Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH QUỐC VŨ NĂNGSUẤTLANTRUYỀNTỪKHUVỰC CĨ ĐẦUTƯNƯỚC NGỒI SANGKHUVỰCĐẦUTƯTRONGNƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH QUỐC VŨ NĂNGSUẤTLANTRUYỀNTỪKHUVỰC CĨ ĐẦUTƯNƯỚC NGỒI SANGKHUVỰCĐẦUTƯTRONGNƯỚC Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM ĐÌNH LONG LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “NĂNG SUẤTLANTRUYỀNTỪKHUVỰC CĨ ĐẦUTƯNƯỚC NGỒI SANGKHUVỰCĐẦUTƯTRONG NƯỚC” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp Trường đại học Cơ sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 Người thực đề tài Huỳnh Quốc Vũ i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cám ơn TS Phạm Đình Long tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Sự hỗ trợ thầy kiến thức chun mơn có kinh nghiệm thực tế quí báu, điều góp phần làm cho đề tài thực thành công Xin chân thành gửi lời cám ơn đến Thư viện Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh cung cấp tài liệu tham khảo để tơi có thêm thơng tin kiến thức để thực đề tài Xin cám ơn gia đình tạo điều kiện tốt quan tâm sâu sát đến trình thực đề tài này, động viên lớn tôi, giúp thêm động lực để hòan thiện nghiên cứu Cuối cùng, xin cám ơn người cộng sự, người bạn cho ý kiến, nhận xét quí giá lời động viên giúp vượt qua khó khăn thời gian thực để hòan thành đề tài Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 Người thực đề tài ii TÓM TẮT Khẳng định tầm quan trọng mức độ ảnh hưởng khuvực có vốn đầutưnước ngồi Việt Nam, nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm tác động lan tỏa suất doanh nghiệp FDI lên suất doanh nghiệp nước Theo đó, nghiên cứu xem xét tác động lan tỏa FDI theo liên kết ngang, liên kết xuôi liên kết ngược Nghiên cứu sử dụng liệu khảo sát doanh nghiệp Việt Nam 2011 - 2014, bảng đầu vào đầu IO 2007 với kỹ thuật ước lượng liệu bảng có quan tâm xử lý nội sinh Kết cho thấy: (i) FDI tạo tác động lan tỏa tích cực mạnh mẽ lên suất doanh nghiệp nước thông qua liên kết ngược xuôi, tác động tiêu cực với liên kết ngang; (ii) doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ có khác tác động lan tỏa; (iii) doanh nghiệp tư nhân có liên kết mạnh mẽ thơng qua hỗ trợ chuyển giao công nghệ với doanh nghiệp đầutư trực tiếp nước ngồi; doanh nghiệp nhà nước liên kết lại yếu; (iv) doanh nghiệp nước với nguồn lực người cao, phát triển tài chính, có khoảng cách cơng nghệ thấp có nhiều lợi ích suất cao từlan tỏa FDI iii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1: Tác động lan tỏa liên ngành 27 Hình 4.1: Số vốn dự án đầutư trực tiếp từnước ngồi theo năm 42 Hình 4.2: Số dự án vốn đầutư năm 2014 44 Hình 4.3: Số dự án vốn phân bố theo vùng Việt Nam 45 Hình 4.4: Các đối tác đầutư vào Việt Nam 47 Hình 4.5: Số lượng doanh nghiệp khảo sát 51 Hình 4.6: Số lượng doanh nghiệp khảo sát năm 52 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Các lĩnh vựcđầutư chủ yếu FDI Việt Nam 44 Bảng 4.2: Kết thống kê mô tả 50 Bảng 4.3: Hình thức sở hữu doanh nghiệp 51 Bảng 4.4: Hình thức sở hữu theo năm 52 Bảng 4.5: Kết thống kê mô tả 53 Bảng 4.6: Kết chạy mơ hình 54 Bảng 4.7: Tác động lan tỏa thông qua khả hấp thụ 58 Bảng 4.8: Kết chạy mơ hình FEM doanh nghiệp sản xuất dịch vụ 60 Bảng 4.9: Kết chạy mơ hình doanh nghiệp sản xuất nhà nướctư nhân61 Bảng 4.10: Kết chạy mơ hình doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ so với doanh nghiệp sản xuất lớn 62 Bảng 4.11: Kết chạy mơ hình doanh nghiệp sản xuất công nghệ cao công nghệ thấp 64 Bảng 4.12: Kết chạy mơ hình doanh nghiệp dịch vụ quy mơ lớn doanh nghiệp dịch vụ có quy mơ nhỏ 65 Bảng 4.13: Kết chạy mơ hình doanh nghiệp dịch vụ phân theo vốn doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân 66 v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỜ THỊ iv DANH MỤC BẢNG v MỤC LỤC vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Kết cấu dự kiến luận văn nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Năngsuất lao động 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Cách tính suất lao động 2.1.3 Tăng suất lao động 10 2.2 Đầutư trực tiếp nước 14 2.2.1 Khái niệm đầutư trực tiếp nước 14 2.2.2 Phân loại đầutư trực tiếp nước 15 2.3 Vai trò đầutư trực tiếp nước 16 2.4 Một số lý thuyết liên quan đến lan tỏa suất 17 2.4.1 Hàm sản xuất 17 2.4.2 Khung lý thuyết tác động FDI đến suất lao động 18 2.5 Một số nghiên cứu trước liên quan đến đề tài 28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 vi 3.1 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2 Mơ hình nghiên cứu định nghĩa biến 34 3.3 Phạm vi nghiên cứu liệu nghiên cứu 39 3.3.1 Phạm vi nghiên cứu 39 3.3.2 Dữ liệu nghiên cứu 39 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Tổng quan vốn đầutưnước Việt Nam 42 4.2 Mơ tả thống kê biến mơ hình nghiên cứu 50 4.3 Phân tích kết tác động FDI đến doanh nghiệp nội địa 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 70 5.4 Ý nghĩa hạn chế nghiên cứu 71 5.4.1 Ý nghĩa đề tài 73 5.4.2 Hạn chế nghiên cứu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 81 vii CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1 Lý nghiên cứu đề tài Việt Nam quốc gia phát triển nên nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế cao Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế, dòng vốn đầutư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam năm qua tăng lên đáng kể có đóng góp định cho tăng trưởng kinh tế đất nước Nó giúp cải thiện kỹ quản lý, tăng nguồn vốn đầu vào mang đến công nghệ tiên tiến Tầm quan trọng FDI công nhận đáng kể lên tăng trưởng kinh tế nước Thu hút FDI phần quan trọng sách cải cách Việt Nam (Nguyễn Đình Chúc cộng sự, 2008) Việt Nam trở thành nước tiếp nhận hàng đầu FDI Với việc thông qua hàng loạt biện pháp để thu hút FDI, mong đợi diện nước ngồi mang đến cơng nghệ tiên tiến, kích thích xuất khẩu, tạo nhiều việc làm hơn, thực dòng vốn FDI tăng nhanh năm gần liên tiếp tăng qua năm Bắt đầu với quy mô nhỏ khoảng 342 triệu USD năm 1988, FDI tăng lên 24,115 tỷ USD năm 2015, Việt Nam trở thành điểm đầutư hấp dẫn giới nói chung khuvực nói riêng Tác động lan tỏa FDI từ doanh nghiệp nước ngồi đến doanh nghiệp Việt Nam tích cực nhiều khía cạnh khác nhau, có nhiều kênh thơng qua doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi từ diện doanh nghiệp nước Tuy nhiên, độ lớn ảnh hưởng khác vùng, ngành công nghiệp doanh nghiệp, ngồi có số tác động tiêu cực số trường hợp khía cạnh Kết khác nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt liên quan đến phương pháp nghiên cứu chất lượng liệu (CIEM, 2008) Do đó, khuvực Đơng Nam Á nói chung Asean nói riêng, Việt Nam xem trường hợp để nghiên cứu tác động “Năng suấtlantruyềntừkhuvực có đầutưnước ngồi sangkhuvựcđầutư Gưrg, H and Greenaway, D (2004) “Much Ado about Nothing? Domestic Firms Really Benefit from Foreign Direct Investment?” The World Bank Research Observer 19, pp.171-197 Griffin Pustay (2007), “International Business: A Managerial Perspective” (5th edn) Haddad, M and A Harrison (1993) “Are There Positive Spillovers from DirectForeign Investment? Evidence from Panel Data from Morocco.” Journal of Economic Development 42, pp 51-74 Hale G., and C., Long (2007) “Are There Productivity Spillovers from Foreign Direct Investment in China?” FRB of San Francisco Working Paper No 2006-13 Hale G., and C., Long (2007) “Are There Productivity Spillovers from Foreign Direct Investment in China?” FRB of San Francisco Working Paper No.200613 http://www.frbsf.org/publications/economics/papers/2006/wp06-13bk.pdf (accessed November 20, 2015) http://www.mpi.gov.vn (xem ngày tháng năm 2016) http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716 (xem ngày tháng năm 2016) IMF (1993), “Balance of Payments Manual” (5th edn) Javorcik, B S (2004) Does Foreign Direct Investment Increase the Productivity of Domestic Firms? In Search of Spillovers through Backward Linkages American Economic Review, 94(3), 605-27 Javorcik, B S., and Spatareanu, M (2011) Does It Matter Where You Come From? Vertical Spillovers from Foreign Direct Investment and the Origin of Investor Journal of Development Economics, 96, 126-38 Konings, Jozeft (2000), “The Effects of Direct Foreign Investment on Domestic Firms: Evidence from Firm level Panel Data in Emerging Economies”, William Davidson Institute, Working Paper: No.334 77 Kokko, A., Tasini, R., and Zejan, M., (1996) Local technological capability and productivity spillovers from FDI in the Uruguayan manufacturing sector Journal of development studies, 32 (4), 602–611 Le Thanh Thuy (2005) “Technological Spillovers from Foreign Direct Investment: the case of Vietnam.” Graduate School of Economics, University of Tokyo Le Quoc Hoi (2007) “Foreign Direct Investment and Wage Spillovers in Vietnam: Evidence from Firm Level Data.” Development and Policies Center (Depocen), Research Hanoi, Vietnam http://depocenwp.org/upload/pubs/LeQuocHoi/Foreign%20Direct%20Inv estment%20and%20Wage%20Spillovers_DEPOCENWP.pdf (accessed November 13, 2015) Le Quoc Hoi (2008) “Technology Spillovers from Foreign Direct Investment in Vietnam: Horizontal or Vertical Spillovers.” Vietnam Development Forum,Hanoi,Vietnam.http://www.vdf.org.vn/workingpapers/vdfwp085.pdf (accessed Febuary 28, 2015) Lipsey E.R, and Sjoholm, F, (2001) “Foreign Direct Investment and Wages in Indonesian Manufacturing.” NBER Working Papers 8299, National Bureau of Economic Research, Inc Meyer, K., (2003) “FDI spillovers in emerging markets: a literature review and new perfectives” DRC Working Paper No 15, University of Sussex, Brighton, UK Nair-Reichert, Usha & Weinhold, Diana (2001), "Causality Tests for Cross-Country Panels: A New Look at FDI and Economic Growth in Developing Countries", Oxford Bulletin of Economics and Statistics, Department of Economics, University of Oxford, vol 63(2), pages 153-71, May Nguyen Dinh Chuc, Simpson, G., Saal, D., Nguyen Ngoc Anh and Pham Quang Ngoc (2008) “FDI Horizontal and Vertical Effects on Local Firm Technical 78 Efficiency.” Development and Policies Research Center (Depocen), Hanoi, Vietnam http://www.depocenwp.org/upload/pubs/NguyenNgocAnh/FDI%20Horizontal %20and%20Vertical%20Effects_DEPOCENWP.pdf (xem November 15, 2015) Nguyen Dinh Chuc, Simpson, G., Saal, D., Nguyen Ngoc Anh and Pham Quang Ngoc (2008) “FDI Horizontal and Vertical Effects on Local Firm Technical Efficiency.” Development and Policies Research Center (Depocen),Hanoi,Vietnam.http://www.depocenwp.org/upload/pubs/NguyenN gocAnh/FDI%20Horizontal%20and%20Vertical%20Effects_DEPOCENWP.p df (xem ngày 15 tháng 11 năm 2015) OECD- Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế _ Organization for Economic Cooperation and Development (2002), “ Production and use of ict: A Sectoral perspective on productivity growth in OECD area”, nghiên cứu số 35 https://www.oecd.org/eco/growth/22024038.pdf (xem ngày 10 tháng 2016) Nguyen Phi Lan (2008) “Productivity Spillovers from Foreign Direct Investment: Evidence from Vietnamese Firm Data.” School of Commerce, University of South Australia http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1101203 xem ngày 18 tháng năm 2016) Pham Hoang Thien (2010), “Productivity Spillovers from Foreign Direct Investment: The Case of Vietnam” Pham Thi Bich Ngoc (2013) “Foreign direct investment, trade liberalization, and labor market” evidence from vietnamese manufacturing” Macau economic review Pham Xuan Kien (2008) “The Impact of Foreign Direct Investment on the Labor Productivity in Host Countries: the Case of Vietnam.” Vietnam Development Forum, Hanoi, Vietnam.http://www.vdf.org.vn/workingpapers/vdfwp0814.pdf (xem ngày 17 tháng năm 2016) 79 Polyzos, S (2003), “ The productivity of labour and the spatial economic inequalities”, Review of Working Relations.25, pp.29-49, (in Greek) Quốc Hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội Smarzynska, B., 2004 “Does foreign direct investment increase the productivity of domestic firms? In search of spillovers through backward linkages” American economic review, 94 (3), 605 Starbuck, W.H.(1992) Learning by knowledge-intensitive-firms, “Journal of Management Studies”, Vol 29, No 6, pp.713-740 Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2012), Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân Umoh, O., Jacob, A., & Chuku, C (2012), Foreign Direct Investment and Economic Growth in Nigeria: An Analysis of the Endogenous Effects Current Research Journal of Economic Theory, 4(3), 53-66 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: qui định phủ doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ : Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa CHÍNH PHỦ CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Số: 56/2009/NĐ-CP Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2009 NGHỊ ĐỊNH Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa _ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Doanh nghiệp Luật Đầutư ngày 29 tháng 11 năm 2005; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định sách trợ giúp quản lý nhà nước trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, tổ chức trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa quan quản lý nhà nước trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Điều Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế 81 toán doanh nghiệp) số lao động bình qn năm (tổng ng̀n vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau: Quy mơ Khuvực Doanh nghiệp siêu nhỏ Số lao động Doanh nghiệp nhỏ Tổng nguồn vốn Số lao động Doanh nghiệp vừa Tổng nguồn vốn Số lao động I Nông, lâm nghiệp 10 người 20 tỷ từ 10 thủy sản trở xuống đồng trở người xuống đến 200 người từ 20 từ 200 tỷ đồng người đến đến 100 tỷ 300 người đồng II Công nghiệp 10 người 20 tỷ từ 10 xây dựng trở xuống đồng trở người xuống đến 200 người từ 20 từ 200 tỷ đồng người đến đến 100 tỷ 300 người đồng III Thương mại 10 người 10 tỷ từ 10 dịch vụ trở xuống đồng trở người xuống đến 50 người từ 10 từ 50 tỷ đồng người đến đến 50 tỷ 100 người đờng 2.Tùy theo tính chất, mục tiêu chính sách, chương trình trợ giúp mà quan chủ trì cụ thể hóa tiêu chí nêu cho phù hợp Bộ Kế hoạch Đầutư (Tổng cục Thống kê) chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành quan liên quan điều tra, tổng hợp công bố số liệu thống kê doanh nghiệp nhỏ vừa hàng năm theo định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa quy định Nghị định 82 PHỤ LỤC 2: Kết thống kê mơ tả Hình thức sở hữu Frequenc Valid Cumulative y Percent Percent Percent Valid 887425 97.0 97.0 97.0 27275 3.0 3.0 100.0 Total 914700 100.0 100.0 (1: Doanh Nghiệp FDI 0: Doanh nghhiep nội địa) 83 PHỤ LỤC 3: Kết chạy mơ hình kiểm định 1) Chạy mơ hình FE 84 2) Chạy hời quy mơ hình Random effects model (REM) 85 3) HAUMANTEST đề chọn mơ hình FE hay RE Kết P nhỏ Hausmantet ủng hộ mô hỉnh FEM Kiểm tra khuyết tật mơ hình Kiểm tra phương sai sai số thay đời Kết luận có phương sai sai số thay đổi 4) Kiểm tra tương quan 86 corr Ln_NangSuat l.horizontal l.backward l.forward capitalintensity scale labo > urquality concentration technologygap (obs=463921) L L L Ln_Nan~t horizo~l backward forward capita~y Ln_NangSuat horizontal L1 backward L1 forward L1 capitalint~y scale labourqual~y concentrat~n technology~p 1.0000 -0.1215 1.0000 -0.0829 0.8820 1.0000 -0.1739 0.4328 0.4670 0.2694 0.1130 -0.1120 0.0232 -0.0657 0.0099 0.0265 -0.1942 -0.0026 0.0258 -0.0838 0.0675 0.0081 -0.0854 -0.0093 concen~n techno~p concentrat~n technology~p scale labour~y 1.0000 -0.0438 1.0000 vif, uncentered Variable VIF 1/VIF labourqual~y scale horizontal L1 backward L1 capitalint~y concentrat~n forward L1 technology~p 10.02 9.98 0.099794 0.100196 9.89 0.101147 7.08 2.55 2.34 0.141163 0.391423 0.427783 1.21 1.01 0.828115 0.989352 Mean VIF 5.51 87 1.0000 -0.1111 -0.0675 0.0678 -0.2598 0.0114 1.0000 -0.0391 0.3292 -0.0239 -0.0005 1.0000 0.1161 0.5056 -0.1051 1.0000 -0.0825 -0.0121 xtreg Ln_NangSuat l.horizontal l.backward l.forward capitalintensity scale lab > ourquality concentration technologygap i.nam if SoHuu ==0,fe r cluster( madn) Fixed-effects (within) regression Group variable: madn Number of obs Number of groups = = 463921 251988 R-sq: Obs per group: = avg = max = 1.8 within = 0.4857 between = 0.3657 overall = 0.3493 corr(u_i, Xb) F(10,251987) Prob > F = -0.2753 = = 4624.86 0.0000 (Std Err adjusted for 251988 clusters in madn) Robust Std Err Ln_NangSuat Coef horizontal L1 -.5449334 0328263 backward L1 .6801704 forward L1 t P>|t| [95% Conf Interval] -16.60 0.000 -.609272 -.4805948 0406045 16.75 0.000 6005867 7597542 0357983 0021017 17.03 0.000 0316791 0399176 capitalinte~y scale labourquality concentration technologygap 2647296 5572652 0888567 -.0986032 -.0891434 0028569 0034268 0021815 0011101 0523631 92.66 162.62 40.73 -88.83 -1.70 0.000 0.000 0.000 0.000 0.089 2591303 5505489 0845809 -.1007789 -.1917737 270329 5639816 0931325 -.0964275 0134868 nam 2013 2014 -.422405 -.384711 0094604 0092313 -44.65 -41.67 0.000 0.000 -.440947 -.4028042 -.4038629 -.3666178 _cons 10.0065 035677 280.47 0.000 9.936571 10.07642 sigma_u sigma_e rho 1.3267867 51895191 86731314 (fraction of variance due to u_i) 6) Kết chạy lại hồi quy theo mô hình FEM với robust se Ln-Năng Suất FEM với robust 88 LKNgang (trễ 1) LKNgược (trễ 1) LKXuôi (trễ 1) Vốn_LĐ Tỷ số doanh số Chất lượng lao động Tập Trung Khoảng cách công nghệ 2013.nam 2014.nam _cons R2 N -0.545 (0.033)*** 0.680 (0.041)*** 0.036 (0.002)*** 0.265 (0.003)*** 0.557 (0.003)*** 0.089 (0.002)*** -0.099 (0.001)*** -0.089 (0.052)* -0.422 (0.009)*** -0.385 (0.009)*** 10.006 (0.036)*** 0.49 463,921 * p