1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội dung ôn thi tốt nghiệp quản trị quốc tế

45 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN 1: THANH TOÁN QUỐC TẾNGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Buôn bán quốc tế việc mua bán diễn với hai doanh nghiệp hai qui tắc, luật lệ sách khác nhau, nước sử dụng đồng tiền riêng có chế độ quản lý ngoại hối riêng Ngoài người mua người bán cách xa địa lý, phong tục tập quán khác nên dễ phát sinh hiểu lầm 3.1 Giới thiệu chung điều kiện thương mại quốc tế - Incoterms: 3.1.1 Mục đích phạm vi ứng dụng Incoterms: Trong trình thương mại, quốc gia hình thành nên tập quán thương mại, nhiên khu vực, mội quốc gia lại có tập quán khác hoạt động thương mại quốc tế gặp nhiều khó khăn khơng có thống bên dễ bị hiểu lầm dẫn đến việc tranh chấp kiện tụng Để giải vấn đề này, phòng thương mại quốc tế (ICC – International Chamber of Commerce) xuất “ Các điều kiện thương mại quốc tế” (Incoterm – International Commercial Terms) vào năm 1936 gồm số qui tắc thương mại quốc tế để giải thích số điều kiện thương mại Từ đến Incoterms chỉnh sử bổ sung để phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế giao đoạn vào năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000,2010 Mục đích Incoterms cung cấp qui tắc quốc tế để giải thích điều kiện thương mại quốc tế thông dụng ngoại thương Incoterms làm rõ phân chia trách nhiệm, chi phí rủi ro q trình chuyển hàng từ người bán sang người mua Phạm vi áp dụng Incoterms giới hạn vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa việc giao nhận hàng hóa hữu hình bán Mặc dù Incoterms quan trọng việc thực hợp đồng mua bán hàng hóa song nhiều vấn đề xảy hợp đồng mà khơng Incoterms điều chỉnh Cụ thể Incoterms không đề cập đến: - Việc chuyển giao sở hữu hàng hóa quyền tài sản khác - Việc vi phạm hợp đồng hậu việc vi phạm hợp đồng miễn trừ nghĩa vụ hồn cảnh định Điều có nghĩa Incoterms khơng thể thay hồn tồn cho tất điều kiện, điều khoản cần phải có hợp đồng mua bán Do vấn đề nêu phải giải qui định hợp đồng luật định điều chỉnh hợp đồng Incoterms chủ yếu áp dụng hoạt động ngoại thương Tuy nhiên áp dụng cho hợp đồng mua bán nội địa điều kiện giấy phép thủ tục xuất nhập không cần xem xét đến 3.1.2 Định nghĩa tóm tắt nội dung Incoterms: 3.1.2.1 EXW – EX work (named place) giao hàng xưởng (địa điểm qui định): Có nghĩa người bán giao hàng hàng đặt quyền định đoạt người mua sở người bán nơi qui định quốc gia người bán Khi hàng hóa chưa bốc lên phương tiện tiếp nhận chưa làm thủ tục thông quan xuất Điều kiện thể nghĩa vụ người bán phạm vi tối thiểu người mua phải chịu rủi ro, phí tổn từ nhận hàng sở người bán nơi qui định nước người bán Điều kiện áp dụng cho phương thức vận chuyển 3.1.2.2 FCA – free carrier (named place): giao người chuyên chở (…địa điểm qui định) Người bán sau làm thủ tục thông quan xuất khẩu,giao hàng cho người chuyên chở người mua định địa điểm qui định Cần lưu ý địa điểm giao hàng có ảnh hưởng đến nghĩa vụ bốc dỡ Nếu địa điểm qui định sở người bán người bán chịu trách nhiệm bốc hàng lên phương tiện vận chuyển, giao địa điểm khác người bán giao hàng phương tiện chở đến chưa dỡ hàng xuống Áp dụng cho phương thức vận chuyển Người chuyên chở người mà theo hợp đồng vận tải cam kết thực đứng đảm trách việc chuyên chở Nếu người mua định người khác người chuyên chở nhận hàng người bán xem hồn thành nghĩa vụ giao hàng hàng hóa giao cho người định 3.1.2.3 FAS – Free alongside ship (named port of shipment): giao dọc mạn tàu (cảng bốc qui định) Người bán có trách nhiệm giao hàng dọc mạn tàu cảng bốc qui định Người mua chịu chi phí lien quan đến hàng rủi ro tổn thất hư hỏng hàng hàng hóa kể từ thời điểm Người bán phải làm thủ tục thơng quan xuất cho hàng hóa Áp dụng cho phương thức vận tải đường biển 3.1.2.4 FOB – Free on board (named port of shipment): Giao lên tàu (cảng bốc qui định) Người bán giao hàng hàng hóa qua lan can tàu cảng bốc qui định Người mua chịu chi phí lien quan đến hàng rủi ro mát hư hòng hàng kể từ thời điểm hàng giao Người bán phải làm thủ tục thông quan xuất khẩucho hàng hóa Chỉ áp dụng cho phương thức vận tải đường biển đường thủy nội địa 3.1.2.5 CFR – Cost and Freight (named port of destination): Tiền hàng cước phí (cảng đến qui định) Người bán giao hàng hàng hóa qua lan can tàu cảng bốc qui định Người bán chịu chi phí cước vận tải cần thiết để đưa hàng đến cảng đến qui định rủi ro mật mát hư hỏng hàng chi phí phát sinh them tình xảy sau thời điểm giao hàng chuyển giao từ người bán sang người mua từ thời điểm hàng qua lan can tàu cảng bốc Người bán phải thực thông quan xuất Áp dụng cho phương thức vận tải đường biển đường thủy nội địa 3.1.2.6 CIF – Cost, Insurance and Freight (named port of destination): Tiền hàng, bảo hiểm cước phí (cảng đến qui định) Người bán giao hàng hàng qua lan can tàu cảng bốc qui định, trả thêm phí tổn lien quan đến hàng cước phí để vận chuyển hàng đến cảng đến qui định rủi ro mát hư hỏng hàng chi phí phát sinh thêm tình xảy sau thời điểm giao hàng chuyển giao từ người bán sang người mua hàng giao qua lan can tàu cảng bốc qui định Đối với điều kiện người bán có trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hải để bảo đảm quyền lợi người mua trước rủi ro, mát, hư hỏng hàng trình vận chuyển từ cảng bốc đến cảng dỡ qui định Cần lưu ý người bán mua bảo hiểm phạm vi tối thiểu (110% giá trị lơ hàng) Do muốn có phạm vi bảo hiểm rộng người mua phải phải thỏa thuận rõ ràng với người bán tự mua thêm bảo hiểm Người bán phải làm thủ tục thông quan xuất áp dụng cho phương thức vận tải đường biển đường thủy nội địa 3.1.2.7 CPT – Carriage paid to (named place of destination): cước phí trả tới (nơi đến qui định) Người bán giao hàng cho người chuyên chở định, người bán trả chi phí vận chuyển cần thiết để đưa hàng đến nơi đến qui định Người mua chịu chi phí lien quan đến hàng rủi ro mát hư hỏng hàng hàng giao cho người chuyên chở Người chuyên chở người mà theo hợp đồng vận tải cam kết thực đứng đảm trách việc chuyên chở đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa, đường biển kết hợp phương tiện vận chuyển Nếu vận chuyển qua nhiều hình thức rủi ro chuyển giao từ người bán sang người mua hàng giao cho người chuyên chở Người bán phải làm thủ tục thông quan xuất Áp dụng cho phương thức vận chuyển 3.1.2.8 CIP – Carriage and Insurance paid to ((named place of destination): cước phí bảo hiểm trả tới (nơi đến qui định) Người bán giao hàng hóa cho người chuyên chở họ định trả phí vận tải cần thiết để đưa hàng đến nơi đến qui định đồng thời ký hợp đồng chuyên chở bảo hiểm hàng hóa trả phí bảo hiểm hàng hóa Người mua chịu rủi ro phí tổn phát sinh sau hàng giao cho người chuyên chở Người mua cần lưu ý người bán mua bảo hiểm hàng hóa mức tối thiểu (110% giá trị lơ hàng) muốn bảo hiểm phạm vi rộng người mua phải thỏa thuận với người bán tự mua thêm bào hiểm Người chuyên chở người mà theo hợp đồng vận tải cam kết thực đứng đảm trách việc chuyên chở đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa, đường biển kết hợp phương tiện vận chuyển Nếu vận chuyển qua nhiều hình thức rủi ro chuyển giao từ người bán sang người mua hàng giao cho người chuyên chở Người bán phải làm thủ tục thông quan xuất Áp dụng cho phương thức vận chuyển Kể vận tải đa phương thức Người bán phải thực thông quan xuất 3.1.2.9 DAF – Deliveried at Frontier (named place): giao biên giới (địa điểm qui định) Người bán giao hàng hàng hóa đặt quyền định đoạt người mua phương tiện vận chở đến chưa dỡ hàng xuống làm thụ tục thông quan xuất địa điểm nơi qui định biên giới chưa qua biên giới hải quan nước tiếp giáp Thuật ngữ biên giới áp dụng cho đường biên giới kể biên giới nước xuất Do đường biên giới cần xác định cách xác cách ln ln qui định địa điểm đến nơi đến điều kiện Về lý thuyết điều kiện áp dụng cho phương thức vận tải, sử dụng điều kiện nên áp dụng đường đường sắt giao biên giới đất liền 3.1.2.10 DES – Deliveried Ex ship (named port of destination): Giao tàu (cảng đến qui định) Người bán giao hàng hàng thông quan xuất chưa thông quan nhập đặt quyền định đoạt người mua boong tàu cảng đến qui định Người bán chịu phí tổn rủi ro liên quan đến việc đưa hàng hóa đến cảng đến qui định trước dỡ hàng xuống Có thể áp dụng phương thức vận tải đường biển, đường thủy nội địa vận tải đa phương thức tàu cảng đến 3.1.2.11 DEQ - Deliveried Ex Quay (named port of destination): Giao cầu cảng (cảng đến qui định) Người bán giao hàng hàng hóa chưa làm thủ tục thơng quan nhập đặt quyền định đoạt người mua cầu cảng cảng đến qui định Người bán chịu phí tổn rủi ro liên quan đến việc đưa hàng hóa đến cảng đến qui định dỡ hàng đặt cầu cảng qui định Người mua làm thủ tục chịu chi phí để thơng quan nhập Đây điểm thay đổi so với Incoterms trước người bán làm thủ tục nhập Nếu muốn người bán phải chịu toàn phần phí tổn phải có thỏa thuận trước ghi vào hợp đồng Áp dụng cho phương thức vận tải đường biển, đường thủy nội địa vận tải đa phương thức kh dỡ hàng từ tàu lên cầu cảng cảng đến qui định 3.1.2.12 DDU – Deliveried Duty Unpaid (named place of destination): giao chưa nộp thuế (nơi đến qui định) Người bán giao hàng cho người mua nơi đến qui định phương tiện chở đến chưa dỡ hàng xuống chưa làm thủ tục thông quan nhập Người bán chịu phí tổn rủi ro liên quan đến việc đưa hàng hóa đến nơi đến qui định Người mua làm thủ tục chịu chi phí để thông quan nhập Nếu muốn người bán phải chịu tồn phần phí tổn phải có thỏa thuận trước ghi vào hợp đồng Điều kiện áp dụng cho phương thức vận chuyển 3.1.2.13 DDP – Deliveried duty paid (named place of destination): giao nộp thuế (nơi đến qui định) Người bán giao hàng cho người mua nơi đến qui định phương tiện chở đến chưa dỡ hàng xuống làm thủ tục chịi chi phí, rủi ro liên quan đến việc thơng quan nhập Người bán chịu phí tổn rủi ro liên quan đến việc đưa hàng hóa đến nơi đến qui định Nếu muốn giảm bớt cho người bán nghĩa vụ phải toán số chi phí phải trả nhập hàng hóa cần qui định rõ ràng hợp đồng Điều kiện áp dụng cho phương thức vận chuyển 3.1.3 Những biến dạng Incoterms: Trong thực tế thường xảy trường hợp bên thêm số từ vào điều kiện Incoterms để tăng tính chi tiết độ xác thỏa thuận Tuy nhiên Incoterms khơng có dẫn cho việc thêm từ ngữ vào điều kiện Incoterms Do thêm từ ngữ vào điều kiện Incoterms cần phải giải thích rõ ràng, cụ thể hợp đồng để tránh hiểu lầm dẫn đến tranh chấp Trong thương mại quốc tế điều kiện thường sử dụng nhiều FOB, CFR CIF Ngồi nội dung trình bày Incoterms người ta dùng điều kiện với thay đổi sau: - FOB under tackle: FOB cần cẩu: người bán chịu rủi ro tổn thất hàng hóa cần cẩu móc hàng - FOB Stowed or FOB Strimmed – FOB san xếp hàng: người bán chịu thêm trách nhiệm xếp hàng san hàng khoan, hầm tàu Nếu hợp đồng khơng ghi khác rủi ro tổn thất hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua việc xếp hàng san hàng thực xong - FOB liner terms – FOB tàu chợ: tiền cước tàu chợ bao gồm cước bốc dỡ hàng lên nên người bán khơng phải trả khoản phí (tàu chợ chạy theo luồn định, có lịch trình định trước, có biểu cước qui định sẳn, cước tàu chợ bao gồm cước bốc dỡ hàng) - FOB shipment to destination – FOB chở hàng đến: người bán nhận trách nhiệm thuê tàu giúp người mua để chở hàng đến cảng đến qui định với chi phí rủi ro người mua chịu - IF, FIO – CIF free out: TRong cước vận tải chưa có phí bốc dỡ hàng người bán không chịu trách nhiệm chi phí cho việc dỡ hàng hóa lên bờ - CIF, FIO – CIF free in and out: cước vận tải chưa có phí xếp dỡ hàng Người bán chịu phí xếp hàng người mua chịu phí dỡ hàng - CIF liner terms: CIF theo điều kiện tàu chợ: cước phí mà người bán trả cho hãng tàu bao gồm chi phí bốc dỡ hàng - CIF, CFS – CIF container freight station: CIF trạm gởi hàng container: người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hàng gởi CFS - CIF,CY – CIF container yard: CIF bãi container: người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hàng gởi vào CY - CIF + c: giá hàng bao gồm tiền hoa hổng (commission) cho thương nhân trung gian - CIF + i: giá hàng bao gồm tiền lợi tức cho vay (interest) cho nợ tiền hàng - CIF + s: Giá hàng bao gồm chi phí đổi tiền (exchange) - CIF + w: giá hàng bao gồm phí bảo hiểm chiến tranh - CIF under ship’s tackle: CIF cần cẩu: rủi ro tổn thất hàng hóa chuyển giao từ người bán sang người mua hàng hóa móc vào cần cẩu - CIF afloat – CIF hàng nổi: hàng hóa đưa lên tàu sau hợp đồng ký kết - CIF land – CIF dỡ hàng lên bờ: người bán chịu chi phí cho việc dỡ hàng lên bờ 3.1.4 Điểm khác biệt Incoterms 2000 2010 3.1.4.1 Phí, dịch vụ phân chia rủi ro Incoterms 2010 Do có nhiều thay đổi thực tiễn bn bán quốc tế nên Phòng thương mại quốc tế (ICC) đưa số điều khoản Sự thay đổi lần gồm: hủy bỏ số điều khoản cũ ban hành số điều khoản mới; quy định chi phí bốc dỡ, vấn đề liên quan đến an ninh, an tồn thơng tin điện tử hóa chứng từ … ICC giới thiệu điều kiện giao hàng : DAP (giao hàng đến nơi định ) DAT (giao hàng đến điểm cuối cùng) Các điều kiện giao hàng gọi nhóm D Incoterms 2000 bỏ hồn toàn, trừ điều kiện DDP (giao hàng tất loại thuế toán) Danh sách điều kiện giao hàng Incoterms 2010 gồm 11 điều kiện giao hàng, điều kiện áp dụng cho vận tải đa phương tiện( EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP) điều kiện áp dụng cho vận tải đường biển (FAS, FOB, CFR, CIF) Điểm chuyển giao rủi ro điều kiện FOB, CFR CIF: theo Incoterms 2000 hàng hóa giao cho người mua hàng giao qua lan can tàu cảng bốc qui định Nhưng Incoterms 2010 qui định hàng hóa giao cho người mua hàng đặt boong tàu cảng bốc qui định Incoterms 2010 công cụ chủ yếu giao dịch quốc tế Sử dụng Incoterms 2010 tạo điều kiện thuận lợi cho việc thảo hợp đồng mua bán Việc sử dụng điều kiện giao hàng khác vấn đề phân chia phí, dịch vụ rủi ro khác nên bên hợp đồng phải đặc biệt ý đến việc quy định sử dụng điều kiện giao hàng cho thich hợp 3.1.4.2 DAT (giao hàng đến bến cuối cùng, bến đến cuối theo thỏa thuận) Điều kiện thay cho điều kiện DEQ (giao hàng đến cầu cảng đến) Incoterms 2000 Trong Incoterms 2010, khác với điều kiện DAP, phí dỡ hàng từ phương tiện vận chuyển theo DAT người bán chịu Ngoài chịu trách nhiệm phương tiện vận tải chính, người bán tổ chức, trả tiền dỡ hàng nơi đến chuyển hàng đến tận bến cuối theo thỏa thuận Di chuyển rủi ro hàng hóa chuyển hàng đặt quyền định đoạt người mua bến cuối mà hai bên thỏa thuận Người mua chịu trách nhiệm làm thủ tục nhập toán khoản thuế lệ phí nhập “Giao hàng bến đến”: người bán giao hàng hóa hàng hóa dỡ xuống từ phương tiện vận chuyển hàng hóa đặt quyền định đoạt người mua kho định cảng điểm đến định trước “Kho cảng – Terminal” bao gồm địa điểm nào, có mái che hay khơng cầu cảng, nhà kho, bãi container nhà ga đường bộ, đường sắt đường hàng không Bên bán phải chịu rủi ro liên quan đến việc đưa hàng hóa đến dỡ xuống kho cảng điểm đến qui định Kho cảng điểm đến định phải hai bên cách cụ thể người bán phải giao hàng chịu rủi ro đến điểm Người bán cần ý phương tiện vận chuyển phù hợp để đưa hàng đến nơi đến qui định DAT đòi hỏi người bán hồn thành chịu chi phí rủi ro để thơng quan xuất khẩu, khơng có nghĩa vụ thực thủ tục thông quan chịu chi phí thơng quan nhập 3.1.4.3 DAP - (giao hàng đến nơi đến theo thỏa thuận) Điều kiện giao hàng thay điều kiện giao hàng DAF (giao hàng qua biên giới), DES (giao tàu cảng đến) DDU (giao hàng thuế chưa trả) Điều kiện DAP Incoterms 2010 điều chỉnh tất trường hợp mà theo đó, người bán chuyển quyền định đoạt hàng hóa sang cho người mua phương tiện chở đến chưa dỡ hàng xuống nơi đến qui định Người bán chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa chịu phí tổn, rủi ro đến tận điểm giao hàng hai bên thỏa thuận Người mua tổ chức việc dỡ hàng, làm thủ tục nhập toán khoản thuế lệ phí liên quan đến nhập “Giao hàng nơi đến”: bên bán giao hàng hàng hóa đặt quyền định đoạt người mua phương tiện vận tải chở đến sẳn sàng bốc dỡ xuống điểm đến qui định Bên bán chịu chi phí rủi ro liên quan đến việc đưa hàng đến nơi đến qui định Các bên phải qui định cụ thể địa điểm điểm đến thỏa thuận người bán chịu chi phí rủi ro để đưa hàng đến địa điểm qui định Người bán cần ý phương tiện vận chuyển phù hợp để đưa hàng đến nơi đến qui định DAP đòi hỏi người bán hồn thành chịu chi phí rủi ro để thơng quan xuất khẩu, khơng có nghĩa vụ thực thủ tục thơng quan chịu chi phí thơng quan nhập 3.1.4.4 FOB (giao hàng tàu) Điều kiện sử dụng nhiều trước bị loại bỏ, sử dụng việc giao hàng rời Như vây, việc giao hàng container không đươc phép sử dụng điều kiện giao hàng ICC có số điều chỉnh quy tắc nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh an tồn cho hàng hóa Trách nhiệm người bán người mua Incoterms 2010 xây dựng dựa quy tắc lãnh thổ Nói cách khác doanh nghiệp liên quan thương vụ giao dịch có trách nhiệm tơn trọng luật lệ an ninh hành khu vực giao hàng nhận hàng, tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật nước mình, điều kiện giao hàng điều kiện ICC đề cập đến việc sử dụng rộng rãi phương tiện thông tin điện tử Ngày nay, việc trao đổi thông tin thường thực điên tử Do vây, phiên Incoterms – Incoterms 2010 – có mục đích ưu tiên cho trao đổi thơng tin nhanh chóng, khắc phục số khiếm khuyết luật pháp số nước phát triển TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 2.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái tỷ giá so sánh đồng tiền nước với nhau, xét mặt giá trị giá đồng tiền biểu thị số lượng đồng tiền khác Ở Việt Nam tỷ giá hối đối đồng tiền Việt Nam tỷ giá đơn vị tiền tệ tính đồng Việt Nam 10 a Theo thời hạn thực hợp đồng: có loại: + Hợp đồng ngắn hạn: thương ký kết thời gian tương đối ngắn, sau lần thực hai bên kết thúc hợp đồng + Hợp đồng dài hạn: thường thực thời gian lâu dài thời gian việc giao hàng tiến hành nhiều lần b Theo quan hệ kinh doanh hợp đồng có loại: + Hợp đồng xuất khẩu: hợp đồng bán hàng cho nước ngồi nhằm thực việc chuyển giao hàng hóa nước ngoài, đồng thời di chuyển quyền sở hữu hàng hóa sang tay người mua + Hợp đồng nhập khẩu: hợp đồng mua hàng từ nước để đưa hàng vào nước nhằm phục vụ tiêu dùng nước, phục vụ cho ngành sản xuất, chế biến nước + Hợp đồng tái xuất khẩu: hợp đồng xuất hàng hóa mà trước nhập từ nước ngồi, khơng qua tái chế hay sản xuất nước + Hợp đồng tái nhập khẩu: hợp đồng mua hàng hóa nước sản xuất bán nước ngồi chưa qua chế biến nước ngồi + Hợp đồng gia cơng hàng xuất khẩu: hợp đồng thể bên nước nhập nguyên liệu từ nước ngồi để lắp ráp, gia cơng chế biến thành sản phẩm xuất sang nước kia, khơng tiêu thụ nước Ngồi có loại hợp đồng khác liên quan đến hoạt động xuất nhập như: Hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng xuất nhập uỷ thác, hợp đồng chuyển giao cơng nghệ… c Nếu xét hình thức hợp đồng có loại: + Hợp đồng văn + Hợp đồng miệng + Hợp đồng theo hình thức Cơng ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cho phép nước thành viên cơng nhận ba hình thức để ký hợp đồng Riêng doanh nghiệp Việt Nam, hợp đồng mua bán ngoại thương phải ký kết văn có hiệu lực Ngồi ra, luật Việt Nam quy định thêm: sửa đổi, bổ sung hợp đồng mua bán ngoại thương phải làm văn (thư từ, điện tín, telex, fax coi văn bản) Vai trò HĐNT kinh tế: - Là công cụ quan trọng để doanh nghiệp Việt Nam vững tin tham gia giao dịch mua bán với cơng ty nước ngồi - Là phương tiện để xây dựng kiểm tra việc thực kế hoạch công ty - Là phương tiện pháp lí để bảo vệ lợi ích hợp pháp bên tham gia ký kết 31 - Là chứng, sở để tòa án trọng tài kinh tế phân định quyền nghĩa vụ bên - Là công cụ để nhà nước kiểm tra, đánh giá hoạt động bên nhằm ngăn chặn, xóa bỏ vi phạm pháp luật Yêu cầu hợp đồng ngoại thương - Một hợp đồng ngoại thương muốn coi hợp lệ, có giá trị thực thực tế trở thành sở pháp lí để giải tranh chấp (nếu có) bên trình thực hợp đồng phải đồng thời thỏa mãn yêu cầu sau: a Phải xây dựng sở pháp lý: Người soạn thảo hợp đồng cần nắm vững: * Luật nước người mua, nước người bán * Các luật tập quán liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Incoterms Cơng ước Viên, UCP-DC… * Các qui định quốc tếvềbảo vệmôi trường, môi sinh, phòng dịch b Chủ thể hợp đồng phải hợp pháp - Thương nhân phải cá nhân pháp nhân kinh doanh xuất nhập theo luật định ( Việt Nam doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, thành lập theo qui định pháp luật, phép xuất khẩu, nhập theo ngành nghề đăng kinh doanh thương nhân có quyền ký kết hợp đồng mua bán với nước ngoài) Những người ký kết phải người đại diện hợp pháp cho bên Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh, người khác ký phải có giấy ủy quyền hợp lệ văn người đại diện hợp pháp c Hình thức hợp đồng phải hợp pháp Theo tập qn thương mại giới, có hai dạng hình thức hợp đồng: * Hình thức thỏa thuận miệng * Hình thức ký kết văn Tại Việt Nam (theo Luật Thương Mại) chấp nhận hợp đồng văn d Nội dung hợp đồng phải hợp pháp, tính hợp pháp thể hai vấn đề: + Có đầy đủ nội dung (ít điều khoản) Tên hàng Số lượng Qui cách chất lượng Giá 32 Phương thức toán Địa điểm thời hạn giao nhận hàng + Trong hợp đồng không chứa đựng điều khoản trái với pháp luật Việt Nam trái với pháp luật đối tác Hợp đồng phải thể tự nguyện ký kết bên tham gia Trong hợp đồng phải thể nội dung hai bên thỏa thuận, đồng ý ký kết cách tự nguyện.( vd bên A đồng ý bán cho bên B, bên B đồng ý mua bên A hàng hóa theo điều khoản sau…, vd hai bên thảo luận thống việc mua bán theo điều kiện sau…) Bố cục văn hợp đồng ngoại thương Thơng thường có nội dung sau: a Phần mở đầu - Tiêu đề, thường "Contract", "Sales Contract" - Số ký hiệu hợp đồng: thường mang số ký hiệu bên lập hợp đồng cho - Thời gian ký kết hợp đồng: ngày có đủchữký hai bên xuất nhập cho số, ký hiệu đầy đủ b Phần thông tin chủ thể hợp đồng Mỗi bên chủ thể hợp đồng thường phải nên đầy đủ thông tin sau: - Tên đơn vị: nêu tên đầy đủ tên viết tắt (nếu có) - Địa chỉ: số nhà, tên đường, thành phố, quốc gia - Các số máy Fax, telex, điện thoại địa email - Số tài khoản tên ngân hàng đơn vị có tài khoản giao dịch thường xuyên - Người đại diện ký kết hợp đồng: cần nêu rõ họtên chức vụ người đại diện công ty c Phần nội dung hợp đồng ngoại thương: Thông thường, nội dung hợp đồng ngoại thương gồm 14 điều khoản sau: Điều khoản 1: Tên hàng hoá (Commodity) Điều khoản 2: Qui cách phẩm chất hàng hoá (Specification and Quality) Điều khoản 3: Số lượng trọng lượng(quantity or weight) Điều khoản 4: Đơn Giá (Unit Price) Điều khoản 5: Giao nhận hàng (Shipment and delivery) Điều Khoản 6: Thanh toán (Payment) 33 Điều Khoản 7: Bao bì Ký mã hiệu (Packing and Marking) Điều Khoản 8: Điều kiện Bảo hành (Warranty) Điều Khoản 9: Phạt Bồi Thường (Penalty) Điều Khoản 10: Điều kiện bảo hiểm (Insurance) Điều khoản 11: Bất khả kháng (Force Majeure or acts of GOD) Điều Khoản 12: Khiếu Nại (Claim) Điều Khoản 13: Trọng Tài ( Arbitration) Điều Khoản 14: Những qui định khác (Other terns and Conditions.) d Phần cuối hợp đồng ngoại thương Gồm nội dung hợp đồng ngoại thương sau: Hợp đồng lập bản? Mỗi bên giữ bản? Hợp đồng thuộc hình thức nào? văn viết tay? fax? telex? Ngôn ngữ sử dụng Hợp đồng có hiệu lực từ ngày nào? Thời hạn hiệu lực? Trường hợp có bổ sung hay sửa đổi hợp đồng phải làm gì? Chữ ký, tên, chức vụ người đại diện bên, bên Việt Nam chữ ký phải đóng dấu tròn có giá trị CONTRACT No Date Between: Name: Address: Tel: Fax: Email address: Represented by Mr Hereinafter called as the SELLER And: Name: Address: Tel: Fax: Email address: Represented by Mr Hereinafter called as the BUYER The Seller has agreed to sell and the Buyer has agreed to buy the commodity under the terms and conditions provided in this contract as follows: 34 Art 1: Commodity Art 2: Specification Quality Art 3: Quanlity, Weight Art 5: U Price Art 6: Shipment Art 7: Payment Art 4: Packing and marking Art 8: Warranty Art 10: Insurance Art 9: Penalty Art 11: Force majeure Art 12: Claim Art 13: Arbitration Art 14: Other terms and conditions For the BUYER For the SELLER III NỘI DUNG CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU Điều khoản 1: Tên hàng hoá (Commodity) Đây điều khoản nói lên đối tượng hàng hố giao dịch, cần diễn tả thật xác ngắn gọn, sở để bên bán phải giao hàng người mua nhận hàng phải trả tiền, điều khoản người lập hoá đơn nên nêu ngắn gọn xác đầy đủ thơng tin Tên hàng hóa thường nêu sau: - Tên thương mại, kèm tên thường gọi tên khoa học - Tên hàng kèm theo vùng sản xuất vụ sản xuất hàng Ví dụ: Coffee Banmethuoc 1998 season - Tên hàng kèm theo qui cách hàng hóa Tên hàng kèm theo tên nhà sản xuất + năm sản xuất, hàng nông sản ghi kèm theo vùng sản xuất vụ sản xuất hàng Ví dụ: Coffee Banmethuoc 1998 season - Đối với hàng cơng nghệ phẩm ghi tên hàng + ( Bia heneken) số trường hợp đặc biệt ghi kèm theo cơng suất công dụng hàng (Toyota 25 seats) 35 Điều khoản 2: Qui cách phẩm chất hàng hoá mua bán (Specification and Quality) Đây điều khoản nói lên mặt chất hàng hoá giao dịch, tính năng, qui cách, kích thước, tác dụng, cơng suất làm rõ bổ sung thêm điều khoản giao hàng, tùy vào loại hàng hoá khác người ta sử dụng cách sau để mô tả qui cách phẩm chất mua bán hàng hoá Cách 1: Dùng cho hợp đồng mua bán nơng sản, khống sản, phân bón, thuốc trừ sâu, loại hố chất.Với cách người ta mô tả hàm lượng chất chủ yếu có hàng chất có ích, chất ảnh hưởng tốt đến chất lượng hàng hóa người sử dụng hàng hóa qui định hợp đồng tỉ lệ% hàm lượng trọng lượng tối thiểu chất phải có hàng hóa Đối với chất khơng có ích, ảnh hưởng xấu đến chất lượng hàng hố, đến người mơi trường qui định tỉ lệ% tối đa cho phép Vd: Commodity: UREA FERTILIZER Specification: Nitrogen: 40% Moisture: 0.5% max Biuret:1.0% max Color: white Cách 2: Qui định qui cách phẩm chất hàng phải giống mẫu cho trước Với cách người bán người mua làm mẫu hàng hóa thành ba bộ, người bán giữ để giao hàng, người mua giữ để đối chiếu so sánh nhận hàng, trung gian giữ để giải tranh chấp (nếu có) xảy Thường áp dụng để xây dựng hợp đồng mua bán sản phẩm như: hàng thủ công mỹ nghệ, đồ kim hồn, mua bán bơng vải sợi, mua bán hàng may mặc, giày dép, đồ da, túi cặp… Những ý dùng cách 2: -Mẫu hàng hoá làm phải đại diện cho phẩm chất bình qn tồn lô hàng (mẫu không tốt không xấu) -Mẫu tính tiền khơng tính tiền phải hoàn trả mẫu sau kết thúc hợp đồng ngoại thương (đối với mẫu đắt tiền, quí hiếm) -Chỉ hủy mẫu hoàn mẫu sau ký kết xong hợp đồng có tranh chấp xảy giải xong tranh chấp hủy mẫu hồn mẫu -Khơng áp dụng cách để xây dựng hợp đồng mua bán hàng hoá với thời gian mẩu thay đổi phẩm chất số lượng trọng lượng Cách 3: Mô tả qui cách phẩm chất hàng hoá cách dẩn chiếu tới bảng catalogue, bảng thiết kế sản phẩm bảng hướng dẩn sử dụng sản phẩm Cách dùng để xây dựng hợp đồng mua bán trang thiết bị máy móc, đồ gia dụng, hàng điện tử Cách 4: qui định phẩm chất hàng hoá dựa vào nhãn hiệu (trade mark) 36 Nhãn hiệu ký hiệu, hình vẽ, hàng chữ khắc, in hàng hóa bao bì để phân biệt với hàng hóa khác, với nhãn hiệu có uy tín cao, nhãn hiệu có chất lượng sản phẩm khác Cần lưu ý nhãn hiệu phải đăng ký có nơi bảo vệ hàng hóa sản phẩm bảo đảm phẩm chất Cách 5: qui định có bán ”as is to sale” người bán không chịu trách nhiệm phẩm chất hàng hóa mua bán người mua khơng có quyền khiếu nại chất lượng đồng ý thực trạng hàng hóa Cách áp dụng hàng hoá qua sử dụng, hàng hoá phế liệu cơng nghiệp, hàng hóa đường đi, hàng hóa tồn kho…được mua với số lượng lớn, không đủ thời gian kiểm tra hàng hóa … Điều khoản 3: Số lượng trọng lượng(quantity or weight) Đây điều khoản nói lên mặt lượng hàng hố giao dịch, cần nêu rõ Đơn vị đo lường khối lượng, trọng lượng Trong buôn bán quốc tế người ta công nhận đồng thời nhiều hệ đo lường khác hệ Anh, Mỹ, hệ quốc tế để tránh nhầm lẫn xây dựng hợp đồng ngoại thương cần phải lưu ý, mặt ghi đơn vị đo lường, khối lượng theo tập quán quốc tế, mặt khác nên chủ động quy đổi hệ quốc tế ghi hai đơn vị HĐNT Trong trường hợp đối tác giao dịch phải hỏi cẩn thận ghi vào hợp đồng Đối với hệmét giao dịch quốc tế: * MT (metric-ton) =1000kg * Mỹ ST (short-ton) = 907.187 kg * Anh 1LT (long -ton)= 1,016.047 kg * pound = 0.454 kg * ounce (với hàng hóa thơng thường) = 31.1035 g * pound (vàng bạc) = 28 35 g Hệ mét mua bán vải: * m = 1,0936 yard * yard = 0,936 m * feet = 0,3048 m * m = 3,281 feet Đối với việc mua bán cafe: * bag Colombia = 72 kg * bag Anh = 60 kg * bag Singapore = 69 kg * bag quốc tế= 50 kg Đối với việc mua bán dầu mỏ: 37 * MT = 1000 kg * UK gallon = 4.546 lit * USA gallon = 3.527 lit * barrel dầu mỏ= 159 lít = 35 UK gallon = 42 USA gallon Nêu rõ cách thức qui định khối lượng có cách qui định khối lượng Cách 1: Qui định xác khối lượng, cách thường áp dụng cho hàng hóa, với đo lường thường qui định trước như: cái, con, bộ, Cách 2: Nêu rõ phổng chừng, cho phép dung sai số lượng qui định nhiều hàng hoá mà đối đo lường phải dùng phương tiện đo lường trung gian để xác đinh: tấn, kg, lít, yard Dung sai người bán người mua định dung sai, định dung sai người có lợi thực giao hàng thực tốn nhiêu Người định dung sai khối lượng hai bên mua bán thoả thuận theo tập quán quốc tế để thuận lợi cho việc thuê phương tiện vận tải phù hợp với khối lượng hàng hoá định (hơn kém) người ta giành cho bên thuê tàu bên quyền định khối lượng Nếu hàng hố có trọng lượng bao bì lớn hợp đồng phải nêu rõ trọng lượng có bì khơng có bì hàng hoá Điều khoản 4: Đơn Giá (Unit Price) Đối với tiền tệtính giá nên lựa chọn đồng tiền có trị giá ổn định để tránh gây thiệt hại cho người bán người mua a Qui định mức giá - Giá cố định:(fixed price) loại giá xác định thời điểm ký kết hợp đồng ngoại thương khơng thay đổi q trình thực hợp đồng dù giá thị trường giới lên hay xuống, loại giá Việt Nam thường áp dụng - Giá di động:(sliding price) loại hai bên xác nhận thời điểm ký hợp đồng bên qui định thêm thời điểm toán thời điểm giao hàng, giá biến động mạnh ngồi khoảng cảhai bên sẽxem xét lại để tăng giá giảm giá tránh gây thiệt hại cho người bán người mua Loại giá thường áp dụng để mua bán nhiều loại hàng hóa có thời hạn chế tạo lâu dài, ký hợp đồng qui định theo giá sở (basic price), đồng thời qui định cấu giá (gồm chi phí, lợi nhuận, khấu hao…) qui định áp dụng giá di động - Giá qui định sau:(usance price) Đây loại thời điểm ký hợp đồng mà hai bên không qui định giá mà qui giá xác định thời điểm giao hàng thời điểm tốn vào giá cơng bố thị trường hàng hoá giới 38 Loại giá thường áp dụng nhiều hợp đồng có giá trị lớn giao hàng nhiều lần, biến động nhỏ giá dẫn tới thiệt hại cho bên bán bên mua - Giá xét lại:( Revirable price, flexible price) Hay gọi giá linh hoạt: tùy theo tình hình biến động nguyên liệu hay th ịtrường mà người ta dự trù ghi vào trước hợp đồng với biến động giá điều chỉnh lại b Điều kiện thương mại, luật tham chiếu tương ứng Đây điều khoản khác với giá nội địa, việc ghi rõ nhằm xác định nghĩa vụ người bán người mua có liên quan tới giá cả, phải ghi rõ điều kiện thương mại tham chiếu theo INCOTERMS nào, việc ghi tham chiếu cho phép có tranh chấp xảy văn INCOTERM trở thành văn pháp lý để giải vấn đề liên quan c Mức độ giảm giá - Theo nguyên nhân giảm giá: - Giảm giá trả tiền sớm: hợp đồng ghi rõ thời gian người mua trả tiền sớm giảm giá theo tỷ lệ - Giảm giá thời vụ: tùy theo vụ sản phẩm nơng nghiệp thời gian thuận lợi kế hoạch điều phối sản xuất kinh doanh, việc giảm giá thực - Theo cách tính giảm giá: - Giảm giá đơn: giảm giá cho yếu tố đó, tính lần - Giảm giá kép: giảm giá cho nhiều yếu tố, tính nhiều lần cho sản phẩm - Giảm giá lũy tiến: giảm giá lũy tiến cho khối lượng trịgiá hàng hóa mua bán - Giảm giá tặng thưởng: giảm giá cho thời điểm, kiện đáng nhớ đó, cho khách hàng quan trọng, thân thiết Điều khoản 5: Giao nhận hàng (Shipment and delivery) Cần xác định rõ thời hạn, địa điểm giao hàng, phương thức giao hàng thông báo giao hàng a Thời hạn giao hàng: có cách Cách 1: Giao hàng có định kỳ * Qui định giao hàng xác mơt ngày.(Shipment date 15 Dec,2003) Cách áp dụng, khơng có lợi cho người xuất với lý khách quan chủ quan người bán khơng thể giao hàng xác vào ngày này, dẫn tới việc không lấy vận đơn ngày gặp khó khăn tốn * Giao hàng khoảng thời gian định, (shipment date in Dec.2003, not later than Dec.20, 2003) Cách thường hay áp dụng người bán dễ giao hàng theo qui định 39 Cách 2: Giao hàng không định kỳ Shipment by first available steamer (giao hàng cho chuyến tàu đầu tiên) Subject to the opening of L/C Subject to export lisence (giao hàng có giáy phép xuất khầu) Cách 3: Giao hàng nhanh Immediately, prompt, as soon as posible b Cách thức giao hàng Qui định giao hàng: ( Partial shipment) có cách thức giao hàng: -Partial shipment allowed: Giao hàng phần cho phép -Partial shipment not allowed: Giao hàng phần không cho phép * Partial shipment allowed (not allowed, prohibited): quan trọng có khối lượng hàng tương đối lớn, người bán giao đợt hay không Qui định vấn đề chuyển tải: (Transhipment) - Transhipment allowed, transhipment prohibited: có cho phép thay đổi phương tiện vận tải dọc đường hay không? Lưu ý: theo tập quán quốc tế hàng hoá chuyên chở container phép chuyển tải cách dù HĐNT qui định c Địa điểm giao hàng Thường địa điểm giao hàng địa điểm chuyển hàng tới phụ thuộc vào điều kiện thương mại quốc tế hai bên mua bên bán chọn lựa Ví dụ:FOB Saigon port, CFR Singapore port Trường hợp hai bên muốn qui định cụ thể địa điểm giao hàng, thỏa thuận theo phương pháp sau * Qui định cảng giao hàng (port of loading), cảng đến (port of destination) * Qui định cảng (Sai gon port, Vietnam) nhiều cảng (Vietnamese port), Cảng (mains port of Vietnam) e Phương thức giao hàng * Qui định việc giao nhận tiến hành nơi giao nhận sơ hay giao nhận cuối * Qui định việc giao nhận số lượng chất lượng hàng hóa f Thơng báo giao hàng Đây điều khoản có lợi cho nhiều người mua, thông qua điều khoản người mua qui định người bán sau giao hàng xong phải có trách nhiệm thơng báo thơng tin kết giao hàng cho người mua chuẩn bị tổ chức nhận hàng tốn 40 Thơng thường người bán phải thông báo tên quốc tịch tàu chuyên chở (Name and Nationality of the vessel), ngày dự kiến tàu đi, tàu đến (ETD estimated time of departure, ETA estimated time of arrival.) g Các qui định khác Ngồi có thểcó qui định sau: * Stale bill of lading acceptable orStale bill of lading not acceptable (Vận đơn đến sau chấp nhận hay khơng chấp nhận) Điều Khoản 6: Thanh tốn (Payment) a Đồng tiền tốn (currency of payment): có thểtrùng không trùng đồng tiền yết giá, trường hợp khơng trùng phải nêu rõ cách thức chuyển đổi tỷ giá hai loại tiền tệ - Tổng số tiền toán b Phương thức tốn: Phương thức tín dụng chứng từ L/C Phương thức D/P, D/A Phương thức T/T, M/T Phương thức CAD (Sử dụng phương thức phải ghi rõ hợp đồng) c Thời hạn tốn tiền (time of payment): có kiểu Cách 1: A/S (payment at sight): cách qui định mà người mua ngân hàng dịch vụ người mua trả tiền cho người xuất người xuất trình chứng từ toán hợp lệ sau nhận hàng (tuỳ hai bên thoả thuận) Cách 2: Ứng tiền trước (payment before or to be deposited) Với cách qui định người mua phải chuyển phần toàn phần trị giá hợp đồng để chuyển ứng trước cho người xuất giúp người bán có vốn làm hàng, ngồi việc ứng trước ràng buộc trách nhiệm người mua nhận hàng toán Cách giá hàng hóa khơng cao Cách 3: Trả chậm( usance payment) Đây cách người bán cho phép người mua trả chậm sau khoản thời hạn định sau người mua nhận hàng Với cách giá mua bán thường đắt cộng thêm lãi suất trả chậm Cách 4:Trả hỗn hợp Đây cách thức qui định vềthời hạn trảtiền cách phối hợp cách qui định thời hạn trả tiền d Địa điểm toán 41 Ghi rõ tên ngân hàng dịch vụcủa người bán, người mua e Qui định chứng từ toán Nêu rõ loại chứng từ xuất trình, số lượng chứng từ, quan cấp chứng từ Nên lựa chọn quan có uy tín để đảm bảo chứng từ phản ánh trung thực, thực trạng hàng hoá chất lượng số lượng hàng hóa Thường bao gồm: * Phương tiện toán: Hối phiếu * Các chứng từ gởi hàng ( Shipping Documents) như: - Vận đơn đường biển (Clean Bill of lading) - Giấy chứng nhận bảo hiểm bán theo điều kiện CIF CIP (Insurance Policy hay Insurance Certificate) - Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) - Phiếu đóng gói (Packing list) - Giấy chứng nhận phẩm chất hành hóa (Certificate of Quality) -Giấy chứng nhận lượng, khối lượng (Certificate Of Weight, Quantity) - Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin) Một hợp đồng muốn có hiệu lực tối thiểu phải có điều khoản kể trên, thiếu điều khoản hợp đồng coi bất hợp lệ khơng có giá trị thực thực tế Tuy nhiên, để hợp đồng thêm rõ ràng, đồng thời chặt chẽ, ràng buộc nghĩa vụ người mua người bán, tạo nên sở pháp lý vững để giải thích tranh chấp bên (nếu có), HĐNT cần có thêm một vài điều kiện sau đây: Điều Khoản 7: Bao bì Ký mã hiệu (Packing and Marking) Qui định loại bao bì: bao đay, thùng gỗ, thùng carton, chai thuỷ tinh, nhựa … Chất lượng bao bì kích thước, trọng lượng bao bì, số lớp bao bì… Tỷ lệ% bao khơng thay cho bao bì bị rách vỡ đường Ký mã hiệu bao bì dùng cho khách hàng phân biệt nhận hàng, bao gồm ký hiệu thông dụng quốc tế hàng dễ vỡ, khơng để mưa, khơng dùng móc, thơng tin riêng lô hàng tên hàng, xuất xứ, công ty nhập khẩu… Tất thông tin in bao bì phải in mực khơng phai, in màu đen, xanh, tím, khơng nên in màu đỏ, màu da cam Điều Khoản 8: Điều kiện Bảo hành (Warranty) Điều kiện thường xuất hợp đồng mua bán máy móc thiết bị, qui định trách nhiệm người bán bồi thường sửa chữa miễn phí thời gian định với điều kiện: 42 Những sai sót, hỏng hóc xãy máy móc thiết bị người mua tuân thủcách thức sử dụng bảo quản cần thiết Những sai sót phải nội nguyên vật liệu công nghệ chế tạo máy móc thiết bị khơng đạt tiêu chuẩn gây Điều Khoản 9: Phạt Bồi Thường (Penalty) Đây điều khoản nói lên hai bên gây thiệt hại cho phải bồi thường thiệt hại cho đối tác cụ thể, điều khoản làm đối tác không dám không thực hay thực không tốt hợp đồng Ngồi điều khoản nêu rõ trường hợp bị phạt, cách thức phạt, mức phạt qui định rõ số tiền bị phạt mà khơng cần phải qua tòa án xét xử Thơng thường trường hợp bị phạt là: * Phạt chậm giao hàng * Phạt giao hàng không phù hợp với sốlượng chất lượng * Phạt chậm toán * Phạt trường hợp hủy hợp đồng 10 Điều Khoản 10: Điều kiện bảo hiểm (Insurance) Điều kiện thường xuất hợp đồng mua theo điều kiện CIP CIF giúp cho người bán mua bảo hiểm cho người mua hưởng lợi bảo hiểm cho Nếu có điều khoản thường đề cập đến vấn đề sau đây: - Điều kiện bảo hiểm cần mua: loại A, B, C - Giá trị hàng hoá cần bảo hiểm tối thiểu 110 % trị giá hợp đồng thương mại - Nơi khiếu nại đòi bồi thường bảo hiểm thường qui định nước người mua (giúp cho người mua dễ đòi bồi thường cơng ty bảo hiểm hàng hố có rủi ro xảy ra) 11.Điều khoản 11: Bất khảkháng (Force Majeure or Acts of GOD) Đây điều khoản nói lên, có cố bất ngờ xảy khiến bên thực hợp đồng gây thiệt hại cho đối tác, trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên bị hại, chứng minh có cố bất khả kháng xảy với Một cố gọi bất khả kháng đồng thời phải thỏa mãn điều kiện sau đây: - Sự cố xãy cách bất ngờ không lường trước - Sự cố xãy từbên ngồi mang tính chất khách quan - Sự cố xãy bên tự khắc phục hiệu Trong thực tiển kinh doanh cố sau coi bất khả kháng - Hỏa hoạn 43 - Động đất - Núi lửa - Chiến tranh - Sóng thần - Đình cơng, bãi công ởcảng sân bay - Những qui định bất ngờcấm xuất nhập phủ Có điều khoản hợp đồng giúp bên nhanh chóng giải tranh chấp trường hợp có cố bất khả kháng, đề cập đến hợp đồng Theo qui định phòng thương mại quốc tế nghĩa vụ thơng báo bên gặp trường hợp bất khả kháng, phải có nghĩa vụ thơng báo bất khả kháng cho đối tác thời gian sớm nhất, đồng thời phải có hồ sơ chứng minh bất khả kháng, khơng gởi thơng báo cố, bên không miễn trách việc xãy 12 Điều Khoản 12 Khiếu Nại (claim) Là điều khoản dự phòng trước để trình thực hợp đồng có sai sót xãy liên quan đến số lượng, chất lượng hàng hóa, liên quan đến tiền bạc tốn hay vấn đề làm thiệt hại quyền lợi bên Bên bị tổn hại quyền lợi có quyền đưa khiếu nại đòi bồi thường Hợp đồng ghi nhận trước việc quyền khiếu nại, thể thức khiếu nại nào? hồ sơ gồm giấy tờ nào, thời gian khiếu nại, gởi hồ sơ khiếu nại cho ai, thời hạn giải Có điều khoản khiếu nại giúp cho bên nhận biết khả năng, cách thức khiếu nại mau chóng giải tranh chấp có cố xãy 13 Điều Khoản 13: Trọng Tài (Arbitration) Là tổ chức phi phủ người mua người bán tín nhiệm định đứng giải tranh chấp bên có rủi xảy Điều khoản hợp đồng thường đề cập đến vấn đề sau đây: -Ai người đứng phân xử (tòa án quốc gia hay tòa án trọng tài, trọng tài nào) - Nơi định trọng tài để xét xử - Nêu rõ luật trọng tài dùng để xét xử, luật quốc tế phòng thương mại quốc tế có trụ sở đóng Pari, hay luật quốc gia đối tác, quốc gia - Nêu rõ phán trọng tài phán cuối hay chưa - Phí trọng tài bên trả, theo thông lệ quốc tế bên thua kiện phải trả phí trọng tài, qui định khác hợp đồng hai đồng ý 14 Điều Khoản 14: Điều khoản khác (Other terms) Đây điều khoản cuối, dùng để hiệu chỉnh điều khoản trên, điều khoản đặc biệt, điều khoản thêm vào để hợp đồng rõ ràng hoàn chỉnh 44 KẾT LUẬN CHUNG: Hợp đồng gồm có điều khoản trên, phải nhiều thời gian để soạn thảo, hoàn thiện hợp đồng để vừa ý định mua bán hai bên, vừa bảo đảm qui định luật pháp Trong thực tế để có hợp đồng chuẩn, ràng buộc nghĩa vụ người mua người bán, doanh nghiệp, tùy mặt hàng xuất nhập mình, nên xây dựng hợp đồng mẫu lưu trữ chúng máy tính, hồn thiện bổ sung sửa đổi sau q trình thực hợp đồng lập hợp đồng cho thương vụ kinh doanh mới, người ta thay đổi số chi tiết cho phù hợp với kinh doanh mới, điều kiện khác khơng thay đổi Hiện nay, số cơng ty xí nghiệp thực việc buôn bán quốc tế hợp đồng ngắn, đưa vào nội dung tối thiểu cần thiết theo luật định để hoàn thành hồ sơ thủ tục hải quan Trong trường hợp có vấn đề xãy ra, việc phân chia trách nhiệm việc phân xử khó khơng qui định trước quyền lợi, nghĩa vụ Khi thực hợp đồng sơ sài, cần phải cẩn thận Bài tập Anh/ chị phân tích điều khoản bảng hợp đồng xuất gạo (Rice) người bán cộng ty ABC (Việt Nam) người mua công ty XYZ (Ukraine) sau: Commodity : Rice Quantity: : 5,000 MT Quality: : As sample agreed by both parties Price: : 460 USD / MT.FOB Packing : In PP Shipment: : Port of discharging : Im Mar 2009 Odessa port Payment: By L/C : Payment documents: + Commercial invoice + Bill of Lading 45 ... điện thông báo thư tín dụng ngân hàng phát hành ngân hàng thông báo chuyển nguyên văn nội dung thư tín dụng cho người xuất dạng văn - Chỉ chịu trách nhiệm chuyển nguyên văn nội dung điện không chịu... văn nội dung điện không chịu trách nhiệm dịch hay diễn giải nội dung thư tín dụng tiếng địa phương Nếu ngân hàng thông báo sai nội dung thư tín dụng ngân hàng phải chịu trách nhiệm - Khi nhận... bán hưởng Ngân hàng phát hành L/C chuyển L/C cho người bán thông qua ngân hàng thông báo Ngân hàng thông báo chuyển nguyên văn nội dung thư tín dụng cho người bán Người bán kiểm tra thư tín dụng

Ngày đăng: 08/03/2019, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w