1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÁN ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC CÁC LĨNH VỰC CÓ LỢI THẾ CẠNH TRANH CAO GIAI ĐOẠN 2013 – 2020

123 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Các tiêu chí và sự lựa chọn các lĩnh vực nông nghiệp có lợi thế cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020

  • 2. Bối cảnh quốc tế và trong nước giai đoạn từ nay đến năm 2020

  • a) Bối cảnh quốc tế

  • b) Bối cảnh trong nước

    • (1) Chuyển dịch công nghiệp:

    • (2) Vai trò của khu vực tư nhân và FDI trong công nghiệp:

    • (3) Thay đổi phân bố không gian công nghiệp:

    • (4) Công nghiệp hỗ trợ của một số ngành phát triển nhanh chóng:

    • Thông tư này quy định: ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương hỗ trợ đầu tư các cơ sở sản xuất giống; hỗ trợ nguồn kinh phí xây dựng cơ bản của các cơ sở sản xuất giống; hỗ trợ tín dụng từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam; Ưu đãi về đất đai và Ưu đãi về thuỷ lợi phí cho các cơ sở sản xuất giống.

    • Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động sản xuất giống giai đoạn 2007 – 2012 cũng còn bộc lộ một số mặt hạn chế, tồn tại như: Một số giống còn phụ thuộc vào nước ngoài (như giống lúa); nguồn kinh phí xây dựng cơ bản của các cơ sở sản xuất giống thường giải ngân chậm; các trung tâm, thiết bị nghiên cứu chưa đáp ứng được yêu cầu; đội ngũ cán bộ nghiên cứu chưa được thường xuyên cập nhật thông tin và đào tạo lại những kiến thức hiện đại.

    • - Sơ kết mô hình cánh đồng mẫu lớn, mô hình cánh đồng liên kết, mô hình xây dựng vùng nguyên liệu và nhân rộng mô hình này ở các vùng sản xuất tập trung.

    • 33) Thông tư liên tịch số 11/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày 1 tháng 3 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Bộ Tài chính – Bộ Kế hoạch và Đầu tư Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chi cho Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020.

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ ÁN ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC CÁC LĨNH VỰC CÓ LỢI THẾ CẠNH TRANH CAO GIAI ĐOẠN 2013 – 2020 (Dự thảo lần 4) HÀ NỘI, NĂM 2013 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Phần mở đầu Sự cần thiết Đề án Các xây dựng đề án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần I: Cơ sở khoa học việc xây dựng phát triển lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao I Cơ sở lý luận việc xây dựng phát triển lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao Các tiêu chí yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh ngành, lĩnh vực Các tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao 10 II Cơ sở thực tiễn việc xây dựng phát triển lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao 11 Tổng quan lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012 11 Bối cảnh quốc tế nước giai đoạn từ đến năm 2020 12 Xu hướng phát triển Ngành Nông nghiệp đến năm 2020 14 Xu hướng phát triển Ngành Công nghiệp đến năm 2020 16 Xu hướng phát triển Ngành Du lịch đến năm 2020 18 III Quan điểm, mục tiêu lựa chọn lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 19 Quan điểm lựa chọn 19 Mục tiêu lựa chọn 20 Phần II: Thực trạng phát triển lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2007 - 2012 định hướng phát triển giai đoạn 2013 - 2020 21 I Thực trạng phát triển lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2007 – 2012 21 Lựa chọn lĩnh vực nơng nghiệp có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2007 – 2012 21 Lựa chọn lĩnh vực cơng nghiệp có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2007 – 2012 33 Lựa chọn lĩnh vực dịch vụ có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2007 – 2012 51 Đánh giá tình hình thực chế, sách phát triển lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2007 2012 62 Đánh giá chung lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2007 - 2012 79 II: Định hướng phát triển lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 87 Các tiêu chí lựa chọn lĩnh vực nơng nghiệp có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 87 Các tiêu chí lựa chọn lĩnh vực cơng nghiệp có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 94 Các tiêu chí lựa chọn lĩnh vực nơng nghiệp có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 101 Phần III: Đề xuất chế, sách phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 108 I Đề xuất chế, sách 108 108 111 Chính sách chung Chính sách cho lĩnh vực II Các hoạt động triển khai kết đầu Đề án 113 Các hoạt động triển khai 113 Kết đầu Đề án 114 III.Tổ chức thực 114 IV Kinh phí phục vụ cho Đề án 119 Tài liệu tham khảo 121 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết xây dựng đề án Từ năm 80 kỷ XX, kinh tế giới chuyển từ kinh tế đại công nghiệp khí với đặt trưng máy móc to lớn, cồng kềnh, sử dụng nhiều lượng, ô nhiễm mơi trường sang kinh tế dịch vụ (hay cịn gọi kinh tế tri thức) với đặc trưng kinh tế xanh, tự động hóa, tin học hóa Internet Sự phát triển ngành cơng nghiệp công nghệ cao, dịch vụ công nghệ cao, chất lượng cao, dịch vụ thông minh ngày phát triển, tăng nhanh chiếm tỷ trọng ngày cao GDP; ngành định cất cánh quốc gia, định quốc gia trở thành nước phát triển hay không, nhanh hay chậm Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập sâu rộng diễn nhanh, trình cạnh tranh ngành với cạnh tranh ngành hàng, cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh khu vực thương mại tự do, ngày liệt, cam go Kinh nghiệm số nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore có chiến lược phát triển độc đáo, tư sáng tạo, nhạy bén, dũng cảm; tận dụng lợi cạnh tranh doanh nghiệp, lĩnh vực ngành hàng đất nước phát triển nhanh, phát triển hài hịa kinh tế, xã hội mơi trường Doanh nghiệp nào, lĩnh vực nào, đất nước xây dựng cấu kinh tế hợp lý, phát huy tận dụng lợi cạnh tranh phát triển nhanh bền vững Từ kinh tế phục vụ chiến tranh, sau chiến tranh giới thứ (1945), Nhật Bản trọng xây dựng khoảng 100 lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp cơng nghệ cao như: khí, tơ, xe máy, đóng tàu, điện tử, thiết bị điện, nhựa, in ấn, vật liệu xây dựng, xây dựng, thực phẩm chế biến, tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, dịch vụ phần mềm, vận tải biển, vận tải đường sắt, vận tải đường bộ, vận tải đường sông, vận tải hàng không, du lịch, quảng cáo, giáo dục, y tế, nông nghiệp công nghệ cao,… Đây ngành mũi nhọn, tạo động lực phát triển cho toàn kinh tế Nhật Bản Đội ngũ tổng cơng trình sư, kiến trúc sư trưởng tài năng, tâm huyết với đất nước ý chí vươn lên hàng đầu giới như: Toyota, Honda, Matsushita, Kotobuki,… biến Nhật Bản từ đống tro tàn sau chiến tranh giới thứ (1945) thành kinh tế lớn thứ hai giới (từ năm 1980 – 2010) Đề án ưu tiên phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020 phân tích bối cảnh quốc tế nước, phân tích lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2007 – 2012; từ đề phương án xây dựng phát triển lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020 Việt Nam Các xây dựng đề án 2.1 Căn pháp lý - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 rõ: “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Phát triển lực lượng doanh nghiệp nước với nhiều thương hiệu mạnh, có sức cạnh tranh cao để làm chủ thị trường nước, mở rộng thị trường ngồi nước, góp phần bảo đảm độc lập, tự chủ kinh tế Trong hội nhập quốc tế, phải ln chủ động thích ứng với thay đổi tình hình, bảo đảm hiệu lợi ích quốc gia” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, trang 102) - Nghị số 01/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 Chính phủ Về giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 nhấn mạnh: “Đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nước Tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện, rà sốt chế, sách liên quan đến phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao; sở xây dựng Đề án ưu tiên phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020, trình Thủ tướng Chính phủ quý II năm 2013” (Trang 6) - Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020 nhấn mạnh: “Tập trung phát triển số ngành ưu tiên công nghiệp hỗ trợ như: hóa dầu, điện tử cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, luyện kim, khí chế tạo, cơng nghiệp xanh lượng tái tạo, phụ tùng ôtô, máy nơng nghiệp,… để cải thiện nâng cấp trình độ phát triển kinh tế” (Trang 6) - Tại mục Chỉ thị số 32/CT-TTg ngày 07 tháng 12 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc loại bỏ rào cản hoàn thiện chế, sách để nâng cao hiệu đầu tư, Thủ tướng Chính phủ giao “Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp Bộ, quan, địa phương tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện, rà sốt chế, sách liên quan đến phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao; sở xây dựng Đề án ưu tiên phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020, trình Thủ tướng Chính phủ q II năm 2013” 2.2 Căn thực tiễn - Doanh nghiệp lực lượng xung kích kinh tế thị trường, lực lượng nộp thuế cho nhà nước, giải việc làm cho người lao động Bởi vậy, phát triển đội ngũ doanh nghiệp đông đảo số lượng mạnh chất lượng yếu tố định phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2013 - 2020 - Thực tế thời kỳ 2007 - 2012, số ngành hàng có sản lượng, suất cao, kim ngạch xuất lớn, thị phần cao thị trường Việt Nam, có vị cao thị trường giới thị trường nước, có lợi cạnh tranh cao như: hạt tiêu, hạt điều, cà phê, gạo, cao su, rau quả, thủy sản, dệt may, điện tử,… - Một số công ty thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao có tác động lan tỏa, lơi kéo phát triển doanh nghiệp khác ngành hàng như: Tổng Công ty cà phê Việt Nam; Công ty cà phê Trung Nguyên; Công ty thực phẩm Đồng Nai (DONAFOOD); Tổng Công ty Lương thực Miền Nam; Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc; Tập đoàn Cao su Việt Nam; Cơng ty Thủy sản Minh Phú; Tập đồn Dệt may Việt Nam; Công ty Cao su Sao Vàng, Công ty Cao su Đà Nẵng, Công ty Cao su Miền Nam, Công ty Honda Việt Nam; Công ty ôtô Toyota Việt Nam, Công ty ôtô Trường Hải, Công ty ôtô Vinaxuki, Công ty Điện tử Samsung Việt Nam; Công ty Điện tử LG Việt Nam; Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, Tập đồn Viễn thơng Việt Nam, Tập đồn Viettel, Tập đoàn FPT - Doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao đơng đảo số lượng mạnh chất lượng phát huy lợi cạnh tranh quốc gia là: lao động, tài nguyên thị trường tiêu thụ 90 triệu dân - Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao đã, có đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngành hàng thị trường giới (doanh nghiệp phát triển theo chiến lược định hướng xuất khẩu) - Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao đã, có đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngành hàng thị trường Việt Nam (doanh nghiệp phát triển theo chiến lược thay nhập khẩu) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao (ngành cấp hai, cấp ba cấp bốn) Việt Nam nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Các doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thành phần kinh tế Việt Nam thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao (ngành cấp hai, cấp ba cấp bốn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Các ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Việt Nam - Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích - Phương pháp diễn dịch - Phương pháp quy nạp - Khảo sát thực tiễn - Tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà khoa học - Các phương pháp khác PHẦN I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC CÓ LỢI THẾ CẠNH TRANH CAO I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC CÓ LỢI THẾ CẠNH TRANH CAO Các tiêu chí yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh ngành, lĩnh vực 1.1 Các tiêu chí lựa chọn sơ (chung cho lĩnh vực) lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao Lợi cạnh tranh ngành (lĩnh vực) quốc gia điều kiện giúp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành thuận lợi hơn, tốt đối thủ trạnh canh Lợi cạnh tranh truyền thống lợi tĩnh vị trí địa lý, nguồn lao động, tài nguyên, yếu tố đầu vào khác… Gần đây, lợi cạnh tranh động ngày có vai trị định lực ngành, quốc gia, mơi trường kinh doanh, hội đầu tư, hội thị trường, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, chất lượng yếu tố đầu vào (nguyên liệu, tài nguyên, lao động…), trình độ khoa học - công nghệ… Trên sở điều kiện nêu trên, tiêu chí lựa chọn ngành có lợi cạnh tranh cao Việt Nam giai đoạn 2007-2012 xác định (1) Lao động (số lượng chất lượng): dân số Việt Nam thời kỳ dân số vàng, với 50% dân số tuổi lao động Các ngành (lĩnh vực) thâm dụng lao động xem có lợi nhờ có nguồn lao động dồi Các ngành (lĩnh vực) sử dụng lao động có kỹ sẵn có nước xem có lợi cạnh tranh cao (2) Nguồn tài nguyên, nguyên liệu: Các ngành (lĩnh vực) sử dụng tài nguyên, nguyên liệu có sẵn nước xem có lợi cạnh tranh cao (3) Môi trường kinh doanh: Các ngành (lĩnh vực) hưởng lợi nhờ sách phát triển ngành (lĩnh vực), sách hội nhập, cam kết mở cửa thị trường… xem có lợi cạnh tranh cao (4) Cơ hội đầu tư: Các ngành (lĩnh vực) có dư địa đầu tư lớn xem có lợi cạnh tranh cao (5) Cơ hội thị trường nước xuất khẩu: Các ngành (lĩnh vực) có thị trường xuất tốt, có nhu cầu nước lớn xem có lợi cạnh tranh cao (6) Công nghiệp dịch vụ hỗ trợ: Các ngành (lĩnh vực) có cơng nghiệp hỗ trợ dịch vụ liên quan nước phát triển xem có lợi cạnh tranh cao (7) Khoa học - công nghệ, bảo vệ môi trường vấn đề xã hội: Các ngành (lĩnh vực) có cơng nghệ nước phát triển; trọng phát triển kinh tế xanh; bảo đảm phát triển hài hòa kinh tế, xã hội mơi trường xem có lợi cạnh tranh cao Các ngành, lĩnh vực đáp ứng tiêu chí lựa chọn lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh ngành, lĩnh vực Sau lựa chọn sơ ngành dựa tiêu chí trên, để đánh giá thực trạng phát triển ngành lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, cần có khung đánh giá thống cho tất ngành lựa chọn Thông thường, để đánh giá lợi thế, lực cạnh tranh cho ngành, quốc gia, người ta thường sử dụng mơ hình viên kim cương M Porter xây dựng Trong sách Lợi cạnh tranh quốc gia (1990) M Porter giới thiệu Mơ hình kim cương gồm bốn yếu tố liên kết chặt chẽ với tạo nên lợi cạnh tranh áp dụng với quốc gia ngành cơng nghiệp Dưới tóm tắt nội dung mơ hình Hình 1: Mơ hình viên kim cương Nhu cầu thị trường Các ngành công nghiệp liên kết hỗ trợ Các yếu tố sản xuất Doanh nghiệp (Nguồn: M Porter (1990)) (1) Nhu cầu thị trường: Nhu cầu thị trường định doanh nghiệp sản xuất Những doanh nghiệp đáp ứng cầu thị trường có lợi cạnh tranh lớn (2) Các yếu tố sản xuất: Các yếu tố sản xuất bao gồm tất yếu tố đầu vào doanh nghiệp như: lao động, vốn, đất đai, nguyên vật liệu… Những kinh tế nắm giữ yếu tố với chi phí thấp có lợi cạnh tranh (3) Các ngành công nghiệp liên quan hỗ trợ: Một ngành công nghiệp phát triển kéo theo phát triển ngành liên quan hỗ trợ Ngược lại, ngành công nghiệp liên kết hỗ trợ phát triển giúp ngành cơng nghiệp hạ nguồn có lợi cạnh tranh (4) Chiến lược, cấu trúc lực cạnh tranh doanh nghiệp: Những yếu tố nội doanh nghiệp quốc gia góp phần tạo lợi cạnh tranh cho kinh tế nước Những quốc gia có đội ngũ doanh nghiệp động, có thương hiệu nâng cao vị kinh tế quốc gia Ngoài bốn yếu tố này, Porter nhấn mạnh vai trị phủ theo ông việc thực thi sách mà không xem xét ảnh hưởng chúng đến yếu tố cạnh tranh chẳng khác việc hủy hoại lợi quốc gia Các tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao (1) Doanh nghiệp có chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn, rõ ràng, bản; có đội ngũ lao động chun nghiệp; hàng năm có doanh thu ngành nghề thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao chiếm 70% tổng doanh thu doanh nghiệp tăng 10%, kim ngạch xuất tăng 12% (2) Doanh nghiệp sử dụng công nghệ đại, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, nguyên liệu như: đất đai, mặt nước, nguyên liệu, nhiên liệu, lượng, (3) Doanh nghiệp xây dựng chiến lược thị trường dài hạn, có bạn hàng ổn định; thị trường nước thị trường nước ổn định phát triển (4) Doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao; trọng phát triển kinh tế xanh; không hủy hoại môi trường; bảo đảm phát triển bền vững, hài hòa kinh tế, xã hội môi trường (5) Doanh nghiệp có tình hình tài lành mạnh, khơng có nợ xấu ngân hàng thương mại; xây dựng chế kiểm sốt tài chun nghiệp Doanh nghiệp thực nghĩa vụ nộp loại thuế đầy đủ, hạn (6) Doanh nghiệp sử dụng từ 100 lao động trở lên; thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ tiền lương, bảo hiểm cho người lao động (7) Doanh nghiệp xây dựng văn hóa doanh nghiệp, xây dựng phát triển thương hiệu; có văn minh thương mại, không buôn lậu, gian lận thương mại, không sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng phẩm chất Doanh nghiệp đáp ứng tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao 10 Đề án Thủ tướng Chính phủ Phần lợi nhuận tăng thêm hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi 15% sử dụng để tái đầu tư phát triển doanh nghiệp - Thuế xuất khẩu, thuế nhập ưu đãi: Doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu, thuế xuất doanh nghiệp thuộc danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư quy định Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập - Hỗ trợ vốn cho chương trình, dự án phát triển giống, thủy lợi, khuyến nông, xúc tiến đầu tư xúc tiến du lịch cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020 Chính sách tín dụng: - Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) hỗ trợ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 - Tập trung ưu tiên nguồn vốn cho chương trình, dự án phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020 Chính sách xúc tiến thương mại, hỗ trợ xuất khẩu, xây dựng thương hiệu, khuyến cơng, phịng vệ thương mại: Xây dựng tổ chức thực chương trình xúc tiến thương mại, hỗ trợ xuất khẩu, xây dựng thương hiệu, khuyến cơng, phịng vệ thương mại; phát triển thương mại điện tử; xây dựng thí điểm số kho ngoại quan, trung tâm phân phối hàng hóa Việt Nam nước ngồi cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 Chính sách phát triển nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực yếu tố cốt lõi định lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực kinh tế Việt Nam giai đoạn 2013 - 2020 Các bộ, ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp đặc biệt quan tâm xây dựng tổ chức thực chương trình đào tạo, đào tạo lại, nâng cao lực cho đội ngũ lao động doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao với hai mục tiêu: vừa phải đảm bảo công ăn việc làm cho lực lượng lao động dồi dào, ngày gia tăng; vừa phải đảm bảo chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu nâng 109 cao lực cạnh tranh lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao tồn kinh tế Để đạt hai mục tiêu này, cần thực biện pháp sau: a) Ở khâu tuyển dụng: - Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho ngành chiến lược lựa chọn cho giai đoạn, sở trao đổi, hợp tác chặt chẽ với cộng đồng doanh nghiệp, gắn liền với định hướng phát triển vùng, nhằm đảm bảo cân đối cung cầu lao động ngành, vùng Công bố rộng rãi kế hoạch nhằm phát tín hiệu cho thị trường lao động tự điều tiết - Xây dựng tiêu chí đánh giá lực lao động theo yêu cầu công việc cụ thể để làm sở tuyển dụng không vào cấp - Cần có chế độ ưu đãi đào tạo, chế độ học bổng, chế độ tuyển dụng sau trường, để tuyển chọn nhân lực chất lượng cao phục vụ ngành công nghệ cao, lĩnh vực công nghiệp chiến lược Kết đào tạo lớp cử nhân tài Đại học Quốc gia Hà Nội, cần tổng kết, rút kinh nghiệm nhân rộng b) Ở khâu đào tạo: - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đào tạo tất cấp đào tạo, trước mắt tiêu chuẩn kỹ nghề theo chuẩn quốc tế, trọng quy trình, phương thức đào tạo, hệ thống chứng có chế thẩm định, điều chỉnh, cập nhật thường xuyên, phù hợp với đòi hỏi ngày cao khoa học – công nghệ - Đổi chương trình đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề, tăng cường thời lượng thực hành trường thời gian thực tập doanh nghiệp, đảm bảo sinh viên/học viên đáp ứng u cầu cơng việc sau trường - Cải thiện kỹ chất lượng giảng dạy sở đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng Đẩy mạnh hợp tác sở đào tạo nghề với doanh nghiệp hiệp hội, thông qua chương trình hợp tác đào tạo, tham vấn nội dung chương trình đào tạo, thực tập nhằm nâng cao tính thực tiễn chương trình giáo dục, đào tạo nghề Khuyến khích trao đổi cơng nghệ doanh nghiệp với sở đào tạo, nhằm đảm bảo giáo viên/giảng viên cập nhật thông tin, kiến thức phát triển ngành - Khuyến khích doanh nghiệp tự tổ chức đào tạo cách đầu tư kinh phí, tuyển chọn nhân lực để đào tạo theo nhu cầu mình; sau đào tạo ưu tiên tuyển dụng phục vụ có thời hạn cho doanh nghiệp Các hình thức khuyến khích có thể, trợ cấp chi phí đào tạo, miễn thuế hoàn trả sau 110 - Áp dụng triệt để mơ hình quản lý đào tạo tiên tiến sở đào tạo nghề, đánh giá chéo, ủy ban cố vấn đánh giá dựa hiệu hoạt động c) Ở khâu sử dụng: - Phát triển mạnh thị trường lao động, dịch vụ thông tin giới thiệu việc làm Đây cầu nối cung cầu sức lao động, đảm bảo nhân lực làm việc theo ngành nghề đào tạo - Có chế đột phá bố trí sử dụng nguồn nhân lực trẻ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành, lĩnh vực chiến lược - Có sách ưu đãi đặc biệt để thu hút nhân tài, chuyên gia giỏi lĩnh vực (kể chuyên gia nước ngoài) Việt Nam làm việc Tổ chức thực tốt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Các sách khác: Chính sách cho lĩnh vực Lĩnh vực nông nghiệp: Ưu tiên hỗ trợ giống, thủy lợi, khuyến nông, khuyến ngư cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao Ngành Nông nghiệp giai đoạn 2013 – 2020 Lĩnh vực công nghiệp: Tổ chức thực tốt sách: Chính sách phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn; Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ; Chính sách phát triển ngành khí trọng điểm sách khuyến cơng Lĩnh vực dịch vụ: - Hồn thiện hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cho kinh tế Xây dựng theo hướng đồng bộ, đại cơng trình giao thơng cửa (sân bay, hải cảng quốc tế), hành lang quan trọng tới cửa với nội địa Hoàn thiện hệ thống cảng biển quốc gia mạng lưới cảng địa phương theo quy hoạch Phát triển vận tải thuỷ, tăng lực vận tải biển gắn với phát triển cơng nghiệp đóng tàu sửa chữa Nâng cao hiệu vốn đầu tư, phát huy tính đồng kết nối hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông Trong đó, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; tạo bước chuyển biến rõ rệt việc phân bổ nguồn vốn đầu tư lĩnh vực giao thông; tập trung vốn cho cơng trình có tính lan tỏa, tạo kết nối phương thức vận tải, cơng trình hệ thống, vùng kinh tế trọng điểm, cửa ngõ quốc tế 111 Phát triển mạng lưới thông tin đại đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực đời sống xã hội Mở rộng khả hồ mạng viễn thơng với chi phí có khả cạnh tranh quốc tế Phát triển nâng cấp mạng lưới điện đến năm 2020 có 100% huyện, xã có điện lưới quy hoạch đại bảo vệ khai thác nguồn nước hợp lý, đảm bảo đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống - Phát triển hệ thống logistics tầm cỡ quốc tế, trọng kêu gọi đầu tư nước giai đoạn đến năm 2020, sau phát triển mạnh doanh nghiệp nước nhằm giảm chi phí trung gian cho doanh nghiệp - Phát triển mạnh dịch vụ tư vấn đầu tư công nghiệp Đây dịch vụ quan trọng, hạn chế mà nguyên nhân thời gian dài chưa thực quan tâm đặt vai trị dịch vụ Hiện nay, số cơng ty/tổ chức nước ngồi, điển hình Nhật Bản thực tốt dịch vụ Việt Nam - Đẩy mạnh hoạt động hệ thống ngân hàng – tài gắn chặt với sản xuất công nghiệp, đặc biệt khu/cụm công nghiệp Các ngân hàng cần tích cực xây dựng sản phẩm phù hợp với điều kiện, đặc thù sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khu công nghiệp cho vay chấp dây chuyền thiết bị máy móc, quyền sử dụng đất khu cơng nghiệp sản phẩm làm q trình tiêu thụ; đa dạng hố sản phẩm, dịch vụ tín dụng; bước xây dựng điểm giao dịch tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình tiếp cận nguồn vốn; tư vấn, tích cực hỗ trợ doanh nghiệp bước đầu hoạt động… - Đầu tư xây dựng sở liệu hệ thống kinh tế - xã hội Việt Nam nhằm cung cấp thông tin cần thiết hoạt động có liên quan đến đầu tư, tình hình hoạt động ngành, sản phẩm doanh nghiệp cho việc hoạch định, điều chỉnh sách cho tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước II CÁC HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA ĐỀ ÁN Các hoạt động triển khai - Các bộ, ngành địa phương, hiệp hội ngành hàng hỗ trợ xúc tiến đầu tư cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, hiệp hội ngành hàng nông nghiệp địa phương hỗ trợ công tác giống, thủy lợi, hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, xây dựng phát triển vùng nguyên liệu cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao Ngành Nơng nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2013 - 2020 112 - Bộ Công Thương, hiệp hội ngành hàng địa phương hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ xuất khẩu, xây dựng thương hiệu, khuyến cơng, phịng vệ thương mại; phát triển thương mại điện tử; xây dựng thí điểm số kho ngoại quan, trung tâm phân phối hàng hóa Việt Nam nước ngồi cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, hiệp hội ngành hàng du lịch địa phương hỗ trợ xúc tiến du lịch cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao Ngành Du lịch giai đoạn 2013 - 2020 - Các bộ, ngành địa phương, hiệp hội ngành hàng hỗ trợ đào tạo cán bộ, nâng cao lực nghiên cứu phát triển (R&D), xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án cho đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 - Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) ngân hàng thương mại hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020 phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao khả cạnh tranh Kết đầu Đề án - Góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, nâng cao lực cạnh tranh công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 (so với năm 2013) tăng thêm từ 10 bậc trở lên - Tăng thêm lực cạnh tranh doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 - Giai đoạn 2013 – 2020 kim ngạch xuất hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao tăng 13%/năm trở lên, cao tốc độ tăng bình qn Tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước 11 – 12%/năm - Giai đoạn 2013 – 2020 doanh thu thị trường nước doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao tăng 11%/năm trở lên, cao tốc độ tăng bình quân Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội nước 10%/năm - Các doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020 đạt hiệu cao nhiều so với kinh tế III TỔ CHỨC THỰC HIỆN 113 Bộ Cơng Thương: - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, hiệp hội ngành hàng tổ chức quản lý, triển khai thực Đề án - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hiệp hội ngành hang, hàng năm xây dựng danh sách doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020 trình Thủ tướng Chính phủ định - Xây dựng tổ chức thực chương trình xúc tiến thương mại, hỗ trợ xuất khẩu, xây dựng thương hiệu, khuyến cơng, phịng vệ thương mại; phát triển thương mại điện tử; xây dựng thí điểm số kho ngoại quan, trung tâm phân phối hàng hóa Việt Nam nước ngồi cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 - Đàm phán với số đối tác mở cửa thị trường, giảm thuế nhập hàng hóa từ thị trường Việt Nam - Tổ chức triển khai thực Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020 Tập trung phát triển số ngành ưu tiên công nghiệp hỗ trợ như: hóa dầu, điện tử cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, luyện kim, khí chế tạo, cơng nghiệp xanh lượng tái tạo, phụ tùng ôtô, máy nông nghiệp,… để cải thiện nâng cấp trình độ phát triển kinh tế; tích cực góp phần đưa nước ta đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại - Hỗ trợ đào tạo cán bộ, nâng cao lực xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án phát triển xuất khẩu, phát triển thị trường nội địa cho đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư: - Phối hợp với Bộ, ngành trình Chính phủ sửa đổi Điều Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2013 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ để doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020 ưu tiên sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi quy định Điều Nghị định - Phối hợp với bộ, ngành địa phương tổ chức sơ kết việc thực Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 Chính phủ Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn; đặc biệt thu hút đầu tư vào ngành hàng có lợi cạnh tranh cao như: lúa, hạt điều, hạt tiêu, cà phê, cao su, rau quả, thủy sản 114 - Phối hợp với bộ, ngành địa phương tổ chức hướng dẫn công tác xúc tiến đầu tư cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020, thực Quyết định số 26/2012/QĐ-TTg ngày tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế xây dựng thực chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia - Chỉ đạo Tổng Cục Thống kê Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cung cấp số liệu cập nhật diện tích, suất, sản lượng, giá trị sản lượng, giá trị gia tăng, kim ngạch xuất – nhập khẩu,…của ngành cấp 2, cấp để cung cấp cho lãnh đạo bộ, ngành, hiệp hội ngành hàng địa phương - Hỗ trợ đào tạo cán bộ, nâng cao lực nghiên cứu phát triển (R&D), xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án cho đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 Bộ Tài chính: - Phối hợp với Bộ, Ngành chuẩn bị Tờ trình Chính phủ trình Quốc hội xem xét để doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao hưởng thuế suất Thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi 15% áp dụng thời gian 10 năm Doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao Thời gian áp dụng thuế suất ưu đãi tính liên tục từ thời điểm có định phê duyệt Đề án Thủ tướng Chính phủ Phần lợi nhuận tăng thêm hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi 15% sử dụng để tái đầu tư phát triển doanh nghiệp - Phối hợp với Bộ, Ngành sửa đổi Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập theo hướng doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu, thuế xuất doanh nghiệp thuộc danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư quy định Nghị định - Hỗ trợ vốn cho chương trình, dự án xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, hỗ trợ xuất khẩu, xây dựng thương hiệu, khuyến cơng, phịng vệ thương mại, phát triển thương mại điện tử, xúc tiến du lịch, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020 - Phối hợp với bộ, ngành địa phương tổ chức sơ kết việc thực Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước - Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) hỗ trợ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 với lãi suất mức thấp 115 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội: - Phối hợp với bộ, ngành địa phương tổ chức sơ kết việc thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” - Hỗ trợ đào tạo công nhân kỹ thuật cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Hỗ trợ giống, thủy lợi, khuyến nơng, khuyến ngư cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao Ngành Nông nghiệp giai đoạn 2013 – 2020 Phấn đấu đến năm 2020 xây dựng 80% kết cấu hạ tầng thủy lợi phục vụ vùng nuôi tôm cá tra tập trung - Sơ kết mơ hình cánh đồng mẫu lớn, mơ hình cánh đồng liên kết, mơ hình xây dựng vùng ngun liệu nhân rộng mơ hình vùng sản xuất tập trung - Sơ kết mơ hình hợp tác xã, mơ hình tổ hợp tác có Nghiên cứu xây dựng phát triển mơ hình tổ chức sản xuất nông nghiệp (công ty, hợp tác xã dịch vụ,…) phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế cách mạng khoa học – công nghệ - Tổ chức sơ kết công tác phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao Ngành Nông nghiệp giai đoạn 2013 – 2020 theo sách Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản đến năm 2020 - Tổ chức sơ kết công tác khuyến nông cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao Ngành Nơng nghiệp giai đoạn 2013 – 2020 theo sách Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 Chính phủ khuyến nơng - Phối hợp với Bộ Khoa học – Công nghệ xây dựng tổ chức thực quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP), thực Globalgap, tiêu chuẩn nông sản, thủy sản xuất - Phối hợp với Bộ Công Thương hiệp hội ngành hàng xây dựng thí điểm số kho ngoại quan, trung tâm phân phối hàng hóa Việt Nam nước ngồi - Nâng cao lực nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tiễn viện nghiên cứu khoa học nông nghiệp, đặc biệt viện nghiên 116 cứu lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao như: lúa, hạt điều, hạt tiêu, cà phê, cao su, rau quả, thủy sản - Hỗ trợ đào tạo cán bộ, nâng cao lực nghiên cứu phát triển (R&D), xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án cho đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao Ngành Nông nghiệp giai đoạn 2013 - 2020 Bộ Giao thông vận tải: - Xây dựng tổ chức thực tốt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm, vùng sản xuất hàng hóa tập trung, cảng biển, cảng sơng, sân bay, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu kinh tế cửa - Hỗ trợ đào tạo cán bộ, nâng cao lực nghiên cứu phát triển (R&D), xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án cho đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao Ngành Giao thông vận tải giai đoạn 2013 - 2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: - Tiến hành tổng kết Chương trình xúc tiến du lịch quốc gia giai đoạn 2011 – 2012 triển khai thực Quyết định số 321/QĐ - TTg ngày 18 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2013 – 2020 Chương trình xúc tiến du lịch quốc gia giai đoạn 2013 – 2015 - Hỗ trợ đào tạo cán bộ, nâng cao lực nghiên cứu phát triển (R&D), xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án cho đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao Ngành Du lịch giai đoạn 2013 - 2020 Bộ Khoa học Công nghệ: - Hỗ trợ doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020 nghiên cứu phát triển cơng nghệ mới, tham gia mơ hình sản xuất mới, tham gia vào chương trình khoa học - công nghệ quốc gia, vay vốn Quỹ phát triển công nghệ quốc gia - Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP), tiêu chuẩn nông sản, thủy sản xuất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: - Phối hợp với bộ, ngành địa phương tổ chức sơ kết việc thực Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Chính phủ 117 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp; đặc biệt tín dụng phục vụ phát triển ngành hàng có lợi cạnh tranh cao như: lúa, hạt điều, hạt tiêu, cà phê, cao su, rau quả, thủy sản - Chỉ đạo ngân hàng thương mại tập trung ưu tiên nguồn vốn cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020 Các Bộ, Ngành khác: Căn chức năng, nhiệm vụ Bộ, Ngành mình, hỗ trợ đào tạo cán bộ, nâng cao lực nghiên cứu phát triển (R&D), xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án cho đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao Ngành (đã lựa chọn) giai đoạn 2013 - 2020 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI): Hỗ trợ thông tin thị trường, đào tạo cán bộ, nâng cao lực nghiên cứu phát triển (R&D), xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án cho đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 Các hiệp hội ngành hàng: Hỗ trợ thông tin thị trường, thông tin ngành hàng thị trường nước thị trường giới, thơng tin phịng vệ thương mại cho đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 Các doanh nghiệp: - Tái cấu doanh nghiệp theo chương trình thực Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020 - Được tham gia chương trình, dự án, đề án nâng cao lực cho doanh nghiệp doanh nhân bộ, ngành, địa phương, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam hiệp hội ngành hàng tổ chức Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: - Xây dựng tổ chức thực Đề án “Ưu tiên phát triển doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao địa bàn cấp tỉnh” phù hợp với đặc điểm, tình hình lợi địa phương 118 - Xây dựng phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh - Hỗ trợ doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế hàng rào hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất - Tổ chức triển khai thực Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020 IV KINH PHÍ PHỤC VỤ CHO ĐỀ ÁN - 100 tỷ đồng/năm cho hoạt động xúc tiến thương mại, đào tạo cán bộ, nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý hiệp hội, doanh nhân doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020 (tăng thêm ngân sách hàng năm cho hoạt động xúc tiến thương mại) - 100 tỷ đồng/năm cho hoạt động khuyến công, đào tạo cán bộ, nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý hiệp hội, doanh nhân doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020 (tăng thêm ngân sách hàng năm cho hoạt động khuyến công) - 100 tỷ đồng/năm cho hoạt động phòng vệ thương mại, đào tạo cán bộ, nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý hiệp hội, doanh nhân doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cao thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020 (tăng thêm ngân sách hàng năm cho công tác quản lý cạnh tranh)./ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam – Nhà Xuất Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội – 2011 2) Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 3) Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 Chính phủ khuyến nông 4) Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp 5) Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 Chính phủ Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn 6) Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 7) Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước 8) Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2012 Chính phủ khuyến cơng 9) Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thay Nghị định số 115/2008/NĐ-CP 10) Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2013 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ 11) Quyết định số 55/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 – 2010, tầm nhìn đến năm 2020 số sách khuyến khích phát triển 12) Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 13) Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm khí trọng điểm Danh mục sản phẩm khí trọng điểm, danh mục dự án đầu tư sản xuất sản phẩm khí giai đoạn 2009 - 2015 120 14) Quyết định số 497/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn 15) Quyết định số 1601/2009/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 16) Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 17) Quyết định sô 2190/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch cảng biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 18) Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản đến năm 2020 19) Quyết định số 2213/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Quyết định số 497/QĐTTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn 20) Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 21) Quyết định số 26/2012/QĐ-TTg ngày tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế xây dựng thực chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia 22) Quyết định số 929/QĐ-TTg, ngày 17 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Đề án “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011-2015” 23) Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 24) Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg, ngày 27 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 25) Quyết định số 321/QĐ - TTg ngày 18 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2013 – 2020 121 26) Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020 27) Quyết định số 311/QĐ-TTg ngày 07 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ mua tạm trữ lúa, gạo vụ Đông Xuân năm 2013 đồng sông Cửu Long 28) Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 29) Quyết định số 621/2013/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ thành lập Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 30) Quyết định số 850/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ mua tạm trữ lúa, gạo vụ Hè Thu năm 2013 đồng sông Cửu Long 31) Chỉ thị số 32/CT-TTg ngày 07 tháng 12 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc loại bỏ rào cản hoàn thiện chế, sách để nâng cao hiệu đầu tư 32) Thông tư số 02/2010/TT-NHNN ngày 22 tháng 01 năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng năm 2010 để mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn 33) Thông tư liên tịch số 11/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày tháng năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn – Bộ Tài – Bộ Kế hoạch Đầu tư Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chi cho Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020 34) Thông tư số 28/2012/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành Danh mục loại máy móc, thiết bị hưởng sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản 35) Thông tư số 53/2012/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng 10 năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành Danh mục sản phẩm nông nghiệp, thủy sản hỗ trợ theo Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 36) Thông tư số 46/2012/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Công Thương Quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2012 khuyến công 122 37) Thông tư số 41/2013/TT-BTC ngày 11/4/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 67/2012/NĐ-CP 38) Quyết định số 5047/QĐ-BCT ngày 30 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch Ngành Công Thương triển khai Chương trình hành động thực Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 2020, định hướng đến năm 2030 39) Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020 Bộ Cơng Thương soạn thảo trình Thủ tướng Chính phủ năm 2011 40) Bản tin tham khảo hàng quý Bộ Công Thương phát hành 41) Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế năm 2010 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương chủ biên 42) Tăng cường lực tham gia hàng nơng sản vào chuỗi giá trị tồn cầu điều kiện Việt Nam Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương chủ biên năm 2010 43) Báo cáo lực cạnh tranh công nghiệp Việt Nam 2011 UNIDO Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp thực 44) Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế năm 2012 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương chủ biên 45) Ngành Công Thương Việt Nam sau 25 năm đổi Vụ Kế hoạch, Bộ Công Thương chủ biên (Hà Nội – Tháng 10 năm 2012) 46) Báo Công Thương Điện Tử, ngày 27 tháng năm 2013, mục Thương mại, tác giả Thùy Linh 47) Website: www.google.com.vn 48) Website: www.fao.org 49) Website: www.ttnn.com.vn 123 ... liên quan đến phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao; sở xây dựng Đề án ưu tiên phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020, trình Thủ... chọn lĩnh vực nơng nghiệp có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 101 Phần III: Đề xuất chế, sách phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020 108 I Đề. .. lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2007 2012 62 Đánh giá chung lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2007 - 2012 79 II: Định hướng phát triển lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013

Ngày đăng: 11/03/2019, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w