Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
LỊCH SỬ GIÁO DỤC QUẢNG TRỊ LỜI NÓI ĐẦU Quảng Trị nằm khúc ruột miền Trung, đất không rộng, người không đông trao gửi trọng trách lịch sử dân tộc Là “phên dậu” cửa ngõ quốc gia thời kì chống Tống, đánh Chiêm mở mang bờ cõi nhà Lý triều đại phong kiến Là điểm nóng chiến trường Bình Trị Thiên khói lửa thời kì đánh Pháp Đặc biệt kháng chiến chống Mỹ xâm lược, Quảng Trị nơi đụng đầu lịch sử hai lực hùng mạnh thời đại kỉ XX Ở thời đại nào, thời kì nào, người Quảng Trị kiên trinh, bất khuất vượt qua thử thách gian nan làm nên kì tích oai hùng, viết nên trang sử vẻ vang oanh liệt đấu tranh xây dựng, sáng tạo giá trị vật chất, văn hóa, tinh thần q báu Gần 10 kỉ quản lí Nhà nước phong kiến 70 năm thể chế giáo dục cách mạng, giáo dục Quảng Trị bước khẳng định truyền thống trọng chữ, hiếu học, xây dựng mặt dân trí, đào tạo nhân tài cho quê hương, đất nước Từ kỉ XV, Quảng Trị có nhiều người học cao, hiểu rộng, làm tơi có tiếng giúp đời yên dân Điển hình tiến sĩ Bùi Dục Tài đỗ khoa thi đời vua Lê Hiển Tơng (1502), Về trị văn chương ơng bậc anh tài thiên hạ Ông vua Lê Chiêu Tông truy tặng chức Thượng Thư Bộ Lễ Thời nhà Nguyễn Quảng Trị có 68 năm dinh chúa Nguyễn Hoàng, gần kinh thành Huế, việc học hành có nhiều thuận lợi nên có 27 bậc đại khoa làm rạng danh cho vùng quê nghèo khó hiếu học Các bậc đại khoa Quảng Trị phần đông số họ nhập Hàn lâm viện biên tu triều đình, Hàm chánh thất phẩm từ cân nhắc lên làm quan Án sát, Tuần phủ tỉnh, thành nước Ông Nguyễn Đức Hoan người làng An Thơ, huyện Hải Lăng giữ chức Tuần phủ tỉnh Khánh Hòa, ơng Nguyễn Thế Trị người làng Hương Liệu huyện Triệu Phong bổ làm quan Lễ khoa chưởng ấn giữ chức Tuần phủ tỉnh An Giang Tiến sĩ Trần Phát người làng Xuân Mỵ huyện Do Linh làm quan giám khảo trường thi, truy tặng Hàm Thị giảng học sĩ Tiến sĩ Lê Đức xuất thân khoa Tân Sửu Thiệu Trị thứ (1841) giữ nhiều trọng trách triểu đình Ơng dâng sớ với điều “Quốc thái dân an”, có điều khai trí mn dân, mở mang việc học làng xã, châu, huyện Ở Quảng Trị có nhiều người trung tín khơng bảng vàng, bia đá học rộng, hiểu sâu bổ làm quan có nhiều đóng góp cho q hương, đất nước Ơng Trần Đình Ân người làng Hà Trung huyện Do Linh giữ chức Tham đoan Ông Triều Túc tự Trọng Giang làm đến chức Thượng Thư Bộ Lễ - ông nhà văn hóa lớn với tác phẩm “Tiên sơn tuyển tập”, văn chương tiếng thời Trãi qua hàng ngàn năm lịch sử, giáo dục phong kiến Việt Nam trọng đào tạo nhiều hệ tri thức tinh hoa, cung cấp hệ thống quan chức quản lí nhà nước, xã hội, xây văn hóa, văn minh Việt Nam Dù khơng đơng đảo, đồ sộ số địa phương khác, góp mặt bậc đại khoa Quảng Trị Văn Miếu – Quốc tử giám (Hà Nội) Văn Miếu, Võ Miếu (Huế) vinh danh chói ngời truyền thống trọng chữ, hiếu học người Quảng Trị Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, chặng đường 70 năm xây dựng phát triển giáo dục Cách mạng góp phần quan trọng cho nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng xã hội Sự nghiệp giáo dục – đào tạo Quảng Trị theo kịp bước u cầu đòi hỏi nhiệm vụ trị qua thời kì; Hưởng ứng phong trào truyền bá học chữ Quốc ngữ đến thực hành lời kêu gọi “Chống nạn thất học” Chủ Tịch Hồ Chí Minh, triển khai phong trào xố nạn mù chữ, bình dân học vụ, bổ túc văn hóa, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, bước đổi đa dạng hóa loại hình đào tạo, thực xã hội hóa giáo dục… Bất luận hồn cảnh khó khăn, gian khổ, Quảng Trị ln kiên trì thực tốt đường lối giáo dục Đảng, đẩy mạnh phong trào thi đua “Hai tốt” Đến nay, Quảng Trị có hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh đủ cấp học, ngành học từ giáo dục mầm non đến cao đẳng với 171.000 học sinh cấp Trong quản lí đạo khơi dậy truyền thống trọng chữ, hiếu học nhân dân, coi sức mạnh nội lực Chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên tâm huyết, chuyên sâu với nghề nghiệp, đào tạo hệ học sinh có lực trí tuệ, cung cấp lực lượng lao động quan trọng cho công bảo vệ xây dựng Tổ quốc Trong tiến trình có nhiều người trưởng thành, trở thành nhà lãnh đạo xuất sắc Đảng Nhà nước, nhiều giáo sư, tiến sĩ, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ tiếng như: cố Tổng Bí thư Lê Duẩn, Trần Hữu Dực, Đoàn Khuê, Trần Hoàn, Trần Trọng Tân, Phan Quang, Hồ Sỹ Thoảng, Lê Bá Đảng, Chế Lan Viên… Hơn 20 năm thời kì đổi mới, giáo dục – đào tạo trở thành “Quốc sách hàng đầu”, với hoạch định chiến lược mang tầm cỡ quốc gia quốc tế Quảng Trị hoàn thành chương trình xố mù chữ, phổ cập giáo dục Tiểu học, phổ cập Trung học sở Đó kết trình phấn đấu bền bỉ đội ngũ hệ cán bộ, giáo viên thuộc tất cấp học, ngành học tồn tỉnh Đó tiếp nối truyền thống hiếu học nhân dân ta việc bảo vệ xây dựng quê hương, đất nước Tổ chức biên soạn Lịch sử giáo dục Quảng Trị không để ghi nhận thành tựu đạt khứ, ghi nhận công lao hệ thầy giáo bậc tiền bối mà để chuyển tải tới hệ niềm tin ý chí hướng tới kỉ nguyên văn minh trí tuệ nhân loại Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Trị vui mừng nhận nhiều ý kiến thầy giáo lão thành tỉnh, thành nước góp ý bổ sung cho Lịch sử giáo dục Quảng Trị xuất năm 2002 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Trị xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cá nhân, đơn vị, quan tạo điều kiện cung cấp tư liệu, góp ý kiến để hoàn thành sách nhân kỉ niện 20 năm tái lập tỉnh (1989 – 2009) BAN GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ PHẦN MỞ ĐẦU MẢNH ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC QUẢNG TRỊ Ở vị trí lề đất nước, lưng tựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, mặt hướng biển Đơng bao la, với diện tích 4.795km 2, với dân số 627.950 người với huyện, thành phố, thị xã, 141 xã, phường - Quảng Trị tỉnh đất không rộng, người không đông địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng việc bảo vệ, khai thác biển Đông lưu thông với nước khu vực qua cửa quốc tế Lao Bảo dọc hành lang đường Phải đến năm Minh Mạng thứ 13 (năm 1832) Quảng Trị với tư cách đơn vị hành cấp tỉnh thức hình thành lịch sử vùng đất có từ xa xưa Những chứng xác thực khảo cổ học cho thấy hàng vạn năm trước tộc người thuộc ngữ hệ Môn Khơ me sống triền đông - tây Trường Sơn tộc người thuộc ngữ hệ Mã Lai - Đa đảo sống vùng đồng ven biển chủ nhân sớm cộng cư Chính họ người tiên phong công khai sơn phá thạch xây dựng vùng đất Trong lịch sử, Quảng Trị chịu nhiều biến động, xáo trộn cắt chia Nguyên phần Việt Thương nước Văn Lang Âu Lạc đến thời kỳ Hán thuộc phần quận Nhật Nam (từ năm 179 trước Cơng ngun) Tiếp phần Vương quốc Chămpa (gồm châu Ô phần châu Ma Linh) Đến 1069 với võ công nhà Lý, từ Bắc cầu Đông Hà trả Đại Việt phải đến tháng 6/1306, sau tình nhuốm màu sắc trị Huyền Trân công chúa với vua Chăm Chế Mân tỉnh Quảng Trị hồn tất việc trở đất mẹ Việt Nam Nhưng kỷ XV, Quảng Trị trở thành chiến trường ác liệt với quân xâm lược nhà Minh Rồi kỷ tiếp nối lại vùng tranh chấp ác liệt tập đoàn thống trị : Lê - Mạc, Trịnh - Mạc, Nguyễn - Mạc Trịnh - Nguyễn Trong thời kỳ đại, dân tộc ta tiến hành hai chiến tranh giải phóng vĩ đại chống xâm lược, đất Quảng Trị sau nhiều năm khói lửa chống Pháp lại lịch sử chọn làm nơi đối đầu khốc liệt trị, nơi tập trung binh lực hùng mạnh hai bên nơi diễn chiến dịch có tính chiến lược chiến với tên sen đầm quốc tế hùng mạnh - đế quốc Mỹ Suốt trình lịch sử lâu dài trình nhân dân Quảng Trị cầm súng, cầm gươm chống giặc ngoại xâm trình gồng lên chống đỡ thiên tai dồn dập Khói lửa chiến tranh, bão tố, lũ lụt xáo trộn, chia cắt thực tế nghiệt ngã, tàn phá nặng nề vùng đất làm cho người phải chịu gian khổ, mát, đau thương Về văn hóa, có luật văn hóa Việt Nam với diễn trình lịch sử vị trí địa lý đặc thù nên Quảng Trị nơi gặp gỡ, tiếp nhận giao hòa nhiều hệ văn hóa khác Trên văn hóa tiền sơ sử mà hội tụ khơng dấu tích văn hóa Sơn Vi, Hòa Bình, Đơng Sơn q trình tiếp biến tiếp cận với văn hóa Hán, Chămpa, Đại Việt, kể văn hóa phương Tây Tất đan vào khả dung hòa, dung hợp người Quảng Trị để trở thành tài sản hành trình tiến phía trước Với phức thể địa lý, lịch sử, văn hóa xã hội mang nhiều nét khu biệt đó, hệ người Quảng Trị nối tiếp cộng sinh, vượt qua thách thức, chung sức chung lòng xây dựng q hương Q trình tạo lĩnh làm nên phẩm chất tốt đẹp người Quảng Trị Đó "kiên cường, bất khuất, dũng cảm đấu tranh nghĩa lớn Cần cù, tự lập tự cường sản xuất xây dựng đời sống Có tâm hồn sáng, bình dị, khí khái, bộc trực, thẳng thắn mực thủy chung" Cơ sở sâu xa làm nên sức mạnh ý chí ngặt nghèo hồn cảnh, khát vọng sống, khát vọng vươn tới ngày mai tươi sáng câu ca dao mà người Quảng Trị tác giả : Đừng than phận khó Còn da lơng mọc, chồi nảy Vì vậy, khơng phải ngẫu nhiên mà cổ sử gọi Quảng Trị : "Trấn biên", "trọng trấn", "phên dậu", "cửa ngõ" phía nam tổ quốc Càng khơng phải vơ tình ba lần ba thời điểm cam go lịch sử chọn Quảng Trị làm "thủ phủ" : - Lần : (1558 - 1626) Nguyễn Hoàng chọn làm nơi định đô dinh chúa để khởi động nghiệp nhà Nguyễn - Lần : Năm 1885, vua Hàm Nghi xây thành Tân Sở (Cam Lộ) để dựng cờ cần vương cứu nước, chống ngoại xâm - Lần : Năm 1973, thị trấn Cam Lộ vinh dự chọn đặt trụ sở phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam để thay mặt toàn miền Nam tiếp nhận quốc thư đại sứ Đặc biệt, kháng chiến chống Mỹ vĩ đại, Quảng Trị trở thành "tuyến đầu Tổ quốc", hàng vạn người ưu tú đất Việt tụ nghĩa, quân dân Quảng Trị làm nên chiến công lẫy lừng Nhiều tên đất, tên làng, tên núi, tên sơng Quảng Trị khơng địa danh thông thường mà thành biểu trưng thời oanh liệt dân tộc Vinh dự thay có 932 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 57 cá nhân, 130 đơn vị, 100 % huyện - thị xã toàn tỉnh Quảng Trị Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý nhất: Danh hiệu anh hùng (Trong có trường học thầy giáo Anh hùng lao động) Đặc điểm vùng đất người nói chi phối sâu sắc trình hình thành phát triển giáo dục Quảng Trị Nếu thực tế chiến tranh, thiên tai xáo trộn, chia cắt với khoảng cách xa đô thị lớn kìm hãm, cản trở phát triển ngược lại với khát vọng sống, khát vọng muốn vươn lên chất cần cù, chịu thương, chịu khó người nguyên nhân tạo nên sức sống bên giáo dục mảnh đất Nhìn chung, so với nước, hệ thống giáo dục Quảng Trị thời phát triển chậm nhỏ bé Dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống văn hóa văn hiến Từ sớm, đặc biệt thời kỳ Lý - Trần có nhiều chủ trương tiến đầu tư lớn cho phát triển giáo dục Dưới triều Lý Thánh Tông (năm 1070), Văn Miếu Quốc Tử Giám thành lập Năm 1075 có kỳ thi quốc gia Dưới triều Lý Nhân Tông, năm 1076, kiểu trường Đại học : Văn Miếu Quốc Tử Giám đời Tiếp đó, thời kỳ nhà Trần, nhiều trường học châu, huyện đời, kỳ thi tuyển chọn nhân tài tổ chức thường xuyên, thiết chế bầu không khí học hành hình thành từ sớm Trong Quảng Trị vào thời kỳ gần chưa có Cho đến nay, chưa thấy có tư liệu ghi lại hệ thống giáo dục Quảng Trị 1000 năm Hán thuộc thời kỳ Chiêm Thành Ngay Dương Văn An viết "Ô Châu Cận Lục" - năm 1555 - đánh giá cao "địa khí" nơi đây, đến mức đặt câu hỏi : "Nếu chẳng bảo nơi nuôi dưỡng nên bậc anh tài, tuấn kiệt, khai mở đường học hành thành đạt xứng với khí đất vậy" Nhưng ghi chép chi tiết nhiều mặt xã hội không thấy phản ánh hệ thống giáo dục Điều cho thấy có sơ sài Hệ thống giáo dục thể chế, định chế để phát triển bắt đầu ngày rõ nét thời kỳ nhà Nguyễn, với hai thời kỳ khác : Thời kỳ chúa Nguyễn (1558 - 1778) giai đoạn đặt móng ban đầu giai đoạn triều Nguyễn tiếp nối phát triển rộng mạnh Năm 1558, Nguyễn Hồng chọn Ái Tử để định dinh chúa Trong 68 năm đặt "thủ phủ" Quảng Trị năm chuyển vào Chính Dinh (Huế) chúa Nguyễn : thực thi "những sách kinh tế, xã hội tích cực so với đàng ngồi, chúa Nguyễn góp phần khơng nhỏ vào việc ổn định đời sống xã hội, tạo điều kiện cần thiết văn hóa Quảng Trị khẳng định sở tảng vươn dậy vận hội mới" Riêng phát triển giáo dục, nhận định nhà nghiên cứu Nguyễn Thế Long : "Thời chúa Nguyễn vào phải tiếp tục lo mở mang bờ cõi, tổ chức cho dân khai phá đất đai, tổ chức quyền cai trị, tuyển mộ binh lính, tích trữ lương thực, đào hầm đắp lũy để chuẩn bị đối phó với chúa Trịnh, vấn đề giáo dục hàng thứ yếu Mãi đến 1674, chúa Nguyễn Phúc Tần mở khoa thi Chính đồ Hoa Văn " Tuy nhiên 68 năm đóng Quảng Trị, với sách tích cực mình, Nguyễn Hồng góp phần đáng kể cho phát triển giáo dục Theo tư liệu giáo sư Nguyễn Quang Ngọc từ 1660 có kỳ thi tuyển chọn nhân tài mà nội dung trọng đến kiến thức thực tế người dự tuyển Nguyễn Hoàng thực chọn người vào máy cai trị hai chế : tiến cử thi tuyển Nhờ sách tiến mà số làng, xã lập đền Văn Thánh thờ Khổng Tử, nhiều làng xây dựng hương ước, khoán ước khích lệ học, phong trào học có khởi động tích cực Học lúc Nho học với vị thánh Khổng Tử nên có tục lệ đời : trước cho học, gia đình đưa đến đền Văn Thánh khấn lạy với lễ vật gà, đĩa xơi, sau gửi cho ông đồ nho dạy chữ Hán để học Như vậy, kỷ XVI - XVII, thời chúa Nguyễn, chưa có trội tạo tiền đề cho giáo dục Quảng Trị, chuẩn bị cho phát triển cao vào thời triều Nguyễn (1802 - 1945) Ngay từ buổi đầu cai trị đất nước, vua triều Nguyễn lấy Nho giáo làm quốc giáo lấy Nho học làm hệ thống giáo dục áp dụng toàn quốc Quốc Tử Giám chuyển từ Hà Nội vào Huế Bộ máy quản lý giáo dục hình thành từ triều đình đến phủ, huyện Hệ thống trường học phát triển mạnh Triều đình cho xây Văn Miếu tỉnh, Văn huyện (có nhiều nơi đến xã), cho dựng bia ghi tên người khoa bảng địa hạt Các làng xã cho lập Hội Tư Văn gồm người khoa bảng theo nho học Các kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đinh tổ chức thường xuyên Tính từ kỳ thi Hương vào năm 1807 đến kỳ thi Hội cuối vào năm Kỷ Mùi (1919) có 47 khóa thi Hương, lấy đỗ 5.252 cử nhân 39 khóa thi Hội, thi Đình, lấy đỗ 558 người (trong có 292 tiến sĩ 266 phó bảng) Là tỉnh sát cạnh kinh lại có số yếu tố tiền đề từ thời chúa Nguyễn, Quảng Trị có thêm thuận lợi để phát triển Theo "Đại Nam thực lục biên" tập VI tập XII : "Quý Mùi - Minh Mạng (7 - 1823) đặt chức đốc học Quảng Trị, lấy tri huyện Yên Lãng Trương Cam Triêm bổ làm phó đốc học" "Quý Tỵ - Minh Mạng (1833) thăng giáo thụ Hồ Sỹ Trinh lên đốc học Quảng Trị" Cơ quan đốc học Quảng Trị đóng xã Thạch Hãn, phía tây bắc tỉnh lỵ Đến thời Thành Thái (1907) chuyển phía nam tỉnh lỵ Lúc này, tỉnh có hai phủ (Triệu Phong - Cam Lộ) có quan Giáo thụ, có ba huyện thuộc phủ Triệu Phong (Vĩnh Linh - Do Linh - Hải Lăng) có quan huấn đạo Ngồi trường có tỉnh hai phủ, trường huyện hình thành Học xá huyện Do Linh đời vào thời Thành Thái thứ (1890) học xá Cam Lộ đời vào năm Thành Thái thứ 17 (1905) Như so với thời trước, trường học phát triển vào thời Minh Mạng, Tự Đức Đây trường quốc lập tổ chức, quản lý chặt chẽ Tại làng xã trường cơng lập mà có trường dân lập học tư gia : "Trong dân gian xưa việc học tập hoàn toàn tự dân lo liệu lấy Thầy học có từ thầy khóa, thầy đồ, thầy tư dạy trẻ bậc đại khoa" Đây thời kỳ phát triển việc xây dựng hương ước, khoán ước với quy định cụ thể phục vụ cho việc phát triển học Về hình thức tổ chức học làng xã, Quảng Trị khơng có khác so với nhiều địa phương khác mà nhà nghiên cứu nho học Nguyễn Thế Long khái quát : "Lớp học thường đặt nhà thầy đồ nhà giàu đứng mời thầy dạy trẻ em gần Thầy giáo ngồi phản chõng, học sinh trải chiếu sàn để học nằm phủ phục để viết Có bốn mức trình độ : Mơng học; ấu học, Trung tập sau lên học bậc Đại tập tỉnh, tham gia kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình Triều Đình tổ chức" Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, biến nước ta thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến "Cùng với sách cai trị nham hiểm, thủ đoạn đàn áp người yêu nước khai thác, bóc lột thuộc địa tàn nhẫn, thâm độc, chúng thực thi âm mưu xảo quyệt giáo dục", "chủ trương quán chúng thi hành sách ngu dân" Chương trình "Phát triển giáo dục theo chiều nằm không phát triển giáo dục theo chiều đứng" toàn quyền Martin năm 1924 kế hoạch thực thi ý đồ đen tối Hậu trực tiếp 95 % dân số Việt Nam mù chữ, nước năm 1940 có 44 vạn học sinh tiểu học, 5.000 học sinh trung học 700 sinh viên đại học Trong "khung" chung đó, lại tỉnh nghèo, xa trung tâm nên giáo dục Quảng Trị khơng có phát triển đáng kể Hệ thống giáo dục bao gồm hương trường, liên hương trường trường sơ học Thực tế cho thấy, đến năm 1939 - 1940 tồn tỉnh có trường tiểu học: trường tỉnh trường huyện (Hải Lăng, Triệu Phong, Vĩnh Linh, Cam Lộ, Do Linh) Ngồi ra, có số trường tiểu học với ba lớp đầu cấp Ngô Xá, Tường Vân (Triệu Phong), Mai Xá (Do Linh), An Ba Đơng (Vĩnh Linh), Đình Nghĩa An (Cam Lộ) Sau tốt nghiệp tiểu học, muốn học lên phải vào Quốc Học (Huế) Võ Tánh (Quy Nhơn) Rõ ràng giáo dục Quảng Trị thời Pháp thuộc, hệ thống tổ chức quy mô người học bé nhỏ Mục đích đào tạo phản động, nội dung nghèo nàn xa rời thực tế Tuy nhiên, nhận định Bộ Giáo dục Đào tạo : "Âm mưu đồng hóa thơng qua giáo dục chúng thất bại bản" Số đông học sinh Quảng Trị học qua nhà trường thời Pháp không thành tay sai đắc lực thực dân, trái lại giữ lòng yêu nước, thương dân Đặc biệt có phận ưu tú, gặp ánh sáng cách mạng, Đảng dìu dắt, giáo dục, thân lại giàu lòng u nước, giàu ý chí tự lực, tự rèn tham gia cách mạng trưởng thành cách mạng trở thành nhà trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hóa, khoa học tên tuổi đóng góp xứng đáng cho nước nhà Tiêu biểu Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn, đồng chí Trần Hữu Dực, Trần Quỳnh, Đồn Kh, Đặng Thí, Trần Hồn, Nguyễn Hữu Khiếu, Lê Chưởng nhiều đồng chí khác Nhìn cách xun suốt trình lịch sử năm 1945, đất Quảng Trị có hai dòng giáo dục : giáo dục dân gian giáo dục quy Dòng giáo dục dân gian dòng giáo dục mà hệ người Quảng Trị truyền lại cho tri thức, kinh nghiệm lao động, đánh giặc tổ chức sống Dòng giáo dục quy Nhà nước phong kiến thực dân Pháp tổ chức, có tăng tiến định theo thời gian từ hệ thống tổ chức đến quy mô trường lớp, số lượng người học, sở vật chất kỹ thuật phát triển chậm, nhỏ bé khơng có đặc sắc trội so với địa phương khác Điều quan trọng có ý nghĩa ý thức, thái độ kết học người Quảng Trị hồn cảnh thực tế khó khăn Rõ ràng người Quảng Trị phải vừa học phần trường học vừa phải học nhiều trường đời, học phần với thầy lại phải tự học, tự hồn thiện thân Khó khăn nhiều khổ học lớn, khuyến khích, hỗ trợ từ gia đình dòng họ, cộng đồng cao Đã có hai thật đáng trân trọng : Một là: Truyền thống hiếu học Do thiệt thòi riêng mà trừ danh nhân Bùi Dục Tài, lại người Quảng Trị hầu hết đỗ đạt vào thời triều Nguyễn Theo thống kê từ kỳ thi, Quảng Trị có 166 vị đỗ cử nhân, 10 vị đỗ phó bảng 17 vị đỗ tiến sĩ (xem bảng phụ lục đính kèm) Trong thời gian khơng dài lại với số dân ỏi, tỉ lệ không thấp so với địa phương khác Nhưng cộng chung trình dài số lượng nhỏ nhiều so với tỉnh có điều kiện phát triển giáo dục sớm, tỉnh ngồi Bắc Vì khơng hợp lý nói Quảng Trị tỉnh có truyền thống khoa bảng Nhưng điều vô quý báu đáng trân trọng đường vượt qua nhọc nhằn, khó khăn với lòng khát vọng để khổ học để thành tài danh nhân Trong số đó, gương Bùi Dục Tài mãi gương sáng để hệ soi Sinh vào năm Đinh Dậu (1477) vùng quê nghèo (Hải Tân - Hải Lăng), buổi đầu xứ Ô - Lý trở Đại Việt, nơi "đất đai hẻo lánh, phong tục chất phác, nhân vật thưa thớt, so với châu Hoan, châu Ái" Nhưng với ý chí khổ học sau 10 năm đèn sách, ông "sớm nêu sĩ vọng, đột phá khai khoa" xuất sắc vượt qua kỳ thi Hương (1501) kỳ thi Hội, thi Đình (1502) để vinh hạnh nhận Đệ nhị giáp tiến sĩ, "sắc tứ vinh quy", khắc tên vào bia Văn Miếu phong hàm thất phẩm "Do có cơng ứng nghĩa, lại tài cao thăng tả thị lang Bộ lại" Trước ông làm chức tham tướng, sau vua Lê Chiêu Tông truy tặng chức Thượng thư Bộ Lễ Học giả Dương Văn An ca ngợi ông : "Bùi Dục Tài trị, văn chương xứng đáng làm bậc anh tài thiên hạ đâu phải bậc anh tài riêng châu Ô" Nhà bác học Lê Quý Đôn khen ông "văn mạch phương dằng dặc khơng dứt" Còn nhân dân chôn cất, thờ cúng ông trang trọng chùa lớn làng với niềm kính yêu sâu sắc Từ người đột phá khai khoa Bùi Dục Tài năm (1502) đến người đỗ phó bảng kỳ thi Hội cuối (1919) Lê Nguyên Lượng (quê Do Linh), vị đại khoa Quảng Trị không đạt đến danh giá khoa bảng mà gương đáng kính, đáng phục chí tiến thủ, đức kiên nhẫn nghị lực phi thường Lòng hiếu học, tinh thần khổ học kết tinh cách đúc sinh động khát vọng vươn lên đức tính cần mẫn chịu thương chịu khó người dân Quảng Trị Hai là: Truyền thống khuyến học Cùng với việc thường xuyên học hỏi, truyền cho hiểu biết, kinh nghiệm sống hàng ngày, người dân Quảng Trị sớm thấy tầm quan trọng ý nghĩa việc học có hệ thống, quy cũ trường, lớp quy Việc số đơng phải thất học làm cho khao khát học hành, tôn vinh học nhân dân Quảng Trị có màu sắc riêng Điều phản ánh rõ qua nội dung hương ước, khoán ước xây dựng sớm Quảng Trị Ngay từ tháng năm Giáp Ngọ (1774) hương ước làng Phú Kinh (Hải Hòa, Hải Lăng) ghi rõ : "Ai phải học, học chữ, học nghề, học lễ nghĩa" Như cách gần 300 năm, người dân Phú Kinh có ý thức khơng phải số người mà "ai ai" phải học không học để có kiến thức mà học để làm việc có hiệu làm người tốt Ngày 25-6-1856, khoán ước làng Cu Hoan (Hải Thiện, Hải Lăng) quy định cụ thể việc tạo điều kiện cho học : "Trích mẫu hạ điền, sào thu điền cấp cho việc học giao cho lý dịch mẫu, giá 48 quan để lo tế xuân thu nhị kỳ, mẫu với giá 100 quan chuẩn cấp cho việc mời thầy dạy, sào lại chuẩn cấp cho phu trường" Nhiều làng khác nội dung quy ước cụ thể điều khoản để khuyến khích người dạy, người học Chẳng hạn : "Học trò nghèo chăm học làng trợ cấp, thi cấp tiền, gạo làm lệ phí nhằm giúp em tâm vào đèn sách ứng thi thành đạt" Hay : "Những khai khoa tiến sĩ văn - võ, xã làm lễ tạ tam sinh (lợn, trâu, dê) lại mừng tiền 10 quan, gia thưởng mẫu ruộng canh tác suốt đời Ai đỗ cử nhân văn - võ, xã mổ trâu lễ tạ, thưởng quan, gia thưởng sào ruộng canh tác suốt đời Những đỗ tú tài, xã làm lễ tạ bò, mừng tiền quan, gia thưởng sào ruộng " Thành đạt vị đại khoa, ngồi niềm say mê ý chí họ có cơng lao tần tảo người vợ, nắng hai sương bậc cha mẹ, hỗ trợ, khuyến khích dòng họ, xóm làng Những khuyến khích, hỗ trợ học hành góp phần trực tiếp cho họ thành đạt họ thành đạt niềm vui, niềm kiêu hãnh to lớn gia đình, dòng họ, làng xóm Khi học, thi làng xã hân hoan đón rước, làng xóm chăm lo hậu sự, thờ cúng thành kính Tóm lại, qua trình dài chế độ phong kiến thực dân Pháp, giáo dục quy đất Quảng Trị nhỏ bé cách xa với yêu cầu sống Những tài sản to lớn mà lịch sử để lại : truyền thống hiếu học khuyến học nhân dân ta Đây nội lực cho phát triển giáo dục thể thời đại * * * Dưới lãnh đạo Đảng Bác Hồ, cách mạng tháng 1945 thành công rực rỡ, đưa dân tộc ta bước sang giai đoạn phát 10 nhiệm vụ đạt kết cao Ngành học mầm non công nhận ngành học phát triển hoàn chỉnh tỉnh Biên chế đội ngũ CBGV tăng cường, tỷ lệ ngân sách nhà nước dành cho mầm non tăng, Trình độ đội ngũ đạt chuẩn chuẩn tăng cao (86.54%) điều kiện thuận lợi phát triển GDMN toàn tỉnh mạnh số lượng vững chất lượng Năm 2005, toàn tỉnh có 140 trường mầm non, đó: 40 trường công lập, 93 trường bán công trường tư thục Tỷ lệ trẻ huy động nhà trẻ đạt 20.95%, mẫu giáo đạt 86.62% Riêng trẻ tuổi huy động đạt 98% Các số huy động vượt so với tiêu đề Giáo dục mầm non Quảng Trị phát triển nhanh mạnh Qui mô mạng lưới trường lớp thể phù hợp việc thực đa dạng hố loại hình, đặc biệt loại hình cơng lập củng cố phát triển mạnh vùng khó khăn Các loại hình ngồi cơng lập tiếp tục củng cố, ổn định hoạt động có nề nếp thị xã, thị trấn vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi Tổng số trường mầm non toàn tỉnh 151 trường Trong đó: 53 trường cơng lập, 98 trường ngồi cơng lập Số lượng trẻ lớp tăng cao: Nhà trẻ huy động đạt 27.15%, mẫu giáo huy động 80.85% Riêng trẻ tuổi huy động đạt 99.95% Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ thể tồn diện nhiều mặt: 100% trẻ đến trường khám sức khoẻ định kỳ theo dỏi biểu đồ phát triển Số trường tổ chức bán trú cho trẻ tăng cao, 100% trẻ nhà trẻ 68.9% trẻ mẫu giáo ăn trường Cơng tác vệ sinh thực phẩm, phòng bệnh cho trẻ trọng thường xuyên có phối hợp với Y tế để tăng cường sức khỏe phòng ngừa bệnh thường gặp trẻ Tỷ lệ trẻ Kênh A chiếm đại đa số trẻ đến trường 88.76%; Kênh B 11.24%, khơng có trẻ kênh C Việc thực chương trình có lựa chọn phù hợp với điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nhận thức trẻ quan tâm đến cơng tác giáo dục hồ nhập để tạo điều kiện cho nhiều trẻ khuyết tật nhẹ lớp mẫu giáo học hoà nhập Chất lượng Giáo dục trẻ so với năm học trước nâng lên cách rỏ rệt, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ vùng thuận lợi vùng khó khăn khơng có chênh lệch lớn so với năm trước Năm 2007, Tổng số cán giáo viên ngành học lên tới 2509 người Trong trình độ giáo viên đạt chuẩn chuẩn đạt 94.9% (trên chuẩn 30.1%, đặc biệt khơng có giáo viên chưa qua đào tạo trực tiếp đứng lớp) 114 Chế độ sách cho giáo viên mầm non biên chế tiếp tục thực theo NQ 3.5/NQ HĐND tỉnh áp dựng theo mức lương khởi điểm 540 giáo viên biên chế nhà nước Ngành học mầm non thực tốt nhiệm vụ trọng tâm ngành Tập trung triển khai thực có hiệu vận động Bộ, ngành Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng sở vật chất đáp ứng yêu cầu đổi hình thức giáo dục trẻ Qui mơ trường lớp ngày phát triển phù hợp Loại hình bán cơng tiếp tục củng cố, loại hình cơng lập phát triển mạnh vùng khó, loại hình tư thục ổn định có xu hướng phát triển mạnh thị xã, thị trấn Tồn tỉnh có 154 trường Mầm non Trong đó: 49 trường cơng lập, 98 trường bán cơng, trường tư thục Hiện có 136 xã phường có trường mầm non, vấn xã có lớp mẫu giáo gắn với trường tiểu học Trẻ huy động lớp: Nhà trẻ đạt 25,59%, mẫu giáo 83,82% Trẻ tuổi huy động đạt 100% Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ thể cách tồn diện mặt Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp, số lĩnh vực phát triển trẻ đạt cao, kết giáo dục cho trẻ có đồng độ tuổi khơng có chênh lệch lớn vùng tỉnh Công tác xây dựng đội ngũ đặc biệt quan tâm Tồn ngành có 2869 người Trong đó: CBQL 319 người, Giáo viên 2313 người, Nhân viên 237 người Giáo viên đứng lớp đạt chuẩn chuẩn 97.44% Chính sách cho giáo viên biên chế tiếp tục thực theo NQ 3.5/NQ HĐND tỉnh - Huy động 100% trẻ tuổi lớp - Tổng số trường MN đạt chuẩn Quốc gia: 35 trường, có trường (MN Triệu Thành) đạt chuẩn theo chiêu chí mức độ - 10 trường thực thí điểm chương trình Giáo dục mầm non với 49 lớp tất độ tuổi từ nhà trẻ đến mẫu giáo - Thực chương trình 150 buổi cho trẻ tuổi vùng dân tộc thiểu số - Có 6411 trẻ dân tộc thiểu số đến trường, lớp mầm non - Số trẻ khuyết tật học hoà nhập 325 cháu - 100% trường mầm non có máy vi tính - 100% trường mầm non nối mạng internet - Tổng số máy tính tồn ngành học: 300 máy - 100% cán quản lý tập huấn ứng dụng CNTT quản lý dạy học - 100% trường mầm non thực đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ban hành - 100% trường có tổ chức cơng đồn, 70.12% trường mầm non có chi độc lập với tỷ lệ đảng viên chiếm 26.66% tổng số CBGV 115 - 100% trường mầm non qui hoạch cụm trung tâm, có khn viên, sân chơi, hàng rào kiên cố theo điều lệ trường mầm non theo hướng đạt chuẩn Quốc gia - Giáo dục Tiểu học: Tiếp tục cố nâng cao thành phổ cập giáo dục tiểu học CMC Đẩy mạnh phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Hình thành cho học sinh phẩm chất ban đầu đức, trí, thể, mĩ, hướng em rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực nghiêm túc chương trình thời gian dạy học, dạy đủ môn triển khai đưa thêm ngoại ngữ tin học vào dạy khóa Tiếp tục cố mở rộng hình thức học buổi ngày có chất lượng Trên sở kết trường chuẩn quốc gia giai đoạn I đồng thời đẩy mạnh công tác đạo trường phấn đấu xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn II (số trường đạt chuẩn quốc gia 121 trường) Đổi phương pháp dạy học nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên Tiến hành tổ chức thi giáo viên dạy giỏi hàng năm Tiếp tục xây dựng khuôn viên xanh, sạch, đẹp, thực chủ đề năm học xây dựng cơng trình vệ sinh, nước rộng khắp trường học Số trường tiểu học Quảng Trị năm học 2009 2010 là: 163 trường, với 2.183 lớp, 51,168 học sinh - Giáo dục Trung học: Cùng với phát triển ngành giáo dục, Giáo dục Trung học tỉnh Quảng Trị trưởng thành qua năm tháng Khi lập lại tỉnh năm 1989, Quảng Trị có 21.400 em học sinh trung học sở, 4.684 em học sinh trung học phổ thông, 10 trường trung học phổ thông, với đội ngũ 1.331 giáo viên trung học sở 330 giáo viên trung học phổ thơng, đến (năm 2009) Quảng trị có 53.259 học sinh THCS, 30241 học sinh THPT, (trong có: 6857 học sinh ngồi cơng lập) với 127 trường THCS 31 trường trung học phổ thông đội ngũ phát triển lớn mạnh với 2.800 giáo viên THCS 1250 giáo viên THPT Đặc biệt năm trở lại đây, Giáo dục Trung học có chuyển biến tích cực chất lượng giáo dục toàn diện, năm học với chủ đề khác có tính đột phá để phát triển, vận động lớn ngành làm thay đổi hẳn thái độ học tập chất lượng học tập văn hóa học sinh Nhìn lại kết học sinh giỏi cấp tỉnh quốc gia từ năm 2004 đến để thấy kết phấn đấu mặt đào tạo bồi dưỡng mũi nhọn giáo dục trung học Năm Giải quốc gia Giải tỉnh 116 2005 2006 2007 2008 2009 Nhất Nhì Ba KK 0 0 24 14 21 25 12 18 13 Tổng Nhất Nhì số 55 10 36 45 13 54 19 20 40 25 20 69 19 12 45 Ba KK 100 126 94 116 99 250 141 242 152 241 Tổng số 396 334 396 357 397 Trong năm thực cao điểm vận động “Hai không” Bộ, tỷ lệ tốt nghiệp học sinh lớp 12 đứng nửa so với tất tỉnh thành toàn quốc, tỷ lệ tốt nghiệp ổn định Sở có nhiều giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh khối 12, đặc biệt cho học sinh vùng khó khăn Phòng Giáo dục Trung học chịu trách nhiệm đạo hoạt động dạy học cấp trung học phát triển trưởng thành số lượng chất lượng Đến phòng có 11 người có thạc sỹ, cao học - Giáo dục Thường xuyên: Tháng 12 năm 2000, Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ ban hành Nghị số 41/2000/QH10 Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 61-CT/TW thực PC GD THCS Dưới đạo Ban đạo PC GDTHCS tỉnh, phòng GDTX với trọng trách giao phận thường trực tham mưu tích cực cho Tỉnh uỷ ban hành thị số 14-CT/TU Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch số 1373/KH-UBND việc phổ cập GDTHCS tỉnh Quảng Trị (20012005) Trên sở văn đạo Trung ương, Bộ GD&ĐT, Chỉ thị tỉnh uỷ kế hoạch UBND tỉnh, phòng GDTX cụ thể hố mục tiêu phổ cập với lộ trình thích hợp, với nhiều giải pháp đồng bộ, tích cực, liệt hiệu như: xây dựng Đề án tổ chức đoàn giáo viên tình nguyện làm cơng tác phổ cập vùng khó khăn Tổ chức ký cam kết giúp đỡ huyện, thị xã vùng đồng cho huyện miền núi Hướng Hố Đakrơng Tổ chức lễ phát động “Bằng sức mạnh tỉnh hỗ trợ giáo dục vùng khó hai huyện Hướng Hố, Đakrơng thực phổ cập THCS” v v * Tính đến thời điểm 31/12/2005: Tồn tỉnh có 138/138 xã, phường, thị trấn trì vững kết CMC-PC GDTH: - Trẻ tuổi huy động vào lớp đạt tỷ lệ 99,4% (vượt so với chuẩn 9,4%) - Trẻ 11-14 tuổi tốt nghiệp Tiểu học đạt 97,2% (vượt so với chuẩn 17,2%) - Tổng số độ tuổi 15-18 có tốt nghiệp THCS, BTCS đạt tỉ lệ 87,1% (vượt so với chuẩn 7,1%) 117 - Có 135/138 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn Quốc gia PC GDTHCS, tỉ lệ: 97,8% (vượt so với chuẩn 7,8%) Từ đến tỉnh Quảng Trị khơng trì vững kết phổ cập mà bước nâng dần số đơn vị xã, phường, thị trấn đạt chuẩn lên 100% 100% huyện, thị xã đạt chuẩn.một số tiêu khác nâng lên đáng kể: * Tính đến thời điểm 31/12/2008 - Trẻ tuổi huy động vào lớp đạt tỷ lệ 99,49% - Trẻ 11-14 tuổi tốt nghiệp Tiểu học đạt tỷ lệ 98,5% - Độ tuổi 15-18 tốt nghiệp THCS, BTCS đạt tỉ lệ 91% Song song với công tác phổ cập, công tác thực chương trình giáo dục ngày phát triển thu nhiều kết đáng tự hào Mặc dù bắt đàu từ xuất phát điểm thấp, điều kiện tỉnh nghèo, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thời tiết khắc nghiệt, bão lũ thường xuyên khiến cho đời sống vật chất, tinh thần nhân dân gặp nhiều khó khăn Nhưng với truyền thống trọng chữ, hiếu học người dân Quảng Trị từ vùng ven biển, đồng đến miền núi dốc lòng chắt chiu nuôi ăn học với thông điệp “Biết chữ cho sống tốt đẹp hơn” Cùng với GD phổ thơng, GDTX gặp nhiều khó khăn CSVC, đội ngũ giáo viên điều kiện thiết yếu khác phục vụ giảng dạy học tập, với tinh thần vượt lên khó khăn, vượt lên ngành học ln mở rộng đón nhận hầu hết đối tượng có nhu cầu vào học tập góp phần quan trọng vào việc trì, củng cố vững kết PC GDTHCS, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ định cho tỉnh nhà Số người vào học GDTX năm đầu thành lập tỉnh khoảng 500 người, năm gần ln trì hàng năm mức 3.500 đến 3.800 người theo học chương trình GDTX cấp THPT Cùng với nhiều cách làm động, sáng tạo GDTX Quảng Trị thực tạo điều kiện thuận lợi cho người học, vùng khó khăn Với phương châm “đưa lóp học” gần người dân Từ năm 2005 đến nay, trung tâm GDTX Vĩnh Linh mở thêm điểm “vệ tinh” thị trấn Bến quan Cửa tùng; trung tâm GDTX Gio Linh mở “vệ tinh” Cồn tiên; trung tâm GDTX Triệu Phong mở “vệ tinh” Triệu Long Triệu Đại; TTGDTX Quảng Trị mở “ vệ tinh” ỏ Hải Lệ, TTGDTX Đakrong mở “vệ tinh” Tà Rụt, Ba Lòng TTDGTX Hướng Hoá mở “vệ tinh” Hướng Phùng, Hướng Lộc, Hướng Sơn, A Túc thu hút nhiều cán cấp xã, thôn, cán công chức, viên chức, học sinh vào học Chất lượng đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực Nhất từ năm học 2006-2007 tồn ngành GD&ĐT nước nói chung Quảng Trị nói riêng thực vận động “Hai khơng” (Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục) việc đánh giá lực người học chặt chẽ Tỷ lệ học viên BTTHPT tốt nghiệp hàng năm 118 tương đối ổn định (từ năm học 2006-2007 đến 2008-2009) dao động khoảng từ 53,38% đến 62,85%, thuộc vào tốp đứng đầu nước Ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 112/2005/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010”, phòng GDTX phối hợp với Hội Khuyến học tỉnh tham mưu hướng dẫn cho địa phương tỉnh thành lập trung tâm học tập cộng đồng ( TTHTCĐ) Chỉ thời gian ngắn TTHTCĐ xã, phường, thị trấn, thôn , hình thành khắp nơi, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lứa tuổi, trình độ tham gia học tập, sinh hoạt, hội họp nơi, lúc học liên tục, học suốt đời Tính đến cuối tháng năm 2009, tồn tỉnh có 130 TTHTCĐ cấp xã 405 TTHTCĐ thôn, TTHTCĐ thực địa đáp ứng nhu cầu người dân Tại đây, người dân nghe tin tức thời sự, tìm hỉêu pháp luật, tiếp thu khoa học giáo dục, văn học nghệ thuật, Y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, kiến thức Nơng, Lâm, Ngư nghiệp, chuyển giao công nghệ phục vụ đời sống lao động sản xuất, tăng thu nhập, giảm đói nghèo, nâng cao chất lượng cuốc sống Đáp ứng nhu cầu nguyện vọng giáo viên, học sinh cán công chức viên chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức Tin học, Ngoại ngữ, điều kiện sở vật chất đội ngũ giáo viên nhiều khó khăn, thiếu thốn, với trách nhiệm tinh thần vượt khó, trung tâm GDTX nhiều cách đầu tư xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị mở hàng trăm lớp bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ cho hàng ngàn người (chỉ tính riêng năm 2009 cấp chứng tin học trình độ A cho 1.645 người; trình độ B cho 142 người cấp chứng ngoại ngữ A cho 1.311 người) Trung tâm GDTX tỉnh từ thành lập đến nay, khn viên chật hẹp, phòng học thiếu, trang thiết bị nghèo đứng trước nhu cầu nâng cao trình độ học vấn cán bộ, công chức, viên chức học sinh địa bàn ngày cao, trung tâm có nhiều cố gắng liên kết với nhiều trường Đại học, Cao đẳng, TCCN nước đào tạo nhiều chuyên ngành thuộc nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội, góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nhà Thời gian qua trung tâm đào tạo 9.306 học viên, số có 6.076 người tốt nghiệp trường Đây nguồn nhân lực quan trọng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn hội nhập phát triển - Giáo dục Chuyên nghiệp: Trước năm 1999, địa bàn Quảng Trị có 02 trường Chuyên nghiệp (CĐ Sư phạm Trung cấp Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn) 01 trường CNKT (đào tạo lái xe) với số lượng trường lớp ít, quy mơ nhỏ, ngành nghề nghèo nàn, hoạt đơng gặp khơng khó khăn Nay phát triển thành hệ thống trường chuyên nghiệp tương đối hợp lý gồm: 01 119 Phân hiệu đại hoc thuộc Đại học Huế, 01 trường Cao đẳng Sư phạm, 03 trường TCCN, 01 trường TC Nghề, 01 trường Dạy nghề, 01 TTGDTX tỉnh 09 TTKTTH-HN với quy mô hợp lý, đội ngũ giảng viên, sở vật chất ngày tăng cường số lượng chất lượng đảm bảo cho đơn vị hoạt động dạy học Mạng lưới trường lớp quy hoạch xếp tương đối hợp lý, tất trường chuyên nghiệp địa bàn tỉnh chủ động đa dạng hóa loại hình đào tạo Trong 10 năm qua trường chuyên nghiệp địa bàn tổ chức tuyển sinh đào tạo cho 6.000 học sinh, sinh viên hệ quy đảm bảo yêu cầu chất lượng đề Thực đề án cải tiến công tác tuyển sinh ĐH, CĐ TCCN Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, giáo dục Đào tạo Quảng Trị tổ chức thực công tác tuyển sinh thông qua việc công khai tiêu, tư vấn hướng dẫn tuyển sinh, nhập xử lý hồ sơ năm cho 20.000 hồ sơ Theo số liệu thống kê từ Cục Công nghệ thông tin Bộ giáo dục Đào tạo sau học sinh, sinh viên ổn định nhập học trường, sau ngày lập lại tỉnh (năm 1990) Quảng Trị có 193 học sinh thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng; 630 TCCN 150 vào trường Dạy nghề đến năm 2008 có 5.092 học sinh thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng số lượng học sinh trúng tuyển vào trường năm sau cao năm trước (dưới số liệu qua năm) TT 10 Cộng Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 ĐH &CĐ 1416 1538 1.628 1.648 1.838 2.174 2.372 2831 4078 5092 24.615 THCN 510 415 770 850 973 993 1256 1460 1953 2456 11.636 DN 215 230 250 275 297 309 345 415 508 656 3.500 Diện cử tuyển = 351 Diện tuyển thẳng học sinh đạt giải QG = 117 Xếp theo tiêu chí điểm trung bình mơn thi đại học theo đề án chung Quảng Trị có trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn xếp thứ 45 trường THPT thị xã Quảng Trị xếp thứ 158 tốp 200 trường 120 nước Quảng Trị xếp thứ 23/64 tỉnh thành nước xếp kỳ thi tốt nghiệp THPT kỳ thi tuyển sinh đại học Ngoài liên kết hợp tác với nước bạn Lào, Thái Lan gửi 200 sinh viên sang học đại học trường đại học khu vực Đông Bắc Thái Lan đại học Quốc gia Lào Trong năm qua, thực kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo UBND tỉnh, Giáo dục Đào tạo tỉnh nhà có nhiều cố gắng việc xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán nhằm chuyển tải nội dung bản, trọng yếu chương trình sách giáo khoa đến toàn thể cán quản lý giáo viên toàn ngành từ cấp Tiểu học đến THPT bước đầu thu kết cụ thể: - Năm học 2001-2002: Lớp cho 4121 lượt người - Lớp 6: 4238 - Năm học 2002-2003: Lớp cho 4008 - Lớp 7: 3958 - Năm học 2003-2004: Lớp cho 3958 - Lớp 8: 5076 - Năm học 2004-2005: Lớp cho 4081 - Lớp 9: 5961 - Năm học 2005-2006: Lớp cho 4083 - Lớp 10:1187 - Năm học 2006-2007: Lớp 11 cho1437 - Năm học 2007-2008: Lớp 12 cho1583 Nhằm tiếp tục triển khai thực có hiệu thị 40/CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phục vụ chủ trương đổi chương trình giáo dục phổ thơng Trong năm qua Sở có chủ trương khuyến khích, tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên có nguyện vọng tham gia học tập nâng cao trình độ Nhiều loại hình đạo tạo mở như: tập trung, khơng tập trung; chuyên tu, chức, chuẩn hóa tạo điều kiện cho 1.591 cán giáo viên từ mầm non đến THPT tham gia học tập Trong hệ chuyên tu 645, chức 263, chuẩn hóa 683 2.000 cán giáo viên theo học lớp theo hình thức đào tạo Từ xa 157 người học Thạc sĩ nước, 05 người học Thạc sĩ nước ngoài, 03 người hoàn thành Luận án Tiến sĩ , 10 người học cao cấp lý luận trị, đồng thời ngành liên kết với Ban Đào tạo sau ĐH thuộc ĐH Huế mở lớp bồi dưỡng chứng sau ĐH môn Triết học, Anh văn C, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý cho 204 lượt CBGV tồn ngành - Quản lí kiểm định chất lượng giáo dục: Tổ Quy chế tiền thân Phòng Quản lí thi Kiểm định chất lượng giáo dục (QLT&KĐCLGD) ngày Năm 2002, trước yêu cầu đổi ngành giáo dục, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Trị cho thành lập Tổ Quy chế hoạt động độc lập, trực thuộc Giám đốc Sở, tách khỏi phòng Trung học phổ thơng Tổ Quy chế có cán bộ, thực nhiệm vụ: tổ chức kỳ thi tốt nghiệp; quản lí cấp phát tốt nghiệp cấp cho học sinh toàn tỉnh 121 Ngày 12 tháng 11 năm 2003, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Quyết định số: 78/QĐ-GDĐT thành lập Phòng Quản lí thi Kiểm định chất lượng giáo dục, trước Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập Cục Khảo thí Kiểm định CLGD Phòng thực chức năng, nhiệm vụ: Phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thị xã tổ chức, đạo, quản lí kỳ thi tốt nghiệp bậc Tiểu học năm theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; - Tổ chức, quản lí, đạo kỳ thi tốt nghiệp THCS, bổ túc THCS, THPT, bổ túc THPT năm theo Quy chế thi Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Tổ chức kỳ thi tuyển sinh lớp 6, lớp 10; thi học sinh giỏi tỉnh, thi học sinh giỏi quốc gia đặt địa bàn tỉnh; - Quản lí đề thi, hướng dẫn chấm thi; quản lí cấp phát tốt nghiệp Tiểu học, THCS, BTTHCS,THPT BTTHPT; - Phối hợp với quan liên quan tỉnh phòng ban chức Sở để tham mưu cho Giám đốc Sở thực chức quản lí nhà nước giáo dục địa bàn tỉnh - Tổ chức tốt kỳ thi tốt nghiệp Trung học sở (từ năm 2005 trước), trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh vào lớp đầu cấp, kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm Trên lĩnh vực này, với xu chung nước, Phòng QLT&KĐCLGD tham mưu cho lãnh đạo Sở nhiều phương án, nhiều giải pháp góp phần làm cho cơng tác thi cử ngày vào nếp, kỷ cương, nghiêm minh, công bằng, Quy chế - Tổ chức in ấn, hồn thiện, quản lí cấp phát kịp thời hàng vạn tốt nghiệp THCS, BTTHCS, THPT, BTTHPT; Xử lí, cấp lại trăm tốt nghiệp cho đối tượng học sinh mát, thất lạc; xác minh hàng nghìn tốt nghiệp học sinh theo đề nghị trường Đại học, Cao đẳng quan, đơn vị nước - Bước đầu triển khai công tác kiểm định chất lượng giáo dục cấp học, bậc học Đây hoạt đơng mẽ, có tính khoa học cao, thời gian thực dài Để làm tốt công tác này, Phòng cần tăng cường nhân lực thời gian tới - Đặc biệt, năm qua, Phòng nghiên cứu xây dựng nhiều phần mềm tin học phục vụ cho cơng tác thi, in ấn, quản lí, cấp phát Chính nhờ áp dụng phần mềm giúp cho cơng tác quản lí Phòng khoa học, chặt chẽ hơn, việc giải công việc cho học sinh cơng dân nói chung nhanh chóng, kịp thời, xác góp phần tồn ngành thực nghiệp đổi - Kế hoạch – Tài chính: Lần hồn thành việc xây dựng Quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 - 2010 Tiếp tục hoàn thiện Quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Trị đến năm 122 2010 , chiến lược đến năm 2020 HĐND tỉnh Quảng Trị phê duyệt Nghị số 11/2007 Chấp hành việc xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm dự toán thu chi ngân sách giáo dục & đào tạo tồn ngành đơn vị khối phòng Giáo dục & Đào tạo huyện, thị xã đơn vị trực thuộc Chỉ đạo triển khai thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng ngân sách, tài chính, tài sản sở giáo dục Thực đầy đủ báo cáo tài Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở Tài Chỉ đạo đơn vị toàn ngành chấp hành chế độ tự kiểm tra cơng khai tài chính, thực cơng tác thẩm tra báo cáo tài định kỳ hàng năm Ban đạo chương trình kiên cố hóa trường học, lớp học nhà cơng vụ giáo viên tỉnh, huyện tổ chức đánh giá tình hình thực năm 2008 tiến hành khởi công dự án năm 2009 Kế hoạch đầu tư phê duyệt với 441 phòng học 262 phòng cơng vụ giáo viên Chương trình kiên cố hóa trường lớp nhà cônh vụ giáo viên năm 2008 43.000 triệu đồng, năm 2009 74.574 triệu đồng Theo Quyết định số 1738/QĐUB ngày 27/8/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh phân bố vốn trái phiếu Chính phủ cho huyện, thị xã, thành phố Sở GD&ĐT với tổng kinh phí 31.700 triệu đồng Bao gồm 28.400 triệu đồng xây dựng phòng học 3.300 triệu đòng xây dựng nhà cơng vụ giáo viên * Cơng đồn Giáo dục Quảng Trị: Là tổ chức trị xã hội rộng lớn đoàn viên lao động ngành, lãnh đạo Đảng, Công đồn giáo dục Quảng Trị có đóng góp thiết thực vào thành tích chung nghiệp giáo dục tỉnh nhà Các cấp cơng đồn tổ chức cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên học tập, qn triệt nghị Đảng, cơng đồn, tích cực đổi hình thức tun truyền, giáo dục, tổ chức học tập trị nhiều hình thức phong phú, sát với tình hình thực tiễn đơn vị trường học Hưởng ứng vận động lớn ngành vận động “ Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động “ Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo” Bộ Giáo dục Cơng đồn Giáo dục Việt Nam phát động cơng đồn phối hợp quyền tích cực tổ chức triển khai ký cam kết thực vận động Tổ chức họat động thiết thực bổ ích nhằm chào mừng ngày lễ lớn năm, vận động CB,GV,CNV tham gia hoạt động nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ vào dịp hè, tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên hàng năm 200 lớp với bình qn hàng năm có 8000 CB,GV Song song với hoạt động nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cơng đồn cấp trọng đến việc tổ chức học tập tuyên 123 truyền, phổ biến sách, pháp luật lao động, tổ chức cơng đồn cơng nhân, viên chức, lao động người sử dụng lao động Luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội, Luật Bình đẳng giới, dân số kế hoạch hóa gia đình, Luật chăm sóc bảo vệ bà mẹ trẻ em, Luật giao thông Phong trào “Xây dựng đời sống văn hóa sở”, hoạt động văn hóa thể thao nhà trường đẩy mạnh với nhiều hình thức tổ chức đổi góp phần chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động Tham gia hưởng ứng tích cực thi Dân số kế hoạch hố gia đình, bảo hiểm xã hội, phòng chống HIV/AIDS, An tồn giáo thơng v.v Đến có 50% số đơn vị trường học công nhận danh hiệu đơn vị văn hóa cấp Cơng tác chăm lo đời sống cho CB, GV, CNV thực theo hướng: đa phương hóa nguồn lực quán triệt quan điểm Nhà nước người bảo đảm, tổ chức Cơng đồn người bảo vệ, đồng thời ưu tiên cho đối tượng khó, ngành học khó vùng khó Hưởng ứng vận động “ Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng sâu vùng xa” với mục tiêu xây dựng nhà công vụ giáo viên- vấn đề xúc cán giáo viên công tác miền núi vùng sâu vùng xa Trong thời gian qua, cơng đồn giáo dục tỉnh có nhiều cố gắng việc huy động nguồn để hỗ trợ giúp đỡ đời sống cán giáo viên công nhân viên Được quan tâm giúp đỡ CĐGD Việt Nam cơng đồn tỉnh bạn, CĐGD tỉnh tổ chức xây dựng nhà cơng vụ giáo viên cho đơn vị tồn tỉnh: Tiểu học Triệu Vân trị giá 50 triệu đồng, THPT Triệu Phong trị giá 25 triệu đồng, THCS Lao Bảo trị giá 60 triệu đồng, Tiểu học Ba Lòng trị giá 70 triệu đồng, THPT Cồn Tiên 287 triệu đồng Ngồi thơng qua nguồn hỗ trợ Cơng đồn Giáo dục Việt Nam Cơng đồn Đại học Huế đơn vị khác CĐN hỗ trợ phương tiện nghe nhìn cho nhiều đơn vị trường học trường thuộc ngành học Mầm non toàn tỉnh với số tiền hàng trăm triệu đồng Hai phong trào thi đua vận động Cơng đồn Giáo dục Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Cơng đồn ngành giáo dục Quảng Trị hưởng ứng tổ chức thực vận dụng cụ thể vào sở Phong trào thi đua “Hai tốt” phát triển bề rộng lẫn bề sâu Phong trào sáng kiến kinh nghiệm làm dùng dạy học, nghiên cứu khoa học trọng Trong thời gian qua có 2.236 đề tài, SKKN cấp, có 10 đề tài tham gia “ Hội thi sáng tạo kỹ thuật “ lần thứ LĐLĐ tỉnh tổ chức Hội đồng khoa học tỉnh xếp 01 giải B, 01 giải C Cơng đồn GD huyện Hải Lăng, Gio Linh tổ chức Hội thi SKKN làm đồ dùng dạy học với quy mô lớn chất lượng cao Trong hoạt động nữ công, CĐN quan tâm công tác bồi dưỡng cán nữ đẩy mạnh hoạt động thực kế hoạch hành động “ Vì tiến phụ nữ” đặc biệt phấn đấu thực tốt mục tiêu quyền bình 124 đẳng giới; đến nay, qua tổng kết tiêu đề cho mục tiêu vượt Trong Hội nghị Tổng kết phong trào Giỏi việc nước đảm việc nhà giai đoạn 2006-2008 có 22 tập thể 68 cá nhân thuộc Cơng đồn Giáo duc tỉnh LĐLD tỉnh tặng khen Cuộc vận động “ Dân chủ- Kỷ cương- Tình thương- Trách nhiệm” vận động “ Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” hưởng ứng phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” ngành giáo dục Quảng Trị coi biện pháp góp phần xây dựng đội ngũ nhằm thực nhiệm vụ trị ngành, lồng ghép vào tất hoạt động quyền, cơng đồn cụ thể hóa vào tiêu chí thi đua năm học Việc thực quy chế dân chủ trường học ngày phát huy Hàng năm có 100% đơn vị giáo dục tổ chức tốt hội nghị cán công chức với tinh thần “ Dân chủ, công khai, công bằng” xây dựng kế hoạch, phân công lao động, đánh giá khen thưởng thi đua, sử dụng nguồn quỹ đơn vị Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình nhà giáo văn hóa, phong trào “Xanh- Sạch- Đẹp” cấp quan tâm Cuộc vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” cơng đồn giáo dục cấp hưởng ứng nhiều hoạt động phong phú tổ chức hội thảo, hội thi kể chuyện, tổ chức nghe báo cáo chuyên đề gương đạo đức Hồ Chí Minh với khí hưởng ứng sơi nổi, tinh thần học tập nghiêm túc tạo chuyển biến rõ nét nhận thức hành động trình thực vận động Đại hội cơng đồn giáo dục tỉnh Quảng Trị lần thứ V, nhiệm kỳ 2008-2013 tổ chức thành công Tham dự đại hội có 120 đại biểu tiêu biểu cho 12.000 cán đoàn viên lao động toàn ngành Đại hội bầu 21 đồng chí vào Ban chấp hành Cơng đồn giáo dục tỉnh, đồng chí vào Ban Thường vụ Đồng chí Nguyễn Thanh Bình bầu giử chức Chủ tịch Cơng đồn Giáo duc tỉnh nhiệm kỳ 2008-2013 Với thành tích Cơng đồn giáo dục tỉnh Cơng đồn Giáo dục Việt nam tặng cờ Cơng đồn Giáo dục tỉnh xuất sắc (2004-2005) 125 PHẦN KẾT LUẬN Lịch sử giáo dục Quảng Trị (1945 - 2010) phận lịch sử Đảng Quảng Trị, phần 65 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo quốc gia Đựoc hình thành nuôi dưỡng từ ngày đầu cách mạng tháng Tám thành công Giáo dục Quảng Trị phận gắn kết chặt chẽ hữu với nghiệp cách mạng giải phong dân tộc, thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân Quảng Trị, nhân dân nước Suốt 30 năm chiến tranh ác liệt chống thực dân Pháp chống Mỹ xâm lược, Quảng Trị thuộc chiến trường "Bình Trị Thiên khói lửa", nơi đụng đầu lịch sử hai lực hùng mạnh kỉ XX Sống điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, hai mùa nắng mưa thất thường, bị đe doạ đợt nắng nóng gió Lào khơ rát, hạn hán mùa, mưa dầm rét buốt, bão lũ liên miên Người Quảng Trị vừa phải giành giật với thiên nhiên khắc nghiệt để có miếng cơm manh áo, vừa phải cầm súng, cầm gươm chống giặc ngoại xâm góp phần quan trọng giành lại độc lập tự cho Tổ quốc, tiếp tục xây dựng phát triển sống Vật lộn với thiên nhiên, đương đầu với hiểm nguy, chết chóc, người Quảng Trị sớm nhận quy luật tạo hóa để tồn tại, phát triển trưởng thành Hơn phần hai thể kỉ XX thập niên đầu kỉ XXI, giáo dục Quâng Trị trải qua thời kì phát triển: Thời kì 1945 - 1954: Thời kì hình thành giáo dục cách mạng Trong hồn cảnh quyền cách mạng non trẻ, giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm hồnh hành, 95% người mù chữ, trường Tiểu học đếm chưa hết mười đầu ngón tay Lực lượng thầy giáo dạy trường Tiểu học trước Cách mạng người yêu nước, ủng hộ kháng chiến theo Cách mạng Nhưng số lượng chưa tới 50 người, trình độ Bằng Thành Chung có - người đa số Bằng Rime yếu lược Trong hồn cảnh điều kiện ngặt nghèo đó, Uỷ ban hành tỉnh Quảng Trị định giữ nguyên tên gọi Ty Thanh tra Tiểu học vụ thành lập Ty Bình dân học vụ Ngày 15 tháng năm 1945 (sau Hội nghị cán toàn tỉnh) bốn ngày, Ty Thanh tra Tiểu học vụ, Ty Bình dân học vụ thành lập (tiền thân Sở Giáo dục Đào tạo ngày nay) trụ sở ban đầu đặt chiến khu Ba Lòng Quảng Trị Sự nghiệp giáo dục cách mạng Quảng Trị hình thành Thời kì 1954 - 1975: Giáo dục Quảng Trị phát triển kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đất nước tạm thời chia làm hai miền, Quảng Trị tạm thời trở thành hai khu vực hành hai chế độ khác Vĩnh Linh trở thành đặc khu trực thuộc Chính phủ Trung ương tiến lên chủ nghĩa xã hội, huyện, thị xã lại tạm thời thuộc quyền Mỹ - Nguỵ kiểm sốt Trong hồn 126 cảnh đặc biệt đó, giáo dục Quảng Trị có hệ thống giáo dục: Hệ thống giáo dục Miền Bắc xã hội chủ nghĩa; hệ thống giáo dục Mặt trận giải pứong Miền Nam Việt Nam hệ thống giáo dục Chính quyền Sài Gòn Thời kì 1976 - 1989: Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên sáp nhập thành tỉnh Bình Trị Thiên Vốn chung chiến hào thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, người Quảng Trị sớm hồ nhập nhanh chóng thích nghi hoàn cảnh Bốn huyện, thị Quảng Trị thuộc vùng sâu, vùng xa tỉnh Bình Trị Thiên Vừa phải lo khắc phục hậu nặng nề chiến tranh để lại, vừa lo phát triển quy mô xây dựng hệ thống mạng lưới trường lớp từ ngành Mầm non đến Trung học phổ thông, Trung cấp sư phạm, phong trào thi đua "Hai tốt" phát triển mạnh mẽ, điển hình tiến xuất sắc khu vực Quảng Trị trở thành học quý báu giáo dục Bình Trị Thiên nước Thời kì 1989 - 2010: Hơn 20 năm sau ngày tái lập tỉnh, nghiệp giáo dục Quảng Trị tiếp tục phát triển gìành nhiều thành tựu quan trọng có ý nghĩa sâu sắc chiến lược kinh tế - xã hội địa phương Thời kì đổi nghiệp giáo dục để phát triển theo hướng "Chuẩn hóa, đại hóa xã hội hố" 65 năm hình thành phát triển hoàn cảnh vừa chiến đấu, vừa xây dựng, vừa phải khắc phục vơ vàn khó khăn gian khổ giáo dục Quảng Trị biết vượt lên mình, tranh thủ hội vàng thời kì "Giáo dục quốc sách hàng đầu" để lên Hệ thống mạng lưới trường lớp phát triển rộng khắp thôn, bản, làng, xã, huyện, thị, thành phố với nhiều loại hình phong phú, đa dạng: Tư thục, dân lập, bán công, công lập Với đủ hình thức học tập: bán trú, nội trú, buổi/ngày; quy, khơng quy (với mơ hình trường trọng điểm chất lượng cao, trường đạt chuẩn quốc gia) đáp ứng ngày cao nhu cầu học tập nhân dân Quảng Trị số tỉnh, thành có quy mơ giáo dục phát triển nhanh, mạnh tất ngành học, bậc học, đặc biệt ngành học Phổ thông, Mầm non Giáo dục thường xuyên Công Chống mù chữ, phổ cập giáo dục Tiểu học, phổ cập giáo dục Trung học sở xác định nhiệm vụ trọng tâm tỉnh Toàn đảng, toàn dân, toàn ngành phấn đấu cách liệt hoàn thành xuất sắc: Được Uỷ ban Quốc gia công nhận tỉnh thứ 18 đạt chuẩn quốc gia Chống mù chữ - phổ cập giáo dục Tiểu học năm 1996; tỉnh thứ 30 toàn quốc hoàn thành phổ cập giáo dục Trung học sở vào tháng 12/2005 Tiếp tục giữ vững chất lượng phát huy truyền thống hiếu học học giỏi năm gần có 163 học sinh đạt giải thức kì thi học 127 sinh giỏi cấp Quốc gia, hàng ngàn giải học sinh giỏi cấp tỉnh Học sinh Quảng Trị đạt đỉnh cao chất lượng mũi nhọn như: Giải Nhất quốc gia Tin học, Sinh học, Lịch sử; giải Nhì mơn Vật lí, Tiếng Anh thành tích đáng ghi vào lịch sử giáo dục Quảng Trị Đội ngũ cán bộ, giáo viên lớn mạnh số lượng chất lượng Bất luận khó khăn, gian khổ ln phấn đấu "Dạy tốt" q hương Quảng Trị thân yêu, nghiệp "Trồng người" cao Cơ sở vật chất trường học ngày khang trang bề Trang thiết bị dạy - học, thư viện đầu tư theo hướng đại hóa 65 năm qua, Giáo dục Quảng Trị đào tạo lớp người có tâm hồn sáng, thuỷ chung son sắt với Đảng với nhân dân không phục vụ quê hương mà cung cấp cho đất nước lực lượng cán quản lí cấp, ngành, người có văn hóa, có tri thức tham gia vào công kháng chiến kiến quốc vĩ đại dân tộc nỗ lực đưa công đổi đến mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Giáo dục Quảng Trị tự hào đóng góp xứng đáng vào trang sử vàng giáo dục cách mạng Việt Nam./ 128