Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
1.1 Quá trình xây dựng khu vực ASEAN – bối cảnh và thách thức Hugues Tertrais – Đại học Paris Panthéon-Sorbonne Trong tiếng Pháp, từ “khu vực” “mang tính khu vực” có nhiều nghĩa sử dụng nhiều cấp độ (địa phương, quốc tế), nên thống từ đầu việc loại bỏ cấp độ địa phương nội hàm từ Cụm từ “ khu vực” sử dụng mang cấp độ quốc tế hiểu tập hợp nước gần nhau, có quan hệ láng giềng trường hợp cụ thể viết, cụm từ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, viết tắt tiếng Anh “ASEAN” Đây tên gọi dùng phổ biến khu vực giới Nhưng liệu cần diện khu vực không gian nằm Ấn Độ Trung Quốc, Australia đủ để có tồn khác ngồi tồn đồ? Ta phải giả định câu trả lời khơng, nước thành viên phải phối hợp nỗ lực với để tạo thành “Cộng đồng ASEAN” dự báo vào cuối năm 2015 Chúng ta thời điểm báo trước thời điểm mong chờ mang tính lịch sử này, điểm lại phân tích thực trạng ASEAN Để hiểu làm mà ta đến bước nay, phải phân tích góc độ địa trị suốt tiến trình Từ đó, ta thấy đâu thách thức gắn với tiến trình 1.1.1 Một thời điểm lịch sử Mục tiêu xây dựng “Cộng đồng ASEAN” vào năm 2015, thức vào ngày 31 tháng 12, Hiệp hội “khu vực” kỷ niệm 50 năm thành lập, có ý nghĩa khác ý nghĩa hiệu? ASEAN thành lập năm 1967 Bangkok với năm nước thành viên sáng lập nước láng giềng (Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia Philippines) Hiện Hiệp hội có số thành viên gấp đơi so với số thành viên ban đầu (cùng với Brunei nước Đông Dương: Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar): 10 nước nằm diện tích tương đương với diện tích châu Âu Nếu sức nặng kinh tế ASEAN thấp nhiều so với sức nặng kinh tế EU, dân số hiệp hội có quy mô không kém, gần tương đương với khoảng 600 triệu người Thuật ngữ “Liên minh” chưa sử dụng, thực tế, mức độ hội nhập khu vực Đông Nam Á thấp nhiều so với khu vực EU Tuy nhiên, số ỏi thể chế khu vực có, Ban thư ký ASEAN thể chế hoạt động thực từ năm 1976 Ban thư ký 23 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN có trụ sở đặt Jakarta, thủ Indonesia, người giữ chức Tổng thư ký ASEAN người Việt Nam, ơng Lê Lương Minh Lý đáng để Indonesia chọn làm địa điểm đặt trụ sở thể chế điều khơng phải tranh cãi Indonesia thành viên sáng lập Hiệp hội từ năm 1967 đất nước rộng lớn khối Còn Việt Nam biểu trưng cho giai đoạn mở rộng ASEAN năm 1990 (cụ thể năm 1995) Một thiết chế quan trọng khác ASEAN chức Chủ tịch luân phiên hàng năm, tính tổng tất “thế hệ” năm gần kể đến: Myanmar (hay gọi Miến Điện) lần đảm nhiệm trọng trách vào năm 2014 – nước thành viên ASEAN từ năm 1997 “bỏ qua” lượt nhiệm kỳ vào năm 2006; Malaysia, thành viên sáng lập, giữ chức chủ tịch năm 2015 lần thứ ba nước chủ nhà hội nghị thượng đỉnh ASEAN tổ chức đảo Langkawi vào tháng năm 2015; Lào, nước gia nhập đợt cuối (1997), lần thứ hai tiếp quản vị trí Chủ tịch ASEAN vào năm 2016 Năm 2017 quay trở lại lượt Philippines Nhiều yếu tố mang lại sức sống cho Hiệp hội, kể thể thao Cụ thể, với việc tổ chức Đại hội thể thao nước Đông Nam Á (SEA Games) lần thứ 28 vào năm 2015, Singapore tiếp nối truyền thống có tuổi đời nhiều tuổi đời thân ASEAN: kỳ SEA Games lần tổ chức Bangkok vào tháng 12 năm 1959, khoảng tám năm trước có tuyên bố Bangkok dẫn đến việc thành lập Hiệp hội 457 vận động viên từ sáu nước (Thái Lan, Malaysia, Myanmar, miền Nam Việt Nam, Campuchia Lào) thi đấu tranh huy chương 12 môn thể thao Ban đầu đại hội thể thao nước bán đảo Đông Nam Á, kiện mở rộng vào năm 1975 cho Philippines Indonesia, thức mang tên gọi SEA Games Tại SEA Games 2015 tổ chức Singapore, 370 vận động viên đến từ 11 nước (10 nước ASEAN Timor Leste) thi đấu tranh huy chương 36 môn thể thao với 400 nội dung thi đấu Nhiều gấp gần 10 lần so với năm 1959 Vậy việc thành lập Cộng đồng ASEAN vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 thay đổi gì? Ý tưởng đặt thắt chặt quan hệ, phối hợp sách kinh tế, hài hòa hệ thống thể chế nước thành viên theo hướng thu hẹp khoảng cách kinh tế láng giềng vốn có chênh lệch lớn áp dụng sách mở cửa rộng nội khối Đây không động thái mang tính chất định bước tiến theo mười nước thành viên cam kết với cam kết trước toàn thể giới nguyên tắc triển vọng Hiệp hội khu vực: “Các nhà lãnh đạo ASEAN cam kết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, tạo thuận lợi cho phát triển thương mại, đầu tư tạo việc làm, đẩy nhanh tiến trình đàm phán tiến tới thành lập thị trường chung sở ký kết thỏa thuận thương mại dỡ bỏ hàng rào thuế quan”, theo tuyên bố ngày 22 tháng 11 năm 2015 Như vậy, ASEAN hoạt động sở mục tiêu tiếp nối, mục tiêu hoàn thành giúp tăng cường gắn kết toàn khối ASEAN bước vào giai đoạn 10 năm với “Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm 2025”, với ba trụ cột, hết trị an ninh, kinh tế (để hướng tới thành lập “thị trường chung”), văn hóa-xã hội Hiện có tuyên bố đưa Kuala Lumpur vào tháng năm 2015 nêu lên ý chí chung “khẳng định cần thiết phải tạo cộng đồng người dân thống giữ sắc đặc thù dân tộc” Việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 gợi nhớ tới bước ngoặt năm 1990, thể chế gắn với nhiều sáng kiến khác tất sáng kiến đưa 24 Q trình xây dựng khu vực ASEAN – bối cảnh thách thức nhằm thắt chặt quan hệ nước thành viên Trên tinh thần vậy, hội nghị thượng đỉnh ASEAN tổ chức Singapore vào tháng 11 năm 2007, Hiến chương ASEAN công bố, chưa tạo móng cho đời Nhà nước khu vực, Hiến chương nhắc nhở nước thành viên nguyên tắc lớn hành động chung: hợp tác, toàn vẹn lãnh thổ, hòa bình khu vực, quy định chế hội nghị thượng đỉnh thường niên Trước đó, Hội nghị thượng đỉnh Chiang Mai (Thái Lan) tháng năm 2000, ASEAN chào mừng kết mở rộng thành công nâng số thành viên lên thành 10 nước Tuy nhiên Hiệp hội phải đối mặt với khủng hoảng tài làm chao đảo khu vực hai năm 1997-1998 Vào đầu thập kỷ trước, hiệp ước Singapore 1992 ký kết – có nhắc đến cách cụ thể kế hoạch xây dựng “Cộng đồng kinh tế” vào năm 2015 – đặt móng cho ASEAN mà biết đến ngày nay, việc mở rộng Hiệp hội vào thời điểm dự định: số thiết chế lên kế hoạch phải kể đến hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) kết nối nước khu vực hệ thống quy định chung kinh tế 1.1.2 Một thực tiễn địa trị Thực tế năm 1990 coi điểm mốc mang tính bước ngoặt Những kiện lớn diễn giai đoạn 1989-1991 có ảnh hưởng tồn cầu Hệ thống nước cộng sản châu Âu sụp đổ, tiếp đến tan rã Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam Bắc Triều Tiên trì chế độ cộng sản Trước năm 1990, Đông Nam Á tìm kiếm tiếng nói khu vực chịu nhiều căng thẳng chiến tranh lạnh chiến tranh Việt Nam Sau năm 1990, ASEAN hoạt động chập chững vài năm sau tập hợp 10 nước thành viên với mong muốn tìm vị trí tương quan lực lượng trường quốc tế ASEAN ban đầu ASEAN xây dựng chậm chạp khoảng thời gian ¼ kỷ trước năm 1990, thời điểm coi bước ngoặt lớn hiệp hội Bối cảnh xuất “khu vực” Đơng Nam Á trước hết mang tính chiến lược gắn với thời kỳ chiến tranh lạnh Trên đồ, mặt trận chiến tranh lạnh thứ hai – mặt trận chiến tranh lạnh thứ châu Âu bị chia rẽ – khu vực châu Á Thái Bình Dương, chiến tranh lạnh bắt đầu mở khu vực vào năm 1950 với chiến tranh Triều Tiên Đảng cộng sản chiến thắng Trung Quốc năm trước đó, Mao Trạch Đơng tun bố thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa vào ngày tháng 10 năm 1949 Xa xuống phía Nam, xác phía Đơng Nam Á, chiến tranh Đông Dương leo thang, với tham gia từ năm 1945 đội quân viễn chinh Pháp phong trào kháng chiến quốc gia Trung Quốc hỗ trợ Việc Mỹ tham chiến vào năm 1950 nước đánh bại Nhật Bản năm trước dẫn đến phong trào đồn kết tất mặt trận Ngày 27 tháng năm 1950, 48 đồng hồ sau lực lượng Bắc Triều Tiên vượt vĩ tuyến 38, tổng thống Mỹ Harry Truman nhắc nhở Liên Hợp Quốc hứa hẹn trợ giúp cho nước nằm chiến tuyến: ông ta vạch ranh giới ngăn cách Bắc-Nam gần giống “tấm sắt” ngăn cách châu Âu, ranh giới ngăn cách phe cộng sản phía Tây với tồn phần lại phía Đông, chủ yếu đảo quốc Mỹ ủng hộ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Philippines 25 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Trong năm 1950, Đơng Nam Á dường ít bị chia rẽ Sau hội nghị Genève đặt dấu chấm hết cho xung đột Đông Dương lần thứ (tháng năm 1954), nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ phía Bắc vĩ tuyến 17 thành lập Sau Hội nghị Manilla dẫn đến đời Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO, tháng năm 1954), Thái Lan Philippines dựa vào quan hệ liên minh với Mỹ Pakistan Ngược lại, Indonesia khẳng định quan điểm trung lập tổ chức hội nghị quốc tế Bandung với tham gia nước châu Á châu Phi giành độc lập (tháng năm 1955) Tình hình xung đột chiến tranh chia cắt hai miền Nam-Bắc Việt Nam năm 1960 làm cho bối cảnh khu vực trở nên căng thẳng Không thực rõ Đơng Nam Á có nghĩa Phạm vi khu vực gắn với tình trạng phát triển, với giới hạn phần Nam Á Trong năm 1950, Tibor Mende mô tả khu vực Đông Nam Á nằm hai giới (Mende, 1955) từ trường hợp Indonesia, Myanmar và, có SEATO nên có trường hợp Pakistan – châu Á giải phóng thuộc địa lại bị đói nghèo cơng Còn năm 1971, Gunnar Myrdal ám ảnh (từ điều tra thực năm 1960) Thảm kịch châu Á giáng xuống vùng không gian kéo dài từ Ấn Độ tới Philippines (Myrdal, 1973) Nhưng khơng lâu sau đó, nhắc đến Đông Nam Á nhắc đến chiến tranh Cuộc chiến tranh Việt Nam, với khốc liệt thời gian kéo dài, thời kỳ khốc liệt kéo dài tới năm (1965-1972) làm chấn động khu vực Với nguyên tắc chủ đạo hành động “lý thuyết domino”, Mỹ tìm cách ngăn chủ nghĩa cộng sản lây lan tới miền Nam Việt Nam Để đạt điều này, Mỹ dồn vào vơ nhiều phương tiện nhấn chìm miền Bắc Việt Nam mưa bom đồng thời gửi tới miền Nam Việt Nam 500 000 quân Sự bền bỉ kiên cường Quân đội nhân dân Việt Nam cộng với giúp đỡ “phe” cộng sản, mức độ tương đương với mức độ tham chiến Mỹ, gây kéo dài đối đầu hai bên Chính thời điểm căng thẳng chiến mà sau nhiều lần cố gắng, ASEAN đời vào ngày tháng năm 1967: năm nước tham gia ký kết tuyên bố Bangkok (Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines) vẽ nên vành cung phía Nam bán đảo Đơng Dương bị chiến tranh để phòng bị trước khả chiến vượt biên giới ngăn chặn mối “đe dọa” cộng sản với chiến tranh Diễn biến sau chiến chứng minh họ có lý: vành ngồi “bãi lầy chiến tranh” Việt Nam, nước láng giềng – Lào sau Campuchia – bị ảnh hưởng chiến Kết thúc chiến thất bại Mỹ chế độ cộng sản xác lập ba nước Đông Dương (1975) Ngoại trừ Myanmar, toàn khu vực bị chia cắt thành hai phe, Đông Dương “đỏ” ASEAN Điều mà trước “dự nh, theo cỏch núi ca Franỗois Joyaux, ó tr thnh liên minh thực tế (Joyaux, 1997) 26 Quá trình xây dựng khu vực ASEAN – bối cảnh thách thức Bản đồ Mặt trận châu Á chiến tranh lạnh Nguồn: archive.org/web/ 27 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Vốn trước bị lay chuyển, ASEAN dần thích nghi củng cố Tại Hội nghị thượng đỉnh lần lịch sử Hiệp hội tổ chức Bali, ASEAN với nước thành viên thông qua văn vào tháng năm 1976: Bản tuyên bố Hiệp ước ASEAN thống hiệu lực ngày với tất thành viên ký kết Song song với đó, việc phân biệt Đơng Nam Á “bán đảo” hay gọi lục địa Đơng Nam Á “đảo quốc” hay gọi quần đảo xóa bỏ Theo đó, Đại hội thể thao SEA Games, vốn ban đầu giới hạn phạm vi Đông Nam Á “bán đảo” (Myanmar, Malaysia, Singapore, Lào, Campuchia, Nam Việt Nam), làm thay đổi phân chia nước thành viên sau năm 1975 Tại Đại hội thể thao khu vực tổ chức vào tháng 12 năm 1975 Bangkok, Lào, Campuchia miền Nam Việt Nam không tham gia Ở kỳ Đại hội lần sau, tổ chức vào tháng 11 năm 1977 Kuala Lumpur, nước bị thay Brunei, Indonesia Philippines Cùng với Thái Lan, nước đối đầu với Việt Nam năm 1980 sau nước đem quân can thiệp vào Campuchia để diệt trừ chế độ “Khmer Đỏ” trì diện quân đội Campuchia khoảng 10 năm Phải đợi tới gần 20 năm sau, 10 nước thành viên ASEAN có mặt đầy đủ Đại hội thể thao khu vực năm 1995 tổ chức Chiang Mai (Thái Lan) Trong khoảng thời gian đó, thay đổi lớn diễn vào năm 1970 với chấm dứt chiến tranh Đông Dương bắt đầu xuất tăng trưởng kinh tế nước nằm ven Thái Bình Dương Đơng Nam Á vẽ lại hình ảnh khu vực có tăng trưởng, Ngân hàng giới WB nhận thấy “kỳ tích châu Á” vào năm 1993: trục tăng trưởng Bắc-Nam thay cho trục nghèo đói Nam Á Tiến trình xây dựng thể chế ASEAN song song thực Trong năm 1990, 10 nước thành viên Hiệp hội tạo thực tiễn trị hữu cho mà trước thực thể địa lý Đơng Nam Á bắt đầu thực tồn theo thực trạng mình, với trộn lẫn tăng trưởng phát triển, chí thực tế thể dự án khu vực Cuối hình dung “cộng đồng ASEAN” ASEAN ngày Không dễ lần lại dấu vết ASEAN “ban đầu” khung cảnh nhịp sống hối ngày Các nước Đơng Nam Á tìm cho đồng thuận chung, xoay quanh ý tưởng “mang tính khu vực”, sau trải qua chặng đường dài với nhiều xung đột xảy suốt nửa sau kỷ 20, mà căng thẳng chiến tranh lạnh chiến tranh Việt Nam lên đến mức đỉnh điểm Trong điều kiện vậy, bước ngoặt năm 1990, đánh dấu tan rã Liên Xô, “quê hương” chủ nghĩa cộng sản quốc tế, thời điểm then chốt 28 Quá trình xây dựng khu vực ASEAN – bối cảnh thách thức Bản đồ Trục tăng trưởng ven Thái Bình Dương Nguồn: Tertrais (2015) 29 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN ASEAN mà biết đến ngày thừa hưởng từ bước ngoặt năm 1990 Trong lịch sử ASEAN, người ta nhắc đến hai thời kỳ trước sau 1990, hai thời kỳ kéo dài nhau, khoảng ¼ kỷ Như biết, thay đổi lớn năm 1990 chấm dứt tình trạng phân cực giới mà nhìn lại, người ta coi chiến tranh lạnh kéo dài Trong phạm vi khu vực, xung đột giải ASEAN bắt đầu nhìn thấy triển vọng mới: xung quanh bước ngoặt năm 1990, vấn đề Campuchia vốn chia rẽ sâu sắc nước khu vực giải Việt Nam rút quân toàn khỏi nước (1989) bên liên quan Campuchia, cụ thể Norodom Sihanouk Hun Sen ký kết hiệp định Paris (1991) Hiệp ước Singapore (1992) xét mặt tái lập Hiệp hội khu vực, châu Âu, hiệp ước Maastricht tái khởi động tiến trình xây dựng châu Âu Xu hướng chung sau Liên Xơ tan rã sau tình trạng phân cực giới chấm dứt xu hướng tập hợp liên kết phạm vi “khu vực” xoay quanh cực phát triển kinh tế có: Liên châu Âu EU mở rộng, tái cấu trúc với đời đồng tiền chung euro lấy lại đà phát triển; Bắc Mỹ bắt đầu có thị trường chung rộng lớn (NAFTA – Canada, Mỹ, Mexico); khu vực mậu dịch tự Nam Mỹ Mercosur hình thành Mỹ Latinh, v.v Châu Á, thời điểm đứng sau phát triển mạnh mẽ Nhật Bản, khu vực kinh tế rộng lớn tình trạng “vơ tổ chức”, bất chấp trỗi dậy nước phía Nam Tuy nhiên, ASEAN sẵn sàng cho xu này, mặc dù, khác với EU phạm vi địa lý ASEAN không trùng với trung tâm phát triển kinh tế khu vực, mà thân trung tâm phát triển kinh tế hình thành từ “trục tăng trưởng” chạy dọc theo vùng ven châu Á Thái Bình Dương – từ eo biển Triều Tiên tới Singapore, chạy qua Đài Loan Hồng Kơng Singapore, nước có vị trí số khu vực kinh tế, nước đưa sáng kiến: Hiệp ước Singapore ký kết năm 1992 sáu nước ASEAN – năm thành viên sáng lập Brunei, giành độc lập năm 1984 kết nạp vào ASEAN năm Hiệp ước mang lại sức sống cho tổ chức khu vực ASEAN bắt đầu tăng cường hợp tác phương diện kinh tế với hiệp định AFTA kế hoạch thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN Là tổ chức phi quân sự, năm sau đó, ASEAN có thêm “diễn đàn” an ninh khu vực (ARF) Ban đầu có tham gia nước phương Tây, ASEAN có hợp tác với nước khác khu vực, vốn thường nước cộng sản có trình độ phát triển kinh tế thấp kém, nhằm kêu gọi họ hội nhập vào tổ chức khu vực Giai đoạn năm 1990 chứng kiến trình mở rộng ASEAN với gia nhập nước Đông Dương láng giềng Thái Lan: Việt Nam (1995), Lào Myanmar (1997), cuối Campuchia (1999) ASEAN phải đối diện với thách thức lớn kỷ 21 thách thức khu vực 1.1.3 Thách thức hội Khả đứng vững ASEAN trước biến động địa trị, đặc biệt thời kỳ chiến tranh lạnh chấm dứt giới hai cực, chắn gắn với mục tiêu tổ chức Tuyên bố Bangkok 1967, móng Hiệp hội ln sáng rõ: số mục tiêu hàng đầu, đứng trước mục tiêu “thúc đẩy hòa bình” đặt xuống hàng thứ hai, “thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực” Được đưa 30 Quá trình xây dựng khu vực ASEAN – bối cảnh thách thức 15 năm trước (1952) theo nghiên cứu chuyên gia dân số người Pháp Alfred Sauvy, cách gọi Thế giới thứ ba nội hàm thể đặc trưng ASEAN (năm nước thành viên), Singapore bắt đầu lên, với dân số nông thôn chiếm đa số, tỷ lệ tăng dân số cao, nghèo đói, v.v Tăng trưởng khơng đồng Kể từ đó, theo số liệu thống kê đánh giá tình hình từ năm 1980, tăng trưởng xu hướng chung khu vực, phần lớn nước thành viên có tỷ lệ tăng trưởng thấp Nếu đối chiếu nước ba giai đoạn tiếp nối (1990, 2000, 2010), tăng trưởng GDP bình qn hàng năm – tính cho ba thập kỷ tương ứng – GNP bình quân đầu người, thống kê vào cuối thập kỷ, nhận thấy động chung kinh tế nước Kết nước biểu diễn ba điểm: để lên cao ” nấc thang tăng trưởng”, Trung Quốc trường hợp điển hình, với tỷ lệ tăng trưởng cao lại phải chịu gánh nặng quy mô dân số lớn – ngược lại, Singapore đạt phát triển nhanh chóng, với mức tăng trưởng ấn tượng thời gian dài lại chịu thiếu hụt dân số Nhưng khơng có tỷ lệ tăng trưởng thấp Sự chênh lệch nước khu vực lớn, chí mức ấn tượng Tăng trưởng kinh tế phân bổ không đồng đều, chênh lệch dân số yếu tố địa trị Sự khác biệt phân tích Trung Quốc Singapore thể rõ giới Mã Lai: Indonesia, với dân số lên tới 250 triệu người Philippines, với dân số 100 triệu người gặp khó khăn việc đảm bảo mang lại lợi ích từ tăng trưởng kinh tế tới người dân Ngược lại, Malaysia, với quy mô dân số nhỏ hơn, lại có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, giúp nước xếp vào hàng nước có trình độ phát triển kinh tế cao khu vực Yếu tố địa trị góp phần vào thực trạng này: khu vực xung quanh eo biển Malacca Singapore đường hàng hải dẫn tới tâm điểm tăng trưởng khu vực Đông Bắc Á, xuất Đông Nam Á “trung tâm” nơi tập trung tăng trưởng phát triển – xác Singapore, Brunei Malaysia Sự phát triển động kinh tế, đặc biệt thương mại tài chính, khẳng định mang lại thịnh vượng cho khu vực này, đặc biệt khu vực cảng Singapore, cảng biển lớn giới Khu vực có mức tăng trưởng GDP theo đầu người cao ASEAN, chí cạnh tranh với mức tăng trưởng cường quốc lớn Tuyên bố Bangkok 1967 không nhắc đến điều, điều lại gợi từ tiềm lực kinh tế hai nước nhỏ giàu có Brunei Singapore, lượng giao thơng điều kiện cho phát triển 31 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Biểu đồ Thang máy tăng trưởng Nguồn: Tertrais (2015) 32 Quá trình xây dựng khu vực ASEAN – bối cảnh thách thức Năng lượng giao thông Trong lĩnh vực lượng, Đơng Nam Á có nguồn tài ngun dầu khí riêng – dầu mỏ khí đốt tự nhiên –, bị khu vực khác vượt qua Đông Nam Á vùng Vịnh Persic, tập đồn dầu khí lớn giới tập đoàn Shell lại đời từ khu vực vào đầu kỷ 20 (năm 1906), xác đời Indonesia Nhiều nước khu vực thuộc diện nước “sản xuất”, quy mơ trung bình khơng sở hữu trữ lượng lớn Đây mỏ dầu khí ngồi khơi: dàn khoan thăm dò khai thác đặt dọc theo vùng duyên hải (Việt Nam, Bắc Borneo [Indonesia] Nam Philippines) đặt cố định vùng biển rộng lớn (phía Nam biển Đông, vịnh Thái Lan, biển Java, v.v.) không sâu Từ Thái Lan đến Indonesia, khí đốt tự nhiên nguồn tài ngun đóng vai trò hàng đầu thường xuất dạng khí hóa lỏng tới nước Đông Bắc Á Ở cấp độ quốc gia, ngành dầu khí góp phần ổn định phát triển, đặc biệt ngành công nghiệp lọc dầu, coi xuất phát điểm để phát triển dây chuyền sản xuất: nước khu vực chia sẻ quan điểm này, từ Singapore với ngành cơng nghiệp hóa dầu mũi nhọn Việt Nam, với dự án tiên phong nhà máy lọc dầu Dung Quất khánh thành năm 2009 tỉnh Quảng Ngãi Trong phạm vi khu vực, nguồn cung cấp dầu khí lớn nhiều đến từ nước vùng Vịnh nước châu Phi, trung chuyển qua khu vực để tiếp sang nước Đông Bắc Á, trung chuyển qua eo biển Malacca Singapore Cảng Singapore vốn cảng gắn liền với luồng vận chuyển này: vừa “trạm xăng” khổng lồ phục vụ cung cấp nhiên liệu cho tàu vận tải hàng hóa, điểm phân phối xăng dầu cho phần lớn nước khu vực, đồng thời giữ lại phần để phát triển ngành cơng nghiệp hóa dầu “mũi nhọn”, Singapore đồng thời giám sát việc vận chuyển hàng trăm ngàn dầu tới Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Câu trả lời cho thách thức “năng lượng” mang tính khu vực nhiều hơn, khu vực Đông Nam Á bán đảo Với lưu vực sông Mekong, khu vực có hệ thống sơng lớn với tổng chiều dài 500 km, chạy qua sáu nước (tính Trung Quốc) với vơ số tiềm giao thông, thủy lợi lượng Trong thời kỳ giải phóng thuộc địa, sáng kiến Liên Hiệp Quốc đưa vào năm 1957, thành lập chế tập hợp bốn nước nằm lưu vực sông Mekong (Thái Lan, Lào, Campuchia miền Nam Việt Nam) để thống sáng kiến kinh tế từ phục vụ cho phát triển Tuy nhiên, năm 1960, chiến tranh quay trở lại Việt Nam vùng lân cận nên khu vực khơng điều kiện cần thiết phù hợp để triển khai sáng kiến Cần phải đợi thêm gần 40 năm để chiến chấm dứt (1975) căng thẳng giảm – khu vực xoay quanh Campuchia Trung Quốc Việc Việt Nam tham gia ASEAN (1995) kiện cụ thể hóa bối cảnh Với thúc đẩy ADB, có trụ sở Manilla, kế hoạch hình thành ranh giới khu vực xung quanh lưu vực sơng Mekong, hay gọi khu vực tiểu vùng sông Mekong (GMS) – 1995 – mở rộng thêm cho Myanmar Trung Quốc 33 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Một hiệu, “sự kết nối” Khu vực GMS nhắc tới yếu tố tảng phát triển: lượng giao thông Đối với yếu tố thứ lượng, chương trình hợp tác năm 1950 1960 tái khởi động cải thiện Hơn 20 cơng trình đập thủy điện nghiên cứu xây dựng tỉnh miền Nam Trung Quốc, Lào, khu vực biên giới Lào-Thái Lan Campuchia Các vấn đề ngoại giao và/hoặc liên quan đến mơi trường chắn làm cho chương trình trở nên phức tạp: đập xây dựng thượng nguồn, đặc biệt đập ngăn dòng chảy chính, bị cho làm thay đổi dòng chảy, đập xây “nương theo dòng chảy”, việc chia sẻ nguồn lợi nước hẳn nhiên nguồn gây căng thẳng Với vị trí lưu vực sơng Mekong, Lào nhân chứng tác nhân quan trọng: cơng trình đập-hồ chứa công suất lớn Nam Theun, xây nhánh khánh thành năm 2010, năm 2012 thỏa thuận đạt với Thái Lan để triển khai dự án đập Sayabouri, thượng nguồn sông Mekong Các yếu tố lại, đặc biệt hạ tầng đường giao thơng tính đến thiết kế “hành lang phát triển” Các hành lang hình dung sau: đồ, hành lang phát triển trục – trục hành lang tùy theo cách gọi khác – đánh dấu đường kết nối trung tâm có phát triển động Theo cách này, nhiều hành lang vẽ nên: “hành lang kinh tế Bắc-Nam” nối Côn Minh tới Bangkok, tức nối từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc tới trung tâm đô thị coi thành phố phát triển động khu vực bán đảo Đông Dương; hai hành lang khác kết nối tới Việt Nam, hành lang từ Cơn Minh tới Hà Nội, hành lang lại nối từ Bangkok tới thành phố Hồ Chí Minh chạy qua thủ đô Phnom Penh Campuchia Cả ba hành lang trục kết nối phát triển sở tuyến đường đường sắt, từ phát triển hoạt động kinh tế nhà máy lọc dầu sở chế biến dầu khí khác, trục đường giao thông – đường hay đường sắt – coi điều kiện để ổn định sản xuất phát triển luồng trao đổi Sự phát triển nhanh chóng Myanmar động thành phố Côn Minh dẫn đến phát triển chung hai bên, đặc biệt thông qua trục kết nối từ Côn Minh tới cảng Kyaukpyu xây dựng (Myanmar) Các dự án này, cho có khả khỏi xu hướng “Ban căng hóa” để lại từ thời chiến tranh ảnh hưởng tới vùng bán đảo này, tính đến kế hoạch “kết nối” ASEAN Phần lại Đơng Nam Á, tức vùng Đông Nam Á quần đảo (Indonesia Philippines) không khỏi xu Tuy nhiên khó khăn đặt đặc điểm điều kiện địa lý tình trạng thiếu hạ tầng giao thơng đảo: chi phí logistics chắn cao nhiều chi phí vận tải đường biển, việc lại vận chuyển đảo cự ly tương đối ngắn mặt học tốn so với phí vận chuyển từ Jakarta tới cảng biển lớn Trung Quốc ngược lại, khoảng cách lớn hơn; Indonesia thiết kế riêng hạ tầng cho – Sea Highway, ”đường cao tốc” biển – để theo hướng phát triển Tương lai ASEAN ASEAN, với tư cách tổ chức khu vực, liệu có đủ phương tiện để giải việc? Không trường hợp EU, có mức độ hội nhập sâu hơn, chí cấp độ quốc gia, hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nhà nước có đủ quyền lực để giải hết vấn đề Điều đặc biệt với vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu thiên tai: 34 Q trình xây dựng khu vực ASEAN – bối cảnh thách thức trường hợp thiên tai sóng thần (2004) hay núi lửa phun trào đảo Luzon đảo Java giải theo chế phòng ngừa thiên tai cấp khu vực – phải đặt cấp khu vực; vụ cháy rừng Indonesia với khói bụi lan sang nhiều nước khu vực lại đặt nhiều vấn đề Những thách thức tương tự đặt cho vấn đề “an ninh”, bất chấp việc có chế Diễn đàn an ninh khu vực Những tranh chấp biên giới biển, đặc biệt khu vực biển Đông nguồn gốc gây nhiều căng thẳng tầm khu vực quốc tế dường khơng tìm giải pháp phạm vi khu vực Tuy nhiên, ASEAN “Hiệp hội khu vực” châu Á - Thái Bình Dương: tập hợp 10 nước Đơng Nam Á với 600 triệu dân, riêng Trung Quốc, quốc gia lớn đông dân châu Á có số dân lớn gấp hai lần Sự cân địa trị châu Á phụ thuộc trước hết vào khả phát triển châu lục mối quan hệ thiết lập trì với thực thể khác khu vực Từ thời điểm bước ngoặt 1990, nhiều cố gắng đưa nhằm tổ chức hình thức khối khu vực đó, vượt qua phạm vi ASEAN Sáng kiến East Asian Economic Caucus (EAEC), đưa theo đề xuất Thủ tướng Malaysia Mahathir năm 1991, để tập hợp nước châu Á phi cộng sản không cụ thể hóa Song song với đó, ASEAN (với thành viên sáng lập Brunei) mở rộng giai đoạn 1995-1999 cho bốn nước thành viên để phù hợp với tổ chức điều kiện địa lý khu vực Ngồi Đơng Nam Á, khủng hoảng châu Á 1997-1998 dẫn đến ý tưởng hình thành chế mở rộng khác: ASEAN +3 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) Ý tưởng chế xuất phát từ Séoul cho thấy “nước nhỏ”, trường hợp Hàn Quốc, nước quan tâm nhiều tới tiến trình xây dựng khu vực Nhưng ASEAN +3 coi “tổ chức” khu vực, chế đơn giản ghi nhận đối tác đối thoại ASEAN, tức đối tác quan tâm nhiều tới tương lai Hiệp hội, lý chiến lược (Trung Quốc) điểm đến luồng vốn đầu tư quốc tế để chuyển sở sản xuất nước (Hàn Quốc, Nhật Bản) Song song với đó, nhiều hình thức tập hợp rộng lớn triển khai, không dựa vào Hiệp hội khu vực mà thông qua việc kết nối nước nhiều khu vực khác quy mơ tồn cầu APEC (Asia Pacific Economic Cooperation) Một sáng kiến Australia (1989) nêu Hội nghị thượng đỉnh Seattle (1993) kiện hàng năm tập hợp toàn nước nằm khu vực Thái Bình Dương – gồm nước Đông Nam Á Từ năm 1996, chế ASEM (Asia-Europe Meeting) tổ chức hội nghị thượng đỉnh hai năm lần, số lượng đối tác tham gia tăng lên thường xuyên làm mờ bớt diện chế trường quốc tế Một chế khu vực hóa tự mậu dịch khác khu vực khuyến khích, đặc biệt từ phía Mỹ: Thỏa thuận đối tác xuyên Thái Bình Dương PTT, khởi động đàm phán từ năm 2008 Mỹ 11 nước đối tác Mỹ (Canada, Mexico, Chilê, Peru, Nhật Bản, Malaysia, Việt Nam, Singapore, Brunei, Australia, New Zealand) – khơng có Trung Quốc – ký kết bước đầu hình thức hiệp ước vào ngày tháng 10 năm 2015 thành phố Atlanta, bước cần có phê chuẩn nước Tiến trình xây dựng khu vực Đông Nam Á trải qua 50 năm Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á không thay đổi tên gọi ban đầu Trong bối cảnh đời gắn với chiến tranh lạnh, hiệp hội sống sót qua thời kỳ chí tìm bước đà phát triển thời điểm bước ngoặt 35 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN năm 1990 Tăng gấp đôi số lượng thành viên, ASEAN kết nạp nước nghèo nước cộng sản bán đảo Đơng Dương, có phát triển kinh tế nhờ vào sách tự mậu dịch Trở thành nhân tố tích cực đời sống quốc tế châu Á, ASEAN tiến lên theo mục tiêu vừa vượt qua cột mốc đề cho năm 2015 Tầm nhìn 2025 định hướng cho hoạt động Hiệp hội Mốc thời gian 2025 kiểm chứng xem kinh tế ASEAN có tiếp tục củng cố, sức nặng vai trò hiệp hội có khẳng định liệu có xem nhân tố đời sống quốc tế hay không Châu Á chắn khu vực có nhiều biến động sâu sắc giới, với nước thành viên vốn từ lâu xếp vào diện phát triển, châu lục – khu vực phía Đơng châu lục – khỏi nhóm nước thuộc giới thứ ba Đông Nam Á giống hình ảnh thu nhỏ châu lục dường thành công việc tạo mức độ thống nhất định, chưa thể khẳng định tiến trình hội nhập rõ rệt Căng thẳng tồn tiến trình xây dựng, hội nhập quốc gia – bắt đầu mong muốn khẳng định – tiến trình xây dựng, hội nhập khu vực Tương lai chắn phụ thuộc vào việc tìm kiếm dung hòa hai tiến trình, vốn yếu tố định để ASEAN trở thành nhân tố có sức ảnh hưởng khu vực, vị mà Hiệp hội ln mong muốn tìm kiếm Tài liệu tham khảo chọn lọc Boisseau du Rocher, S (2009), Le piège de l’Asie du Sud-Est, Perrin, Paris Bruneau, M (2006), L’Asie entre l’Inde et la Chine Logiques territoriales des Etats, Belin, Paris Fau, N., S Khonthapane and Ch Taillard (2013), Transnational Dynamics in Southeast Asia: The Greater Mekong Subregion and Malacca Straits Economic Corridors, ISEAS, Singapour Foucher, M (éd.) (2002), Asies nouvelles – Atlas, Belin, Paris Franck, M (dir) (2012), Territoires de l’urbain en Asie du Sud-Est, métropolisation en mode mineur, CNRS, Paris Jammes, J and F Robinne (2014), L’Asie du Sud-Est 2014 – bilan, enjeux et perspectives, IRASEC – Publication annuelle depuis 2007, Bangkok Journoud, P (dir.) (2012), L’évolution du débat stratégique en Asie du Sud-Est depuis 1945, IRSEM, Paris Joyaux, F (1997), L’Association des nations du sud-est asiatique, PUF, Paris Katsumata, H (2009), ASEAN’s Cooperative Security Entreprise: Norms and Interest in the ASEAN Regional Forum, Palgrave Macmillan, New York Mende, T (1955), L’Asie du Sud-Est entre deux mondes, Seuil Myrdal, G (1973), Drame de l’Asie, Seuil Pelletier, Ph (éd.) (2004), Identités territoriales en Asie orientale, Les Indes savantes, Paris 36 Quá trình xây dựng khu vực ASEAN – bối cảnh thách thức Ricklefs, M.C (2010), A new History of Southeast Asia, Palgrave MacMillan, New York Taillard, Ch (éd.) (2004), Intégration régionale en Asie orientale, Les Indes savantes, Paris Tarling, N (ed.) (1992-1999), The Cambridge History of Southeast Asia, Cambridge University Press, 4 vol, Cambridge UK Tertrais, H (2015), L’Asie pacifique au XXe siècle, Armand Colin, coll Cursus, Paris Tertrais, H (2014), Atlas de l’Asie du Sud-Est – Les enjeux de la croissance, Autrement, Paris Tertrais, H (2011), La Chine et la mer – Sécurité et coopération régionale en Asie orientale et du Sud-Est (dir.), L’Harmattan, Paris Tertrais, H (2004), Atlas des guerres dIndochine, 1940-1990 De lIndochine franỗaise l’ouverture, Autrement Tertrais, H (2004), « L’axe de croissance de l’Asie pacifique », dans Ch Taillard (éd.) Intégrations régionales en Asie orientale, Les Indes savantes, Paris Tertrais, H (2004), « L’impact du communisme dans la configuration de l’Asie », dans Ph Pelletier (éd.), Identités territoriales en Asie orientale, Les Indes savantes, Paris World Bank (1993), The East Asian Miracle Economic Growth and Public Policy, Oxford University Press, Washington New York 37