Ngoại tác là một trong các nguyên nhân quan trọng gây nên các khuyết tật của thị trường. Khi có các ngoại tác thì giá hàng hoá không nhất thiết phản ánh đúng giá trị xã hội của nó. Do đó các hãng có thể sản xuất quá nhiều hoặc quá ít. Vì thế kết cục tạo ra là phi hiệu quả. Để tìm hiểu ảnh hưởng của ngoại tác đến thị trường như thế nào, nhóm trình bày xin chọn đề tài: “PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI TÁC TIÊU CỰC VÀ TRƯỜNG HỢP CÔNG TY VEDAN”. Bài làm gồm ba phần như sau:CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ NGOẠI TÁC VÀ NGOẠI TÁC TIÊU CỰCCHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP CÔNG TY VEDAN GÂY Ô NHIỄM SÔNG THỊ VẢICHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NGOẠI TÁC TIÊU CỰC DO VEDAN GÂY RA VÀ CÁC KIẾN NGHỊHy vọng bài viết mang lại những kiến thức cơ bản cho người đọc về ngoại tác và những ảnh hưởng của ngoại tác đến đời sống xã hội.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngoại tác là một trong các nguyên nhân quan trọng gây nên các khuyết tật của thịtrường Khi có các ngoại tác thì giá hàng hoá không nhất thiết phản ánh đúng giátrị xã hội của nó Do đó các hãng có thể sản xuất quá nhiều hoặc quá ít Vì thế kếtcục tạo ra là phi hiệu quả Để tìm hiểu ảnh hưởng của ngoại tác đến thị trường như
thế nào, nhóm trình bày xin chọn đề tài: “PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI TÁC TIÊU CỰC VÀ TRƯỜNG HỢP CÔNG TY VEDAN”
Bài làm gồm ba phần như sau:
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ NGOẠI TÁC VÀ NGOẠI TÁC TIÊU CỰC
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP CÔNG TY VEDAN GÂY Ô NHIỄMSÔNG THỊ VẢI
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NGOẠI TÁC TIÊU CỰC DO VEDANGÂY RA VÀ CÁC KIẾN NGHỊ
Hy vọng bài viết mang lại những kiến thức cơ bản cho người đọc về ngoại tác vànhững ảnh hưởng của ngoại tác đến đời sống xã hội
Trang 2CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ NGOẠI TÁC VÀ NGOẠI TÁC TIÊU CỰC.
Các ngoại tác ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế dẫn đến các chênh lệch giữachi phí hay lợi ích của cá nhân và xã hội bởi vì ngoại tác không phản ánh trong thịtrường giá hàng hóa, không nhất thiết phản ánh đúng giá trị xã hội của nó Do đó
sự điều tiết của thị trường đã dẫn đến hoặc sản xuất quá nhiều hoặc sản xuất quá ít
so với nhu cầu của xã hội, gây ra chi phí ngoài trong khi giá thị trường không phảnánh được tất cả các chi phí sản xuất ra nó thì diễn ra sự thất bại trên thị trường
Ví dụ: Các ngoại tác tiêu cực có thể xảy ra khi một nhà máy luyện kim thải chất
thải của mình xuống dòng sông mà ngư dân ở hạ lưu dựa vào đó để kiếm sốnghằng ngày Nhà máy luyện kim thải càng nhiều chất thải thì cá đánh được sẽ càng
ít Nhưng hãng không có động cơ tính đến các chi phí ngoại sinh gây ra đối vớinhững người ngư dân khi ra quyết định sản xuất của mình
3.1.2 Tính không hiệu quả của tác động ngoại tác tiêu cực
Vì các ngoại tác không được phản ánh trong giá thị trường nên chúng có thể là
Trang 3nguyên nhân gây ra tính phi hiệu quả kinh tế
Hình 1: Tác động của ngoại tác tiêu cực.
Khi có các ngoại tác tiêu cực, chi phí xã hội biên MSC cao hơn chi phí tư nhân
MC Chênh lệch đó gọi là chi phí ngoại sinh biên MEC Trong trường hợp này,hãng sẽ tối đa hóa lợi nhuận khi sản xuất ở sản lượng Q1 khi giá bằng chi phí biên
MC Lượng sản xuất hiệu quả xã hội là Q*, tại đó giá cả bằng MSC
Giá thép là P1, tại giao điểm giữa đường cung và đường cầu Đường MC là chi phísản xuất biên của một hãng điển hình Khi sản lượng của hãng thay đổi thì chi phíngoại sinh gây ra cho ngư dân ở hạ lưu cũng thay đổi Chi phí ngoại sinh này đượcbiểu thị bằng đường MEC Đường này thường dốc lên đối với hầu hết các dạng ônhiễm vì khi hãng sản xuất thêm sản lượng và xả thêm chất thải xuống sông thìnhững thiệt hại tăng thêm đối với ngành đánh cá, nuôi trồng cũng tăng lên.Trênquan điểm của xã hội, hãng đang sản xuất quá nhiều Sản lượng hiệu quả là mức
mà ở đó giá bằng chi phí xã hội biên của sản xuất – chi phí biên của sản xuất cộngvới chi phí ngoại sinh biên của việc xả thải Trên đồ thị đường chi phí xã hội biênđược xác định bằng cách cộng chi phí biên và chi phí ngoại sinh biên tại mỗi mứcsản lượng: MSC = MC + MEC Đường chi phí xã hội biên cắt đường giá ở mứcsản lượng là Q*
Trang 4Trên đồ thị ta thấy, mức sản lượng hiểu quả của ngành là mức mà ở đó lợi ích biêncủa mỗi đơn vị sản lượng tăng thêm bằng chi phí xã hội biên Vì đường cầu biểuthị lợi ích biên của người tiêu dùng, nên sản lượng hiệu quả là Q*, đạt tại điểmgiao nhau giữa đường chi phí xã hội biên MSC và đường cầu D Nhưng mức sảnlượng cạnh tranh của ngành là ở Q1, đạt tại giao điểm của đường cầu và đườngcung MC Rõ ràng sản lượng của hãng (ngành) là quá cao Khi sản xuất, mỗi đơn
vị sản lượng sẽ gây ra một lượng chất thải nhất định cần xả ra.Vì thế, dù chúng taxem xét ô nhiễm của bất kì hãng hay ngành nào thì tính phi hiệu quả kinh tế vẫn làtình trạng sản xuất quá mức gây ra nhiều chất thải xả xuống sông Nguyên nhâncủa tính phi hiệu quả là do việc định giá sản phẩm không chính xác Giá của sảnphẩm trên là quá thấp – nó phản ánh chi phí tư nhân biên của việc sản xuất củahãng, chứ không phải là chi phí xã hội biên Chỉ ở mức giá P* cao hơn thì hang(ngành) sẽ sản xuất mức sản lượng hiệu quả Cái giá phải trả đối với xã hội khi sảnxuất quá mức: với mỗi đơn vị sản xuất cao hơn Q* cái giá đối với xã hội là chênhlệch giữa chi phí xã hội biên và lợi ích biên
Nhận xét: Khi có ngoại tác tíêu cực đã dẫn đến tình trạng:
(1) Hiệu quả thị trường duy trì vượt quá hiệu quả xã hội mong muốn do chi phíbiên thị trường khác với chi phí xã hội vì có ngoại tác tiêu cực sinh ra chiphí biên ngoại tác
(2) Sản lượng thị trường vượt quá sản lượng đòi hỏi và giá cả thị trường thấphơn giá cả xã hội
(3) Trong khi chưa có biện pháp can thiệp thích hợp thì thị trường có khuynhhướng sản xuất vượt quá hiệu quả chung của xã hội đòi hỏi Điều đó gây ratổn thất kinh tế do thị trường sản xuất vượt quá hiệu quả chung của xã hội
3.2 Ngoại tác tích cực và tính không hiệu quả của ngoại tác tích cực:
Trang 5doanh gỗ Tuy vậy việc có rừng lại tạo ra rất nhiều lợi ích khác cho xã hội như cảithiện khí hậu, hạn chế xói mòn, rửa trôi đất, bảo vệ đa dạng sinh học… nhờ đó cóthể cải thiện mùa màng làm tăng thu nhập người nông dân.
3.2.2 Tính không hiệu quả của tác động ngoại tác tích cực:
Khi có ngoại tác tiêu cực đã dẫn đến tình trạng:
(1) Hiệu quả thị trường duy trì dưới mức hiệu quả xã hội mong muốn do lợi íchbiên thị trường khác với lợi ích biên xã hội vì có ngoại ứng tích cực sinh ralợi ích biên ngoại ứng
(2) Sản lượng thị trường dưới mức sản lượng đòi hỏi và giá cả thị trường caohơn giá cả xã hội
(3) Trong khi chưa có biện pháp can thiệp thích hợp thì thị trường có khuynhhướng sản xuất dưới mức hiệu quả chung của xã hội đòi hỏi Điều đó gây ratổn thất kinh tế do thị trường sản xuất dưới mức hiệu quả chung của xã hội
4.1.2 Thương lượng và hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế có thể đạt được mà không cần sự can thiệp của chính phủ khi cácngoại tác ảnh hưởng đến một số ít bên và khi quyền về tài sản được xác định rõ
Trang 6Ví dụ: giả sử rằng chất thải của nhà máy luyện kim làm giảm lợi nhuận của ngưdân Nhà máy có thể lắp đặt một hệ thống lọc để giảm chất thải của mình, hoặcngư dân có thể trả tiền để lắp đặt nhà máy xử lý nước.
4.1.3 Thương lượng tốn kém – vai trò của hành vi chiến lược:
Việc thương lượng có thể tốn thời gian và tiền bạc, đặc biệt là khi quyền về tài sảnkhông được xác định rõ Khi đó, không bên nào có thể biết chắc sẽ vất vả ra sao
để đưa bên kia đến chỗ chấp nhận một giải pháp chung Việc thương lượng cũng
có thể thất bại khi việc thông tin và giám sát là tốn kém, nếu cả hai bên tin rằng họ
có thể đạt được cái lợi lớn hơn Bên nào cũng đòi phần hơn và từ chối thươnglượng, nghĩ một cách sai lầm rằng bên kia thế nào cũng sẽ phải chấp nhận Hành
vi chiến lược này có thể dẫn đến một kết quả bất hợp tác và phi hiệu quả
4.1.4 Giải pháp pháp lý – khiếu nại đòi bồi thường thiệt hại:
Trong nhiều tình huống có các ngoại tác, một bên bị hại do bên kia gây ra cóquyền tố tụng hợp pháp Nếu thành công, bên nguyên có thể được bồi thường thiệthại bằng tiền đúng bằng mức thiệt hại đã phải gánh chịu Việc khiếu kiện đòi bồithường thiệt hại khác với phí xả thải vì bên bị hại, chứ không phải chính phủ, sẽđược trả tiền
Định lý Coase
Khi các bên có thể thương lượng mà không tốn kém và vì lợi ích chung của cả hai,kết cục được tạo ra sẽ là hiệu quả, bất kể quyền về tài sản được xác định như thếnào
Nhóm giải pháp tư nhân có thể bị thất bại các nhóm giải pháp
tư nhân không có tính ràng buộc mà tùy thuộc vào thiện chí thực hiện của các bên nên khi có một bên không có thiện chí thực hiện sẽ dẫn đến thất bại của nhóm giả pháp này Chính vì vậy trong một số trường hợp cần phải có sự can thiệp của Chính Phủ
4.2 Nhóm giải pháp của Chính Phủ:
4.2.1 Nhóm giải pháp hành chính pháp lý:
- Chính Phủ có thể đề ra các quy định nhằm ngăn cấm hoặc hạn chế một hành
Trang 7động nào đó bằng các hệ thống luật và các văn bản dưới luật hướng dẫn chi tiết thihành luật pháp Cụ thể như tiêu chuẩn về phát thải TCVN 5945 – 2005 mà công ty
Vedan áp dụng (sẽ được trình bày trong phần chương II về thực tiễn ngoại tác tiêu cực trường hợp công ty Vedan)
- Chính Phủ sẽ áp dụng biện pháp này khi cho rằng ngoại tác tiêu cực là lớn hơnrất nhiều so với lợi ích của người gây ra ngoại tác Tuy nhiên việc ngăn cấm làkhông hề đơn giản trên thực tế Chẳng hạn không thể ngăn cấm các phương tiệngiao thông mặc dù tất cả chúng đều gây ô nhiễm
MC Rõ ràng sản lượng của hãng (ngành) là quá cao
=> Chính vì vậy, Chính Phủ sẽ đánh thuế với mức thuế đúng bằng lợi ích ngoạisinh biên MEB để hãng (ngành) sẽ sản xuất mức sản lượng hiệu quả Q*
MSB
MSC = MPC + thueá treân ñôn vò
Q*
Thueá treân ñôn vò = MEC
Trang 8Từ đây, ta thấy được tác động của thuế có những lợi ích về việc khắc phục các ngoại tác tiêu cực như sau:
- Tăng giá thép và giảm sản lượng xuống đến mức hiệu quả
- Giảm nhưng không xóa bỏ ô nhiễm do sản xuất thép gây ra
- Lợi về hiệu quả cho xã hoi với giả định rằng mức thuế đươc định đúng
- Lợi về công bằng cho những người sống gần nhà máy thép
4.2.2.2 Chuẩn thải (định mức thải):
Chuẩn thải là giới hạn hợp pháp về mức thải mà hãng được phép xả ra Nếu hãng
xả quá giới hạn thì có thể bị phạt tiền, thậm chí truy cứu trách nhiệm hình sự, ởhình trên chuẩn thải hiệu quả là 12 đơn vị ở điểm E* Hãng sẽ bị phạt nặng nếu xảthải lớn hơn mức này
Chuẩn thải đảm bảo rằng hãng sản xuất đạt hiệu quả Hãng chấp hành chuẩn thảibằng việc lấp đặt thiết bị giảm thải Chi phi giảm thải tăng lên sẽ là cho đường chiphí trung bình của hãng tăng lên (tăng 1 mức bằng chi phí giảm thải trung bình)
Trang 9Các hãng sẽ cảm thấy có lợi khi gia nhập ngành nếu giá sản phẩm lớn hơn chi phísản xuất trung bình cộng thêm chi phí giảm thải – đó chính là điều kiện hiệu quảđối với ngành.
4.2.2.3 Phí xả thải:
Phí xả thải là phí sẽ thu trên mỗi đơn vị chất thải mà hãng xả ra Phí xả thải 3$ sẽtạo ra hành vi hiệu quả của hãng Với mức phí này, hãng tối thiểu hóa chi phí bằngviệc giảm thải từ 26 xuống 12 đơn vị Để thấy tại sao, lưu ý rằng đơn vị thứ 1 cóthể giảm từ 26 xuống 25 đơn vị chất thải với chi phí rất thấp (chi phí biên của việcgiảm thải thêm gần như bằng 0) Vì thế hãng có thể tránh không phải trả mức phí3$ /1 đơn vị mà không tốn kém mấy Thực tế, với tất cả các mức thải lớn hơn 12đơn vị, chi phí giảm thải biên đều nhỏ hơn mức phí xả thải, do đó đáng để hãng xảthải Nhưng với mức thải thấp hơn 12 đơn vị, chi phí giảm thải biên lớn hơn mứcphí xả thải, do đó hãng sẽ thích trả phí hơn là tiếp tục giảm thải Vì thế, tổng phí
mà hãng phải trả là diện tích hình chữ nhật hình nằm dưới đường MAC và bênphải mức E = 12 Chi phí này ít hơn mức phí mà hãng phải trả, nếu không giảmthải 1 chút nào
4.2.2 4 Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng:
Giả sử rằng chúng ta muốn giảm thải nhưng vì nhiều cái không chắc chắn nên
Trang 10chúng ta không muốn đưa vào phí xả thải Chúng ta cũng muốn tránh việc áp đặtchi phí cao cho các hãng giảm thải nhiều nhất Có thể đạt được các mục tiêu nàybằng cách sử dụng giấy phép chất thải chuyển nhượng được Theo cách này, mỗihãng phải có giấy phép nếu muốn xả thải, mỗi giấy phép quy định chính xác lượngchất thải mà hãng được phép xả ra Hãng nào xả thải mà không được cho phépbằng giấy phép thì sẽ bị phạt tiền nặng Các giấy phép được phân bổ giữa cáchãng, số giấy phép được xác định để đạt được mức xả thải tối đa hiệu quả, cácgiấy phép này có thể chuyển nhượng được tức là có thể mua bán trên thị trường Trong hệ thống giấy phép xả thải chuyển nhượng được, các hãng ít có khả nănggiảm thải nhất sẽ phải mua giấy phép Như vậy giả sử 2 hãng ở hình trên được cấpgiấy phép xả thải tối đa là 7 đơn vị Hãng 1 với chi phí giảm thải biên tương đốicao, sẽ trả đến tận 3,75$ để mua giấy phép xả 1 đơn vị chất thải, nhưng giá trị giấyphép đó đối với hãng 2 là 2,5$ Vì thế hãng 2 sẽ bán giấy phép của mình cho hãng
1 với giá trong khoảng 2,5$ tới 3,75$
Nếu có đủ các hãng và các giấy phép thì 1 thị trường cạnh tranh về giấy phép sẽđược hình thành Ở điểm cân bằng thị trường, giá của giấy phép bằng chi phígiảm thải biên của tất các các hãng; nếu không hãng sẽ thấy mua thêm giấy phép
có lợi hơn Mức thải chính phủ chọn sẽ đạt được với mức chi phí thấp nhất Cáchãng có các đường giảm thải chi phí biên tương đối thấp sẽ giảm thải nhiều nhất
và những hãng có các đường chi phí giảm thải biên tương đối cao sẽ mua thêmgiấy phép và giảm thải ít nhất
Các giấy phép xả thải chuyển nhượng được đã tạo ra một thị trường cho các ngoạitác Cách tiếp cận kiểu thị trường này rất hấp dẫn vì nó kết hợp những ưu điểm của
hệ thống chuẩn thải với những lợi thế chi phí của hệ thống phí xã thải Cơ quanđiều hành hệ thống này xác định tổng số giấy phép và như thế xác định tổng mứcthải, giống như hệ thống chuẩn thải đã làm Nhưng khả năng mua bán giấy phép
xã thải cho phép việc giảm thải có thể đạt được với chi phí thấp nhất, giống như hệthống phí
Trang 11CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP CÔNG TY VEDAN
GÂY Ô NHIỄM SÔNG THỊ VẢI
1 Giới thiệu về Vedan.
Công Ty Cổ Phần Hữu Hạn Vedan Việt Nam (Vedan Việt Nam) được thành lập từnăm 1991 tại xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, cách thành phốlớn nhất của Việt Nam – Thành phố Hồ Chí Minh về phía Đông khoảng 70 Km,trên một diện đất rộng 120ha, là một khu công nghiệp tổng hợp chế biến thựcphẩm và công nghệ sinh học hiện đại, hiện đã đưa vào hoạt động sản xuất, sử dụngcác công trình bao gồm: Nhà máy tinh bột nước đường, Nhà máy bột ngọt, Nhàmáy tinh bột biến đổi, Nhà máy Xút-axít, Nhà máy Lysine, Nhà máy phát điện cótrích hơi, Nhà máy PGA, Nhà máy phân bón hữu cơ khoáng Vedagro dạng viên,
Hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ tiên tiến, Cảng chuyên dùng Phước TháiVedan, các trục đường bê tông nhựa chuyên dùng, và các công trình, cơ sở hạ tầngtại các khu vực hành chính, phúc lợi nhân viên, khu vui chơi giải trí…
Từ khi thành lập tại xã Phước Thái – Long Thành – Đồng Nai, cho đến nay,Công ty Vedan Việt Nam đã mở rộng đầu tư phát triển mở rộng các cơ sở chinhánh tại các tỉnh thành trong cả nước như: có 04 đơn vị chi nhánh tại Hà Nội,Phước Long (Bình Phước), Bình Thuận, Hà Tĩnh, và 02 công ty con là Công tyTNHH ORSAN Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh và Công ty TNHH VEYU tại tỉnhGia Lai Trong quá trình mở rộng quy mô đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh,Vedan Việt Nam cũng đã tạo dựng một loạt hệ thống đại lý và các kênh phân phốitiêu thụ trên cả nước Trên thị trường quốc tế, Vedan Việt Nam là nhà sản xuấttiên tiến hàng đầu tại khu vực Châu Á trong lĩnh vực sử dụng công nghệ sinh học,công nghệ lên men sản xuất ra các sản phẩm Axít Amin, chất điều vị thực phẩm,tinh bột, tinh bột biến đổi, chất phụ gia thức ăn chăn nuôi và các sản phẩm cungứng cho các ngành công nghiệp khác Sản phẩm của Vedan Việt Nam được tiêuthụ tại Việt Nam và xuất khẩu cho các nhà phân phối thực phẩm, công ty thươngmại quốc tế, các ngành công nghiệp thực phẩm, sản xuất giấy, dệt may, hóa chấttại thị trường các quốc gia như: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, các nước Đông
Trang 12Nam Á, và các nước tại Châu Âu Phần lớn sản phẩm của Công ty đều lấy thươnghiệu “VEDAN”.
Về mặt lợi thế cạnh tranh, từ Khi mới thành lập, do việc cung cấp điện năng củaViệt Nam chưa đáp ứng hết nhu cầu sử dụng cho sản xuất, công ty Vedan đã pháttriển hệ thống phát điện trích hơi, là xu thế phát triển năng lượng của thế giới Nhờ
có Nhà máy phát điện, nên Công ty Vedan Việt Nam không những ổn định đượclượng điện năng cho sản xuất, mà nguồn điện khi không sử dụng hết sẽ hòa mạngvới hệ thống lưới điện của Công ty điện lực Việt Nam, để cung cấp điện cho cácdoanh nghiệp khác sử dụng
Mặt khác do công ty nằm cạnh bờ sông Thị Vải, nên rất thuận tiện cho việc vậnchuyển nguyên liệu và sản phẩm công ty bằng đường thủy Qua quá trình nỗ lực
mở rộng đầu tư, đã được Chính phủ Việt Nam hết sức quan tâm và giúp đỡ,
và hơn hai năm phấn đấu, công ty đã hoàn thành đầu tư xây dựng cảng Phước Tháitrở thành một cảng chuyên dùng quan trọng trong hệ thống giao thông đường thủyquốc tế