một đội ngũ trí thức, kỹ sư, công nhân lành nghề…Tuy nhiên một thực tế hiện nay là nền giáo dục nước ta đang gặp phải khó khăn bất cậpchưa tìm ra hướng giải quyết Một trong những vấn đề mà ngành giáo dục hiện nay quantâm là tình hình đào tạo Đại học - Cao đẳng và thực trạng thừa thầy thiếu thợ và các ngànhđào tạo chưa đáp ứng đúng nhu cầu lao động của xã hội Có thể nói nguyên nhân chính củavấn đề này xuất phát từ việc chọn trường, chọn ngành thi vào Đại học - Cao đẳng của họcsinh THPT
Qua sự phản ánh của các phương tiện truyền thông đại chúng trong thời gian qua thì
có không ít học sinh phổ thông chọn trường chủ yếu dựa vào các tiêu chí như: ngành đóđang “hot” trên thị trường lao động, kiếm được nhiều tiền, nhàn nhã…mà ít quan tâm đếnnăng lực và trình độ thực tế của bản thân Một số khác lại chọn trường theo quyết định củabản thân hoặc xu hướng chung của bạn bè tìm đến các trường có danh tiếng Hoặc có họcsinh chỉ chọn trường dựa vào cảm tính, không có sự tìm hiểu và nắm bắt những thông tincần thiết về trường thi tuyển…Để rồi đưa đến tình trạng như chán nản trong việc học, bỏhọc giữa chừng, ra trường không có việc làm, không đam mê nghề nghiệp…
Có thể thấy rằng, việc chọn trường, chọn ngành thi tuyển vào Đại học – Cao đẳngđang tồn tại vấn đề bất cập là làm sao nắm được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhchọn trường, chọn ngành của học sinh THPT, từ đó có các biện pháp tư vấn cho phù hợp đểviệc chọn trường, chọn ngành của học sinh phù hợp với nhu cầu lao động của xã hội Vì thếtôi chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳngcủa học sinh trường THPT Tân Châu” để tìm hiểu các nhân tố tác động đến quyết địnhchọn trường của học sinh THPT nói chung và học sinh trường THPT Tân Châu nói riêng
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng và đánh giá các nhân tố tác động nhiều đến quyếtđịnh chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinh trường THPT Tân Châu
Tìm hiểu các yếu tố nhân khẩu học có tác động như thế nào đến quyết định chọntrường Đại học – Cao đẳng của học sinh THPT
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại
Trang 2Thời gian nghiên cứu: từ 3/2010 đến 5/2010
Địa điểm thực hiện nghiên cứu: trường THPT Tân Châu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:
Dữ liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu được thu thập qua phỏng vấn trực tiếp và gửibảng câu hỏi
Đề tài được thực hiện thông qua các bước như sau:
Phỏng vấn trực tiếp ngẫu nhiên 10 sinh viên trường Đại học An Giang đểthu thập thông tin làm cơ sở cho mô hình nghiên cứu
Nghiên cứu sơ bộ: được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp 5-10 họcsinh để khai thác những vấn đề xung quanh đề tài nghiên cứu, kết quả củalần nghiên cứu này là một bảng câu hỏi tương đối hoàn chỉnh
Nghiên cứu chính thức: bước đầu phỏng vấn trực tiếp 20-25 học sinh nhằmkiểm định lại ngôn ngữ, cấu trúc trình bày bảng câu hỏi phỏng vấn Sau đó,với bảng câu hỏi đã được hiệu chỉnh sẽ tiến hành điều tra thu thập dữ liệuvới cỡ mẫu 100 đến 120
1.4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch, xử lý và phân tích với sự hổtrợ của phần mềm Excel và SPSS 16.0
Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện
Mẫu nghiên cứu:
Tổng số mẫu: 120
Cách lấy mẫu: chọn ngẫu nhiên 10-15 học sinh ở mỗi lớp thuộc khối
12 của trường THPT Tân Châu để tiến hành phỏng vấn
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu
Đề tài giúp người nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của vấn đề chọn trường hiện naycủa học sinh trường THPT Tân Châu và đưa ra những kết luận mang tính giải pháp khắcphục những bất cập của vấn đề chọn trường, chọn ngành của học sinh phổ thông
Các trường THPT, các trường đại học, cao đẳng và Thị đoàn Thị xã Tân Châu cóthể xem đây là tài liệu tài liệu tham khảo để có phương pháp phối hợp tư vấn hướng nghiệpcho các bạn học sinh phổ thông một cách thích hợp
Trang 3Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương này trình bày về kết quả của quá trình phỏng vấn ngẫu nhiên 10 sinh viên trường Đại học An Giang Đây là kết quả rất có ý nghĩa đối với quá trình nghiên cứu, nó là cơ sở
lý luận cho mô hình nghiên cứu.
Với kết quả thu được từ quá trình phỏng vấn, các “nhân tố” đã qua phân tích, chọnlọc được mô phỏng như sau:
Hình 2.1: Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinh THPT
Để hiểu rõ hơn các yếu tố trên có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định chọntrường Đại học – Cao đẳng của học sinh THPT, ta đi vào tìm hiểu nội dung của từng yếu tố
và ý nghĩa của nó đối với học sinh THPT
2.1 Ngành học
Ngôi trường có nhiều ngành học sẽ đáp ứng những sở thích khác nhau của các emhọc sinh Mỗi người có sở trường và năng lực khác nhau sẽ có cách lựa chọn ngành học
Trường Đại học cao đẳng
Gần nhà
Chính sách
ưu đãi
Chi phí
Vị trí, môi trường
Điều kiện giải trí, mua sắm
Điểm thi đầu vào
Ngành học
Cơ sở
vật
chất
Ý kiến của gia đìnhMức độ
tin cậy
của xã
hội
Trang 42.2 Điểm thi đầu vào
Trường có nhiều tiêu chí tuyển sinh đầu vào đối với các ngành học, như thế họcsinh có năng lực học tập khác nhau sẽ dễ dàng vào học các cấp bậc tương ứng với năng lựccủa mình và được học đúng ngành mình yêu thích
2.3 Gần nhà
Vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà có không ít học sinh không thích sống xa nhà,đây là yếu giúp các bạn có điều kiện về thăm gia đình thường xuyên mà không mất nhiềuthời gian và chi phí
2.4 Chính sách ưu đãi
Điều kiện học tập và sinh hoạt của mỗi học sinh không giống nhau, nó là nguyênnhân phân loại học sinh về năng lực cũng như hoàn cảnh Chính vì thế, nhà trường có nhiềuchính sách ưu đãi về học phí, học bổng, trợ cấp xã hội, quan tâm giúp đỡ về vật chất cũngnhư tinh thần sẽ phần nào giúp các bạn học sinh có điều kiện học tập tốt hơn
2.7 Điều kiện giải trí, mua sắm
Sau những giờ học tập căng thẳng thì việc giải trí thư giãn… là nhu cầu thiết yếucủa học sinh, sinh viên Bên cạnh việc mua sắm những vật dụng cá nhân thì mua sắmnhững trang thiết bị phục vụ nhu cầu học tập cũng rất quan trọng và cần thiết Mỗi cá nhân
có những nhu cầu về giải trí và mua sắm khác nhau nên những hình thức giải trí, mua sắmtại địa phương nơi mình học tập cũng phần nào ảnh hưởng đến quyết định chọn trường củahọc sinh
2.8 Cơ sở vật chất
Trường có cở sở vật chất khang trang, được trang bị trang thiết bị dạy và học hỗ trợtốt cho việc học tập của học sinh
2.9 Mức độ tin cậy của xã hội
Trường có đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình giảng dạy, chất lượng
Trang 5Hiện nay tuy xã hội đã tiến bộ, phần lớn các em học sinh đã có quyền quyết địnhmột số vấn đề theo sở thích và khả năng Tuy nhiên, quyết định chọn trường, chọn ngànhcho tương lai của mình các em học sinh có chịu ảnh hưởng từ quyết định của các bậc phụhuynh
Những nhân tố trên chỉ mang tính cơ sở do các nhân tố này chỉ là kết quả của quátrình nghiên cứu sơ bộ Sau khi quá trình nghiên cứu chính thức kết thúc có thể dẫn đến sựthay đổi về các “nhân tố”, đưa đến một mô hình khác
Trang 6Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chương 2, chúng ta đã tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinh THPT Chương 3 này sẽ trình bày cụ thể về phương pháp nghiên cứu.
3.1 Thiết kế nghiên cứu
Như đã trình bày, sau khi tìm hiểu cơ sở lý luận cho mô hình nghiên cứu thì nghiêncứu sẽ tiếp tục tiến hành các bước sau:
Bảng 3-1: Tiến độ các bước thực hiện
Nội dung cuộc phỏng vấn thử nghiệm sẽ được ghi nhận, tổng hợp làm cơ sở choviệc điều chỉnh và bổ sung cũng như loại bỏ các biến không liên quan Từ đó bản câu hỏi sẽđược thiết kế, phát hành thử và hiệu chỉnh lần cuối trước khi phát hành chính thức cho bướcnghiên cứu chính thức
Trang 7Đề tài nghiên cứu sử dụng thang đo Likert và thang đo Nhị phân:
Bảng 3-2: Thang đo các khái niệm
7 Điều kiện giải trí, mua sắm Thang đo Likert 5 điểm
9 Độ tin cậy của xã hội Thang đo Likert 5 điểm
10 Ý kiến của gia đình Thang đo Likert 5 điểm
11 Yếu tố nhân khẩu học
Dữ liệu thu thập sẽ được tiến hành xử lý bằng công cụ Excel và SPSS Sau khi được
mã hóa và làm sạch, dữ liệu sẽ trải qua các phân tích như sau: (1) Phân tích những nhân tốảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinh THPT; và (2)Phân tích khác khác biệt giữa các nhân tố
3.2 Thông tin mẫu
Tổng số mẫu dự kiến là 120, qua quá trình nghiên cứu chính thức sẽ loại ra nhữngmẫu không hợp lệ
Các biến nhân khẩu học được dùng là: (1) Giới tính, (2) Thu nhập gia đình, (3) Nơi
ở của học sinh, (4) Kết quả học tập
Trang 8Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinh THPT.
Bản câu hỏi(chính thức)
Điều tra trực tiếpN=100 120
Xử lý
Soạn thảo báo cáo
Hiệu chỉnh
Thống kê mô tảPhân tích khác biệt
Trang 93.3 Tiến độ thực hiện
Bảng 3-3: Tiến độ nghiên cứu
Thảo luận tay đôi X X
Hiệu chỉnh bảng câu hỏi X
Trang 10Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu
Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu Chương 4 này sẽ tập trung phântích, đánh giá các thông tin thu thập được, nội dung chương này trình bày các phần sau:Thông tin mẫu; Tổng quan kết quả nghiên cứu; Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinh trường THPT Tân Châu; Phântích sự khác biệt giữa các nhân tố
4.2 Thông tin mẫu
Tổng số mẫu phát ra là 120 mẫu, sau khi làm sạch tổng số mẫu hồi đáp hợp lệ là 100.Mẫu được lấy bằng cách chọn ngẫu nhiên 10 học sinh ở các lớp thuộc khối 12 của trườngTHPT Tân Châu
4.3 Tổng quan nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu được phân bố theo các tiêu chí như sau: phân bố theo vùng, cơ cấugiới tính, thu nhập hàng tháng của gia đình, xếp loại kết quả học tập
Trong nghiên cứu này có 100 mẫu hợp lệ, số học sinh nữ được phỏng vấn cao hơn
số học sinh nam với tỷ lệ 61% Học sinh sống ở nội ô thị xã Tân châu được phỏng vấnnhiều hơn học sinh sống ở ngoại ô thị xã với tỷ lệ 53%
Biểu đồ 4.1: Phân bố theo vùng Biểu đồ 4.2: Cơ cấu giới tính
Bên cạnh đó số học sinh có học lực khá và nhóm học sinh có thu nhập hàng thángcủa gia đình từ 2 đến 5 triệu chiếm tỷ trọng cao nhất với con số tương ứng là 41 học sinhtrên tổng số 100 mẫu
Trang 11Biểu đồ 4.3: Thu nhập gia đình Biểu đồ 4.4: Kết quả học tập Thu nhập trung bình hàng tháng của gia đình Kết quả xếp loại học tập
4.4 Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinh trường THPT Tân Châu
Nhìn chung, đa số học sinh khối 12 trường THPT Tân Châu đều có dự định sau khitốt nghiệp 12 sẽ học tiếp lên đại học, cao đẳng…Cụ thể là qua kết quả điều tra thì có 83%
số học sinh trả lời sẽ học lên đại học…sau khi tốt nghiệp THPT
Như đã trình bày có 10 nhân tố tác động đến quyết định chọn trường đại học – caođẳng của học sinh trường THPT Tân Châu: (1) Ngành học, (2) Điểm thi đầu vào, (3) Gầnnhà, (4) Chính sách ưu đãi, (5) Chi phí, (6) Vị trí, môi trường, (7) Điều kiện giải trí, muasắm, (8) Cơ sở vật chất, (9) Độ tin cậy của xã hội, (10) Ý kiến của gia đình Vì vậy trọngtâm phần này sẽ trình bày một cách tuần tự từng nhân tố
4.4.1 Trường có nhiều ngành học đối với quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng
Qua quá trình nghiên cứu sơ bộ, nhân tố trường có nhiều ngành học được các đápviên đánh giá là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của họcsinh THPT, vậy mức độ ảnh hưởng của nhân tố này trong kết quả của nghiên cứu chínhthức như thế nào?
Trang 12Biểu đồ 4.5: Ảnh hưởng của nhân tố trường có nhiều ngành học đến quyết định chọn trường của học sinh
Do nhu cầu lao động của xã hội ngày càng đa dạng nên việc lựa chọn cho mình mộtngành nghề đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và phù hợp với năng lực học tập làđiều rất cần thiết đối với các bạn học sinh THPT Tuy nhiên việc một trường đại học, caođẳng đào tạo nhiều ngành chưa phải là nhân tố có sức thu hút mạnh đối với học sinh muốnthi tuyển vào trường Qua biểu đồ trên ta thấy tỷ lệ học sinh chịu tác động bởi nhân tốtrường có nhiều ngành học trong quyết định chọn trường đại học cao đẳng chiếm 44% và
có đến 56% học sinh không chịu tác động cũng như trung hòa với nhân tố này
4.4.2 Trường có nhiều tiêu chí tuyển sinh đầu vào đối với quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng
Việc lựa chọn một trường đại học, cao đẳng để nộp hồ sơ thi tuyển vào, ngoài việctrường đó phải đào tạo ngành mà thí sinh mong muốn được học thì tiêu chí tuyển sinh củatrường cũng là mối quan tâm hàng đầu của các thí sinh Qua số liệu nghiên cứu ta có thểthống kê như sau:
Biểu đồ 4.6: Ảnh hưởng của nhân tố trường có nhiều tiêu chí tuyển sinh đến quyết định chọn trường của học sinh
Trang 13Như nhận xét ban đầu, trường có nhiều tiêu chí tuyển sinh đầu vào có tác động khálớn đến quyết định chọn trường của học sinh, có đến 78% học sinh chịu ảnh hưởng củanhân tố này trong quyết định chọn trường của mình Cũng qua biểu đồ trên ta có thể nhậnthấy số học sinh không chịu tác động bởi nhân tố này chiếm tỷ lệ 9%.
4.4.3 Nhân tố “trường gần nhà” đối với quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng
Hiện nay, phần lớn các bậc phụ huynh cho phép con mình tự quyết định các việcnhư chọn trường, chọn ngành theo sở thích Tuy nhiên, việc cho con học tập ở xa gia đìnhmang đến sự lo lắng cho các bậc phụ huynh về an ninh cũng như không kiểm soát được cáchoạt động của học sinh Nhưng về phía các bạn học sinh thì việc học tập gần với gia đình
có phải là nhân tố tác động đến việc chọn trường hay không, ta có thể xem xét vấn đề nàyqua biểu đồ 4.7
Biểu đồ 4.7: Ảnh hưởng của nhân tố trường gần nhà đến quyết định chọn trường của học sinh
Số liệu trên cho thấy, tỷ lệ học sinh cho rằng học tập gần nhà ảnh hưởng đến quyếtđịnh chọn trường đại học - cao đẳng, chiếm 56% Điều này chứng tỏ các học sinh dành sựquan tâm đến yếu tố chọn trường gần nhà và cho đây là nhân tố cần chú ý trong việc chọntrường Bên cạnh cũng có đến 44% học sinh không bị tác động cũng như trung hòa vớinhân tố này trong việc chọn trường đại học, cao đẳng
Trang 14Chính sách ưu đãi của trường thể hiện sự quan tâm của nhà trường đến đời sống vàđiều kiện học tập của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt hơn, với ý nghĩa nhưvậy nhân tố này tác động đến quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng của học sinhtrường THPT Tân Châu như sau:
Biểu đồ 4.8: Ảnh hưởng của nhân tố trường có nhiều chính sách ưu đãi đến quyết định chọn trường của học sinh
Các chính sách ưu đãi của trường rất cần thiết trong suốt quá trình học sinh theo họctại trường Vì thế, có 51% số học sinh được phỏng vấn cho rằng nhân tố này ảnh hưởng lớnđến quyết định chọn trường đại học - cao đẳng của mình Bên cạnh vẫn có không ít họcsinh chưa dành sự quan tấm đến chính sách ưu đãi của trường, tỷ lệ này chiếm 49%
4.4.5 Ảnh hưởng của nhân tố chi phí sinh hoạt học tập tại trường thấp đối với quyết định chọn trường Đại học – Cao đẳng
Học tập là một quá trình đầu tư lâu dài, chính vì thế chi phí học tập là một trongnhững yếu tố khiến nhiều học sinh không đủ khả năng đến trường Đối với học sinh trườngTHPT Tân Châu thì yếu tố chi phí sinh hoạt học tập tại trường thấp ảnh hưởng như thế nàođến việc chọn trường sẽ được trình bày qua biểu đồ thống kê sau: