1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kế toán thuế giá trị gia tăng (VAT) tại Công ty Da Giày Hà Nội.DOC

67 407 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 815 KB

Nội dung

Công tác kế toán thuế giá trị gia tăng (VAT) tại Công ty Da Giày Hà Nội

Trang 1

Lời Mở Đầu

Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống các công

cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý và điều hànhvà kiểmsoát các hoạt động kinh tế Với t cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán làmột lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính đảm nhiệm hệ thống tổ chứcthông tin có ích cho các hoạt động kinh tế Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt quantrọng không chỉ với hoạt động tài chính của Nhà Nớc, mà còn vô cùng cấp thiết vàquan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp Luật thuế GTGT có hiệu lực thi hànhtừ ngày 1/1/1999 thì trong hệ thống chế độ kế toán Việt Nam bổ xung thêm một phầnhành kế toán nữa đó là phần hành kế toán thuế GTGT Trong suốt hơn ba năm luật thuếđợc đa vào áp dụng tại Việt Nam bên cạnh nhng u điểm nh tăng nguồn động viên choNSNN cũng đã bộc lộ một số hạn chế nhất định đặc biệt là các quy định trong chếđộ kế toán về phần hành kế toán thuế GTGT Trớc tình hình đó chúng ta phải có nhữnggiải pháp nh thế nào nhằm tháo gỡ những vớng mắc để phát huy tối đa đợc vai trò quảnlý của kế toán Từ thực tế đó tôi chọn đề tài tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tạiCông ty Da Giày Hà Nội hy vọng sẽ góp phần giải quyết đợc một số những vớngmắc cả về mặt lý luận và thực tế mà theo tôi là một trong những vấn đề cấp bách, trongqua trình thực thi luật thế GTGT tại Việt Nam.

-Đề tài đợc chia thành ba chơng cụ thể

Chơng Một Lý luận chung về thuế GTGT và kế toán thuế GTGT theo chế độ hiện

hành

Chơng Hai Thực trạng tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Da Giày

Hà Nội

Chơng Ba Một Số ý Kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại

công ty Da Giày Hà Nội nói riêng và chế độ kế toán thuế GTGT tại các doanh nghiệp

Đề cơng sơ bộ

Chơng I Lý luận chung về thuế GTGT và kế toán thuế GTGT theochế độ hiện hành

I Lý luận chung về thuế GTGT

1.1 Sự cần thiết áp dụng thuế GTGT tại Việt nam

1.1.1 Khái niệm và bản chất của GTGT và thuế GTGT 1.1 2 Khái niệm GTGT

1.2 Khái niệm bản chất thuế GTGT

Trang 2

2 Sự cần thiết áp dụng thuế GTGT tại Việt nam

2.1 Thuế doanh thu đã bộc lộ

2.2 Do xu thế hộinhập thế giới và khu vực

2.3 Do thuế GTGT có nhiều u điểm hơn hẳn thuế doanh thu.

3 Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT tại Việt Nam.

II Lý luận chung về kế toán thuế GTGT

1 Vị trí của kế toán đối với công tác quản lý thuế GTGT 2 Các quy định về kế toán thuế GTGT theo chế độ hiện hành.

2.1 Kế toán thuế GTGT theo phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT 2.2 Kế toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế.

Chơng II Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty DaGiày hà nội

I Vài nét về Công ty Da Giày Hà Nội

1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 2 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công Ty Da Giày3 Tổ chức công tác kế toán

II Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Da GiàyHà Nội

1 Các mức thuế suất đợc áp dụng

2 Hoá đơn, chứng từ và tài khoản sử dụng

3 Quy trình hạch toán kế toán thuế GTGT tại công ty Da Giày Hà Nội

3.1 Hạch toán thuế GTGT đầu vào 3.2 Hạch toán thuế GTGT đầu ra3.3 Kê khai thuế

ChơngIII- Một Số ý Kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kếtoán thuế GTGT tại công ty Da Giày Hà Nội nói riêng và chế độ kếtoán thuế GTGT tại các doanh nghiệp.

I Nhận xét chung về tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại CôGiaDa GiàyHà Nội

1 Ưu điểm của công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty.

2 Một só hạn chế của việc tổ chc công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty

II Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT tại Côngty DA Giày Hà Nội

Trang 3

Chơng một

Lý luận chung về thuế Giá trị gia tăng và kế toán ThuếGiá trị gia tăng

1 Lý luận chung về thuế Giá trị gia tăng

1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của thuế Giá trị gia tăng

Thuế Giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêmcủa hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng.

Thuế Giá trị gia tăng có nguồn gốc từ thuế doanh thu và ngời đầu tiên nghiêncứu đa ra loại thuế này vào năm 1918 là một ngời Đức tên là Carl friendrch VolSiemens (thuộc gia đình sấng lập Công ty Siemens - một tập đoàn công nghiệp hàngđầu của đức) Mặc dầu vậy, ông không thuyết phục đợc chính phủ áp dụng loại thuế

này Năm 1947, thuế Giá trị gia tăng đợc đề cập trong tác phẩm về cải tổ hệthống thuế của nhà kinh tế ngời Mỹ tên là Chao Năm 1953 ở Nhật ngời ta cũng đãnghiên cứu và đa ra một bộ luật về Thuế Giá trị gia tăng nhng khi đó không đợc Quốchội thông qua Năm 1954, Pháp là nớc đầu tiên áp dụng thuế Giá trị gia tăng thay choThuế Doanh thu.

Trên thực tế, thuế Giá trị gia tăng ra đời đầu tiên ở Pháp là kết quả của một quátrình nghiên cứu lâu dài nhằm hoàn thiện hệ thống thuế nớc này mà trọng tâm là thuếgián thu Vào năm 1917, Pháp đã bắt đầu áp dụng thuế doanh thu và qua nhiều lần bổsung, sửa đổi nhng vẫn mang khuyết tật - thuế chồng chất (đánh trung lắp trên nhiềukhâu, nhiều nấc có thực hiện doanh số) Năm 1936, để khắc phục khuyết tật đó, Pháp

Trang 4

đã cải tiến bằng cách đánh thuế doanh thu một lần vào công đoạn cuối cùng của quátrình sản xuất (tức là khi sản phẩm đợc đa vào lu thông lần đầu) Việc đánh thuế nh vậyđộc lập với độ dài của quá trình sản xuất, khắc phục đợc hiện tợng đánh thuế chồngchéo ở khâu sản xuất.Nhng lúc đó lại nảy sinh hiện tợng bất lợi mới là việc thu thuếcủa nhà nớc bị chậm trễ so với trớc vì chỉ khi sản phẩm đợc đa vào lu thông thì nhà nớcmới thu đợc thuế.

Năm 1948, thúê doanh thu lại tiếp tục đợc hoàn thiện trên cơ sở đánh thuế vàotừng công đoạn của quá trình sản xuất và tính thuế phải nộp của giai đoạn sau đợc trừthuế phải nộp ở giai đoạn trớc Nhằm khắc phục tính chất thuế dồn thuế,lúc đầu thuếnày chỉ áp dụng đối với hoạt động sản xuất công nghiệp với thuế suất đồng loạt là 20%và chỉ sửa đổi bổ sung, hoàn thiện thuế giá trị gia tăng đợc áp dụng lần đầu tiên vàongày 1/7/1954 trong một số ngành cá biệt và đến ngày 1/1/1968 ở pháp thuế giá trị giatăng đợc áp dụng rộng rãi đối với các ngành nghề sản xuất, lu thông hàng hoá với 4mức thế suất khác nhau (5,5% 7% 18,6% và 33,3%)

Sau Pháp, Thuế Giá trị gia tăng nhanh chóng đợc áp dụng rộng rãi trên thế giớivà trở thành nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nớc Hiện nay hầu hết các nớcđều đã áp dụng luật thuế Giá trị gia tăng bởi thuế doanh thu đã bộc lộ rất nhiều nh ợcđiểm không còn phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế.

1.1.2 Khái niệm và bản chất của giá trị gia tăng và Thuế Giá trị gia tăng* Khái niệm giá trị gia tăng.

Giá tri gia tăng: Là khoản giá trị tăng thêm của hàng hoà, dịch vụ phát sinh trong quátrình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng, hay cụ thể giá trị gia tăng là chênh lệch giữa "giá đầu ra" với " giá đầu vào" của quá trình sản xuất kinh doanh Đợc tóm tắt theo côngthức sau:

Giá trị gia tăng = " giá đầu ra" - " giá đầu vào"* Khái niệm và bản chất Thuế GTGT

- Thuế GTGT : là thuế chỉ đánh trên phần giá trị tăng thêm qua mỗi khâu của quá trìnhsản xuất kinh doanh Về bản chất Thuế GTGT là thuế gián thu đánh vào ngời tiêudùng, ngời sản xuất chỉ là ngời nộp hộ ngời tiêu dùng thông qua việc tính gộp thuế nàyvào giá bán mà ngời tiêu dùng phải thanh toán.

1.1 3 Sự cần thiết áp dụng thuế Giá trị gia tăng tại Việt Nam.

Thuế Giá trị gia tăng là một sắc thuế tiên tiến, khoa học và có u việt hơn thuếdonh thu mà nền kinh tế Việt Nam cũng đã phát triển tơng đối ổn định và ngày càngphát triển mạnh mẽ hơn, bởi vậy thuế doanh thu không còn phù hợp với sự phát triểnđó.

1.1.4 Nhợc điểm của thuế doanh thu

Luật thuế doanh thu đợc quốc hội khoá VIII kỳ họp thứ 7 thông qua ngày30/6/1990 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/1990 và qua hai lần sửa đổi bổ sung theo

Trang 5

luật sửa đổi bổ sung một số điều luật của thuế doanh thu đợc quốc hội khoá IX kỳ họpthứ 3 thông qua ngày 5/7/1993 và kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 28/10/1995.

Thuế doanh thu là một loại thuế gián thu, thu vào các hoạt động kinh doanh,công thơng nghiệp và dịch vụ thay thế chế độ thu quốc doanh, thuế doanh nghiệp, thuếbuôn chuyến, thuế hàng hoá nhng không còn thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (đốivới kinh tế ngoài quốc doanh) qua một thời gian thực hiện, bên cạnh những mặt tíchcực của nó nh là: Góp phần động viên nguồn thu nhập tơng đối ổn định, thu dứt điểmtừng lần bán hàng mà không cần theo dõi thuế đã nộp ở những khâu trớc; biện pháptính thuế doanh thu đơn giản và khả năng kiểm tra thu nộp thuế dễ dàng Nhng bêncạnh đó, thuế doanh thu cũng bộc lộ không ít những nhợc điểm nh:

Thứ nhất: Thuế Doanh thu đánh trùng lắp, chồng chéo qua mỗi khâu của quátrình luân chuyển hàng hoá, từ sản xuất đến tiêu dùng Đây là nhợc điểm lớn nhất vàảnh hởng rất xấu đến hoạt động sản xuất tiêu dùng Cùng một hàng hoá, dịch vụ nếutrải qua ít lần luân chuyển thì tổng số mà ngời tiêu dùng phải chịu sẽ thấp hơn, nếuhàng hoá, dịch vụ đó phải qua nhiều lần luân chuyển thì ngời tiêu dùng phải chịu mứcthuế cao hơn Mặc dù nhợc điểm này đã đợc khắc phục bằng phơng pháp định thuếsuất thấp để tránh đội giá, đối với Doanh nghiệp thơng mại thì đợc khắc phục bằng ph-ơng pháp tính thuế dựa vào số chênh lệch giữa giá bán và giá mua, nhng về cơ bản vẫncha khắc phục đợc nhợc điểm này Từ đây ta thấy thuế doanh thu không khuyến khíchđợc sản xuất bởi càng chuyên môn hoá sâu thì càng phải nộp nhiều thuế và ngợc lạinếu tổ chức kiểu khép kín, kiểu tự cung tự cấp thì phải nộp ít thuế hơn Điều này dẫnđến một hệ quả là Thuế Doanh thu đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Do đóThuế Doanh thu không còn phù hợp với xu hớng đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đạihoá của đất nớc Ví dụ: Sản suất phụ tùng xe đạp nộp thuế doanh thu là 2% nhng đếnkhâu lắp ráp hoàn chỉnh lại nộp thêm 2% nữa.

Thứ hai: Biểu Thuế Doanh thu còn nhiều thuế suất phức tạp, Biểu thuế đợc bổsung tháng 7/1993 có 18 mức thuế suất (Từ 0% - 40%) với 125 nhóm ngành hàng khácnhau

Biểu thuế suất đợc sửa đổi bổ sung tháng 10/1995 vẫn còn 11 mức thuế suất từ 0- 30% với 110 nhóm ngành hàng Điều này đã làm cho việc thực hiện tính và thu thuếphức tạp, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, với xu hớng đa dạng hoá hoạt động sảnxuất kinh doanh nên một số cơ sở có thể sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng khácnhau Sở dĩ có nhiều thuế suất nh vậy là do phải thể hiện nhiều mục tiêu kinh tế - xãhội trong thuế đã làm cho Luật Thuế Doanh thu thêm phức tạp Việc áp dụng nhiềumức thuế suất dẫn đến tình trạng khó xác định các tiêu thức để sắp xếp các loại hànghoá, dịch vụ vào các mức thuế suất phù hợp Ngoài ra, những Doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh nhiều mặt hàng với nhiều mức thuế suất khác nhau gặp phải khó khăntrong việc hạch toán kế toán Trên thực tế, các Doanh nghiệp thờng lợi dụng việc cónhiều mức thuế suất khác nhau để dồn doanh thu vào mặt hàng có mức thuế suất thấp.Vì vậy, Thuế Doanh thu từng cơ sở khó xác định tuyệt đối và gây ra tình trạng thất thuthuế cho nhà nớc.

Trang 6

Thứ ba: Thuế Doanh thu cha thu đối với mặt hàng thuộc diện đánh thuế tiêu thụđặc biệt, hàng nhập khẩu, hàng xuất khẩu nên cha tạo ra đợc môi trờng thuận lợi choviệc hoà nhập với thông lệ khu vực và quốc tế, cha hỗ trợ hàng xuất khẩu giảm giáthành để có điều kiện thuận lợi trong cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

Thứ t: Thuế Doanh thu không có sự thống nhất, ràng buộc lẫn nhau vì nó đợcthu độc lập với nhau ở từng khâu sản suất, lu thông và tiêu dùng Do đó không kiểmtra đợc thuế đã thu đợc ở các khâu trớc.

Thứ năm: Thuế Doanh thu không khuyến khích các cơ sở thực hiện tốt chế độhoá đơn chứng từ và thực hiện chế độ hạch toán kế toán do nộp thuế khâu sau không đ-ợc khấu trừ ở khâu trớc.

Thứ sáu: Tính trung lập của Thuế Doanh thu không cao do có nhiều thuế suất vàchính sách miễn giảm rộng, cản trở chuyên môn hoá sản xuất và kích thích liên kết cácgiai đoạn làm một để trách bị đánh thuế nhiều lần, tạo gánh nặng chi phí không đồngđều giữa các cơ sở Dó đó tác động của nó đối với việc thúc đẩy cạnh tranh, nâng caohiệu quả công tác quản lý thuế bị hạn chế.

Những nhợc điểm của Thuế Doanh thu đã phần nào hạn chế sự phát triển củanền kinh tế, không phát huy đợc tác dụng tích cực của sắc thuế này đồng thời còn làmcho việc tổ chức thu thuế thêm phức tạp, kém hiệu quả Mặt khác, Thuế Doanh thukhông còn phù hợp với đờng lối đổi mới kinh tế, không thúc đẩy sự hội nhập của đất n-ớc với khu vực và quốc tế.

1.1.5 Do xu hớng hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế.

Trong xu hớng toàn cầu hoá, nớc ta không thể tồn tại một cách tách biệt mà phảicó sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội Xu hớng này tất yếu dẫn đến yêu cầu đốivới mỗi nớc là phải cải cách cơ chế chính sách của mình, trong đó cải cách hệ thốngthuế đợc xem là một nội dung có tầm quan trọng hàng đầu nhằm phát huy tác dụngcông cụ của mình để điều tiết vĩ mô nền kinh tế một cách hợp lý Đặc biệt trong tìnhhình hiện nay, Việt Nam đã gia nhập khối ASEAN, APEC,… biện pháp hữu hiệu là biện pháp hữu hiệu làphải cải cách thuế theo xu hớng chung: hạ thuế suất đi đôi với việc mở rộng diện thuthuế, hạn chế đối tợng miễn giảm thuế để vừa khuyến khích sản xuất phát triển, vừa tạođiều kiện động viên sự đóng góp của đại đa số các tầng lợp nhân dân Trong quá trìnhhội nhập của Việt Nam vào các tổ chức kinh tế lkhu vực và thế giới, Đảng và Nhà nớcta đã nhận thấy nhiều sắc thuế của Việt Nam không còn phù hợp mà cần thiết phải thayđổi Trong đó, cần thay thế Thuế Doanh thu bằng Thuế Giá trị gia tăng Mặt khác, hiệnnay nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới đã áp dụng Thuế Giá trị gia tăng Để khắcphục nhợc điểm của Thuế Doanh thu và tăng ngân sách cho nhà nớc thì Việt Namcũng không thể đứng ngoài xu hớng đó nếu nh không muốn bị tụt hậu so với các nớc.1.2.6 Các u điểm của Thuế Giá trị gia tăng so với thuế doanh thu.

Thuế Giá trị gia tăng, cũng nh các sắc thuế gián thu khác, đảm bảo cho mọi ời có thể tự do lựa chọn hàng hoá, quyết định tiêu dùng đều chịu thuế cao hay thấp tuỳthuộc vào khả năng chi trả, sở thích của mình Thuế GTGT tránh đợc mối quan hệ trực

Trang 7

ng-tiếp giữa ngời tiêu dùng,ngời chịu thuế với cơ quan thuế nên có phần dễ thu hơn thuếtrực thu Đồng thời việc điều chỉnh tăng mức thuế cũng dễ hơn do thuế nằm ẩn tronggiá trị hàng hoá, dịch vụ, ngừoi chịu thuế thờng ít cảm nhận ngay đầy đủ gánh nặngcủa loại thuế này Do vậy, phản ứng của nhân dân về thuế gián thu cũng ít gay gắt hơnso với thuế trực thu Về mặt quản lý, Thuế Giá trị Gia tăng và thuế gián thu khôngquan tâm tới các khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh - dịch vụ của nhà Doanhnghiệp nên chi phí sản xuất có phần thấp hơn thuế trực thu Tuy nhiên, so với ThuếDoanh thu, Thuế Giá trị Gia tăng có nhiều u điểm lớn nh:

áp dụng Thuế Giá trị Gia tăng sẽ giảm đợc số lợng các mức thuế suất, chỉ với 4mức thuế suất Thuế Giá trị Gia tăng (0%, 5%, 10%, 20%) cũng đủ để thay thế cho 11mức thuế suất Thuế Doanh thu, dao động từ 0 - 30%.

Thuế Giá trị Gia tăng có diện bao quát rộng, hầu nh toàn bộ các hoạt động sảnxuất kinh doanh trong nền kinh tế Nếu chia các đối tợng chịu thuế trong nền kinh tếtheo tiêu thức các hoạt động tạo ra thu nhập, các hoạt động tiêu dùng số thu nhập đãtạo ra và các đối tợng khác thì chỉ riêng Thuế Giá trị Gia tăng đã bao quát hết mảng thứhai: Tiêu dùng thu nhập đã có, phần còn lại thuộc đối tợng của Thuế Thu nhập Doanhnghiệp, Thuế thu nhập cá nhân và một số thuế đặc thù khác nh Thuế Tiêu thụ Đặc biệt,Thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên,… biện pháp hữu hiệu là Do diện chịu thuế rộng về lâu dài Thuế Giátrị Gia tăng đảm bảo động viện số thu quan trọng và tơng đối ổn định cho NSNN.

Bản chất của Thuế Giá trị Gia tăng mang tính trung lập về mặt kinh tế Xéttrong nội bộ nền kinh tế, Thuế Giá trị Gia tăng đánh vào khâu tiêu dùng cuối cùng,không dánh vào sản xuất Các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chỉ là khâu trunggian thu thuế hộ nhà nớc rồi nộp vào kho bạc nhà nớc mà thôi Đây là điểm cách mạngcủa Thuế Giá trị Gia tăng nhờ phơng pháp khấu trừ lớn.

Chính vì thế, Thuế Giá trị Gia tăng đã khắc phục đợc nhợc điểm đánh thuế trùnglên thuế của Thuế Doanh thu, tạo nên mặt bằng cạnh tranh bình đẳng giữa các Doanhnghiệp cùng ngành với nhau, từ đó thức đẩy các Doanh nghiệp tích cực tổ chức cơ cấulại bộ máy quản lý và dây chuyền công nghệ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.Xét về mặt dài hạn, áp dụng Thuế Giá trị Gia tăng là đúng và cần thiết Thuế Giá trịGia tăng có tác dụng kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, đối với lĩnh vực xuấtkhẩu do áp dụng thuế xuất 0% lại đợc hởng lợi thế khấu trừ Thuế Giá trị Gia tăng đầuvào nên cơ chế mới sẽ mang đến cho lĩnh vực xuất khẩu một liều thuốc kích thíchmạnh Ngợc lại, nó sẽ không khuyến khích nhập khẩu bừa bãi vì hàng hoá nhập khẩusẽ chịu Thuế Giá trị Gia tăng sau khi đã chịu thuế nhập khẩu, do vậy nó tác động tíchcực đến việc bảo vệ sản xuất kinh doanh hàng nội địa.

- Thuế giá trị gia tăng tăng cờng công tác hạch toán kế toán và thúc đẩy thựchiện mua bán hàng hoá có hoá đơn chứng từ, việc tính thuế ở đầu ra đợc khấu trừ sốthuế đầu vào là biện pháp kinh tế góp phần thú đẩy cả ngời mua hàng và ngừi bán hàngthực hiện tốt hơn chế độ chứng từ

Đối với cơ quan thuế, thuế giá trị gia tăng cho phép chống trốn lậu thuế có hiệuquả, tạo ra sự kiểm soát lẫn nhau về thuế giữa các đơn vị có liên quan trong cung ứnghàng hoá - dịch vụ Việc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đợc thực hiện dựa vào hoá đơnđã thúc đẩy ngời mua phải đòi hỏi ngời bán đa hoá đơn ghi đúng, ghi đủ các chỉ tiêu

Trang 8

khắc phục tình trạng thông đồng giữa ngời bán và ngời mua để trốn lậu thuế vì quyềnlợi của họ mâu thuẫn với nhau Việc tính thuế ở giai đoạn sau có sự kiểm tra, giám sátviệc nộp thuế ở giai đoạn trớc, tạo môi trờng thuận lợi cho việc chống thất thu thuế đạthiệu quả cao, bởi vì nếu giai đoạn trớc không nộp thuế giá trị gia tăng thì giai đoạn sausẽ không bị đánh nặng hơn và tổng thuế giá trị gia tăng sẽ cao hơn.

- Việc khấu trừ thuế đã nộp ở khâu đầu vào còn có tác dụng khuyến khích hiệnđại hoá, chuyên môn hoá sản xuất, tích cực đầu t mua sắm thiết bị mới để hạ giá thànhsản phẩm.

- Khi đợc áp dụng, thuế giá trị gia tăng sẽ góp phần đổi mới t duy về cơ chế nộpthuế Đổi mới t duy là vấn đề khó khăn lâu dài, nhng dẫu sao, nếu đợc áp dụng đúng,thuế giá trị gia tăng sẽ phát huy bản chất trung lập kinh tế, không ảnh hởng đến kết quảquản lý doanh nghiệp Cơ chế thu thuế sẽ đổi thành cơ chế tự động kê khai, tự độngnộp thuế, thực hiện kiểm tra sau, vấn đề này không đợc hiểu và áp dụng đúng tronggiai đoạn đầu.

- Thuế giá trị gia tăng còn có vai trò hội nhập quốc tế, áp dụng thuế giá trị giatăng cho phép chúng ta nói chong tiếng nói với các nớc trong khu vực và thế giới tronglĩnh vực thuế Khi thuế giá trị gia tăng đi vào cuộc sống, các phân biệt mang tính chấtthuế giữa sản phẩm nớc ngoài sẽ đợc xoá bỏ Các mặt hàng cùng loại, sau khi nộp thuếnhập khẩu sẽ cùng chịu một mức thuế giá trị gia tăng nh nhau, không phân biệt hàngsản xuất trong nớc hay hàng nhập khẩu Điều này giúp chúng ta đợc nhìn nhận nh mộtnớc có môi trờng kinh doanh bình đẳng, không phân iệt đối xử thuế giữa hàng sản xuấttrong nớc với hàng nhập khẩu Do vậy thuế giá trị gia tăng có tác dụng thúc đẩy cácdoanh nghiệp vơn ra thị trờng nớc ngoài và khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầut vào Việt Nam.

Tóm lại,trong các sắc thuế gián thu ,giá trị gia tăng đợc đánh giá là loại thuế cónhiêù tiến bộ : có thể đảm bảo mục tiêu của hệ thống là tạo nguồn thu cho ngân sáchNhà nớc,góp phần thúc đẩy và đảm bảo tính trung lập cao của thếu phù hợp với xuthế chung của thế giới ,bên cạnh những u điểm cơ bản của thếu giá trị gia tăng ,thếugiá trị gia tăng cũng bộ lộ những hạn chế lớn :

-Đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ ,đặc biệt là những doanh nghiệp t nhân,khi việc tổ chức hạch toán còn nhiều hạn chế thì việc áp dụng thếu giá trị gia tăng sẽrất phức tạp ,khó khăn Đối với các nớc đang thực hiện thuế doanh thu nay chuyểnsang thực hiện Thuế giá trị gia tăng thì số ngời nộp thếu tăng lên lớn.Để thực hiện tốtthếu giá trị gia tăng thì đòi hỏi công tác ghi hoá đơn ,sổ sách kế toán của ngời nộp thuếphải đầy đủ rõ ràng Điều này đã khiến chi phí quản lý và thu thuế giá trị gia tăng khácao so với thuế doang thu

-Việc quản lý thếu giá trị gia tăng đòi hỏi phải hết sức chặt chẽ nếu không dễxảy ra tình trạng số thuế hoàn trả cao hơn số thuế thu đợc Mặt khác việc hoàn thuếtràn lan không kiểm soát đợc sẻ làm cho NSNN luôn trong tình trạng bị động.

Thuế giá trị gia tăng có tính trung lập cao cho nên khó vận dụng linh hoạt ,mềmdẻo nh thuế doanh thu ,có những quy định xem xét chiếu cố đối với những tình tiết cụthể vẫn cần dợc giúp đỡ ,tháo gỡ khó khăn cá biệt theo hớng miẽn giảm nh thuế doanhthu trong bớc đầu chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr-ờng.

-Thuế giá trị gia tăng có ít thuế suất nên ngời tiêu dùng có thu nhập cao haythấp vẫn nộp nh nhau ,do đó nó mang đầy tính luỹ thoái ,nên thờng thiếu công bằng Vìvậy khi áp dụng thuế giá trị gia tăng thờng kết hợp với các loại thuế trực thu khác

-Giữa lý luận và thực tế ,thuế giá trị gia tăng cũng có những nhợc điểm cha đợcnhất quán Thuế giá trị gia tăng đánh trên phần giá ttị tăng thêm nhng đối với một sốnghành dịch vụ ( phục vụ ,sửa chữa ,chuyển giao công nghệ ,dịch vụ khoa học )cáchdánh thuế và khấu trừ thuế giá trị gia tăng nh thế nào là hợp lý ? Đối với tài sản cố định,mức khấu trừ thuế đã nộp ở giai đoạn đầu vào nh thế nào là thoả đáng … biện pháp hữu hiệu là? Những vấnđề này là nội dung tranh luận trong nhiều cuộc hội thảo trên thế giới ,nhng đến nay ởnhiều nớc vẫn có quan điểm và cách xử lý rất khác nhau

Do vậy ,không một luật thuế nào ,là có thể đáp ứng đợc mọi yêu cầu đặt ra Mộtsố hạn chế kể trên của thuế giá trị gia tăng không làm giảm ý nghĩa và vai trò của nótrong thức tế Ngựoc lại việc phát hiện ra những hạn chế cảu thuế giá trị gia tăng sẽ

Trang 9

giúp cho cá cơ quan chức năng có những biện pháp hợp lý khắc phục hạn chế ,hoànthiện công tác áp dụng thuế giá trị gia tăng và triển khai một cách có hiệu quả tại VIệtNam

Từ những thực trạng nền kinh tế nớc ta , xuất phát từ nhợc điểm của thuế doanhthu và cùng với u diểm ,vai trò của thuế giá trị gia tăng việc ban hành luật thuế giá trịgia tăng hiện nay là một tất yếu ,khách quan ở nớc ta

1.2.7 Nội dung cơ bản của thuế giá trị gia tăng hiện hành

Luật thuế GTGT đợc Quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 11 ( từ ngày2/4/97 đến ngày 10/5/97 ) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999 thay cho Luật thuếdoanh thu với nội dung đợc chia thành các chơng, điều cụ thể và đợc chi tiết hớng dẫnbằng cả một hệ thống các văn bản dới luật Dới đây xin đợc tóm tắt nội dung cơ bảnnhất của Luật Thuế GTGT hiện hành:

1.1.3.1 Đối tợng chịu thuế.

Theo quy định điều 2 Luật Thuế GTGT và điều 2 Nghị định 79/2000NĐ-CP ngày29/12/2000 của chính phủ, đối tợng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng chosản xuất kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam.

1.1.3.2 Theo quy định tại điều 3 của Luật Thuế GTGT và điều 3 Nghị định79/2000NĐ-Cp ngày 29/12/2000 của chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuếGTGT, tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụchịu thuế GTGT ở Việt Nam không phân biệt ngành nghề, hình thức tổ chức sản xuấtkinh doanh ( gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩuhàng hoá chịu thuế GTGT ( gọi chung là ngời nhập khẩu) đều là đối tợng nộp thuế Cóthể nói: Đối tợng nộp thuế GTGT là các tổ chức, cá nhân có hoạt động nhập khẩu, sảnxuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT.

1.1.3.3 Đối tợng không chịu thuế GTGT

Gồm 26 mặt hàng và dịch vụ đợc quy định cụ thể tại điều 4 Luật thuế GTGT vàđiều 4 Nghị định 79 nh:

Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cha qua chế biến, các sản phẩmkhác hoặc chỉ qua sơ chế thông thờng của các tổ chức, cá nhân tự sản xuất và bán rahàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, hàng hoá, dịch vụ thiết yếu phục vụ đời sống conngời

1.1.3.4 Căn cứ tính thuế.

Gồm giá tính thuế và thuế suất.

Giá tính thuế Là giá bán cha có thuế GTGT , giá vốn hàng nhập khẩu tại cửa khẩu đãcó thuế nhập khẩu.

Trang 10

sản xuất chịu thuế tiêu thụ đặc biệt xuất khẩu, phần mềm vi tính xuất khẩu

* Thuế suất 5% đợc áp dụng với các hàng hoá, dịch vụ thiết yếu đối với đời sống nh ơng thực, thực phẩm tơi sống, thuốc chữa bệnh

l-* Thuế suất 10% đợc áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ thông thờng phổ biến trong đờisống xã hội nh sản phẩm may mặc, nớc giải khát

* Thuế suất 20% đợc áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ cao cấp nh vàng bạc, đá quýdo cơ sở kinh doanh mua vào bán ra, dịch vụ môi giới, sổ xố kiến thiết, dịch vụ đại lýtầu biển.

Thuế suất tơngứng của hàng hoá - dịchvụ

- Đợc áp dụng đối với các đơn vị, tổ chức đợc thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhànớc, Luật doanh nghiệp, Luật HTX, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và cácđơn vị, tổ chức kinh doanh khác, tất cả các đối tợng nói trên phải thoả mãn 2 điều kiệndới đây:

+ Thực hiện hoá đơn mua hàng theo quy định của loại hoá đơn GTGT

+ Thực hiện đầy đủ chế độ kế toán hạch toán rõ ràng, trung thực kết quả kinh doanhvà sử dụng hàng hoá vật t đầu vào.

- Nguyên tắc khấu trừ thuế đầu vào.

+ Chỉ khấu trừ thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng vào sản xuất kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ bán ra thuộc đối tợng chịu thuế GTGT

+ Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ đợc khấu trừ phát sinh tháng nào đợc kêkhai khấu trừ tháng đó, khi xác định số thuế GTGT phải nộp của tháng đó, không phânbiệt xuất dùng hay tồn kho

b Phơng pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT

áp dụng đối với các cơ sở cá nhân kinh doanh cha có đầy đủ 1 trong 2 điềukiện nói trên và đợc xác định nh sau :

2 Phơng pháp trực tiếp.Thuế giá trị

gia tăng phải nộp =hàng hoá - dịch vụ chịuGiá trị gia tăng của

Trang 11

tăng của hàng hoá

Theo tôi việc xác định GTGT nh trên hoàn toàn không hợp lý vì theo quan điểmcủa Mác GTGT do lao động sống tạo ra và một phần lợi nhuận doanh nghiệp mongmuốn đạt đợc Mặt khác cũng quan điểm của Mác, biểu hiện của giá trị hàng hoá là giácả của hàng hoá Theo phơng pháp tính GTGT nh quy định trong doanh số của hàngbán ra (giá cả của hàng hoá đó đã bao gồm cả thuế GTGT, cũng tơng tự giá hàng hoámua vào đã bao gồm cả thuế GTGT Nh vậy việc xác định GTGT tởng nh là GTGTnhng thực chất lại không phải GTGT 1.1.3.6 Chứng từ.

- Đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ sử dụng hoá đơn GTGT ( trừ trờng hợpđặc thù trong quy định đợc ghi giá thanh toán)

- Đối tợng nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp trên GTGT sử dụng hoá đơn bán hànggiá bán là giá đã có thuế GTGT

1.1.3.7 Thủ tục kê khai nộp thuế.

Thực hiện chế độ cơ sở kinh doanh tự kê khai, tính thuế và cơ quan thuế rathông báo nộp thuế, cơ sở nộp thuế theo thông báo nộp thuế của cơ quan thuế và thờihạn quy định.

1.1.3.8 Miễn giám Thuế GTGT

Các đối tợng đợc miễn giảm Thuế GTGT đợc quy định tại điều 28 Luật ThuếGTGT và điều 20 Nghị định 79/2000/NĐ-CP của Chính Phủ, Cụ thể:

- Cơ sở sản xuất, vận tải, thơng mại, du lịch, ăn uống những năm đầu áp dụng ThuếGTGT mà lỗ do áp dụng thuế GTGT phải nộp lớn hơn so với số thuế tính theo thuếdoanh thu trớc đây thì sẽ đợc xét giảm thuế GTGT

Mức giảm không vợt quá số lỗ phát sinh do nguyên nhân trên, nhng không vợtquá 50% số thuế phải nộp trong năm.

-Một số sản phẩm hàng hoá dịch vụ gặp khó khăn đợc giảm 50%mức thuế tính trên giábán hàng hoá dịch vụ nh hoạt động xây dựng, lắp đặt, vận tải bốc xếp, hàng hoá tiêuthụ đặc biệt ở khâu thơng mại

Trang 12

thuế cha phát sinh doanh thu bán hàng để tính thuế GTGT đầu ra, nếu thời gian đầu ttừ 1 năm trở lên đợc xét hoàn thuế đầu vào theo từng năm Số thuế GTGT đầu vào củatài sản đầu t đợc hoàn có giá trị lớn từ 200 triệu đồng trở lên thì đợc xét hoàn thuế theotừng quý( nếu thuế đầu vào lớn).

c Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sảncó số thuế GTGT nộp thừa, cơ sở có quyền đề nghị cơ quan thuế hoàn lại số thuế nộpthừa.

Cơ sở kinh doanh đợc hoàn thuế theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền theo quyđịnh của pháp luật.

Việc hoàn thuế GTGT đã trả đối với các dự án sử dụng vốn ODA.1.2 Lý luận chung về kế toán Thuế GTGT

1.2.1 Vị trí của kế toán đối với công tác quản lý thuế GTGT 1.2.1.1 Vị trí của kế toán trong công tác quản lý nói chung.

Kế toán là công cụ phục vụ quản lý gắn liền với hoạt động quản lý đã xuất hiệncùng với sự hình thành và phát triển của xã hội loài ngời Qua nhiều tài liệu về khảo cổhọc đã nghiên cứu và chứng minh kế toán ra đời khoảng 3000 năm trớc công nguyên.Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, cùng với sự phát triển của xã hội loài ng ời kế toán đãtrở thành một môn khoa học, một công cụ quản lý không thể thiếu đợc đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và công cụ quan trọng trongquản lý kinh tế của Nhà nớc nói chung Với một hệ thống các phơng pháp ghi chépkhoa học, chứng từ, tài khoản đã cung cấp những thông tin một cách đầy đủ kịp thờivề tình hình tài sản của doanh nghiệp và sự vận động cuả tài sản trong quá trình sảnxuất cũng nh toàn bộ tình hình kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong từngthời kỳ Vì thế mà thông tin kế toán không chỉ có giá trị đối với nhà quản lý doanhnghiệp, cổ đông, chủ nợ mà đặc biệt quan trọng đối với việc quản lý tài chính củaNhà nớc Trong giai đoạn hiện nay vai trò của kế toán càng trở nên quan trọng, điềunày đợc thấy qua rất nhiều quan niệm về kế toán " kế toán là ngôn ngữ kinh doanh", là" nghệ thuật ghi chép" Song dù quan điểm nh thế nào thì kế toán cũng luôn là côngcụ quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý vĩ mô của Nhà n ớc vàquản lý vi mô của doanh nghiệp.

Điều này có thể thấy rất rõ trong điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc ban hành theoQĐ 25 - HĐBT nay là Chính Phủ " kế toán là công cụ quan trọng để tính toán xâydựng và kiểm tra việc chấp hành, quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm traviệc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn nhằm đảm bảo việc chủ động sản xuất, kinhdoanh và chủ động tài chính của tổ chức, xí nghiệp "

Thông qua các thông tin do kế toán cung cấp Nhà nớc có thể kiểm tra kiểm soáttoàn bộ hoạt động kinh tế của doanh nghiệp một cách thờng xuyên kịp thời, kiểm traviệc chấp hành chính sách chế độ quản lý tài chính của nhà nớc.

Tuy nhiên tuỳ thuộc vào từng giai đoạn cụ thể thì yêu cầu quản lý tài chính của

Trang 13

Nhà nớc lại khác nhau Do đó mà công cụ quan trọng " kế toán" cũng sẽ phải thay đổibổ sung cho phù hợp với yêu cầu quản lý đó Cùng với sự phát triển kinh tế của Thếgiới và xu thế hội nhập khu vực và Quốc tế thì việc thay đổi chính sách là tất yếu, Luậtthuế GTGT đợc áp dụng tại Việt Nam phù hợp với xu thế đó Trớc một yêu cầu quản lýmới, kế toán có vai trò quan trọng đối với việc quản lý Thuế GTGT điều này sẽ đợctrình bày cụ thể ở mục dới đây:

1.2.1.2 Vai trò của kế toán đối với công tác quản lý Thuế GTGT

- Trớc hết Thuế GTGT là thuế đánh vào ngời tiêu dùng, ngời sản xuất chỉ là ngời nộphộ, điều này ảnh hởng trực tiếp đến ngời sản xuất, bên cạnh đó theo quy định của LuậtThuế GTGT thì ngời nộp thuế phải tự kê khai thuế.

- Xuất phát từ vấn đề trên, doanh nghiệp phải quản lý và hạch toán sao cho phù hợpkhông bị ảnh hởng đến quyền lợi của mình vì mình chỉ là ngời trung gian và việc hạchtoán thuộc về ngời kế toán Trên cơ sở việc ghi chép ban đầu kế toán dựa vào các ph -ơng pháp kế toán khoa học để thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho các đối tợng.- Từ các thông tin về kế toán Thuế GTGT tại doanh nghiệp do kế toán cung cấp nh Báocáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, tờ khai thuế Nhà nớc sẽ tiến hành kiểmtra xem doanh nghiệp đã thực hiện đúng, đủ theo quy định cha, từ đó sẽ có biện phápcụ thể để xử lý cũng nh khen thởng.

Nh vậy, kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc quản lý ThuếGTGT vì không có thông tin do kế toán cung cấp thì Nhà nớc sẽ không có căn cứ,bằng chứng để kiểm tra việc thực hiện thu nộp thuế tại doanh nghiệp.

Nh đã trình bày ở trên kế toán có vai trò quan trọng trong công tác quản lý kinh tế nóichung và công tác quản lý Thuế GTGT nói riêng Việc đánh giá công tác kế toán củadoanh nghiệp đối với việc quản lý thuế là tốt hay không tốt đã đợc quy định theo nhữngquy tắc nhất định đó là những quy định về kế toán Thuế GTGT theo chế độ hiện hành.

Giá cha có thuế giá

trị gia tăng =Giá thanh toán (tiền bán vé, bán tem, )1 + (%) thuế suất của hàng hoá - dịc vụ* Quy trình quản lý thu thuế

Để thực hiện tốt hai luật thuế Giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp,quy trình quản lý thu thuế mới đợc xây dựng áp dụng cho các doanh nghệp.

Đặc trng của quy trinhg quản lý thuế mới là nâng cao tính tự giác thực hiệnnghĩa vụ thuế theo luật pháp quy định của đôi tợng nộp thuế thông qua việc thực hiệnphớng pháp tự tinh, tự khai thuế, phát huy chức năng quyền hạn của của cơ quan thuếtrong việc tiến hành thu theo đùng chức năng nhà nớc quy định Xoá bỏ chế độ cán bộthuế chuyên quản đối tợng noop thuế áp dụng biện pháp xử phạt nghiêm minh đối vớicác trờng hợp khai man, trốn lậu thuế.

Nội dung quy trình thực hiện thuế Giá trị gia tăng ở cơ quan truế nh sau:- Hớng dẫn và tổ chức cho các cơ sở kinh đăng ký nộp thuế

- Quản lý mã số đối tợng nộp thuế- Tiếp nhận tờ khai thuế

- Kiểm tra việc kê khai thông báo số thuế phải nộp và đôn đốc nộp thuế- Tiếp nhận xem xét hồ sơ hoàn thuế và thủ tục giảm thuế

Trang 14

- Quyết toán thuế- Cỡng chế thuế

Theo Quyết định số 1368 TCT/QĐ/TCCB ngày 16/12/1998 về quy trình quản lýthu thuế đối với doanh nghiệp của Tổng cục thuế, quy trình thực hiện đợc tóm tắt theosơ đồ sau:

Biểu 3: tóm tắt quy trình thực hiện VAT

2.2.Các quy định về kế toán thuế GTGT theo chế độ hiên hành.2.2.1 Kế toán thuế GTGT theo phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT

Phơng pháp này đã đợc trình bày ở phần một của chơng này cũng đã quy định rõ đối ợng thuộc diện tính thuế GTGT trực tiếp.

t-Cơ sở kinh doanh

Đăng kýkinh doanh

Cơ quanthuế

Hoạtđộng kinhdoanh

Hoáđơnchứng từ

Hạchtoán kếtoán

Tínhthuếkhấu trừkê khai

Hoànthuế

Trang 15

* Chứng từ kế toán sử dụng : Hoá đơn bán hàng theo mẫu của Bộ Tài Chính.* Tài khoản sử dụng : TK 3331

* Nguyên tắc hạch toán:

+ Giá mua đã bao gồm cả Thuế GTGT

+ Thuế GTGT phải nộp bằng GTGT nhân với thuế suất thuế GTGT

Quy trình kế toán: Khi mua vật t, hàng hoá, dịch vụ căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi :Nợ TK 152,153,156 ( giá mua bao gồm cả thuế GTGT )

Việc xác định GTGT nh ở chơng I đã trình bày còn rất nhiều vấn đề cha hợp lý

Bên cạnh đó do hệ thống hoá đơn chứng từ cha đầy đủ dẫn đến việc quản lý thuếGTGT khó khăn

1.2.2.2 Kế toán Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế.1.2.2.2.1 Nguyên tắc chung

* Nguyên tắc ghi nhận doanh thu, thu nhập và giá phí.

Cơ sở kinh doanh thực hiện Luật Thuế GTGT thì doanh thu bán hàng, thu nhập hoạtđộng tài chính, bất thờng, giá trị vật t hàng hoá, tài sản cố định, dịch vụ mua vào đợc

Trang 16

hạch toán theo quy định sau :

- Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, cung ứng dịch vụ cha có thuế GTGT gồm phụ thuvà phí thu thêm ngoài giá bán ( nếu có ) mà cơ sở kinh doanh đợc hởng.

- Thu nhập từ hoạt động tài chính, bất thờng là thu nhập cha có Thuế GTGT

- Giá trị vật t hàng hoá, tài sản cố định, dịch vụ là giá mua cha có thuế GTGT đầu vào.* Các cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT phải hạch toán chính xác trungthực các chỉ tiêu sau :

- Thuế GTGT đầu ra phát sinh.

- Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đã khấu trừ, còn đợc khấu trừ.- Thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp.

- Thuế GTGT đợc hoàn lại.- Thuế GTGT đợc miễn giảm

Kế toán phải tổ chức thực hiện chế độ chứng từ, hoá đơn, tài khoản, sổ kế toán, báo cáotài chính để phản ánh trung thực kịp thời những chỉ tiêu này.

1.2.2.2.2 Tổ chức chứng từ kế toán.

- Các cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ việc mua bán hàng hoá, dịch vụ có hoá đơnchứng từ theo quy định của pháp luật hoá đơn GTGT mấu 01/GTKT do Bộ tài chínhphát hành.

Đối với hoá đơn bán hàng, dịch vụ cơ sở kinh doanh phải ghi đầy đủ các yếu tốquy định Nếu cơ sở kinh doanh bán hàng hoá, dịch vụ không ghi tách riêng đợc giábán cha có thuế GTGT chỉ ghi chung giá thanh toán, Thuế GTGT phải nộp tính trêngiá thanh toán, trừ các trờng hợp đặc thù nh (tem, vé cơc vận tải )

1.2.2.2.3 Tài khoản sử dụng:

Để kế toán thuế GTGT theo quy định tại thông t 1000/1998 TT -BTC ngày15/7/98 của Bộ tài chính bổ xung vào hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo chế độhiện hành Tài khoản 133 ( thuế GTGT đợc khấu trừ ) và đổi tên nội dung tài khoản3331.

Bổ sung tài khoản 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ.

* Nội dung Tài khoản : Dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đãkhấu trừ, còn đợc khấu trừ.

Trang 17

-Số d bên Nợ : Số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào đợchoàn lại nhng NSNN cha hoàn trả.

* Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 1331 : Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ- Tài khoản 1332 : Thuế GTGT đợc khấu trừ của Tài sản cố định* Hạch toán tài khoản 133 cần thực hiện các quy định sau :

- Tài khoản 133 chỉ đợc áp dụng đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ thuế, không áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuếGTGT theo phơng pháp trực tiếp và hàng hoá không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT - Khi mua vật t hàng hoá, dịch vụ tài sản dùng vào hoạt động sản xuất hàng hoá, dịchvụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế, căn cứ vào hoá đơn thuế GTGT kếtoán phản ánh thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ vào bên Nợ Tài khoản 133

- Đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho cả sản suất kinh doanh hànghoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì doanh nghiệp hạch toánriêng thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.

+ Trờng hợp không thể hạch toán riêng đợc số thuế GTGT đầu vào đợc hạch toán vàoTài khoản 133 Cuối kỳ kế toán phải xác định số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừtheo tỷ lệ ( % ) giữa doanh thu hàng chịu thuế GTGT so với tổng doanh thu hàng bánra Số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ tính vào giá vốn của hàng bán ra hoặcchi phí sản xuất kinh doanh theo từng trờng hợp cụ thể.

Theo tôi việc xác định thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, và không đợc khấu trừ nh trêntheo tỷ lệ (%) phần trăm giữa doanh thu hàng chịu thuế, doanh thu hàng không chịuthuế cũng còn một số bất cập vì lẽ trong chế độ cha quy định rõ kì doanh thu là baonhiêu thời gian Nếu tính kỳ doanh thu là một tháng sẽ có những mâu thuẫn nh, có thểtrong tháng đó doanh thu của hàng chịu thuế chiếm tỷ trọng ít trong tổng doanh thu nh-ng vật t hàng hoá sử dụng vào sản xuất ra hàng hoá chịu thuế GTGT nhiều, số thuếGTGT đợc khấu trừ sẽ nhỏ hơn thực tế phát sinh và ngợc lại Hoặc cũng có thể xảy ratrờng hợp kì phát sinh doanh thu của hàng chịu thuế GTGT nhiều, doanh nghiệp lạitiến hành sản xuất hàng không chịu thuế GTGT, đến kỳ sau không tiến hành sản xuấtkinh doanh mặt hàng không thuộc diện chịu thuế GTGT mặc dù doanh thu của hàngkhông chịu thuế phát sinh nhiều Do đó Nhà nớc cần có các quy định cụ thể về kỳdoanh thu.

+Trờng hợp Thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ có giá trị lớn thì tính vào giá vốnhàng bán ra trong kỳ tơng ứng với doanh thu trong kỳ, số còn lại tính vào giá vốn hàngbán ra kỳ sau :

- Trờng hợp doanh nghiệp mua hàng hoá, dịch vụ dùng vào sản xuất kinh doanh khôngthuộc đối tợng chịu thuế GTGT hoặc sản xuất kinh doanh hàng chịu thuế GTGT theophơng pháp trực tiếp, dùng vào hoạt động sự nghiệp, thực hiện dự án đợc trang trảibằng nguồn kinh phí khác, hoặc dùng vào hoạt động phúc lợi khen thởng đợc trang trải

Trang 18

bằng quỹ phúc lợi khen thởng của doanh nghiệp thì số thuế GTGT đầu vào không đợckhấu trừ và không hạch toán vào Tài khoản 133 Số thuế GTGT đợc tính vào giá trị vậtt hàng hoá, dịch vụ, tài sản mua vào.

- Trờng hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào đợc dùng chứng từ đặc thù ( nh tem buđiện, vé cớc vận tải ) ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì doanhnghiệp căn cứ vào giá hàng hoá, dịch vụ mua vào đã có thuế để xác định giá chacó thuế và thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ theo phơng pháp :

Giá cha có thuế giá

trị gia tăng =Giá thanh toán (tiền bán vé, bán tem, )1 + (%) thuế suất của hàng hoá - dịc vụ

- Trờng hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu là nông sản, lâm sản, thuỷ sản ch aqua chế biến của ngời sản xuất trực tiếp bán ra không có hoá đơn, căn cứ vào bảng kêmua vào để tính ra số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ và giá mua cha có thuế.

- Trờng hợp doanh nghiệp mua hàng hoá, dịch vụ đợc khấu trừ thuế theo tỷ lệ % tínhtrên giá hàng hoá, dịch vụ mua vào theo chế độ quy định ( nh doanh nghiệp thơng mạimua hàng chịu thuế TTĐB của Doanh nghiệp sản xuất để bán, Doanh nghiệp sản xuấtsắt thép thuộc đối tợng tính thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp khấu trừ thuế khi thugom sắt thép phế liệu để làm nguyên vật liệu sản xuất sắt thép ) Căn cứ vào hoá đơnmua hàng hoặc bảng kê thu mua kế toán tính số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ vàogiá mua cha có thuế GTGT

- Theo tôi việc khấu trừ khống cho một số mặt hàng trên của Nhà nớc sẽ tạo nhiềuthuận lợi cho các doanh nghiệp song thực tế một số doanh nghiệp đã lợi dụng cơ chếnày để bòn rút tiền từ NSNN vì vậy chúng ta cần có những biện pháp rất cụ thể để khắcphục tình trạng đó

- Thuế GTGT đầu vào phát sinh tháng nào thì đợc kê khai khấu trừ khi xác định số thuếGTGT phải nộp tháng đó, nếu số thuế GTGT đầu vào lớn hơn số thuế GTGT đầu ra củatháng đó thì chỉ đợc khấu trừ thuế đầu vào bằng số thuế đầu ra của tháng đó số còn lạiđợc khấu trừ vào tháng sau hoặc đợc xét hoàn thuế theo quy định.

Đổi tên Tài khoản 3331- thuế doanh thu thành Tài khoản 3331 thuế GTGT phải nộp* Nội dung phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phảinộp, số thuế GTGT đã đợc khấu trừ, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nớc.* Kết cấu :

- Bên Nợ : + Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ

+ Số thuế GTGT đã nộp vào Ngân sách Nhà nớc

+ Số thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp + Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại.

- Bên Có: + Số thuế GTGT đầu ra

+ Số thuế GTGT đầu ra của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ

+ Số thuế GTGT đầu ra của hàng hoá, dịch vụ biếu tặng, tiêu dùng nội bộ.

Trang 19

+ Số thuế đầu ra của thu nhập hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng + Số thuế GTGT đầu ra của hàng nhập khẩu

- Số d bên Có : Số thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳ.

- Số d bên Nợ : Số thuế GTGT đã nộp thừa vào Ngân sách Nhà nớc.* Tài khoản này có 2 Tài khoản cấp 3

+ Tài khoản 33311 : Thuế GTGT đầu ra dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra đãkhấu trừ, hàng bán bị trả lại, bị giảm giá, số thuế đã nộp, còn phải nộp của sản phẩmhàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.

+ Tài khoản 33312 Thuế GTGT của hàng nhập khẩu dùng để phản ánh số thuế GTGTcủa hàng nhập khẩu phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nớc.

1.2.2.2.4 Hạch toán thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Kế toán Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ khi mua vật t hàng hoá trong nớc.

- Khi mua vật t hàng hoá nhập kho theo giá trị thực tế gồm giá mua cha có thuế GTGTđầu vào, chi phí mua, chi phí vận chuyển, bốc xếp, thuê kho bãi (nếu có ) Kế toán ghi:

Nợ TK 152,153,156,611 ( giá cha có thuế GTGT )Nợ TK133 thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111, 112 Tổng giá thanh toán

- Khi mua vật t hàng hoá, dịch vụ dùng ngay vào sản xuất kinh doanh, kế toán ghi :Nợ TK621,627,641,642 giá mua cha có thuế

Nợ TK133 thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111, 112,331 Tổng giá thanh toán

- Khi mua hàng hoá, dịch vụ có chứng từ đặc thù nh tem bu điện kế toán tính ra sốthuế GTGT nh quy định trên và ghi :

Nợ TK621,627,641,642 giá mua cha có thuếNợ TK133 thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111, 112,331 Tổng giá thanh toán

- Khi mua hàng hoá của ngời trực tiếp sản xuất không có chứng từ : Cơ sở sản xuấtnông sản, thuỷ sản cha qua chế biến của ngời sản xuất trực tiếp bán ra không có hoáđơn, giá mua cha có thuế theo chế độ, căn cứ vào bảng kê thu mua từng mặt hàng cụthể kế toán ghi :

Nợ TK152,621,611 giá mua cha có thuếNợ TK133 thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111, 112,331 Tổng giá thanh toán

- Khi mua sắm TSCĐ dùng vào sản xuất hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT kế toán

Trang 20

ghi :

Nợ TK211,213 giá mua cha có thuế

Nợ TK133 thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ Có TK111,112,331 Tổng giá thanh toán Kế toán thuế GTGT đầu vào khi mua hàng nhập khẩu

- Khi nhập khẩu hàng kế toán phản ánh giá trị vật t, hàng hoá, dịch vụ, thiết bị nhậpkhẩu gồm tổng số tiền phải thanh toán thuế nhập khẩu, chi phí mua, phí vận chuyển kếtoán ghi :

- Về nguyên tắc phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ , số thuế đầuvào không đợc khấu trừ hạch toán vào trị giá vốn của hàng mua vào hoặc đối tợng liênqua Trờng hợp không thể hoạch toán riêng đợc số thuế GTGT đợc khấu trừ thì kế toánhạch toán cả vào Tài khoản 133

Nợ TK152,153,156,211Nợ TK133

Có TK331,111,112

Cuối kỳ xác định thuế GTGTNợ TK632

Có TK133

+ Số thuế đầu vào không đợc khấu trừ có giá trị lớn thì tính vào giá vốn hàng bán trongkỳ tơng ứng với doanh thu trong kỳ số còn lại tính vào giá vốn của hàng bán ra của kỳkế toán sau kế toán ghi :

Nợ TK142

Có TK133

Kỳ sau khi tính số thuế GTGT không đợc khấu trừ vào giá vốn hàng bán ghi:

Trang 21

Nợ TK111,112,331Có TK133Có TK152,156,211

Lập bảng kê chứng từ của hàng hoá, dịch vụ mua vào mẫu số 03/GTGT

- Đồng thời với quá trình ghi sổ kê toán các nghiệp vụ mua hàng hoá, dịch vụ căn cứvào hoá đơn chứng từ mua vào của hàng hoá, dịch vụ kế toán phải ghi số thuế GTGT đ -ợc khấu trừ vào bảng kê theo từng hoá đơn, căn cứ để ghi vào bảng kê gồm.

+ Hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ + Chứng từ đặc thù

+ Bảng kê thu mua lâm sản, nông sản, thuỷ sản mẫu số 04/GTGT +Chứng từ nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu.

1.2.2.2.5 Hạch toán thuế GTGT đầu ra

Trang 22

Khi bán hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT căn cứ vào hoá đơn kế toánghi :

Nợ TK111,112,131Có TK3331Có TK511

Khi phát sinh các khoản thu nhập hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng thuộc đối ợng chịu thuế GTGT kế toán ghi:

t-Nợ TK111,112Có TK33311Có TK711,721 Khi cung cấp dịch vụ thu tiền trớc

Đối với trờng hợp cho thuê tài sản mà bên thuê trả tiền trớc cho nhiều năm, kế toánghi :

Nợ TK111,112Có TK3387Có TK3331

Đồng thời định kỳ kế toán kết chuyển doanh thu Nợ TK3387

Đồng thời phản ánh số thuế GTGT phải nộp của hàng hoá, dịch vụ sử dụng để biếutặng đợc khấu trừ

Nợ TK133

Có TK3331

Nếu biếu tặng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế hoặc chịu thuế theo phơng

Trang 23

pháp trực tiếp hoặc đợc trang trải bằng quỹ phúc lợi hay nguồn kinh phí khác thì thuếGTGT của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ không đợc khấu trừ ghi:

Nợ TK641,642,627,431Có TK3331Có TK512.

Đối với hoạt động gia công chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và cơ sở sảnxuất, kinh doanh nhận gia công nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế, ghi :Nợ TK 111,112, 131

Có TK511 Doanh thu bán hàng(Số tiền gia công đợc hởng cha có thuế GTGT)Có Tài khoản 333(3331)

Bán hàng thông qua đại lý bán đúng giá hởng hoa hồng.* Kế toán đơn vị giao hàng đại lý.

- Khi xuất kho thành phẩm, hàng hoá giao đại lý bán đúng giá ghi:Nợ TK157

Có TK155,156

Khi thanh toán doanh thu thực tế của số hàng giao đại lý đã bán đợc + Phản ánh doanh thu bán hàng & số thuế GTGT phải nộp

Nợ TK111,112,131Có TK3331

Có TK511doanh thu bán hàng Đồng thời phản ánh giá vốn của hàng bán ra:

Khi nhận hàng đại lý, ký gửi phản ánh toàn bộ trị giá hàng nhận đại lý vào bên NợTK003 ( tài khoản ngoài bảng )

h Trờng hợp hàng bán bị trả lại

Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và sản phẩm hàng hoáđã bán bị trả lại thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ kế toán phảnánh số tiền trả lại cho ngời mua doanh thu hàng bán bị trả lại và thuế GTGT hàng bánbị trả lại.

Trang 24

Nợ TK531Nợ TK3331

Có TK111,112,131

Đồng thời phản ánh giá vốn của hàng hoá bị trả lại nhập khoNợ TK155,156

Có TK632.

Lập bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra mẫu số 02/GTGT

Đồng thời ghi sổ doanh thu bán hàng thuế GTGT đầu ra hoá đơn bán hàng đ ợc kê vàobảng kê hoá đơn chứng từ dịch vụ bán ra.

1.2.2.2.6 Xác định số thuế GTGT đợc khấu trừ, phải nộp, kết chuyển số thuế GTGTđầu vào không đợc khấu trừ Cuối kỳ tính và xác định số thuế GTGT đầu vào đợc khấutrừ, số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp theo chế độ quy định.

1.2.2.2.7 Hoàn thuế GTGT đầu vào

Nếu các cơ sở kinh doanh có số thuế đầu vào đợc khấu trừ của các tháng trong quý lớnhơn số thuế đầu ra của các tháng trong quý thì đợc xét hoàn, khi nhận tiền từ Ngânsách Nhà nớc kế toán ghi

Nợ TK 111,112Có TK133

Hoàn thuế GTGT của hoạt động mua sắm tài sản kế toán ghi:Nợ TK 111,112

Có Tk 133

Cơ sở quyết toán thuế khi chia tách, sáp nhập, giải thể, phá sản có thuế GTGT nộpthừa cũng sẽ đợc xét hoàn khi nhận tiền từ Ngân sách Nhà nớc kế toán ghi :

Nợ TK 111,112Có TK 3331

1.2.2.2.8 Thuế GTGT đợc miễn giảm.

Nếu số thuế đợc giảm mà đợc trừ vào số thuế GTGT phải nộp trong kỳ kế toán ghi:Nợ TK 3331

Trang 25

Căn cứ lập tờ khai: Căn cứ vào số liệu ghi trên sổ kế toán.

Căn cứ vào số liệu tổng hợp của các bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá, dịch vụ bánra mẫu số 02/GTGT, bảng kê hoá đơn chứng từ mua vào mẫu số 03/GTGT.

Căn cứ vào chứng từ nộp thuế GTGT, chứng từ đã đợc hoàn thuế, miễn giảm thuếGTGT

Trang 26

Chơng Hai

Tổng quan về Công ty da giày Hà nội2 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty

2.1 Giới thiệu khái quát về Doanh nghiệp (Công ty)

- Tên Công ty: Công ty da giày Hà nội (HANSHOES)- Giám đốc: Tiến sĩ Vũ Mạnh Cờng

- Địa chỉ: số 409 đờng Tam trinh - Quận Hai Bà Trng, Hà nội- Điện thoại: (84-4) 8625097 - 8621254

Fax: (84-4) 8624811

- Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nớc

- Quyết định thành lập số: số 398/CNN, ngày 29/04/1993 của bộ công nghiệpnhẹ về việc thành lập Công ty da giày Hà Nội

- Nhiệm vụ: kinh doanh da giày, hoá chất, phụ kiện ngành da giày

- Công ty là một thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty da giày ViệtNam Công ty có chức năng sản xuất kinh doanh các loại giày dép, các loại phụ kiện,vật t máy móc, thiết bị cho ngành da giày và một số ngành khác theo giấy phép kinhdoanh

- Công ty có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tựchịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong số vốn Công ty quảnlý Công ty có con dấu và tài khoản để giao dịch và các quỹ tập trung, đ ợc mở tàikhoản ở Ngân hàng thơng mại theo quy định của nhà nớc Công ty có quyền tự chủkinh doanh, tự chủ về tài chính, chịu sự ràng buộc về quyền và nghĩa vụ với tổng côngty theo điều lệ tổ chức và hoạt động quy chế tài chính của Công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty da giày Hà Nội đợc thành lập từ năm 1912 và đến nay đã có lịch sử gần100 năm Từ khi thành lập đến nay đã có nhiều thay đổi, để có thể nhìn nhận khái quátchúng ta nghiên cứu sự biến đổi đó theo từng thời kỳ.

2.1.2 Giai đoạn từ năm 1912 đến năm 1954

2.1.4 Giai đoạn từ 1954 đến năm 19562.1.5 Giai đoạn 1956 - 1958

2.1.6 Giai đoạn từ 1958 đến 19622.1.7 Từ 1962 - 1990

2.1.8 Giai đoạn từ năm 1990 đến 2002

Trang 27

Từ năm 1993 đổi tên thành Công ty da giày Hà Nội - tên giao dịch quốc tế làHanshoes.

Từ năm 1990 - 1998: nhiệm vụ của Công ty vẫn là sản xuất, kinh doanh các sảnphẩm da thuộc Nhng vì lí do môi trờng nên lãnh đạo công ty đã quyết định chuyển h-ớng sản xuất mới là đầu t vào ngành giày vải và giày da.

Từ năm 1998 công ty đã đầu t 2 dây chuyền giày vải xuất khẩu công suất từ 1 1,2 triệu đôi/năm

-Cũng với chủ trơng đó đến tháng 7/1999, theo quy hoạch mới thì Tổng công tyda giày Việt Nam đã có quyết định chuyển toàn bộ dây chuyền thuộc da và nhà máyDa Vinh - Nghệ An.

Đến tháng 8/1999 công ty quyết định tận dụng dây chuyền sản xuất giầy da cũđể đầu t vào dây chuyền giày nữ, đến nay dây chuyền này đang đợc chuẩn bị và củngcố đến sản xuất trong thời gian tới.

Cùng với sự thay đổi chung từ những năm 1990, Bộ Công nghiệp và UBNDThành phố cho Công ty Da giày Hà Nội chuyển từ 151 Thuỵ Khuê về số 409 Tamtrinh, quận Hai Bà Trng, Hà Nội để thực hiện các nhiện vụ nói trên, khu đất 151 ThuỵKhuê đợc góp vào liên doanh và lấy tên là Công ty liên doanh Hà Việt - Tung Shinh.Đây là liên doanh giữa 3 đơn vị là công ty da giày Hà nội, Công ty may Việt Tiến vàCông ty Tung Shinh - Hồng Kông nhằm xây dựng khu nhà ở cao cấp, khu văn phòng,khu vui chơi giải trí.

3 Đặc điểm kinh doanh của công ty.

Các hoạt động chủ yếu của công ty:

- Kinh doanh các loại giày dép nh: Giày vải, giảy da để xuất khẩu.- Kinh doanh các loại sản phẩm chế biến từ da và giả da.

- Kinh doanh các phụ kiện vật t máy móc thiết bị cho ngành da giày.

4 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sảnxuất kinh doanh.

Để phù hợp với yêu cầu tổ chức kinh doanh, cơ cấu tổ chức hoạt động vàquản lý của công ty đợc thiết lập theo sơ đồ sau:

Trang 28

Sơ đồ Bộ máy Tổ chức Công ty Da giầy Hà Nội

Trung tâm kỹ

thuật mẫu

Xí nghiệp

MayPhòng

Tổ chức Bảo vệ

Phòng T/chính

Kế toán

Phòng Kinh doanhX ởng

Cơ địaPhòng

Quản lý chất

l ợng

Xí nghiệp Cao su

Xí nghiệp Gò ráp

Văn phòng Công ty

Phòng Thị tr ờng nội

Trợ lý Giám đốc

Trang 29

Phòng Tài chính kế toán

Phòng Tài chính kế toán đặt trớc sự quản lý trực tiếp của giám đốc công ty, làcơ quan tham mu quan trọng nhất giúp giám đốc công ty nắm rõ thực lực tài chínhcủa công ty trong quá khứ, ở hiện tại cũng nh hình ảnh trong tơng lai Phòng là nơicung cấp kịp thời, đẩy đủ cơ sở dữ liệu để giám đốc ra các quyết định tài chính.

Chức năng của bộ phận tài chính tập trung vào việc phân tích, dự đoán lên cáckế hoạch huy động và sử dụng các nguồn vốn cũng nh theo dõi, kiểm soát khả năngthanh toán của công ty

Chức năng của Bộ phận kế toán là cập nhật trung thực, chính xác, kịp thời,đúng pháp luật tất cả các quan hệ kinh tế phát sinh của công ty thông qua các nghiệpvụ kế toán.

Chức năng của Bộ phận nhập kho

Nhập xuất vật t, bảo quản vật t tại kho tho đúng quy định của công ty về côngtác quản lý vật t, hàng hoá.

Nhiệm vụ của Bộ phân tài chính:

Lập kế hoạch về cơ cấu các bộ phận tài sản của Công ty, theo dõi các biếnđộng về tài sản, phân tích và đề xuất các kiến nghị đề giám ddooc sra quyết định thayđổi, điều chỉnh, bổ sung tài sản của công ty Đặc biệt tập trung theo dõi và đề xuất cácgiảm pháp xử lý tài sản cố định thanh lý, vật t, hang fhoas chậm luân chuyển

Lập các kế hoạch huy động các nguồn vốn cho công ty Tổ chức phân tích cơcáu các nguồn vốn, hiệu quả sử dụng các nguồn vốn.

Kiểm soát tình hình sử dụng các nguồn vốn, kiến nghị kịp thời việc sử dụngcác nguồn vốn cho việc mua sắm tài sản, vật chất cho dự trữ hay cho các đầu t tàichính khác để giám đốc ra quyết định Đề xuất các giải pháp ngắn hạn và dài hạn choviệc tăng nhanh vòng quay vốn kinh doanh, tham gia xây dựng các luận chững kinh tế- kỹ thuật cho các dự án đầu t kỹ thuật tài chính của công ty, lập các văn bản thủ tụcphục vụ cho việc huy động các nguồn vốn Xây dựng, ban hành, hớng dẫn, kiểm traviệc thực hiện các quy chế tài chính nội bộ công ty cho tất cả các nơi phát sinh cácquan hệ kinh tế Tham gia vào các quan hệ tiền lơng, thởng, các giải pháp đổi mới kỹthuật công nghệ, các hoạt động khác của công ty với t cách là tổ chức nắm vữngnguồn lực tài chính của công ty Trực tiếp chịu trách nhiệm vê tính trung thực của Báocáo tài chính tổng hợp cũng nh chứng từ tài chính kế toán, là đơn vị cấp trên trực tiếpkiểm tra, thanh tra tài chính.

Nhiệm vụ của kế toán

Nắm bắt đầy đủ các quy định của hệ thống kế toán mà công ty áp dụng, chủđộng nghiên cứu áp dụng hệ thống kế toán khác mà các khách hàng chủ yếu mà đối

30

Trang 30

tác đang sử dụng Tổ chức công tác ghi chép ban đầu, xây dựng các biểu mẫu chứngtừ kế toán sử dụng trong nội bộ công ty

Hớng dẫn nhân viên kế toán ở các xí nghiệp, các xởng, các đơn vị khác củacông ty thực hiện nghiệp vụ kế toán của công ty, nhất là khi có chế độ, thể lệ mới banhành Tổ chức chỉ đạo việc hạch toán chi phí theo mã hàng tại các xí nghiệp thànhviên Thực hiện nghiệp vụ kế toán vật t, quyết toán vật t đảm bảo các nghiệp vụ mua,nhập xuất vật t đúng quy định ở mọi quá trình phát sinh nghiệp vụ.

Xây dựng kế hoạch chi phí, thực hiện các nghiệp vụ kế toán chi phí ở tất cả cácnơi phát sinh chi phí, các loại chi phí Thực hiện các nghiệp vụ phát sinh khác nh đầut xây dựng, mua sắm tài sản cố định, công nợ liên quan đến công ty.

Xây dựng bảng cân đối tài sản theo các thời kỳ nhất định đảm bảo trung thựccho bộ phận tài chính có các phân tích cần thiết trong kinh doanh, xây dựng Bảng báocáo kết quả kinh doanh cho từng thời kỳ, phát hiện lợi nhuận và các nhân tố tăng lợinhuận.

Lập báo cáo lu chuyển tiền tệ, xác định số d tiền mặt tại các thời điểm theo yêucầu quản lý (ngày, tháng, tuần, quý, năm)

Thực hiện kế toán các khoản thuế, bảo hiểm và các nghĩa vụ ngân sách khácNhiệm vụ của Bộ phận kho

Thực hiện việc nhập, xuất và bảo quản toàn bộ vật t, hàng hoá mua về theođúng quy định.

Hàng tháng kiểm kê toàn bộ vật t hàng hoá tồn kho, trên cơ sở đó lập các bảngbiểu kế toán theo dõi xuất nhập vật t trong tháng.

Bố trí mặt bằng kho để thực hiện việc kiểm tra vật t trớc khi nhập kho xuất vậtt cho sản xuất, đảm bảo đúng tiến độ, yêu cầu của sản xuất.

31

Trang 31

Phối hợp chặt với các bộ phân tiêu thụ để quản lý doanh thu, quản lý tiền mặt.Phối hợp với các xí nghiệp, các xởng trong việc theo dõi, tính toán chi phí phátsinh trong sản xuất, phối hợp các biện pháp giảm chi phí

Thực hiện các quan hệ với các cơ quan tài chính cấp trên với t cách là một bộphận tham mu về tài chính kế toán cho giám đốc công ty, thuyết trình các báo cáo tàichính khi đợc yêu cầu.

Thực hiện các nghĩa vụ tài chính với ngân sách cấp trên, ngân sách nhà nớc địaphơng.

Thực hiện các quan hệ với các cơ quan hữu quan khác.

Tr ởng phòng Tài chính - Kế toán

Phó phòng phụ trách Kế toánPhó phòng

phụ trách Tài chính

Kế toán viên

Kế toán viênKế toán

Kho Vật T

Kế toán viên

Kế toán viên

Kế toán viên

Kho Hoá chất

Kho Thành Phẩm

32

Trang 32

Quan hệ với ngân hàng nơi đăng ký giao dịch về các nghiệp vụ vay vốn, thanhtoán tiền gửi.

Quan hệ với cơ quan kiểm toán và tạo điều kiện cho cơ quan kiểm toán hoànthành nhiệm vụ.

Thay mặt công ty thực hiện mua bảo hiểm theo những hình thức, mức độ cầnthiết.

Hình thức tổ chức ghi sổ kế toán:

Sổ Nhật ký chứng từ

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng

: Quan hệ đối chiếu kiểm tra

Với hình thức nhật ký chứng từ, việc hạch toán kế toán của công ty đợc thựchiện trên nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữaviệc kết hợp trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với việc ghi sổ phân loại theo hệthống,giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối kỳ Nhờđó tạo điều kiện thúc đẩy các thành phần kế toán kịp thời, đảm bảo cung cấp số liệuchính xác, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý.

Để đảm bảo số liệu chính xác, đáp ứng yêu cầu quản lý: Toàn bộ công tác kếtoán đợc chia làm 3 giai đoạn:

Bảng chi tiết số phát sinhSổ hoặc thẻ kế toán chi tiết

33

Trang 33

Ghi chép vào tài khoản và vào số liệu kế toán.Lập báo cáo kế toán.

2.2.1.4 Phần mềm kế toán mà công ty sử dụng:

Kế toán máy vi tính là quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thốngthông tin kế toán nhằm biến đổi dữ liệu kế toán thành những thông tin kế toán đápứng yêu cầu của các đối tợng sử dụng thông tin Đó là một phần thuộc hệ thống thôngtin quản lý doanh nghiệp, hệ thống thông tin trên máy gồm đầy đủ các yếu tố cần cócủa một hệ thống thông tin kế toán hiện đại:

Thiết bị, phần cứng, phần mềm và con ngời điều hành sử dụng trong đó phầnmềm kế toán là toàn bộ chơng trình dùng để xử lý tự động các thông tin kế toán trênmáy vi tính, bắt đầu từ khâu nhập chứng từ gốc, phân loại chứng từ, xử lý thông tintrên chứng từ theo quy trình của kế toán sau đó in ra các sổ sách kế toán và báo cáo kếtoán, thật vậy phần mềm kế toán chính là công cụ tự động hoá xử lý các thông tin kếtoán trong các đơn vị Cũng nh các đơn vị khác theo chủ trơng của nhà nớc để có tổchức kế toán gọn gàng và cập nhật đợc một cách nhanh chóng, Công ty da giày hà nộicũng đã áp dụng phần mềm kế toán máy CADS 2000 Chơng trình này đợc thiết kế rấtphù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty bởi vậy khi thực hiện các nhiệm vụ củamình kế toán viên chỉ việc nhập vào máy và chơng trình sẽ tự động xử lý theo yêu cầucủa ngời sử dụng.

Nội dung của phần mềm kế toán CADS 2000 gồm: 1 các chức năng hệ thống

2 Thiết lập hệ thống ban đầu

Tổ chức các thông tin kế toán trong CADS 2000Xây dng danh mục tài khoản

Xây dng danh mục khách hàngDanh mục vụ việc

Danh mục khoản mụcDanh mục tiền tệ

Danh mục công trính sản phẩm, danh mục kho hàng,danh mục nhóm vật thàng hoá, danh mục vật t hàng hoá

3: phân loại các chứng từ kế toán và các loại nghiệp vụ kế toán4 Cập nhật số d đầu kỳ

5 Cập nhật chứng từ kế toán

6 Cập nhật chứng từ hàng hoá vật t7 Xử lý số liệu vật t hàng hoá cuối tháng8 Xử lý số liệu kế toán cuối tháng

34

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thay mặt công ty thực hiện mua bảo hiểm theo những hình thức, mức độ cần thiết. - Công tác kế toán thuế giá trị gia tăng (VAT) tại Công ty Da Giày Hà Nội.DOC
hay mặt công ty thực hiện mua bảo hiểm theo những hình thức, mức độ cần thiết (Trang 33)
Hình thức thanh toán:. Chuyển khoản. MS:                                            - Công tác kế toán thuế giá trị gia tăng (VAT) tại Công ty Da Giày Hà Nội.DOC
Hình th ức thanh toán:. Chuyển khoản. MS: (Trang 38)
bảng kê chứng từ hàng hoá,dịch vụ mua vào - Công tác kế toán thuế giá trị gia tăng (VAT) tại Công ty Da Giày Hà Nội.DOC
bảng k ê chứng từ hàng hoá,dịch vụ mua vào (Trang 44)
Chuyển bảng HĐ DV - Công tác kế toán thuế giá trị gia tăng (VAT) tại Công ty Da Giày Hà Nội.DOC
huy ển bảng HĐ DV (Trang 46)
nháy chuột vào phiếu xuất kho chơng trình sẽ xuất hiện màn hình nhập liệu: - Công tác kế toán thuế giá trị gia tăng (VAT) tại Công ty Da Giày Hà Nội.DOC
nh áy chuột vào phiếu xuất kho chơng trình sẽ xuất hiện màn hình nhập liệu: (Trang 50)
Từ màn hình nhập liệu ta vào ô mã chứng từ: phiếu xuất vật t, tiền VNĐ giá thực tế đợc mã hoá XVFV  - Công tác kế toán thuế giá trị gia tăng (VAT) tại Công ty Da Giày Hà Nội.DOC
m àn hình nhập liệu ta vào ô mã chứng từ: phiếu xuất vật t, tiền VNĐ giá thực tế đợc mã hoá XVFV (Trang 51)
Các số liệu trên bảng kê là căn cứ để lập tờ kê khai Thuế Giá trị Gia tăng  2.2.3.4.Báo cáo thuế . - Công tác kế toán thuế giá trị gia tăng (VAT) tại Công ty Da Giày Hà Nội.DOC
c số liệu trên bảng kê là căn cứ để lập tờ kê khai Thuế Giá trị Gia tăng 2.2.3.4.Báo cáo thuế (Trang 55)
Hình thức thanh toán:chuyển khoản MS:                                            - Công tác kế toán thuế giá trị gia tăng (VAT) tại Công ty Da Giày Hà Nội.DOC
Hình th ức thanh toán:chuyển khoản MS: (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w