1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lịch sử giáo dục

230 761 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

L CH S  GIÁO ị ử D C TH  GI Iụ ế ớ GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIệU THAM KHảO 1. Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục,  H. 2. Hà Nhật Thăng (1982), Lịch sử GD thế giới, Đại học sư phạm  HN.  3. Hà Nhật Thăng ­ Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế  giới, NXBGD, HN.  4. Phạm Khắc Chương (2002), Lịch sử tư tưởng giáo dục học,  HN CHƯƠNG I.ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU CủA  LịCH Sử GIÁO DụC 1. Quá trình hình thành và phát triển của Lịch sử GD 1.1. Khái niệm về lịch sử giáo dục. Theo "Bách khoa GD" (Matscơva, 1965, Tập 2, tr  312 ,Bản tiếng Nga): "LSGD là khoa h c nghiên c u ọ ứ s  hình thành và phát tri n v  m t lý lu n và th c ự ể ề ặ ậ ự ti n c a GD, DH và nhà tr ng trong các th i k  ễ ủ ườ ờ ỳ l ch s  khác nhauị ử " LSGD là khoa học liên ngành giữa KHGD và KHLS.  LSGD vừa là KHGD vừa là KHLS. Đó chính là nét  đặc trưng của LSGD. Điều này PA xu thế phát triển  của KHGD (theo xu hướng phân hoá và hội nhập) 1.2. Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIểN CủA LSGD ­ Sau thời kỳ VH Phục Hưng ở Châu Âu, các nhà SP ở Đức, Pháp, Nga nhận thấy cần phải xem xét, tổng kết lại k.nghiệm của loài người trên cả 2 bình diện HĐ tổ chức GD và LLGD. Các công trình với ND nghiên cứu có tính mô tả diễn biến, rút ra nhận xét QT phát triển GD ra đời. ­ C.E. Menghenxđô ­ người đặt nền móng cho KHLSGD  với công trình "Trình bày những k.nghiệm người ta đã nói và làm trong lĩnh vực GD suốt ngàn năm qua" (1779). 1.2. Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIểN CủA LSGD (TR 6­ 11) ­ Sau đó một loạt các TP được xuất hiện ở Đức, Pháp,  Nga, Mỹ .: + "Lịch sử nhà trường và GD" ở Đức (1794) của  F.E.Rucốp + " Lịch sử GD và DH từ thời kỳ Phục Hưng cho đến  thời kỳ chúng ta" (1882) của K.Raumer + "Lịch sử GD từ lúc phát sinh cho đến thời đại chúng  ta" (1884) của K.A.Xmít (Đức). + "Các nhà CC GD" (1868) của R.H.Quých (Mỹ) + "Tư tưởng GD" (1895) của các TG người Mỹ + "Phê phán các học thuyết GD ở Pháp từ thế kỷ XVI  đến nay" (1897) của G.Compairê. 1.2. Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIểN CủA LSGD ­ Những năm cuối thế kỷ XIX nhiều công trình NC và  đi sâu NC các lĩnh vực cụ thể: + "Lịch sử PPGD trong nhà trường Đức" của K.Kér + "LS dạy lao động" (1882) của R.Rixman (Đức)  + "Về trường học ở Nga cổ đại" (1851) của Lavrốpxki    LSGD từ khi ra đời đã nghiên cứu, mô tả QT tổ chức  HĐGD như cách tổ chức hệ thống trường, cách dạy  học, truyền thụ kinh nghiệm của XH loài người;  đồng thời nghiên cứu tư tưởng, lý luận GD của loài  người thông qua NC quan điểm của các nhà SP. ­ Sau đó xuất hiện nhiều chuyên ngành của LSGD  LSGDH, GDH so sánh, LS triết học GD  1.2. Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIểN CủA LSGD ­ Sau hơn 200 năm ra đời, LSGD đã PT không ngừng  và ngày càng nảy sinh những chuyên ngành hẹp. ­ Hầu hết các nước có nền GD phát triển đều rất quan  tâm đến việc nhiên cứu, giảng dạy LSGD trong nhà  trường SP . ­ LSGD được coi như một môn KH có tính chất PP  luận của KHGD (vì ý nghĩa của LSGD và các chuyên  ngành hẹp của nó). 1.3. VIệC NGHIÊN CứU LSGD THế GIớI ở VIệT  NAM ­ GS Nguyễn Lân là người đầu tiên nghiên cứu LSGD  thế giới: Từ 1951 ­1954 GS Nguyễn Lân đã nghiên  cứu LSGD thế giới để giảng dạy và xây dựng môn  học "LSGD thế giới; 1958 KQ nghiên cứu của GS   được phát hành thành giáo trình "LSGD thế giới". ­ Từ đó đội ngũ nghiên cứu, giảng dạy, học tập LSGD  không ngừng phát triển. ­ Vào những năm 1950 ­ 1960 các công trình nghiên  cứu phải kế thừa, tiếp thu KQ nghiên cứu của các  nhà nghiên cứu LSGD nước ngoài, trực tiếp là các  nhà nghiên cứu Liên Xô cũ và T. Quốc: Các nhà KH  như Hà Thế Ngữ, Võ Quang Phúc, Hà Nhật Thăng  quan tâm nghiên cứu về PPL nghiên cứu LSGD    2. ĐốI TƯợNG, NộI DUNG NGHIÊN CứU CủA LịCH Sử  GD 2.1. Đối tượng nghiên cứu của lịch sử GD ­ LSGD với tư cách là một KH, có NV nghiên cứu QT  hình thành, phát triển của thực tiễn HĐGD và lý  luận GD ủa nhân loại qua các thời kỳ LS, từ khi XH  loài người ra đời cho đến nay. ­ Vì LSGD nghiên cứu HĐ thực tiễn và LL giáo dục  nên đối tượng nghiên cứu của nó là đối tượng kép  (nét đặc trưng của LSGD)   2.2. NộI DUNG NGHIÊN CứU CủA LịCH Sử GD ­ Nghiên cứu, mô tả lại các HĐ tổ chức GD như: Hệ thống  GDQD của các dân tộc qua từng thời kỳ LS, Các kiểu tổ  chức GD, DH, các loại hình trường lớp; các hình thức đào  tạo GV; QLGD;các loại hình đào tạo ngành nghề của XH. ­ Mô tả các phong trào GD ­ Nghiên cứu HĐ của các nhà SP có đóng góp lớn lao cho  sự nghiệp PT thực tiễn và lý luận GD ­ Nghiên cứu sự phát sinh, phát triển các tư tưởng GD, các  hệ thống lý luận, các quan điểm GD của các thời kỳ LS  của nhân loại và dân tộc. ­ Nghiên cứu dự báo phương hướng, chiến lược phát triển  GD; đề xuất ND, PP, mô hình phát triển, mô hình tổ  chức, HĐ GD cho hiện tại và tương lai  [...]... + Nguyên nhân khách quan: hạn chế lịch sử;   3.3. NộI DUNG VÀ ĐIềU KIệN ĐÁNH GIÁ MộT DI  SảN GD + Nguyên nhân chủ quan: do chính tác giả, lợi ích, chỗ  đứng của tác giả ­ hạn chế giai cấp 3.3.2. ĐK để đánh giá:  ­ Hiểu HC LS;  ­ Hiểu cuộc đời, sự nghiệp của tác giả;  ­ Hiểu tác phẩm;  ­ Hiểu đúng tư tưởng của tác giả CHƯƠNG II. GIÁO DỤC TRONG XàHỘI NGUYÊN  THUỶ VÀ DƯỚI CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU NÔ LỆ 1. Giáo dục trong xã hội nguyên thuỷ ... của GD CHNL đã chứng minh cho tính quy luật của  GD là "GD mang tính lịch sử và giai cấp (khi XH phân  thành giai cấp)". Điều này thể hiện rõ qua chế độ GD ở  các nước CHNL điển hình trong lịch sử như: + Các nhà nước cổ đại ở phương Đông: Ai cập, Babilon,  Atxiri, Trung hoa cổ đại  + Các nhà nước cổ đại ở phương Tây: Hy Lạp, La Mã  2.3. MộT Số NềN GD TIÊU BIểU TRONG  THờI Kỳ CHIếM HữU NÔ Lệ 2.3.1. Giáo dục trong các nước phương Đông thời cổ đại ... đẳng cùng với XH có giai cấp đầu tiên trong lịch sử 2. GD DƯớI CHế Độ CHIếM HữU NÔ Lệ 2.1. Đặc điểm chung của xã hội chiếm hữu nô lệ ­ Là XH có giai cấp đầu tiên trong lịch sử loài người,  với 2 tầng lớp XH đối lập nhau: chủ nô và nô lệ ­ Chủ nô lập ra nhà nước, có quân đội bảo vệ, có toà án  để xét xử, luật pháp để buộc mọi người, nhất là nô lệ  và dân tự do phải tuân theo vì lợi ích của chủ nô ­ Sự áp bức con người dã man nhất trong lịch sử (cảnh ...3. PHƯƠNG PHÁP LUậN VÀ PPNC LịCH Sử GD  3.1. Phương pháp luận nghiên cứu LSGD ­ LSGD thuộc KHXH có liên quan đến nhiều lĩnh vực KH  khác. Muốn NC tốt LSGD phải hiểu lịch sử của nhiều  lĩnh vực như VH, dân tộc, triết học  Điều chủ yếu là  hiểu các sự kiện một cách có hệ thống và MQH giữa các  sự kiện khác nhau trong cùng một thời kỳ LS... ­ Sự áp bức con người dã man nhất trong lịch sử (cảnh  sống không còn là con người của nô lệ diễn ra phổ  biến ở nhiều nhà nước CHNL)  2. 2. ĐặC ĐIểM CHUNG CủA GD DƯớI CHế Độ  CHIếM HữU NÔ Lệ ­ Trường học chuyên biệt ra đời ­ nơi để chăm sóc  con cái chủ nô ­ Chủ nô ủy quyền cho một lớp người chuyên môn  (gọi là thầy giáo)  làm NV CS­GD con cái họ.  Thầy giáo là người có nghề ra đời ­ NDGD chỉ là những gì cần thiết và có lợi cho ...  ­ Biết trồng trọt, chăn nuôi 1. GIÁO DụC TRONG XàHộI NGUYÊN THUỷ 1.2. Đặc điểm của GD xã hội nguyên thuỷ Xuất hiện nhu cầu truyền thụ và lĩnh hội tri thức giữa  các thành viên trong công xã thị tộc, GD xuất hiện  (GD nguyên thuỷ hay GD tự nhiên) với những đặc  điểm: ­ Nội dung GD: GD cho thế hệ trẻ những kinh nghiệm  SX, chống thiên nhiên, thú dữ để bảo vệ con người;  những phong tục tập quán, lễ nghi tôn giáo,  luật lễ ... Atxiri, Trung hoa cổ đại  + Các nhà nước cổ đại ở phương Tây: Hy Lạp, La Mã  2.3. MộT Số NềN GD TIÊU BIểU TRONG  THờI Kỳ CHIếM HữU NÔ Lệ 2.3.1. Giáo dục trong các nước phương Đông thời cổ đại  (tr 6 ­ 7, Nguyễn Lân Lịch sử GDTG)  ­ Nhà trường được lập nên khi XH nô lệ mới hình  thành (Vua Pha­ra­ôn) để dạy con em chủ nô ­ Nền GD ngày càng phát triển:  + Khoa học dạy cho HS đều có tính chất thực tiễn,  + Ở Ai cập có trường dạy viết chữ, có chữ số, tìm ra số ... "pi" để tính diện tích hình tam giác, hình 4 góc, hình  tròn và dung tích hình tháp, học cách phân định  ngày đêm, tháng, năm, các mùa, học tri thức về nhà  nước, LP, bổn phận, nghĩa vụ của người công dân 2.3.1. GIÁO DụC TRONG CÁC NƯớC  PHƯƠNG ĐÔNG THờI Cổ ĐạI + Tri thức về thiên văn khá cao (phân biệt các hiện  tượng nhật thực, nguyệt thực)  + Phát minh ra văn tự (24 chữ cái viết theo chữ tượng  hình) + Có 1 cơ quan huấn luyện về khoa học và học thuật ... ốm yếu, dị dạng sẽ bị bỏ rơi chỉ giữ lại những TE khoẻ  mạnh để thành người công dân tương lai + Trước 7 tuổi TE sống ở GĐ + Sau 7 tuổi TE trai vào ở trong những trường của nhà  nước cho đến tuổi thanh niên : TE được học chữ, tập thể dục,  học quân sự, học âm nhạc,  tôn giáo,  được GD ý thức công dân TE phải rèn luyện gian khổ , thường xuyên thực hành  công việc của lính chiến, thậm chí thực hành cả công  việc đâm chém nô lệ A. GD ở XPÁC­TƠ + Những người lãnh đạo XH Xpác­tơ thường đến thăm ... B. GD ở A­TEN + TE đi học có giáo bộc (người nô lệ ­ pê­đa­gô­gơ) dẫn  đi + Đến 13 tuổi HS được vào trường thể thao Palaetxtơ ra  HS được học chạy, nhảy, ném đĩa, ném lao, vật ; học bơi, học đi săn, tiếp tục được học văn, học nhạc; thỉnh thoảng được nghe nói chuyện về triết học, chính  trị  + Sau khi học xong ở trường thể thao, một số HS phải  thôi học, con em nhà giàu có được vào học ở thể dục quán (gim­na­di­on) để tiếp tục học về thể thao, văn  . 4. Phạm Khắc Chương (2002), Lịch sử tư tưởng giáo dục học,  HN CHƯƠNG I.ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU CủA  LịCH Sử GIÁO DụC 1. Quá trình hình thành và phát triển của Lịch sử GD 1.1. Khái niệm về lịch sử giáo dục. . L CH S  GIÁO ị ử D C TH  GI Iụ ế ớ GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIệU THAM KHảO 1. Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục,   H. 2. Hà Nhật Thăng (1982), Lịch sử GD thế giới, Đại học sư phạm 

Ngày đăng: 14/09/2013, 04:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w