1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năng suất nhân tố tổng hợp minh chứng thực nghiệm tại các nước đang phát triển

75 550 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 863,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THÚY LOAN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN NĂNG SUẤT NHÂN TỐ TỔNG HỢP: MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THÚY LOAN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN NĂNG SUẤT NHÂN TỐ TỔNG HỢP: MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tàichính - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS: NGUYỄN THỊ HUYỀN TP HồChí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn thực Các trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết TP.HCM, ngày tháng năm Học viên thực HUỲNH THỊ THÚY LOAN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ SỬ DỤNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ ĐẦUTRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀINĂNG SUẤT NHÂN TỔ TỔNG HỢP 1.1 Khái quát chung đầutrực tiếp nƣớc (FDI) .5 1.1.1 Khái niệm đầu trực tiếp (FDI) 1.1.2 Các hình thức biểu dòng vốn đầu trực tiếp nước 1.1.3 Các lý thuyết đầu trực tiếp nước 1.2 Cơ sở lý thuyết suất nhân tố tổng hợp 11 1.2.1 Khái niệm suất nhân tố tổng hợp 11 1.2.2 Phương pháp tính tốc độ tăng TFP 13 1.2.3 Vai trò tác dụng suất nhân tố tổng hợp 15 1.3 Tác động đầutrực tiếp nƣớc đến suất nhân tố tổng hợp 17 1.3.1 Tác động đầu trực tiếp nước đến suất nhân tố tổng hợp………………………………………………………………………………….17 1.3.2 Các nhân tố khác mà khu vực FDI chi phối tác động đến suất nhân tố tổng hợp…………………………………………………………………………19 1.4 Các nghiên cứu thực nghiệm nƣớc nƣớc 23 1.4.1 Các nghiên cứu thực nghiệm nước 23 1.4.2 Các nghiên cứu nước .26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 30 2.1 Phƣơng pháp liệu nghiên cứu 30 2.2 Mô hình nghiên cứu 33 2.2.1 Mô hình tác động cố định (Fixed Effects Model FEM) 35 2.2.2 Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model REM) 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 40 3.1 Thống kê mô tả 40 3.2 Kết nghiên cứu kiểm định lựa chọn mô hình nghiên cứu 41 3.3 Kết phân tích với mô hình FEM 45 3.4 Tổng hợp kết nghiên cứu 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 52 4.1 Kết luận nghiên cứu……………………………………………… .52 4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam……………………………………….53 4.2.1 Tăng cường biện pháp cải thiện hiệu đầu trực tiếp nước ngoài, cải tiến môi trường đầu .53 4.2.2 Tăng cường mối liên kết công ty FDI doanh nghiệp nước, hạn chế nhập từ nước ngoài…………………………………………….54 4.2.3 Tăng cường lực nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ nước…………………………………………………………………………55 4.2.4 Mở rộng hoạt động thương mại quốc tế ……………………………….57 4.2.5 Tăng cường đầu vào sở hạ tầng………………………………….57 4.3 Những mặt hạn chế nghiên cứu hƣớng nghiên cứu tiếp theo…………………………………………………………………………… 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4…………………………………………………………60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FDI : Đầu trực tiếp nước FEM : Mô hình tác động cố định (Fixed Effect Model) GDP : Tổng sản phẩm quốc gia KH & CN : Khoa học công nghệ REM : Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model) TFP : Năng suất nhân tố tổng hợp DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 2.1: Danh sách nước phát triển mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.1 Phân tích mô tả liệu nước khảo sát giai đoạn 1996-2012 39 Bảng 3.2: Ma trận tương quan biến mô hình nghiên cứu 41 Bảng 3.3: Kết hệ số phóng đại VIF biến độc lập 41 Bảng 3.4: Kết kiểm định mô hình nghiên cứu 41 Bảng 3.5: Kết ước lượng mô hình tác động cố định (biến phụ thuộc: tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp) 46 Bảng 3.6: Dữ liệu bảng RD giai đoạn 1996 – 2012……………………………… 50 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ SỬ DỤNG Hình 1.1: Sơ đồ tóm tắt hiệu ứng lan tỏa từ công ty nước tới công ty nội địa 19 Hình 1.2: Tác động cạnh tranh đầu trực tiếp nước tới doanh nghiệp nước 21 Hình 1.3: Sơ đồ tóm tắt thể mối quan hệ đầu trực tiếp nước suất nhân tố tổng hợp .23 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề nghiên cứu Nâng cao suất vấn đề quan tâm từ trước đến khắp giới.Trong môi trường cạnh tranh điều kiện nguồn lực phát triển ngày khan vấn đề gia tăng suất cần trọng nhiều Do mà việc đo lường suất xem xét biến động nhà kinh tế - hoạch định sách nghiên cứu nhiều Một tiêu quan trọng nói đến suất sử dụng rộng rãi phân tích kinh tế gần suất nhân tố tổng hợp (Total Factor Productivity, viết tắt TFP) Năng suất nhân tố tổng hợp không giải thích cho chất lượng tăng trưởng kinh tế, phát triển khác kinh tế nước mà đo lường biến động kinh tế chu kỳ kinh doanh (Comin and Mark, 2006) Năng suất nhân tố tổng hợp cao cho thấy mức độ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tốt hơn, nâng cao khả sản xuất kinh tế, trình độ quản lý đại, kinh tế phát triển bền vững ổn địNh Như thấy, nước công nghiệp phát triển đạt suất cao họ không ngừng đổi công nghệ áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất điều đóng góp 46% - 71% vào tổng sản lượng đầu tỷ lệ mức độ thấp cho khu vực lại (Kim and Lau 1994) Nhận thức điều nước phát triển nhóm nước có thu nhập trung bình- thấp (nơi mà kinh tế cần nhiều vốn, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu…) thực thi sách mở cửa tài quốc tế rộng rãi tận dụng nguồn vốn đầu nước kích thích tăng trưởng kinh tế Trong kênh chuyển giao công nghệ nước chưa phát triển đầu trực tiếp nước (Foreign direct Investment, viết tắt FDI), đường ngắn- nhanh để rút ngắn khoảng cách chênh lệch công nghệ nước công nghiệp phát triển nước chưa phát triển Bởi vì, thứ nhất, đầu trực tiếp 52 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 4.1 Kết luận nghiên cứu Đầu trực tiếp nước (FDI) xem kênh chuyển giao công nghệ quan trọng nước phát triển có Việt Nam Bởi đầu trực tiếp nước không bổ sung nguồn vốn đầu nước mà hỗ trợ quốc gia tiếp nhận đầu cải tiến suất- chất lượng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế bền vững thông qua đổi công nghệ, hội học hỏi, tiếp xúc với khoa học kỹ thuật (có thể tiến so với công nghệ nước), truyền bá tri thức, nâng cao kỹ lao động Bài nghiên cứu xem xét tác động đầu trực tiếp nước đến suất nhân tố tổng hợp, qua cung cấp thêm chứng thực nghiệm cho quan điểm Từ rút học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam, nhằm nâng cao chất lượng vốn đầu trực tiếp nước vào tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Nghiên cứu thực 18 nước phát triển gồm Ấn độ, Indonesia,Thailand, Vietnam, Philippines, Mongolia, Srilanka, Iran, Pakistan, Brazil, Colombia, Peru, Egypt, Ecuador, Morocco, Algeria, Bolivia, South Africa, quốc gia thuộc nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình thấp theo phân loại UNCTAD, có lượng vốn FDI trung bình chiếm khoảng 2-3% so với GDP (Worldbank) có tốc độ tăng TFP tương đối nhanh trung bình khoảng 3% (the Conference Board Total Economy Database) Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích liệu bảng hàng năm với mô hình tác động cố định (Fixed Effect Model – FEM) để ước lượng mô hình nghiên cứu sau thực vài kiểm định cần thiết để lựa chọn mô nghiên cứu phù hợp Điều góp phần giảm bớt đa cộng tuyến mô hình ước lượng Kết cho thấy, FDI với mở cửa thương mại quốc tế có mối quan hệ chiều với tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp, góp phần cải thiện trình độ 53 khoa học công nghệ cho quốc gia tiếp nhận đầu tư, nâng cao lực quản lý, kỹ lao động, … Tuy nhiên, việc gia tăng nhập khẩu, tổng vốn cố định hình thành trình đầu quốc gia chưa tạo điều kiện thuận lợi để phát triển công nghệ, mặt khác công tác nghiên cứu triển khai hạn chế ảnh hưởng đến điều 4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 4.2.1 Tăng cƣờng biện pháp cải thiện hiệu đầutrực tiếp nƣớc ngoài, cải tiến môi trƣờng đầu tƣ - Chính sách thu hút FDI Việt Nam đòi hỏi cần phải quy hoạch, thường xuyên thay đổi theo thời kỳ phát triển quốc gia đảm bảo nguồn lực phục vụ tốt cho phát triển sản xuất nước đảm bảo môi trường Trong đó, định hướng chung sách phải hướng đầu vào ngành có giá trị gia tăng cao, ngành công nghệ cao tri thức nhiều hơn, tiêu tốn lượng, không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên theo khung pháp lý thống nhất, tránh đầu tràn lan hiệu không cao Mặt khác ngành mà doanh nghiệp nước có khả đầu nên hạn chế FDI cho phép FDI với điều kiện liên doanh với doanh nghiệp nước liên doanh tạo điều kiện cho công ty nước tiếp cận trực tiếp với công nghệ, tri thức kinh doanh tiên tiến, sau tiến tới làm chủ công nghệ kinh doanh - Thường xuyên rà soát, đánh giá việc thực sách liên quan đến FDI, chuyển giao công nghệ, công tác nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ ….trong thời gian qua để rút học thành công, thất bại đề xuất cải cách sách mở cửa quốc tế Bởi lẽ nay, Việt Nam có nhiều sách thu hút FDI, khuyến khích chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI, 54 nhiên kết thực tiễn hoạt động thu thấp Điều cho thấy sách chưa phù hợp với thực tiễn Do vậy, việc thực điều tra khảo sát cần thiết - Hoàn thiện văn luật liên quan Luật Chuyển giao công nghệ; sách liên quan đầu đổi mới, chuyển giao công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường phát triển bền vững theo hướng đẩy mạnh sách ưu đãi đủ hấp dẫn dự án công nghệ cao, đồng thời có chế định, không tiếp nhận dự án có công nghệ cũ, lạc hậu, ô nhiễm môi trường - Nhà nước cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, kiện toàn đội ngũ cán công chức nhằm nâng cao trình độ lực, tinh thần dân tộc, khả thương lương việc xem xét, định dự án đầu trực tiếp nước ngoài, tăng cường mối liên kết quan trình xem xét, thẩm định dự án đầu tránh lựa chọn dự án đầu trực tiếp nước có công nghệ thiết bị lạc hậu, tiêu hao lượng, ô nhiễm môi trường… - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp FDI Cụ thể cần tập trung kiểm tra, kiểm soát xử lý nghiêm doanh nghiệp FDI làm gây ô nhiễm môi trường, cố tình sử dụng công nghệ lạc hậu, bắt tay với để làm giá, chuyển giá, trốn lậu thuế, đối xử hà khắc với công nhân nước sở tại, bỏ trốn, xù nợ… Muốn vậy, cần phải đào tạo, xây dựng đội ngũ kiểm tra, kiểm soát đủ trình độ, lực phẩm chất; trang bị phương tiện kỹ thuật tiên tiến, phát sai phạm, tạo sở để xử lý nghiêm minh doanh nghiệp FDI vi phạm pháp luật Việt Nam 4.2.2 Tăng cƣờng mối liên kết công ty FDI doanh nghiệp nƣớc, hạn chế nhập từ nƣớc - Cần có sách thúc đẩy liên kết hàng dọc FDI với công ty nước Nghĩa phải khuyến khích dự án FDI tích cực dùng nguyên liệu 55 sản phẩm phụ trợ sản xuất nước, qua doanh nghiệp có vốn nước chuyển giao công nghệ, truyền đạt tri thức, đạo quản lý để công ty nước cung cấp hàng đủ chất lượng với giá thành thích đáng, góp phần phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, lực doanh nghiệp vừa nhỏ việc tiếp cận nguồn vốn tiếp cận thông tin thị trường, giảm phí tổn hành chính, hạn chế tình trạng nhập nguyên vật liệu nước ngoài… - Hỗ trợ hoạt động đầu có hiệu quả, giảm thiểu mặt hạn chế, tiêu cực nhập nhiều không trọng sản xuất mà tập trung vào gia công, lắp ráp khai thác thị trường nội địa chủ yếu; lợi dụng kẽ hở sách, pháp luật Việt Nam để thực hành vi chuyển giá, kê khai lỗ lợi nhuận thấp để chuyển lợi nhuận nước, đóng góp đóng góp thấp nguồn ngân sách nhà nước Việt Nam Không tiếp nhận hạn chế tối đa dự án đầu nước sử dụng công nghệ thấp, tốn nhiều lượng 4.2.3 Tăng cƣờng lực nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ nƣớc - Tăng cường lực nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ cho doanh nghiệp nước, qua nâng cao khả hấp thụ công nghệ mới, thúc đẩy chuyển giao công nghệ thông qua nhiều biện pháp tăng chi ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực khoa học, công nghệ; bên cạnh nguồn lực tài Nhà nước hạn chế nên cần có chế khuyến khích nhằm khai thác nguồn tài bên ngân sách dành cho hoạt động này; Nhà nước hỗ trợ đầu tạo cho cán nghiên cứu phát triển doanh nghiệp cách tài trợ cho chương trình trao đổi chuyên gia viện nghiên cứu, trường đại học,… doanh nghiệp; thực chương trình nghiên cứu (ngành, sản phẩm mới) có tham gia đồng tài trợ bên hưởng lợi 56 - Mở rộng sách ưu đãi tín dụng hoạt động nghiên cứu khoa học Tiếp tục hoàn thiện ban hành sách khuyến khích tín dụng ngân hàng phục vụ cho khoa học- công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi để thực chương trình chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học-công nghệ vào trình sản xuất - Thực biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút công ty đa quốc gia lớn có tiềm công nghệ tận dụng tối đa mạnh nghiên cứu phát triển công ty nước hoạt động Việt Nam Chẳng hạn: nhanh chóng cải cách tổ chức nghiên cứu phát triển Nhà nước nhằm tăng lực tổ chức này, kể nguồn nhân lực để có đủ kiến thức tiếp cận công nghệ mới; sách ưu đãi để thu hút nhà đầu nước có tiềm lực công nghệ tập trung vào vài lĩnh vực thỏa mãn điều kiện hưởng ưu đãi này; rà soát, đánh giá việc thực sách liên quan đến chuyển giao công nghệ thời gan vừa qua để rút học thành công thất bại - Đầu tư, đẩy mạnh khâu giáo dục đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, cán bộ, công nhân kỹ thuật nhằm tăng cường lực, trình độ kỹ thuật công nghệ họ để học hỏi, tiếp cận ngay, hấp thụ tiến công nghệ , làm lan tỏa trình độ khoa học-công nghệ từ khu vực có trình độ cao, mà cụ thể khu vực FDI sang khu vực khác kinh tế sau tiến tới làm chủ công nghệ nhập khẩu, sở có bước cải tiến tiến tới tự sáng tạo cho công nghệ cho riêng chuyển giao công nghệ nước khác Ví dụ như, doanh nghiệp FDI tổ chức đào tạo nước, hướng dẫn, phổ biến kiến thức cho người lao động doanh nghiệp - Rà soát, sửa đổi, bổ sung thể triển khai áp dụng nghiêm hệ thống quy định yêu cầu bắt buộc công nghệ, chuyển giao công nghệ, thu hút, đào tạo kỹ cho người lao động Quy định yêu cầu bắt buộc chất lượng dự án 57 FDI tùy theo lĩnh vực địa bàn đầu Quy định trình độ công nghệ dự án FDI cho ngành theo địa bàn đầu Điều làm cở để quan thẩm định xem xét, ngăn chân công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường vào Việt Nam Đối với đô thị có mật độ công nghiệp cao, địa bàn phát triển du lịch sinh thái hạn chế tối đa thu hút FDI có hàm lượng công nghệ thấp, gây ô nhiễm mức độ định tỷ trọng gia công cao Đối với trường hợp chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam phải có Hợp đồng chuyển giao công nghệ, giúp quan quản lý kiểm tra, giám sát nội dung công nghệ chuyển giao 4.2.4 Mở rộng hoạt động thƣơng mại quốc tế Tạo điều kiện cho chiến lược phát triển ngành dựa lợi so sánh, cải thiện môi trường đầu tư, tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất thông qua trình ứng dụng khoa học-kỹ thuật đại vào sản xuất Điều nhằm phát huy vai trò thương mại quốc tế đến tăng trưởng kinh tế nói chung gia tăng suất nhân tố tổng hợp nói riêng, chủ yếu vai trò truyền bá kinh nghiệm, kiến thức công nghệ kinh tế phát triển có Việt Nam Bên cạnh đó, thương mại quốc tế giúp tăng suất cho quốc gia thông qua tái phân bổ nguồn lực cho phù hợp với lợi cạnh tranh tận dụng lợi quy mô thị trường quốc tế 4.2.5 Tăng cƣờng đầu tƣ vào sở hạ tầng kỹ thuật nhằm tăng cƣờng vai trò vốn đầutrực tiếp nƣớc cho kinh tế quốc gia - Phát triển đồng sở hạ tầng, quy hoạch hợp lý khu công nghiệp địa phương, đặc biệt trọng hình thành khu công nghệ cao thu hút đầu nước để nâng cao hiệu khu vực FDI Cần có giải pháp khuyến khích thu hút FDI vào địa phương nước, trọng tìm mạnh, lợi so sánh địa phương để hướng FDI vào địa phương giúp giảm sức ép tải hạ tầng cho đô thị 58 - Cũng cần phải tận dụng nguồn vốn đầu vào sở hạ tầng cho vùng nông thôn, vùng xa, vùng sâu điện, nước, kết cấu hạ tầng giao thông, sở y tế, tài chính….nhằm thu hút nguồn vốn đầu trực tiếp nước vào khu vực tạo đồng phát triển cho quốc gia Điều giúp tạo việc làm cho người dân địa phương, nâng cao đời sống dân cư, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần tăng chất lượng cho sản phẩm đặc biệt sản phẩm nông sản, qua mặt tăng cường khả cạnh tranh cho nông sản Việt Nam thị trường quốc tế cải tiến chất lượng tăng trưởng cho vùng đóng góp tích cực vào chất lượng tăng trưởng quốc gia - Hạn chế tình trạng đầu dàn trải, đầu kéo dài chậm đưa sở hạ tầng vào khai thác sử dụng, đa dạng hóa nguồn vốn đầu vào lĩnh vực này, thẩm định xem xét kỹ dự án phê duyệt, chọn nhà thầu thực hiện, chất lượng công trình, tiến độ đưa dự án vào khai thác sử dụng dự án phải nằm quy hoạch phát triển sở hạ tầng địa phương phù hợp với chiến lược phát triển quốc gia 4.3 Những mặt hạn chế nghiên cứu hƣớng nghiên cứu Về cấu trúc mô hình, nghiên cứu đáp ứng yêu cầu xác định tác động đầu trực tiếp nước đến suất nhân tố tổng hợp khảo sát mức độ vĩ mô nhóm quốc gia phát triển có thu nhập trung bình-thấp Tuy nhiên, kết phân tích mô hình nghiên cứu tồn mặt hạn chế như: - Chỉ dừng lại việc rút học kinh nghiệm cho trường hợp Việt Nam thông qua kết phân tích hồi quy liệu bảng hàng năm - Chỉ nghiên cứu số nước phát triển có thu nhập trung bình- thấp mà chưa nghiên cứu nước khác hay nghiên cứu phạm vị rộng 59 - Dữ liệu quan sát cho công tác nghiên cứu triển khai nước hạn chế ảnh hưởng phần đến kết ước lượng Hƣớng nghiên cứu tiếp theo: - Có thể đề xuất thêm thực trạng giải pháp cho nước khác - Tìm mô hình khác với mô hình nêu nghiên cứu 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương nhấn mạnh lại kết đúc kết từ mô hình nghiên cứu tác động đầu trực tiếp nước đến suất nhân tố tổng hợp Phần quan trọng chương việc đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam Các giải pháp nêu chương hướng tới mục đích chung tăng cường nâng cao chất lượng đầu trực tiếp nước ngoài, qua cải tiến suất cho quốc gia, đưa kinh tế tăng trưởng bền vững ổn định đổi công nghệ, chuyển giao kinh nghiệm, tri thức, trình độ kỹ lao động cho quốc gia tiếp nhận đầu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Diệp Gia Luật, Nguyễn Minh Định, 2013 Vai trò ưu đãi thuế cho R&D nhân tố tác động đến TFP khu vực FDI Việt Nam Thông tin Dự báo Kinh tế Xã hội 2013, số 95 tr.24-33 Gujarati, 1995 Kinh tế lượng sở-4thed., chương 16- Các mô hình hồi quy liệu bảng, đọc học liệu mở FETP Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright [Ngày truy cập 15/06/2014] Gujarati, 1995 Kinh tế lượng sở-4thed., chương 16- Các mô hình hồi quy liệu bảng, đọc học liệu mở FETP Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright [Ngày truy cập 15/06/2014] Lê Như Tùng, 2009 Cơ sở lý luận đầu trực tiếp nước [Ngày truy cập: 20/06/2014] Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng Nguyễn Mạnh Hải, 2006 Tác động đầu trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Dự án SIDA 2001-2010 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương CIEM, tháng 2/2006 Nguyễn Anh Tuấn, 2007 Chuyển giao công nghệ qua FDI: thực tiễn số nước phát triển Việt Nam Nghiên cứu kinh tế, số 344 tháng 1/2007.pp.51-67 Nguyễn Anh Tuấn, 2011 Xác định đóng góp khoa học công nghệ vào TFP Hoạt động Khoa học 2011, số tr.25-28 - 2011 Phạm Thị Hoàng Anh Lê Hà Thu, 2013 Đánh giá tác động vốn đầu trực tiếp nước (FDI) tăng trưởng kinh tế Việt Nam Học viện Ngân hàng Tăng Văn Khiên, 2005 Tốc độ tăng Năng suất nhân tố tổng hợp- Phương pháp tính ứng dụng Hà Nội Nhà xuất Thống kê 10 TH, 2013 Cần trọng nâng cao tốc độ tăng trưởng TFP để cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế Khoa học & Công nghệ Việt Nam 2013, số 19 tr.6-7 11 Viện Nghiên Cứu Quản lý kinh tế Trung ương, 2010 Nâng cao tỷ trọng tác dụng Năng suất nhân tố tổng hợp. [Ngày truy cập: 20/06/2014] 12 Văn Tình, 2010 Đổi công nghệ- điều kiện quan trọng để tăng suất chất lượng sản phẩm Tạp chí hoạt động khoa học, số 3/2010 13 Viện Năng suất Việt Nam, 2009, 2011 Báo cáo tiêu suất Việt Nam 2006-2007, 2010 [Ngày truy cập: 19/06/2014] 14 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, 2010 Nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn đầu trực tiếp nước Việt Nam [ Ngày 01/07/2014] Tài liệu tiếng Anh Aitken B.and Harrison A., 1999 Do Domestic Firms Benefit from Foreign Investment? Evidence from Venezuela American Economic Review.pp.605-618 Balasubramanyam, V N., Salisu, M and Sapsford, D., 1996 Foreign Direct Investment and Growth in EP and IS Countries Economic Journal, vol 106.pp.92105 3 Blomstrom M and Kokko, A., 1996 The Impact of Foreign Investment on Host Countries: A review of the Empirical Evidence World bank Policy Research Working Paper Blomstrom, M., Kokko, A., 1997 How Foreign Investment Affects Host Countries Policy Research Working Paper Worldbank Buckley, P.J., Casson, M., 1976 The future of the Multinational Enterprises, Macmillan, London Caves, R.E., 1996 Multinational Enterprises and Economic Analysis, 2nd ed Cambrige University Press, Cambrige De, Mello, L.R, 1997 Foreign Direct Investment in Developing Countries and Growth: A selective survey Journal of Development Studies, vol.34.pp.1-34 Dunning, J.H., 1993 Multinational Enterprises and the Global Economy Addison- Wesley, Reading Elsadig M A., 2008 Foreign direct investment intensity effects on TFP intensity of ASEAN plus Journal of Economic Development.pp155-166 10 Findlay, Ronald, 1978 Relative Backwardness, Direct Foreign Investment , and the transfer of technology: A simple Dynamic Model Quarterly Journal of Economics, vol.92.pp.1-16 11 Grossman, G and E Helpman, 1991 Innovation and Growth in the Global Economy Cambridge , MA: MIT Press 12 Hee Ng.T., 2006 Foreign Direct Investment and Productivity: Evidence from the East Asian Economics UNIDO Working Paper No 03, 12/2006 13 Hymer, S.H., 1976 The International Operations of National Firms: A Study of Direct Foreign Investment MIT Press, Cambrige, MA 14 Ibrahim Arisoy, 2007 The Impact of Foreign Direct Investment on Total Factor Productivity and Economic Growth in Turkey The Journal of Developing Areas, 46 01/2007 15 Kadi Filiz, 2014 FDI and Total factor productivity Relations: An Empircial Analysia for BRIC and Turkey Faith University, Economics Department Vol.7.March/2014 pp 23-26 16 Keller, W 2010 International Trade, Foreign Direct Investment, and Technology Spillovers Handbook of the Economics of Innovation 17 Lucas, R.E 1988 On the Mechanics of Economic Development Journal of Monetary Economics, No 22.pp.3-42 18 Malaysia Productivity Corporation , Malaysia Annual Productivity Report 2010/2011 19 Pessoa, 2005 Foreign direct investment and total factor productivity in OECD countries: evidence from aggregate data FEP working papers No.188, 2005 20 Romer, P.M 1986 Increasing Returns and Long run Growth Journal of Political Economy, No 94.pp.1002-1037 21 Romer, P.M.1990 Endogenous technological changes Journal of Political Economics, 98.pp 71-102 22 Total Economy Database - The Conference Board, 2013 https://www.conference-board.org/data/economydatabase/index.cfm?id=27762 [Ngày truy cập: 22/06/2014] 23 Worldbank, 2013 World bank’s World Development Indicators 2013 24 Wooldrige, J., 2002 Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data, the Mit Press 25 Xiaohui Liu, Chenggang Wang, 2003 Does Foreign Direct Investment facilitate technological progress? Evidence from Chinese industries Research Policy.pp.945-953 PHỤ LỤC TỔNG HỢP THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp đo Biến lƣờng Năng suất nhân tố Tốc độ tăng suất tổng hợp (TFPG) nhân tố tổng hợp Thời gian Đơn vị tính khảo sát Tính % 1996-2012 % GDP 1996-2012 %GDP 1996-2012 %GDP 1996-2012 %GDP 1996-2012 %GDP 1996-2012 Tỷ lệ đầu trực tiếp Đầu trực tiếp nước (FDI) nước so với GDP Tỷ lệ tổng xuất Độ mở thương mại (OPN) nhập so với GDP Tỷ lệ nhập so Nhập (IMP) với GDP Tổng vốn cố định Tỷ lệ tổng vốn cố (CAP) định so với GDP Tỷ lệ chi phí nghiên Công tác nghiên cứu phát triển (RD) cứu phát triển so với GDP ... ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THÚY LOAN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN NĂNG SUẤT NHÂN TỐ TỔNG HỢP: MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tàichính... Tác động đầu tƣ trực tiếp nƣớc đến suất nhân tố tổng hợp 17 1.3.1 Tác động đầu tư trực tiếp nước đến suất nhân tố tổng hợp ……………………………………………………………………………….17 1.3.2 Các nhân tố khác... bày tổng quan lý thuyết đầu tư trực tiếp nước suất nhân tố tổng hợp, làm rõ khái niệm quan điểm chung đầu tư trực tiếp nước ngoài, suất nhân tố tổng hợp đưa quan điểm mà khu vực FDI tác động đếnTFP

Ngày đăng: 04/04/2017, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w