HỢP PHẦN GIÁO DỤC Hướng dẫn Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Thư viện liệu tổ chức WHO Phục hồi chức dựa vào cộng đồng: Cẩm nang hướng dẫn Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Phục hồi chức Người khuyết tật Các dịch vụ sức khỏe cộng đồng Chính sách y tế Quyền người Cơng xã hội Sự tham gia khách hàng Hướng dẫn I Tổ chức Y tế giới II Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc III Tổ chức Lao động Quốc tế IV Tổ chức phát triển người khuyết tật Quốc tế ISBN 978 92 354805 (THƯ VIỆN Y KHOA QUỐC GIA HOA KỲ / MÃ TRA CỨU:WB 320) Xuất Tổ chức Y tế Thế giới vào năm 2010 với tựa đề: “Community-based rehabilitation: CBR guidelines” Bản quyền © Tổ chức Y tế Thế giới 2010 WHO bảo lưu quyền Các ấn phẩm Tổ chức Y tế Thế giới mua quan báo chí WHO, Tổ chức Y tế Thế giới, số 20 Đại lộ Appia, 1211 Giơ-ne-vơ 27, Thụy Sỹ (điện thoại: +41 22 791 3264; fax: +41 22 791 4857; e-mail: bookorders@who.int) Các yêu cầu xin phép tái dịch thuật ấn phẩm WHO – với mục đích kinh doanh hay phân phối phi thương mại – phải phép quan báo chí WHO , địa nêu (fax: +41 22 791 4806; e-mail: permissions@who.int) Các chức danh sử dụng việc trình bày tư liệu ấn phẩm không ám quan điểm Tổ chức Y tế Thế giới liên quan tới tình trạng pháp lý quốc gia, lãnh thổ, thành phố hay khu vực nhà chức trách đó, hay liên quan tới giới hạn ranh giới hay biên giới Các đường chấm đồ đại diện cho đường biên giới tương đối mà chưa có trí hồn tồn Việc đề cập cơng ty cụ thể sản phẩm nhà sản xuất cụ thể khơng ám họ khuyến khích hay khuyến nghị Tổ chức Y tế Thế giới công ty hay sản phẩm khác loại khơng nhắc tới Ngoại trừ sai sót thiếu sót, tên sản phẩm có quyền sở hữu phân biệt chữ đầu viết hoa Tổ chức Y tế Thế giới thận trọng việc xác minh thông tin có ấn phẩm Tuy nhiên, tài liệu xuất khơng đảm bảo hình thức kể thể rõ hay ngụ ý Độc giả chịu trách nhiệm việc diễn giải sử dụng tài liệu Tổ chức Y tế Thế giới không chịu trách nhiệm thiệt hại sử dụng tài liệu Cục Bảo trợ Xã hội, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Việt Nam Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới trao quyền dịch thuật xuất ấn phẩm tiếng Việt chịu trách nhiệm Tiếng Việt Thiết kế trình bày Inís Communication – www.iniscommunication.com In Việt Nam Hướng dẫn Phục hồi chức dựa vào cộng đồng HỢP PHẦN GIÁO DỤC Nội dung Lời nói đầu Chăm sóc giáo dục mầm non 11 Giáo dục tiểu học 27 Giáo dục trung học đại học 45 Giáo dục không quy 55 Học tập suốt đời 65 Lời nói đầu Giáo dục việc người học họ cần mong muốn suốt đời, dựa vào khả họ Việc bao gồm “học để biết, để làm, để chung sống để tồn tại” (1) Giáo dục thực gia đình, cộng đồng, trường học, sở, toàn xã hội Giáo dục quyền ghi nhận văn kiện quốc tế cơng nhận tồn cầu: Tun ngơn nhân quyền giới, Điều 26(2), Công ước quyền trẻ em, Điều 28 (3) Trong văn kiện quốc tế khẳng định giáo dục tiểu học phải miễn phí phổ cập trẻ em mà khơng có phân biệt có điều cơng nhận rộng rãi thực tế điều khơng xảy ra, đó, số văn kiện gần nhấn mạnh cần phải: Mở rộng, cải thiện chăm sóc giáo dục mầm non; Đạt mục tiêu giáo dục tiểu học miễn phí, bắt buộc có chất lượng cho trẻ em Bảo đảm tiếp cận bình đẳng với hình thức học tập thích hợp, chương trình kĩ Năng sống chương trình giáo dục liên tụccho người lớn Thúc đẩy bình đẳng giới Tạo điều kiện hòa nhập cho nhóm bị gạt ngồi lề, yếu bị phân biệt đối xử tất cấp • • • • • Cơng ước Quyền người khuyết tật (4) tái khẳng định quyền thảo luận văn ràng buộc mặt pháp lý khẳng định cụ thể quyền giáo dục hòa nhập: Các nước thành viên Công ước phải đảm bảo “Cung cấp biện pháp trợ giúp cá nhân hóa có hiệu quả, mơi trường tối đa hóa phát triển xã hội hàn lâm, phù hợp với mục đích hồ nhập trọn vẹn” (Điều 24, đoạn 2(e)) Các biện pháp bao gồm việc học chữ Braille, ngôn ngữ ký hiệu, phương thức, phương tiện cách thức giao tiếp khác kĩ định hướng di động Nghèo đói, cách ly phân biệt đối xử rào cản giáo dục hòa nhập (5) UNESCO ước tính 90% trẻ em khuyết tật quốc gia thu nhập thấp không đến trường; ước tới 30% trẻ em sống đường phố toàn giới trẻ khuyết tật Đối với người lớn bị khuyết tật, tỷ lệ biết đọc biết viết khoảng 3%, chí 1% nữ giới bị khuyết tật số nước (6) Những số chứng cho thấy việc cần thiết phải tiến hành bước nhằm đảm bảo tiếp cận với giáo dục cho trẻ em khuyết tật Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (7) xác định cách đắn mục tiêu số 2, hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học Mục tiêu hướng tới vào năm 2015, tất trẻ em, không phân biệt trai hay gái, hồn tất giáo dục tiểu học Mục tiêu áp dụng cách bình đẳng với trẻ khuyết tật, chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng(PHCNDVCĐ) cần góp phần vào việc thực mục tiêu Lời nói đầu HỘP Mơng Cổ Ưu tiên giáo dục hồ nhập cho trẻ em Ở Mơng Cổ, chương trình giáo dục hòa nhập quốc gia phát triển thơng qua hợp tác Chính phủ, hội cha mẹ, tổ chức phi Chính phủ quốc tế nhà tài trợ khối EU Trước năm 1989, Mông Cổ cung cấp số trường học đặc biệt trung tâm chăm sóc cư trú cho trẻ em người khuyết tật Hệ thống bảo đảm số nhu cầu bản, lại lấy quyền khác người khuyết tật, việc hòa nhập với xã hội Sau thay đổi trị kinh tế dẫn đến đóng cửa trường học sở này, phương pháptiếp cận mở Vào năm 1998, với hỗ trợ từ tổ chức phi Chính phủ, Hiệp hội cha mẹ có trẻ khuyết tật (APDC) thành lập nhằm bảo vệ quyền có trẻ khuyết tật APDC thực hoạt động sau đây: rà soát sách, hội thảo tập huấn giáo dục hội nhập nhằm học hỏi từ quốc gia khác, phối hợp với Bộ giáo dục để cải cách sách thực tiễn, xác định số dịch vụ hỗ trợ thiết yếu cần có để giúp trẻ khuyết tật, bao gồm giáo dục Việc tái hòa nhập dựa vào cộng đồng coi phần tách rời chiến lược chung thúc đẩy bảo vệ quyền trẻ khuyết tật Vào năm 2003, Vụ Giáo dục Hòa nhập thiết lập cấu Bộ Giáo dục ủy ban thực thi chương trình thành lập hợp tác với Bộ Y tế, Phúc lợi xã hội Lao động Dịch vụ xác định sớm, chăm sóc y tế hòa nhập tạo lập trung tâm dựa vào cộng đồng địa phương Ban đầu, ưu tiên dành cho giáo dục hòa nhập cấp mầm non, nay, mở rộng đến trường tiểu học Có 1000 trẻ khuyết tật hòa nhập nhà trẻ giáo viên đào tạo để làm việc theo phương pháp hòa nhập APDC tiếp tục phát triển kết nối với nhóm khác cấp quốc gia quốc tế nhằm thúc đẩy quyền trẻ em HƯỚNG DẪN PHCNDVCĐ > 3: HỢP PHẦN GIÁO DỤC Mục tiêu Người khuyết tật tiếp cận với giáo dục học tập suốt đời, hướng tới hoàn thiện tiềm năng, ý thức nhân cách, phẩm giá tham gia có hiệu vào xã hội Vai trò chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng Vai trò chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng phối hợp với ngành giáo dục hỗ trợ thực giáo dục hòa nhập, tạo thuận lợi cho việc tiếp cận giáo dục học tập suốt đời người khuyết tật Kết mong đợi • Mọi người khuyết tật tiếp cận với học tập nguồn lực đáp ứng nhu cầu tơn trọng quyền họ • Các trường học địa phương nhận tất trẻ em, bao gồm trẻ khuyết tật, để trẻ học tập làm việc với trẻ em khác • Các trường học địa phương ln tiếp cận sẵn sàng chào đón trẻ khuyết tật; • • • • • có chương trình giảng dạy linh hoạt, giáo viên đào tạo hỗ trợ, kết nối hiệu với gia đình cộng đồng, có đủ nước trang thiết bị vệ sinh Người khuyết tật tham gia giáo dục hình mẫu, người định cộng tác viên Mơi trường gia đình khuyến khích hỗ trợ cho việc học tập Cộng đồng nhận thức người khuyết tật có khả học tập hỗ trợ, khuyến khích họ Có hợp tác hiệu ngành y tế, giáo dục, xã hội Bộ ngành Vận động ủng hộ có hệ thống tất cấp để đưa vấn đề hòa nhập vào sách quốc gia hòa nhập nhằm tạo điều kiện cho giáo dục hòa nhập HỘP Hỗ trợ khả tiếp cận với giáo dục hòa nhập Trường học phải tòa nhà tiếp cận được, giáo viên đào tạo để làm việc với tất trẻ em, song trừ trẻ em khuyết tật Những trẻ em khuyết tật bị giấu sau phòng sau tòa nhà, gia đình thiếu hỗ trợ, trẻ em cần thiết bị hỗ trợ phục hồi chức Chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng giải tất vấn đề kết nối quan giáo dục, sức khỏe, xã hội với tổ chức người khuyết tật Nhân viên PHCNDVCĐ cần trao đổi nhiều lần nhằm thuyết phục cha mẹ nhu cầu lợi ích việc giáo dục trẻ khuyết tật, đặc biệt trẻ em gái thân cha mẹ không giáo dục Lời nói đầu Các khái niệm Giáo dục Giáo dục có nội dung rộng so với giáo dục nhà trường Giáo dục trường có vai trò quan trọng cần nhìn nhận bối cảnh trình học tập suốt đời Giáo dục bắt nguồn từ gia đình tiếp tục suốt đời người, bao gồm hình thức giáo dục quy, phi thức, khơng quy dựa vào gia đình, cộng đồng sáng kiến Chính phủ Các thuật ngữ gây mơ hồ có xu hướng mang ý nghĩa khác văn hóa bối cảnh khác Nhìn chung: “hình thức giáo dục quy” hiểu giáo dục sở công nhận trường học, trường cao đẳng đại học, thường dùng để có lực cấp giấy cấp chứng cơng nhận; “giáo dục khơng quy” hoạt động giáo dục có tổ chức nằm ngồi hệ thống quy; “hình thức giáo dục phi thức” đề cập đến tất hình thức hoạt động khác suốt đời - từ gia đình, bạn bè cộng đồng, thường không tổ chức, không giống hình thức giáo dục quy khơng quy Quyền người Mặc dù tất người có quyền giáo dục, song thực tế tồn giả định sai lầm người khuyết tật ngoại lệ Các thành viên gia đình, cộng đồng, chí thân người khuyết tật thường khơng nhận thức họ có quyền bình đẳng giáo dục Phối hợp với tổ chức người khuyết tật (DPOs), chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng hỗ trợ việc tăng cường quyền cho người khuyết tật cách đảm bảo cho họ tiếp cận với thông tin quyền khác liên quan đến giáo dục Điều góp phần vào việc vận động hành lang quan chức có nghĩa vụ pháp lý việc đảm bảo giáo dục cho tất người Quyền giáo dục cần hiểu bối cảnh phương pháp tiếp cận phát triển dựa quyền Những quyền hiểu phải giải lúc khơng phải tách biệt (có thể xem phần giới thiệu (Sách 1): Quyền người) Đói nghèo giáo dục Sự liên kết đói nghèo, người khuyết tật giáo dục có nghĩa việc cần có phương pháp tiếp cận phát triển cộng đồng “Thiếu giáo dục đầy đủ nguy dẫn tới đói nghèo khơng thể hòa nhập trẻ em, bao gồm trẻ em khuyết tật trẻ em bình thường Tuy nhiên, trẻ em khuyết tật, nguy đói nghèo thiếu giáo dục cao so với trẻ em khác Trẻ em khuyết tật không giáo dục rõ ràng phải đối mặt với đói nghèo dài hạn đói nghèo suốt đời” (8) Người nghèo phải đối mặt với khó khăn việc giáo dục em bị khuyết tật phải trả học phí để tiếp cận với giáo dục Thậm chí giáo dục miễn phí cần phải trả cho khoản chi phí khác chi phí cho sách giáo khoa, đồng phục, phương tiện thiết bị hỗ trợ Do đó, trẻ khuyết tật từ gia đình nghèo tiếp tục khơng giáo dục, vòng quay nghèo đói lại tiếp diễn HƯỚNG DẪN PHCNDVCĐ > 3: HỢP PHẦN GIÁO DỤC Giáo dục hòa nhập Mơ hình xã hội dành cho người khuyết tật thường rời xa quan điểm dựa khuyết tật cá nhân người khuyết tật mà thay vào tập trung vào việc loại bỏ rào cản xã hội nhằm đảm bảo người khuyết hưởng hội để thực quyền họ sở bình đẳng với tất người khác Tương tự vậy, giáo dục hòa nhập tập trung vào việc thay đổi hệ thống cho phù hợp với học sinh thay thay đổi học sinh để phù hợp với hệ thống Sự chuyển đổi hiểu biết hướng tới giáo dục hòa nhập, vấn đề mà q khứ, chương trình PHCNDVCĐ đòi hỏi giải cấp cá nhân (Có thể xem phần mở đầu (sách 1): Phát triển khái niệm) HỘP Xóa bỏ rào cản tham gia trẻ em gái Chương trình PHCNDVCĐ nỗ lực việc hỗ trợ cho bé gái sẵn sàng đến trường Khi trường, bé gái thấy khó khăn để lại tòa nhà khó tiếp cận thường xuyên bị đứa trẻ khác trêu chọc Cuối cùng, giáo viên bé gái động viên gia đình cho em nghỉ học em tiếp tục Một phương pháp tiếp cận hòa nhập tập trung vào nhà trường loại bỏ rào cản nhằm tạo hội tham gia học tập cho bé gái này, ví dụ giúp trường dễ tiếp cận hơn, trang bị kiến thức cho giáo viên, thiết lập môi trường thân thiện giáo dục tất trẻ em khác biết hòa nhập hỗ trợ người khác Nếu trẻ em khuyết tật gặp phải vấn đề trường học nhà trường, gia đình chương trình PHCNDVCĐ tiến hành tìm hiểu trở ngại tham gia trẻ Giáo dục hòa nhập “một q trình xác định ứng phó với nhu cầu đa dạng tất học viên thông qua nâng cao tham gia vào học tập, văn hóa cộng đồng, đồng thời, giảm loại trừ từ giáo dục” (9) Giáo dục hòa nhập: Rộng so với giáo dục trường học quy – bao gồm hệ thống giáo dục nhà, cộng đồng, hệ thống khơng quy phi thức; Dựa nhận thức trẻ em có quyền học tập; Bảo đảm cấu trúc, hệ thống phương pháp giáo dục đáp ứng nhu cầu trẻ em; Dựa nhận thức tơn trọng khác biệt đứa trẻ, ví dụ tuổi tác, giới tính, sắc tộc, tín ngưỡng/tơn giáo, ngơn ngữ, khuyết tật tình trạng sức khỏe; Thúc đẩy quy trình giám sát đánh giá có tính hòa nhập, tiếp cận có tham gia Là trình động với phát triển liên tục tùy thuộc vào văn hóa bối cảnh; Là phần chiến dịch rộng nhằm thúc đẩy hòa nhập xã hội • • • • • • • Xem xét chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng: Giáo dục hòa nhập thường rộng so với giáo dục nhà trường, bao gồm giáo dục lấy gia đình làm tảng, nhóm ngơn ngữ ký hiệu dành cho trẻ em/ người lớn bị khiếm thính • Lời nói đầu • Giáo dục hòa nhập hướng tới tất người, không cho riêng người khuyết tật Nó nỗ lực nhằm nhận diện người bị loại trừ đẩy lề xã hội Giáo dục hợp Mặc dù thuật ngữ “giáo dục hợp nhất” sử dụng tương tự khái niệm “giáo dục hòa nhập”, nhiên hai khái niệm có ý nghĩa khác Giáo dục hợp hiểu trình đưa trẻ khuyết tật đến trường học chính, hướng tập trung vào cá nhân thay hệ thống nhà trường Sự bất lợi cách tiếp cận trường hợp vấn đề xảy ra, lỗi thường bị quy chụp cho đứa trẻ Tác động bền vững phương pháp tiếp cận hạn chế, thành cơng phụ thuộc vào thiện chí giáo viên hay nỗ lực nhân viên PHCNDVCĐ khơng phải vào sách trường học hỗ trợ cộng đồng Giáo dục đặc biệt “Giáo dục đặc biệt” khái niệm rộng, đề cập đến việc cung cấp hỗ trợ bổ sung, chương trình thích nghi, mơi trường học tập thiết bị, tài liệu phương pháp chuyên mơn (ví dụ chữ Braille, thiết bị âm thanh, thiết bị hỗ trợ, ngôn ngữ ký hiệu) nhằm hỗ trợ cho trẻ tiếp cận giáo dục Khái niệm “yêu cầu giáo dục đặc biệt” sử dụng cho nhu cầu học tập trẻ có khó khăn học tập – đó, giáo dục đặc biệt không dành cho người khuyết tật Có nhiều cách thực giáo dục đặc biệt cho trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt Thơng thường, trẻ em có nhu cầu hỗ trợ cao thường tham dự trường học đặc biệt tách biệt khỏi trường học quy Mặc dù hướng dẫn chương trình PHCNDVCĐ nhấn mạnh vào giáo dục hòa nhập, “các trường học đặc biệt” thực tế nhiều trẻ em gia đình – số trường hợp cụ thể, trường học lựa chọn để giáo dục cho trẻ em khiếm thính, khiếm thị vừa khiếm thính khiếm thị người có khuyết tật thần kinh Ở quốc gia có thu nhập thấp, trường học đặc biệt thường trường nội trú, trẻ em trường thường phải sống xa gia đình cộng đồng Thật khơng may, qua thời gian, thuật ngữ “đặc biệt” sử dụng theo cách khơng có lợi cho việc thúc đẩy giáo dục hòa nhập Chẳng hạn, khái niệm “trẻ em có nhu cầu đặc biệt” thường mơ hồ thường sử dụng để đề cập đến trẻ khuyết tật mà khơng quan tâm đến việc họ có gặp khó khăn học tập hay khơng Sự chăm sóc phải thực sử dụng khái niệm “đặc biệt”, khái niệm tách biệt trẻ khuyết tật khỏi nhóm trẻ em khác Cũng cần phải ghi nhớ trẻ em học tập theo cách riêng chúng đời, chúng thấy dễ dàng hay khó khăn giai đoạn khác Chỉ nói trẻ khuyết tật có yêu cầu học tập “đặc biệt” khơng có ích cả, khơng rõ ràng mà ngược lại nhấn mạnh vào khuyết tật đứa trẻ Trẻ em bình thường khơng bị khuyết tật vấp phải khó khăn học tập bị loại trừ không trọng sở giáo dục Mọi trẻ em học tập hiệu có phương pháp giảng dạy tốt, có nguồn lực thiết yếu mơi trường hòa nhập HƯỚNG DẪN PHCNDVCĐ > 3: HỢP PHẦN GIÁO DỤC HỘP 48 Honduras Gia sư sau tan lớp mang lại lợi ích Nhân viên PHCNDVCĐ El Porvenir, Honduras, cung cấp việc dạy kèm sau học cho trẻ em mắc khơng mắc khuyết tật có nguy bị trượt lớp Vào cuối năm học, em vượt qua kiểm tra Chính quyền quận báo cáo tỷ lệ lưu ban trường năm giảm xuống 75% Tỷ lệ lưu ban giảm khuyến khích quận hợp tác với chương trình PHCNDVCĐ trẻ em khuyết tật trường tiểu học tham gia 64 HƯỚNG DẪN PHCNDVCĐ > 3: HỢP PHẦN GIÁO DỤC Học tập suốt đời Giới thiệu Quyền học tập suốt đời đưa Điều 24 Công ước Quyền Người khuyết tật (4) Học tập suốt đời đề cập đến tất hoạt động học tập có mục đích, thực liên tục suốt đời người, với mục đích nâng cao kiến thức, kỹ lực Học tập khơng hiểu chia thành thời gian địa điểm để tích lũy kiến thức (ví dụ trường học) để áp dụng kiến thức (tức làm việc) Nếu khơng học tập suốt đời lực cá nhân cộng đồng để làm kiến thức kỹ thích ứng với thay đổi trị, kinh tế, mơi trường, cơng nghệ, xã hội giảm đáng kể (32) Học tập suốt đời diễn nhiều hình thức, thức khơng thức Học tập suốt đời bổ sung cho hình thức khác giáo dục, tiếp tục giáo dục quy hội đào tạo sẵn có Do học tập suốt đời toàn diện nên yếu tố có nhiều khía cạnh chung với yếu tố khác, đặc biệt giáo dục khơng quy Xuất phát từ mục đích hướng dẫn này, phần tập trung vào hội học tập suốt đời cho thiếu niên người lớn bị khuyết tật bên ngồi hệ thống trường học thống HỘP 49 Học tập q trình khơng kết thúc Shirley phụ nữ trẻ thơng minh có khiếu bị chứng bại não, bỏ học trường bình thường đạt điểm số cao hầu hết môn Cô học thạc sỹ quản trị kinh doanh thông qua trường đại học mở quản lý chuyên nghiệp Cô tiếp tục trau dồi kỹ đạt cấp khác cần, bao gồm việc liên tục nâng cấp kỹ máy tính Shirley nhận thấy học tập q trình khơng kết thúc Trong giới có phân biệt đối xử cô lập, hội học tập suốt đời có giúp tiếp tục thăng tiến nghiệp vượt qua rào cản xã hội Học tập suốt đời 65 HỘP 50 Nam Phi Trao quyền để người trưởng thành trở nên độc lập tự lực ENABLE chương trình đồng quản lý tổ chức người khuyết tật tổ chức phi Chính phủ thị trấn gần Durban, Nam Phi Cô giáo Fundelwa Gambushe người khuyết tật, dạy mơn văn tốn cho người lớn bị khuyết tật Lớp học cô container niên thị trấn cải tiến lại Mục đích ENABLE trao quyền cho người khuyết tật trưởng thành để họ trở nên độc lập tự lực cánh sinh Các lớp học ENABLE dạy cho người khuyết tật biết quyền mình, cung cấp thông tin tư vấn việc xin trợ cấp tạo thu nhập Ngồi có dự án chuyên may mặc qua học viên tìm hiểu cách đo tính chi phí ngun liệu làm sản phẩm để bán Học viên người lớn đến lớp học nhiều lý để biết xây dựng ngân sách lập danh sách mua sắm, để học tiếng Anh để họ giao tiếp dễ dàng gặp bác sĩ đọc hướng dẫn chai thuốc Vì thân người khuyết tật nên Fundelwa tự nhận thấy cô gương cho học viên tham dự lớp học cô Dự án ENABLE điều hành sở tham gia đóng góp, phản ánh hiệu quốc tế phong trào người khuyết tật: “Khơng có chúng tơi mà khơng có tham gia chúng tơi” Chương trình vận hành người khuyết tật tham gia định thực tất cấp 66 HƯỚNG DẪN PHCNDVCĐ > 3: HỢP PHẦN GIÁO DỤC Mục tiêu Thanh niên người lớn bị khuyết tật tiếp cận với hội học tập suốt đời có chất lượng kinh nghiệm học tập đa dạng Vai trò PHCNDVCĐ Vai trò PHCNDVCĐ cung cấp cho người khuyết tật hội học tập liên tục để phòng tránh việc bị xã hội xa lánh, lập thất nghiệp Kết mong muốn • Thanh niên khuyết tật hệ thống trường lớp quy hỗ trợ q • • • • trình chuyển tiếp để tham gia vào thị trường lao động hay hội đào tạo nghề thông qua tiếp cận với hướng dẫn học nghề định hướng nghề nghiệp dịch vụ tư vấn đồng đẳng Người lớn khuyết tật tiếp cận hội học tập suốt đời phù hợp, linh hoạt hiệu ví dụ xóa mù chữ cho người lớn thơng qua trường học mở giáo dục đại học thông qua đào tạo từ xa Các cá nhân nhóm có nhu cầu đặc biệt, chẳng hạn thiếu niên người lớn bị khuyết tật nặng nhiều, người chăm sóc gia đình họ tiếp cận với hội học tập liên tục Thanh thiếu niên người lớn khuyết tật đào tạo liên tục kỹ sống tồn cần thiết, bao gồm thông tin sức khỏe sinh sản, giới tính HIV/AIDS Giáo viên cộng đồng từ trường công lập dân lập từ tổ chức giáo dục khác tích cực thúc đẩy hòa nhập xã hội niên người lớn khuyết tật cách cung cấp hội học tập suốt đời Các khái niệm Học tập suốt đời liên tục dựa hiểu biết phổ biến mà học suốt đời; điều đặc biệt quan trọng giới ngày thay đổi nhanh chóng phức tạp hôm Tuy nhiên, hội học tập thường bị giới hạn nhóm tuổi cụ thể, tổ chức người có đủ lực tài thể chất để tiếp cận tổ chức này, người lớn bị khuyết tật thường bị gạt gặp nhiều bất lợi mơi trường học tập quy Học tập suốt đời bao trùm tất nguyên tắc nêu yếu tố giáo dục khơng quy Ngồi ra, khái niệm nêu quan trọng: Học tập dành cho người lớn Học tập dành cho người lớn thành phần quan trọng học tập suốt đời điều cần thiết để có việc làm, hòa nhập xã hội, cơng dân tích cực phát triển thân Người lớn học khác với trẻ em, nhu cầu cách thức học tập cụ thể họ cần phải xem xét việc thiết kế phương pháp giảng dạy tài liệu Cơ hội học tập suốt đời cần phải lấy người học làm trung tâm, tập trung vào mục tiêu cá nhân, kinh nghiệm sống khứ thúc đẩy lòng tự tơn tích cực Học tập suốt đời 67 Người lớn có tiềm mong muốn làm chủ việc học mình, chủ động tự định việc học tập, bao gồm họ muốn học hỏi, cách thức thời gian học, hỗ trợ bổ sung mà họ yêu cầu Họ cần phải khuyến khích để nắm vai trò chủ đạo tất khía cạnh việc lập kế hoạch thực hội học tập Hình thức học tập cho người lớn cần phải linh hoạt sáng tạo - chúng cần phải đa dạng đáp ứng nhu cầu, mời gọi tham gia loạt phương tiện truyền thông, bao gồm cơng nghệ hỗ trợ thích hợp, sẵn sàng địa điểm thời điểm khác Các loại hình hội học tập suốt đời Các loại hình phổ biến hội học tập suốt đời bao gồm: Giáo dục cho người lớn - liên quan đến việc đạt kỹ hay cấp thức cho cơng việc; Giáo dục liên tục - liên quan đến khóa học theo tín khơng theo tín cung cấp tổ chức giáo dục quy, thường dành cho mục đích phát triển thân; Phát triển chuyên nghiệp - bao gồm việc học kỹ làm việc, thường người sử dụng lao động cung cấp sau nhận vào làm việc (vừa học vừa làm); Tự nghiên cứu - mơi trường học tập cá nhân bao gồm loạt nguồn lực công cụ học tập bao gồm thư viện nguồn mạng Internet • • • • Cơ hội học tập suốt đời bao gồm lớp học xóa mù chữ cho người lớn, xếp linh hoạt cho việc học kỹ khác thường thông qua “trường học mở”, giáo dục đào tạo kỹ thuật dạy nghề, phát triển cá nhân thông qua sống đào tạo kỹ sống, đào tạo kỹ giao tiếp Ngoài có hội học tập cho nhóm tự lực hội phụ huynh, hội học tập liên tục cho nhóm thiểu số, bao gồm người khuyết tật, khơng có khả làm việc để tạo thu nhập Học mở Học mở thường diễn “trường học mở” cung cấp hội học tập lúc, nơi, cách cho người học có nhu cầu, cung cấp chương trình giảng dạy phù hợp cho học viên lớn tuổi chưa có hội tham gia hồn tất việc học quy trường Phương pháp giảng dạy thường độc đáo sáng tạo, bao gồm việc sử dụng công nghệ thông tin Học viên thường học theo tài liệu giảng dạy soạn đặc biệt dành cho việc học nhà nơi làm việc riêng, nơi thuận tiện cho họ, với tốc độ phù hợp với họ Thanh thiếu niên người lớn thường tham gia đào tạo kỹ kết hợp với môn học tự tạo việc làm làm việc 68 HƯỚNG DẪN PHCNDVCĐ > 3: HỢP PHẦN GIÁO DỤC HỘP 51 Ấn Độ Khuyến khích hình thức đào tạo mở Theo Viện Quốc gia chương trình Đào tạo Mở Ấn Độ, “Các học viên tự lựa chọn môn học theo nhu cầu mục tiêu họ Các học viên học theo nhịp độ từ tài liệu tự học thiết kế đặc biệt Cách học tập bổ sung thêm băng, video lớp học trực tiếp tổ chức trung tâm nghiên cứu vào kỳ nghỉ ngày nghỉ cuối tuần Người học tự đến làm kiểm tra cho môn học theo chuẩn bị họ Với điều khoản tích lũy tín chỉ, việc đăng ký người học có giá trị thời hạn năm năm “ (33) Các kỹ sống tồn Các kỹ sống tồn liên quan đến kiến thức kỹ mà người cần để hoạt động tham gia có hiệu nhà, cộng đồng xã hội rộng lớn Do cô lập phân biệt đối xử, người khuyết tật đặc biệt cần kỹ này, hỗ trợ cho việc phát triển họ phần thiết yếu học tập suốt đời giai đoạn sống Đặc biệt người có vấn đề sức khỏe tâm thần, khiếm khuyết trí tuệ suy giảm giác quan cần tiếp cận với hội đào tạo kỹ sống Những việc nên làm Tạo điều kiện hỗ trợ trình chuyển tiếp Nhân viên PHCNDVCĐ sợi dây lý tưởng để kết nối học sinh khuyết tật gia đình, người sử dụng lao động, giảng viên nhóm tự lập Việc chuyển tiếp từ trường học đến nơi làm việc học kỹ sâu tăng cường độc lập khó khăn khơng hỗ trợ Nhân viên PHCNDVCĐ giúp xác định tư vấn nghề sẵn có, hội tư vấn đồng đẳng đảm bảo dịch vụ tiếp cận được, phù hợp hiệu Việc kêu gọi tổ chức người khuyết tật tham mưu thường hữu ích việc giúp trẻ phát triển tự tin kỹ để có lựa chọn cho riêng chủ động việc học Học tập suốt đời 69 Xác định hội xóa mù chữ cho người lớn giáo dục cho người lớn Nhiều người lớn bị khuyết tật không học tiếp cận giáo dục quy giáo dục thường xuyên loạt rào cản, khơng có khả đáp ứng u cầu trình độ để nhập học, khơng thể tiếp cận tòa nhà, khơng có khả đóng lệ phí hay tổ chức khơng sẵn sàng chấp nhận người học bị khiếm khuyết, phải làm việc học Chương trình PHCNDVCĐ xác định tạo hội xóa mù chữ cho người lớn giáo dục cho người lớn thông qua đào tạo mở cộng đồng Chương trình PHCNDVCĐ khuyến khích trường học mở có chương trình xóa mù chữ cho người lớn dành cho người lớn bị khuyết tật, giúp đảm bảo tài liệu giảng dạy phương pháp giao tiếp phù hợp dễ tiếp cận HỘP 52 Chuyến thành cơng Maya Maya hồn thành xuất sắc ba lớp trường học khơng có kiểm tra viết Khi ban giám hiệu trường bắt buộc cô phải nghỉ học lúc 10 tuổi bị khuyết tật (Maya có khiếm khuyết thị lực, trí tuệ thể chất), đến hiệp hội người mù để tư vấn Hiệp hội giúp cô đăng ký học trường mở Maya hoàn thành kỳ thi trung học phổ thơng khoảng thời gian 13 năm Sau đó, tham gia khóa đào tạo nghề, khóa học máy tính lớp học dạy kỹ xã hội Hiện Maya dạy cắm hoa làm hoa nhân tạo Cô tham gia vào lớp học trường mở tùy theo nhu cầu lợi ích Xác định hội để tiếp tục đào tạo Các hội tiếp tục đào tạo ngày trở nên dễ dàng thông qua tổ chức giáo dục địa phương, thông qua giáo dục từ xa chương trình giáo dục trang mạng trực tuyến Giáo dục từ xa thường loại bỏ rào cản khoảng cách, thiếu phương tiện giao thông tiếp cận môi trường khắc nghiệt, tạo điều kiện cho người khuyết tật hưởng lợi từ giáo dục đại học Nhân viên PHCNDVCĐ cần phải nhận thức phát triển cần trang bị để giúp người khuyết tật tận dụng lợi ích mà họ cung cấp Chương trình PHCNDVCĐ xác định hội để tiếp tục đào tạo, đặc biệt thông qua đào tạo từ xa, làm việc với tổ chức để giúp chương trình đăng ký cho học viên khuyết tật Chương trình PHCNDVCĐ giúp người lớn mắc khuyết tật có hỗ trợ cần thiết (ví dụ truy cập vào Internet phần mềm đọc hình máy tính) tạo tự tin phát triển kỹ để tận dụng lợi hội đào tạo từ xa 70 HƯỚNG DẪN PHCNDVCĐ > 3: HỢP PHẦN GIÁO DỤC HỘP 53 Malaysia Giáo dục trực tuyến Northayati Mohd Yusof phụ nữ 27 tuổi sống Georgetown, Malaysia Cô bị liệt 14 năm trước Cô ghi danh vào chương trình đào tạo từ xa trường đại học nghiên cứu văn học Cơ nói ln ln muốn có trở thành gương cho bảy người anh chị em cô Cô học trực tuyến, thông qua video mô-đun tự học Tạo điều kiện học tập cho cá nhân nhóm có nhu cầu đặc biệt Chương trình PHCNDVCĐ giúp cá nhân nhóm có nhu cầu đặc biệt tiếp cận với hội học tập thích hợp có kỹ mà họ muốn cần PHCNDVCĐ xác định hay tạo hội cho người có khuyết tật nặng đến trường, đào tạo tiếp cận hội học tập từ xa Họ hỗ trợ người dân tộc thiểu số tiếp cận ngôn ngữ định hướng văn hóa Đảm bảo hội học hỏi kỹ sống tồn Các chương trình PHCNDVCĐ liên kết với tổ chức nhóm cộng đồng để cung cấp hội cho niên người lớn khuyết tật phát triển kỹ cần thiết cho sống hàng ngày hòa nhập với xã hội, chẳng hạn kỹ liên quan để tự chăm sóc, vận chuyển, mua sắm, hành vi xã hội thích hợp, đốn lòng tự trọng, giới tính, nhân ni dạy con, nhận thức HIV/AIDS, trì sức khỏe hạnh phúc, quản lý tài chính, cơng dân tham gia trị Một lần nữa, nguyên tắc quan trọng xác định chương trình giáo dục hành giúp chương trình hòa nhập thay thiết lập chương trình song song Một số người đặc biệt dễ bị tổn thương, ví dụ gái trẻ khuyết tật người khuyết tật trí tuệ bị tâm thần lâu dài, cần phải hỗ trợ để phát triển kỹ tự bảo vệ khỏi lạm dụng mặt thể chất tình dục Hợp tác với nhà giáo dục cộng đồng để thúc đẩy hòa nhập xã hội Sự lập thường kết yếu tố khách quan yếu tố chủ quan Các nhà giáo dục cộng đồng - tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ trường học cộng đồng, tổ chức giáo dục có trường tư trường mang tính chất thương mại - mang lại hồ nhập tham gia tích cực người khuyết tật hoạt động học tập suốt đời họ nhận thức cần thiết chúng Chương trình PHCNDVCĐ hợp tác với tổ chức cộng đồng, đặc biệt tổ chức hội cha mẹ người khuyết tật để chia sẻ kinh nghiệm kiến thức nhằm tạo nhận thức người khuyết tật thúc đẩy hòa nhập hội học tập suốt đời sẵn có Có thể tác động tích cực vào quan điểm thơng qua hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng, thúc đẩy giáo dục tất nhóm thiệt thòi Học tập suốt đời 71 bao gồm người khuyết tật Sự cô lập phân biệt đối xử giải cách tích cực cách chia sẻ khối lượng lớn kiến t hức kỹ sẵn có với cộng đồng giúp thành viên cộng đồng gặp gỡ tương tác với người khuyết tật, đặc biệt môi trường giáo dục Tài liệu tham khảo Khuôn khổ Hành động Dakar: Giáo dục cho Tất Pari, UNESCO, 2000 (http://unesdoc unesco org/ images/0012/001211/121147E pdf, truy cập ngày tháng năm 2010) T uyên ngôn Nhân quyền Quốc tế, New York, Liên hợp quốc, 1948 (www un org/en/documents/udhr/, truy cập ngày tháng năm 2010) Công ước Quyền Trẻ em, New York, Liên hợp quốc, 1989 (www un org/documents/ga/res/44/a44r025 htm, truy cập ngày tháng năm 2010) Công ước Quyền Người khuyết tật, New York, Liên hợp quốc, 2006 (www un org/disabilities/, truy cập ngày 30 tháng năm 2010) Giáo dục cho tất đến năm 2015 Chúng ta làm ? Báo cáo giám sát toàn cầu Giáo dục cho người năm 2008 Pari, UNESCO, 2007 (http://unesdoc unesco org/images/0015/001548/154820e pdf, truy cập ngày tháng năm 2010) Trẻ khuyết tật, Pari, UNESCO (không đề ngày tháng) (www unesco org/en/inclusive-education/ children-with-disabilities, truy cập ngày tháng năm 2010) Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ New York, Liên hợp quốc (không đề ngày tháng) (www un org/ millenniumgoals/,truy cập ngày tháng năm 2010) Jonsson T Wiman R Giáo dục, nghèo đói khuyết tật nước phát triển Tại: nguồn sách Giảm đói nghèo Washington, DC, Ngân hàng giới, 2001 Hướng dẫn hòa nhập: Bảo đảm tiếp cận Giáo dục cho tất cả, Pari, UNESCO, 2005 (http://unesdoc unesco org/images/0014/001402/140224e pdf, truy cập ngày tháng năm 2010) 10 Paez E Chiến binh trẻ em Colombia Bản tin thúc đẩy giáo dục, số 7, 2003 (www eenet org uk/resources/ eenet_newsletter/news7/index php, truy cập ngày tháng năm 2010) 11 Cơng ước tóm tắt, Điều 24, New York, UN Enable (không đề ngày tháng) (www un org/disabilities/ default asp?id=162, truy cập ngày tháng năm 2010) 12 Giáo dục cho Tất đến năm 2015, Pari, UNESCO (không đề ngày tháng) (http://portal unesco org/ education/en/evphp-URL_ID=42579&URL_DO=DO_TOPIC&URL_SECTION=201.html, truy cập ngày 5, tháng 5, 2010) 13 Giáo dục cho tất cả, báo cáo giám sát tòan cầu Nền tảng vững chắc: chăm sóc giáo dục trẻ sớm Pari UNESCO 2007 (http://unesdoc.unesco.org/images/0014/001477/147794e.pdf, truy cập ngày tháng 5, 2010) 14 Arnold C tác giả khác 2000 Nuôi dưỡng trẻ em giới thay đổi: Ai đúng? Quyền ai? Kathmandu, UNICEF/Save the Children, 2000 15 Watanabe K tác giả khác Các biện pháp can thiệp phát triển mầm non phát triển nhận thức trẻ nhỏ vùng sâu vùng xa Việt Nam, Tạp chí Dinh dưỡng, 2005, 135(8):1918-25 16 Werner D Trẻ em khuyết tật làng xã: hướng dẫn cho cán làm công tác y tế cộng đồng, cán phục hồi chức gia đình, tái lần thứ Berkeley, CA, Quỹ Hesperian, 1988 (www hesperian org/ publications_download_DVC php, truy cập ngày tháng 5, 2010) 17 Đào tạo cộng đồng cho người khuyết tật Geneva, Tổ chức Y tế Thế giới, 1989 (www who int/ disabilities/publications/PHCNDVCĐ/training/en/index html, truy cập ngày tháng 5, 2010) 18 Hãy giao tiếp, cẩm nang cho người làm việc với trẻ gặp khó khăn giao tiếp Geneva Tổ chức Y tế Thế giới, 1997 (www.who.int/disabilities/publications/care/en/index.html, truy cập ngày tháng 5, 2010) 72 HƯỚNG DẪN PHCNDVCĐ > 3: HỢP PHẦN GIÁO DỤC 19 Hiệp hội Vận tải Quốc gia (www portage org uk/, truy cập ngày tháng 5, 2010) 20 Đạt mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học New York, Ngân hàng Thế giới(cập nhật), http://ddp-ext worldbank.org/ext/GMIS/gdmis.do?siteId=2&goalId=6&menuId=LNAV01GOAL2, truy cập ngày tháng 5, 2010) 21 Steinfeld E Giáo dục cho người: chi phí tiếp cận Trong: Những ghi giáo dục Washington, DC, Dịch vụ Tư vấn Giáo dục Ngân hàng Thế giới, năm 2005 (http://siteresources worldbank org/EDUCATION/Resources/Education-Notes/EdNotes_CostOfAccess_2 pdf, truy cập ngày 05 tháng năm 2010) 22 Miles S Vượt qua rào cản nguồn lực (Báo cáo trình bày Hội nghị quốc tế Giáo dục đặc biệt (ISEC), Manchester, 24-28 tháng 7, 2000) (www.isec2000.org.uk/abstracts/papers_m/miles_1.htm, truy cập ngày 5, tháng 5, 2010) 23 Kích hoạt mạng lưới giáo dục, Bản tin số 9, 2005 (www eenet org uk/resources/docs/bonn_1 php, truy cập ngày 05 tháng năm 2010) 24 Kích hoạt mạng lưới giáo dục Bản tin số 10, 2006 (www eenet org uk/resources/docs/EENET%20 newsletter%209%20FINAL pdf, truy cập ngày 05 tháng năm 2010) 25 Stubbs S Những học từ miền Nam: người tiên phong tương lai (Báo cáo trình bày Hội nghị Quốc tế Giáo dục đặc biệt, Birmingham, 1995) 26 Miles S Vượt qua rào cản nguồn lực: thách thức cơng tác giáo dục hòa nhập khu vực nơng thơn Kích hoạt Mạng lưới Giáo dục, 2006 (www.eenet.org.uk/resources/docs/bonn_1.php, truy cập ngày tháng 5, 2010) 27 Stubbs S Giáo dục hòa nhập: nơi có nguồn lực Oslo, Na Uy, Liên minh Atlas năm 2002 28 Kích hoạt mạng lưới giáo dục Bản tin số năm 2003 (Www eenet org uk/resources/eenet_newsletter/ news7/index php, truy cập ngày tháng năm 2010) 29 Magrab P Hướng tới thực tiễn hòa nhập giáo dục trung học sở Paris, UNESCO, 2003 (http:// unesdoc.unesco.org/images/0013/001322/132278e.pdf, truy cập ngày tháng năm 2010) 30 Lederman D Đại học sinh viên khuyết tật Inside Higher Ed, 2005 (www.insidehighered.com/ news/2005/07/29/disabled, truy cập ngày tháng năm 2010) 31 Chính phủ Nepal Chính sách giáo dục khơng quy Kathmandu, Bộ Giáo dục Thể Thao Trung tâm Giáo dục Khơng quy (NFEC), 2007 (www.doe.gov.np/download/download_722241686 pdf, truy cập ngày tháng năm 2010) 32 Học tập suốt đời kỷ 21: Thay đổi vai trò nhân viên giáo dục Geneva, Văn Phòng Lao động Quốc tế, 2000 (www.ilo.org/public/english/dialogue/sector/techmeet/jmep2000/jmepr1.htm, truy cập ngày tháng năm 2010) 33 Học viện giáo dục mở Quốc gia, Ấn Độ Các câu hỏi thường gặp (www.nios.ac.in/FAQ.htm, truy cập ngày tháng năm 2010) Khuyến nghị nên đọc Sự Tiếp cận tất người: làm để tất người tiếp cận với q trình tham gia London, Save the Children UK, 2000 (http://www.savethechildren.org.uk/en/54_5093.htm, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Nguồn lực tập thể Ả Rập (www.mawared.org,, truy cập ngày 10 tháng năm 2010).Chính phủ Úc, Bộ Giáo dục, Việc làm Quan hệ nơi làm việc, (www.dest.gov.au/sectors/higher_education/publications_ resources/eip/disability_service_provision/default.htm, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Quỹ Bernard Van Leer (www.bernardvanleer.org/, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Booth T Một quan điểm hòa nhập từ nước Anh Tạp chí Giáo dục Cambridge, 1996, 26 (1) :87-99 Học tập suốt đời 73 Thay đổi phương pháp giảng dạy: sử dụng khác biệt chương trình giảng dạy để đáp ứng đa dạng học viên Paris, UNESCO, 2004 ((http://unesdoc.unesco.org/images/0013/001365/136583e.pdf, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Trẻ em tới Trẻ em (www.child-to-child.org/ truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Mạng cộng đồng cho nước phát triển ((http://diac.cpsr.org/cgi-bin/diac02/pattern.cgi/ public?mode=public&pattern_id=12, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Kích hoạt mạng Giáo dục (EENET) (www.eenet.org.uk, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Hiệp hội châu Âu Can thiệp vào bậc mầm non ((www.eurlyaid.net//, truy cập ngày 10 Tháng năm 2010) Tìm hiểu khuyết tật người: hướng dẫn thực hành tốt cho tổ chức giáo dục cao đại học, London, Vương Quốc Anh, Sở Giáo dục Khoa học (không ghi ngày tháng) (http://www lifelonglearning.co.uk/findingout/finding.pdf, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Quỹ cho người bị khiếm khuyết khả học tập (http://www.learningdisabilities.org.uk/, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Giffard-Lindsay K Giáo dục hồ nhập Ấn Độ: phân tích, thực ban hành Brighton, Hiệp hội Nghiên cứu tiếp cận Giáo dục, Chuyển tiếp Vốn (CREATE), 2007 (http://www.create-rpc.org/pdf_documents/ PTA15.pdf, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Sổ tay văn học người hỗ trợ giáo dục khơng quy châu Phi Paris, UNESCO, 2006 (http://unesdoc unesco.org/images/0014/001446/144656e.pdf, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Các tổ chức giáo dục đại học (www.lifelonglearning.co.uk/findingout/index.htm, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Trẻ em phát triển - nguồn lực cho phát triển trẻ em (www.howkidsdevelop.com/index html, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Giáo dục khơng quy (IFED) (www.infed.org/lifelonglearning/b-life.htm, truy cập ngày 10 tháng 5, 2010) Trung tâm Hỗ trợ Thông tin quốc tế (SOURCE) (www.asksource.info/index.htm, truy cập ngày 10 tháng 5, 2010) Kaplan I, Lewis I, Mumba P Quan điểm, sức khỏe an toàn sinh viên trường học: sử dụng nhiếp ảnh để giải vấn đề sức khỏe an toàn trường Indonesia, Vương quốc Anh Zambia Manchester, kích hoạt mạng Giáo dục (EENET), 2006 (http://www.eenet.org.uk/resources/docs/health_ safety_schools.pdf,, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Kielland A, Rosati F Mở rộng phương pháp tiếp cận giáo dục cho người: bao gồm trẻ làm việc trẻ em khó tiếp cận Oslo, FAFO, 2008 (www.fafo.no/pub/rapp/20090/20090.pdf, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Lindeman E Ý nghĩa giáo dục cho người lớn New York, New Republic, năm 1926 Tạo khác biệt: tài liệu đào tạo để thúc đẩy đa dạng giải vấn đề phân biệt đối xử London, Bảo vệ Trẻ em, UK, 2005 Giúp trường học trở nên hòa nhập: làm để có thay đổi London, Bảo vệ Trẻ em ,UK, 2008 (www.savethechildren.org.uk/en/docs/making-schools-inclusive.pdftruy cập ngày 10 tháng năm 2010) Mariga L, Phachaka L Đưa trẻ em có nhu cầu đặc biệt vào trường tiểu học bình thường Manchester, Kích hoạt mạng Giáo dục (EENET), 1993 (www.eenet.org.uk/resources/docs/lesotho_feasibility.pdf, truy cập ngày 10 Tháng 5, 2010) Mumba P Kết nghĩa để hòa nhập: dự án từ đứa trẻ tới đứa trẻ Zambia Tạo điều kiện cho giáo dục Bản tin số 3, 1999 www.eenet.org.uk/resources/eenet_newsletter/news3/page8.php, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) 74 HƯỚNG DẪN PHCNDVCĐ > 3: HỢP PHẦN GIÁO DỤC Khắc phục kỳ thị thông qua phương pháp tiếp cận toàn diện giáo dục: thách thức tầm nhìn Bản khái niệm Paris, UNESCO, 2003 (http://unesdoc.unesco.org/images/0013/001347/134785e.pdf, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Peters SJ Giáo dục hội nhập: Một chiến lược EFA cho tất trẻ em.Washington, DC, Ngân hàngThế giới, 2004 (http:// siteresources.worldbank.org/EDUCATION/Resources/278200-1099079877269/547664-1099079993288/ InclusiveEdu_efa_strategy_for_children.pdf, truy cập ngày 10 tháng 5, 2010) Cung cấp vị trí việc làm cho sinh viên khuyết tật: Hướng dẫn thực hành tốt cho tổ chức giáo dục cao đại học London, Vương Quốc Anh Sở Giáo dục Khoa học (không ghi ngày tháng) (www lifelonglearning.co.uk/placements/placeme1.pdf, truy cập ngày 10 Tháng 5, 2010) Nghiên cứu kinh nghiệm chúng ta: Một sưu tập tác phẩm giáo viên từ Zambia Manchester, Kích hoạt mạng Giáo dục (EENET), 2003 www.eenet.org.uk/resources/docs/rsrching_experience.pdf, www.mawared.org, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Trường học cho người: bao gồm trẻ em khuyết tật giáo dục London, Bải vệ trẻ em UK, 2002 (www.savethechildren.org.uk/en/docs/schools_for_all.pdf, truy cập ngày 10 May 2010) Soboh N Thúc đẩy giáo dục hồ nhập thơng qua hoạt động từ trẻ em đến trẻ em Manchester, Kích hoạt mạng Giáo dục (EENET), 1997 (www.eenet.org.uk/resources/docs/promote.php, truy cập ngày 10 tháng 5, 2010) Hiểu đáp ứng nhu cầu trẻ lớp học hòa nhập: Hướng dẫn dành cho giáo viên Paris, UNESCO, 2001 (http://unesdoc.unesco.org/images/0012/001243/124394e.pdf, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Sách trắng Nhu cầu giáo dục đặc biệt: xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo toàn diện (mục 1.4.1) Pretoria, Bộ Giáo dục Nam Phi năm 2001 ((www.polity.org.za/polity/govdocs/white_papers/cover.pdf, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Tuyên ngôn giới Giáo dục cho Mọi người Paris, UNESCO, 1990 (www.unesco.org/education/pdf/ JOMTIE_E.PDF, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) Rà soát giáo dục từ xa học tập mở giới Vancouver, Cộng đồng học tập (đánh giá hàng năm với trường hợp nghiên cứu phạm vi nhiều quốc gia) (www.col.org/resources/publications/ monographs/worldReview/Pages/default.aspx/volume6.htm, truy cập ngày 10 tháng năm 2010) VIỆT NAM MA TRẬN PHCNDCVĐ Y TẾ GIÁO DỤC SINH KẾ TĂNG CƯỜNG QUYỀN NĂNG XÃ HỘI Tăng cường sức khỏe Mầm non Phát triển kỹ Hỗ trợ cá nhân Vận động ủng hộ giao tiếp Phòng ngừa Tiểu học Tự tạo việc làm Các quan hệ, hôn nhân gia đình Huy động cộng đồng Chăm sóc y tế Trung học cao Làm công ăn lương Văn hố nghệ thuật Tham gia trị Phục hồi chức Khơng qui Dịch vụ tài Vui chơi, giải trí thể thao Các nhóm tự lực Thiết bị trợ giúp Học tập suốt đời An sinh xã hội Tưapháp Acceso la justicia Các tổ chức NKT NCCD BAN ĐIỀU PHỐI CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM TỔ CHỨC CARITAS - CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC CARITAS GERMANY ...Thư viện liệu tổ chức WHO Phục hồi chức dựa vào cộng đồng: Cẩm nang hướng dẫn Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Phục hồi chức Người khuyết tật Các dịch vụ sức khỏe cộng đồng Chính sách y tế... phẩm giá tham gia có hiệu vào xã hội Vai trò chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng Vai trò chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng phối hợp với ngành giáo dục hỗ trợ thực giáo dục hòa... nhiều chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng Gujarat thiếu chăm sóc giáo dục mẫu giáo Chetna, bé gái đến từ nông thôn bang Gujarat, cán chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng phát cô bé