1. Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? Làm rõ các nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Ý nghĩa của việc nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay ở nước ta? Liên hệ bản thân? 2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội? Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam? Trách nhiệm của anh (chị) đối với việc giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay? 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về bản chất của Nhà nước? Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay? Liên hệ bản thân? 4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc? Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng và củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc ở nước ta hiện nay? Liên hệ bản thân? 5. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cán bộ công tác cán bộ? Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam? Liên hệ bản thân? 6. Câu hỏi thi 32019
Trang 1HỌC VIỆN CÁN BỘ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG
& TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 04 năm 2018
CÂU HỎI THẢO LUẬN – ÔN TẬP HỌC PHẦN: NHỮNG V/ĐỀ CƠ BẢN VỀ
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (Cập nhật Tháng 04 năm 2018)
Học viên phân tích và làm rõ các vấn đề trọng tâm sau đây:
1 Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? Làm rõ các nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Ý nghĩa của việc nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay ở nước ta? Liên hệ bản thân?
Khái niệm: Theo văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần IX: "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận
dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triểncác giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Đó là tư tưởng về giảiphóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc;
về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàndân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; vềchăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảngviên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinhthần to lớn của Đảng và dân tộc ta"
Phân tích 3 bản chất: Hệ thống; Toàn diện và sâu sắc; Cơ bản: Hệ thống quan điểm toàn diện và
sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam” là nhiều quan điềm liên hệ chặt chẽ với nhau,thề hiện rõ tính liên tục, nhất quán “Toàn diện” là bao quát nhiều lĩnh vực Đó là tư tưởng về chính trị,kinh tế, văn hóa - xã hội, quân sự, ngoại giao Đại hội IX chỉ rõ, đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giảiphóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnhdân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủcủa nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lựclượng vũ trang nhân dân; về phát triền kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinhthần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế
hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnhđạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân
“Toàn diện nhưng sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam”, nghĩa là không phảitất cả mọi vấn đề đều gắn với tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh như là những tư tưởng chínhtrị theo nghĩa rộng, gồm tư tưởng về mục tiêu cách mạng: độc lập dân tộc và CNXH; về mục đích cáchmạng: giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về lực lượng cách mạng: toàn dân tộclấy công-nông làm gốc, đoàn kết quốc tế; về nền tảng lý luận: chủ nghĩa Mác-Lênin; về tổ chức cách mạng:Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Mặt trận đoàn kết toàn dân; về phương pháp cách mạng: động viên toàndân, tổ chức toàn dân; Tóm lại, đó là “giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản
9 nội dung cơ bản của tư tưởng HCM: Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người; Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc vớisức mạnh thời đại; Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; Tư tưởng về quyềnlàm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; Tư tưởng về quốc phòng toàndân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng
Trang 2cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính,chí công, vô tư; Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; Tư tưởng về xây dựngĐảng trong sạch, vững mạnh Trong đó tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng conngười là bao trùm nhất.
Ý nghĩa và tầm quan trọng của tư tưởng HCM đối với sự nghiệp cách mạng VN, dân tộc VN: Tư
tưởng HCM soi sangs còn đường giải phóng và phát triển dân tộc, nó là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc
VN, là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam Tư tưởng HCM cònphản ánh khát vọng của thời đại, tìm các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người và cổ vũ các dân tộc đấutranh vì mục tiêu cao cả
Nguồn gốc tư tưởng HCM:
a Cơ sở khách quan
a.1 Bối cảnh lịch sử
* Thời đại: Cuối thế kỷ 19- đầu thế kỷ 20 phương thức SX TBCN (TBCN có 2 giai đoạn: tự docạnh tranh và chủ nghĩa đế quốc- bản chất bóc lột, xâm chiếm thuộc địa) TBCN vừa bóc lột dân thuộc địa,vừa đàn áp dân vô sản chính quốc TT HCM tiến hành đồng thời 2 giai đoạn (giải phóng thuộc địa, giảiphóng giai cấp vô sản) Năm 1917, CM Nga thành công cổ vũ các nước thuộc địa Dân tộc châu Á đaphần là thuộc địa dễ đồng cảm
* Trong nước: 1858, Pháp xâm lược Việt Nam, núp dưới chiêu bài “khai hóa văn minh”, đem “tự
do, bình đẳng, bác ái” tới cho dân An Nam, nhưng thực tế là đầu độc dân ta bằng rượu cồn, thuốc phiện.Trước năm 1858, VN là 1 nước PK độc lập, nhưng nghèo và lạc hậu, giai cấp chủ yếu là nông dân – địachủ Sau năm 1858, VN thành thuộc địa nửa PK, kết cấu giai tầng thay đổi, có thêm sự xuất hiện của nhiềugiai cấp: công nhân, tư sản, tiểu tư sản Khi Pháp vào VN, nhân dân VN đứng lên chống Pháp Cha ông tarất anh dũng chiến đấu nhưng kết cục đều thất bại Mọi phong trào đều chìm trong biển máu Sự thất bạinày có nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó có 1 nguyên nhân quan trọng là do sự bất lực của ý thức hệ PK
+ Ý thức hệ PK: Nho giáo
+ Nho giáo phân chia đẳng cấp XH, đề cao quân tử- gc thống trị, miệt thị tiểu nhân
+ Những người lãnh đạo ptrao ít nhiều ảnh hưởng ý thức hệ PK này ko tin vào sức mạnh của đại
đa số những người bị trị => phong trào lẻ tẻ, tự phát, quy mô nhỏ
- Cuối thế kỷ 19- đầu thế kỷ 20, con đường cứu nước lâm vào bế tắc
Bối cảnh đỏ đặt ra 1 đòi hỏi tất yếu: Muốn cứu nước, buộc phải đi theo 1 con đường mới, chứkhông phải đi lên vết xe đổ của bậc cha anh Do đó, Ng Tất Thành sang p.tây là tất nhiên (ngày 5-6-1911)
a.2: Quê hương và gia đình
*Gia đình: Thân phụ: Nguyễn Sinh Sắc (1862-1929): mồ côi cha mẹ từ nhỏ, sống với anh họ; 1 conngười thông minh, hiếu học; 1 nhà nho cấp tiến, yêu nước, thương dân NSS thân dân, thương dân, trọngdân, không như các nhà nho khác miệt thị dân Thân mẫu: Hoàng Thị Loan (1868- 1901): được dạy dỗ từ
bé, có tư tưởng cấp tiến
*Quê hương: Vùng đất Nghệ An cằn cỗi, đói nghèo sức bật mạnh mẽ của 1 con người Nơi đâythấm máu của biết bao sĩ phu, con người yêu nước Vùng đất đói nghèo, cùng cực, lại chịu áp bức, bóc lộtcủa TD Quê hương và gia đình đã nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng CM của HCM
a.3: Tiền đề lí luận
Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành bắt nguồn từ 3 nguồn gốc:
Thứ nhất, những truyền thống tốt đẹp của dân tộc trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.
Truyền thống văn hóa dân tộc là 1 trong những cơ sở lý luận quan trọng dẫn tới sự hình thành tư tưởngHCM Hồ Chí Minh là người con ưu tú nhất của dân tộc Việt Nam nên tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết bắtnguồn từ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đó là truyền thống yêu nước, cần cù lao động, anh dũng,sáng tạo trong dựng nước và giữ nước, đoàn kết, nhân ái của dân tộc Việt Nam những truyền thống tốtđẹp đó đã hun đúc qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước Trong những truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc Việt Nam thì Chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu xuyên suốt tiến trình lịch sử dân tộc, giữ vịtrí hàng đầu Chủ nghĩa yêu nước đã trở thành động lực, sức mạnh truyền thống, đạo lý làm người, niềm tựhào và là nhân tố hàng đầu trong bảng giá trị tinh thần của con người Việt Nam Bác Hồ kính yêu đã viết:
“dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quí báu của ta Từ xưa đến nay, mỗikhi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nólướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
Trang 3Năm 1858, Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập đã bị thực dân Pháp xâm lược và đã trở thànhmột nước thuộc địa nữa phong kiến Dưới ánh thống trị của thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam không có tự
do Lớp lớp sĩ phu và đồng bào yêu nước đã liên tục đúng lên chiến đấu giành lại độc lập theo nhiều phongtrào và khuynh hướng khác nhau với tinh thần “đúc gan sắt để dời non lấp bể, xối máu nóng rửa vết nhơ nôlệ” Song những kinh nghiệm lịch sử chống ngoại xâm đã không phát huy được tác dụng trước một kẻ thùmạnh Các phong trào kháng chiến đều bị dìm trong biển máu, bởi không có một đường lối cứu nước đúngđắn Cả dân tộc đắm chìm trong đêm dài nô lệ, lầm than “tình hình đen tối như không có đường ra” Sứmệnh lịch sử đặt ra cho cả dân tộc, mỗi người yêu nước Việt Nam lúc bấy giờ là phải tìm con đường cứunước, cứu dân thoát khỏi ách thống trị của đế quốc Pháp và tay sai của chúng
Chính sức mạnh truyền thống ấy đã thúc dục Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, cứudân Yêu nước là động lực chi phối mọi suy nghỉ, hành động trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầygian lao, cực khổ của Hồ Chí Minh Với một hoài bảo và lòng yêu nước nồng nàn cháy bỏng làm hànhtrang Hồ Chí Minh đã ra đi tìm đường cứu nước, người tự đặt cho mình cái tên Nguyễn Ái Quốc (NguyễnYêu Nước) để luôn nhắc nhở cổ vũ bản thân và cổ vũ quốc dân đồng bào Chủ nghĩa yêu nước truyền đãđưa người đến với Chủ nhĩa Mác- Lê Nin một cách tự nhiên Bác viết: “lúc đầu chính chủ nghĩa yêu nước,chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lê Nin, tin theo Quốc tế thứ III”
Thứ hai, là tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: Phương Đông và phương Tây: Phương Đông có
Nho giáo, Lão giáo, học thuyết của Tôn Trung Sơn (Trung Quốc); Phật giáo, thuyết bất bạo động của Găng
- đi (Ấn Độ) Phương Tây: Học thuyết dân chủ tư sản với nhiều mô hình xã hội tư bản chủ nghĩa; Nhữnggiá trị tốt đẹp của những cuộc cách mạng tư sản ở Pháp, Mỹ… Hồ Chí Minh tiếp thu các tinh hoa văn hóanhân loại nhưng không sùng ngoại, vọng ngoại và biết biến các giá trị cao đẹp đó thành tài sản trí tuệ - trithức cho bản thân và dân tộc: Trân trọng, ngưỡng mộ; phân biệt rõ chính trị và văn hóa; Không có nhữngđịnh kiến về sự khác biệt giữa văn hóa Đông – Tây)
Người đã đi nhiều nơi trên thế giới, thâu hái, gạn lọc nhiều tư tưởng Nho giáo có hạn chế là tưtưởng đẳng cấp, coi thường phụ nữ, khinh lao động chân tay, tuy nhiên có tích cực là triết lí hành động, tưtưởng nhập thế hành đạo giúp đời, lí tưởng về 1 xã hội bình trị, triết lí nhân sinh tu thân dưỡng tính, đề caovăn hóa, lễ giáo HCM có nhận xét: “Ưu điểm cơ bản nhất của học thuyết Khổng Tử chính là vấn đề tudưỡng đạo đức cá nhân” Học thuyết Khổng Tử nặng về đạo đức còn gọi là học thuyết ĐỨC TRỊ (đạođức cải trị xã hội) HCM sinh ra trong 1 gia đình Nho giáo yêu nước, nên Người chịu ảnh hưởng rất sâuđậm của học thuyết Nho giáo Tuy nhiên, khi tiếp thu Nho giáo, HCM không tiếp thu nguyên si mà có sựchọn lựa, bổ sung và phát triển Trong các tác phẩm bài viết, bài nói của mình, Hồ Chí Minh nhiều lần nhắcđến khái niệm phạm trù, mệnh đề của Nho giáo Nho giáo thấm vào tư tưởng, tình cảm của người khôngphải là những giáo điều trong “tam cương”, “ngủ thường”, đạo “tu thân” của các nhà hiền triết phươngĐông được Hồ Chí Minh hết sức trân trọng Song trong khi vận dụng những yếu tố tích cực của Nho giáo,người cũng đồng thời phê phán, loại bỏ những yếu tố tiêu cực của học thuyết đó Nếu như chữ “trung”,
‘hiếu” trong Nho giáo là trung với vua, hiếu với cha mẹ, thì được Hồ Chí Minh nâng lên một tầm cao mới
là trung với nước, hiếu với dân Trung với nước, hiếu với dân là trung thành vô hạn với sự nghiệp dựngnước và giữ nước
Về Phật giáo, Tích cực: tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái… nếp sống có đạo đức, trong sạch, tinh thầnbình đẳng, chống phân biệt đẳng cấp, đề cao lao động, chống lười biếng, ko xa đời, gắn bó với nhân dân Bác là người trân trọng, nâng niu tất cả mọi thứ, nhưng trên tất cả vẫn là con người tư tưởng nhân bản,ảnh hưởng bởi tư tưởng yêu thương của Phật giáo
Trong 30 năm sống và hoạt động cách mạng ở nước ngoài, HCM sống chủ yếu ở phương tây nênngười chịu ảnh hưởng rất sâu đậm bởi văn hóa, Cách mạng phương Tây; đặc biệt là tư tưởng TỰ DO,BÌNH ĐẲNG, BÁC ÁI Do vậy tinh hoa văn hóa nhân loại là 1 trong những nguồn gốc lý luận quan trọngdẫn đến sự hình thành tư tưởng HCM Trước khi đến với Chủ nghĩa Mác –Lê nin, Hồ Chí Minh đã quantâm nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng nhân văn, dân chủ tư sản của cách mạng Pháp, Mỹ cả văn hoá Phụchưng, Thế kỷ ánh sáng và của các cuộc cách mạng tư sản phương Tây, Chủ nghĩa tam dân của Tôn TrungSơn (Trung Quốc) “về dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” Nguồn văn hoá phương Tâyảnh hưởng tới Hồ Chí Minh trước hết phải kể đến tư tưởng “tự do, bình đẳng, bác ái” mà giai cấp tư sản đãnêu cao để tập hợp lực lượng lật đổ chế độ phong kiến Cũng như khi đến với những giá trị văn hoá phươngĐông, Hồ Chí Minh tiếp thu những giá trị tư tưởng văn hoá phương Tây với tinh thần chọn lọc phê phán,người đã vận dụng và phát triển các trào lưu tư tưởng và văn hoá ấy lên một trình độ mới phù hợp với yêucầu mới của dân tộc và thời đại Nhà nghiên cứu Hê Len Tuốc Mê Rơ đã có lý khi viết: “Hồ Chí Minh là
Trang 4hình ảnh hoàn chỉnh của sự kết hợp: Đức khôn ngoan của Phật, lòng bác ái của Chúa, triết học của CácMác, thiên tài cách mạng của V I Lê Nin và tình cảm của người chủ gia tộc, tất cả đều hoà hợp trong mộtdáng dấp rất tự nhiên”.
Thứ ba, Tư tưởng Hồ chí Minh có nguồn gốc từ Chủ nghĩa Mác- Lê Nin (Hồ Chí Minh tự giác, tự
nguyện đến với chủ nghĩa Mác – Lênin với một hành trang tri thức đồ sộ của dân tộc, của nhân loại để tiếpthu đỉnh cao tri thức của thời đại với Hành trình 10 năm tích lũy tri thức trước khi đến với chủ nghĩa Mác –Lênin (1911 – 1920) Chủ động đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và kiểm nghiệm tính đúng đắn thông quathực tiễn Hồ Chí Minh trung thành nhưng thường xuyên tổng kết thực tiễn để bổ sung và phát triển chủnghĩa Mác – Lênin: Tuyệt đối trung thành với những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; Nắmvững bản chất, linh hồn sống của chủ nghĩa Mác – Lênin để nhận thức và giải quyết thực tiễn của cáchmạng Việt Nam; Từ thực tiễn của cách mạng Việt Nam đúc kết thành lý luận bổ sung cho chủ nghĩa Mác –Lênin, nhất là về cách mạng vô sản ở các nước lạc hậu, phụ thuộc, thuộc địa của chủ nghĩa thực dân)
Từ khi rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước vào ngày 5 tháng 6 năm 1911 đến năm 1917, Hồ ChíMinh đã đến nhiều nước thuộc địa và nhiều nước tư bản đế quốc Trong khoảng thời gian đó Hồ Chí Minh
đã bổ sung cho mình những nhận thức mới về những gì ẩn dấu đằng sau các từ “tự do”, “bình đẳng”, “bácái” Cuối năm 1920, Hồ Chí Minh bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III, Quốc tế cộng sản do Lê Ninsáng lập, trở thành một trong những người sáng lập Đảng cộng sản Pháp Tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minhđọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê Nin” Luậncương đã giải đáp trúng những vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc đang trăn trở, tìm hiểu bấy lâu nay, giúp ngườithấy rõ con đường thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc Người nói: “Muốn cứu nước giải phóngdân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” Người đã tìm thấy ở Chủ nghĩa Mác
- Lê Nin “cái cần thiết” và “con đường giải phóng chúng ta” là bước quyết định nhảy vọt về chất trong quátrình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Luận cương của Lê Nin đã giúp Hồ chí Minh nhận thức sâu sắchơn về bản chất cách mạng khoa học của Chủ nghĩa Mác- Lê Nin và phương pháp biện chứng mác xít, tâmđắc sâu sắc câu nói của Lê Nin “không có lý luận cách mạng thì không thể có phong trào cách mạng…chỉđảng nào có được một lý luận tiên tiến hướng dẫn thì mời có thể làm tròn vai trò của chiến sỹ tiền phong”
Trong các nguồn gốc trên thì Chủ nghĩa Mác- Lê Nin là quyết định về sự thay đổi về mặt nhận thức(thay đổi về chất) trong tư tưởng HCM Chủ nghĩa Mác - Lê Nin đã cung cấp cho Hồ Chí Minh thế giớiquan và phương pháp luận duy vật biện chứng khoa học và cách mạng để tổng kết lịch sử và kinh nghiệmthực tiễn, tích luỹ kiến thức tìm ra con đường cứu nước đúng đắn Chính Chủ nghĩa Mác -Lê Nin đã giúpngười vựợt hẳn lên phía trước so với những người yêu nước đương thời, khắc phục cuộc khủng hoảng vềđường lối giải phóng dân tộc, vạch ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc đúng đắn bằng con đườngcách mạng vô sản
Tư tưởng Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô cùng to lớn và sâu sắc không chỉ góp phần to lớn vàquyết định vào thắng lợi của dân tộc ta trong những năm qua mà còn có ý nghĩa chỉ đạo lâu dài cho sựnghiệp cách mạng của Đảng ta, nhân dân ta Vì vậy, chúng ta phải luôn luôn đấu tranh để bảo vệ, vận dụngsáng tạo và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, nhất là trong sự nghiệp đổi mới, phấn đấu vì mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công băng và văn minh
4 Nhân tố chủ quan
a Động cơ, động lực vì nước vì dân trong sáng của Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh luôn thấm nhuần phương châm vì nước, vì dân để tư duy và hành động nhằm giảiphóng dân tộc, giải phóng nhân dân Hồ Chí Minh coi sáng tạo là một yếu tố để phục vụ cách mạng chứkhông phải để lưu danh thiên cổ, để trở thành vĩ nhân
b Công phu lao động, học tập, sáng tạo, khổ luyện trong suốt cuộc đời của Hồ Chí Minh
Tấm gương tự học suốt đời, trọn đời để có tri thức phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Lấy laođộng, sáng tạo làm niềm vui, lẽ sống và hạnh phúc vì được giúp dân, giúp nước Biết thay đổi các hìnhthức, trạng thái lao động để biến lao động nặng nhọc trở thành công việc nhẹ nhàng, hữu ích, bền bỉ trongsuốt cuộc đời
c Trí tuệ thiên tài, tư duy sắc bén và phương pháp làm việc khoa học của Hồ Chí Minh
Lý luận tư tưởng bao giờ cũng là sản phẩm của con người, do con người sáng tạo ra và khái quáttrên cơ sở nhận thức các nhân tố khách quan Ngay từ khi còn trẻ Hồ Chí Minh đã có hoài bảo lớn, có bảnlĩnh kiên định, giàu tình cảm nhân ái và sớm có chí cứu nước, giải phóng đồng bào mình Vào đầu thế kỷ
XX đã có nhiều người Việt Nam sang Pháp và đã có những người tham gia Đảng xã hội Pháp Thế nhưngtrong số những người Việt Nam yêu nước ở Pháp vào năm 1920, duy nhất có Hồ Chí Minh trở thành người
Trang 5cộng sản và cũng là một công dân thuộc địa tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp Tư chất thông minh, tưduy độc lập, sáng tạo, tính ham hiểu biết và nhạy bén với cái mới là những đức tính dễ thấy ở người thanhniên Nguyễn Tất Thành Phẩm chất đó được rèn luyện phát huy trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạngcủa người Nhờ vậy giữa thực tiễn phong phú và sinh động, giữa nhiều học thuyết quan điểm khác nhau,giữa biết bao tình huống phức tạp Hồ chí Minh đã tìm hiểu phân tích, tổng hợp khái quát tình hình thànhnhững luận điểm đúng đắn và sáng tạo hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh HCM có tư duy nhạy bén,sắc sảo; có cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề một cách độc đáo, hiệu quả; Năng lực tiên tri đặc sắc chứng tỏtầm nhìn xa, trông rộng được xây dựng trên một nền tảng tri thức rộng lớn, vững chắc, sâu sắc của Hồ ChíMinh; Trọng công việc, quý thời gian, giờ nào việc đó một cách khoa học, chính xác và đem lại hiệu quảcao trong lao động của Hồ Chí Minh.
Nguồn gốc chủ quan quyết định: Vật chất quyết định ý thức, không có cá nhân HCM thì sẽ không
và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay?
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh có cộinguồn sâu xa từ những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam; tiếp thu lý luận của các nhà kinhđiển chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt là lý luận cách mạng không ngừng của c.Mác và V.I Lênin
a) Cơ sở lý luận và thực tiễn
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh có cộinguồn sâu xa từ những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam; tiếp thu lý luận của các nhà kinhđiển chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt là lý luận cách mạng không ngừng của c.Mác và V.I Lênin; thực tiễnđấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam và thắng lợi của cách mạng Tháng 10 Nga năm1917
b) Quan niệm về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
- Về độc lập dân tộc:
Thứ nhất, độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc
Năm 1930, Người xác định mục tiêu của Đảng là: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phongkiến Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập” Người chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941)
và chỉ rõ: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy”[1] Đến khi thời cơ khởi nghĩa(8/1945) đã đến, Người nói “Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường sơn này cũng phải giành cho được độclập” Ngày 2/9/1945, Người khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đãthành một nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tínhmạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định khôngchịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” Những tư tưởng đó đã tạo nên chân lý có giá trị lớn nhấtcho mọi thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do!"
Thứ hai là, độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, với bình đẳng dân tộc
Ở Việt Nam, độc lập dân tộc gắn liền với sự toàn vẹn quốc gia, Bắc - Trung - Nam liền một dải,không thể chia cắt
Trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945, Người đã trích dẫn lại Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ năm1776: “Tất cả mọi người đều sinh ra bình đẳng'’ “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng,dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do ”và Người gọi đó là lẽ phải không aichối cãi được
Thứ ba, theo Hồ Chí Minh, nền độc lập dân tộc phải trong hoà bình, tự do
Ngày 15 tháng 2 năm 1967, trả lời Tổng thống Mỹ Giônxơn, Người đã nêu rõ "Nhân dân Việt Numchúng tôi rất thiết tha với độc lập, tự do và hoà bình Nhưng thiết tha độc lập tự do trong hoà bình, khátvọng chính đáng đó của Hồ Chí Minh và của nhân dân Việt Nam không được đáp lại Người nói, cho dùchiến tranh kéo dài 10 năm, 20 năm hay lâu hơn nữa, nhân dân Việt Nam quyết giành cho được độc lập, tự
do và thống nhất Tổ quốc
Thứ tư là, độc lập phải đảm bảo cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho mọi người dân
Hồ Chí Minh viết: Chúng ta đấu tranh giành được độc lập rồi mà dân vẫn đói, vẫn rét thì độc lập, tự
do đó chẳng có ý nghĩa gì, dân chỉ biết giá trị của độc lập khi được ăn no, mặc ấm Vì vậy, đấu tranh cho
Trang 6dân tộc được độc lập, thân dân được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học lành làhoài bão, là lý tưởng, là ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh.
- Về chủ nghĩa xã hội:
Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có quá trình phát triển lâu dài, những nội dung cụthể xác định chủ yếu như sau: Chủ nghĩa xã hội là một phong trào lịch sử mang tính chính trị - xã hội; chủnghĩa xã hội như là một lý tưởng tốt đẹp mà loài người sẽ đạt tới; là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân; làmột trong hai giai đoạn và là giai đoạn đầu của hình thái cộng sản chủ nghĩa; là một chế độ xã hội đối lậphoàn toàn với chế độ tư bản chủ nghĩa
Hồ Chí Minh đã đưa ra một số định nghĩa về chủ nghĩa xã hội như sau:
Thứ nhất, xem chủ nghĩa xã hội như là một chế độ hoàn chỉnh: Làm cho nhân dân lao động thoátnạn bần cùng, mọi người đều có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc Mục tiêu là giảiphóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu
Thứ hai, chủ nghĩa xã hội được xem xét từ một mặt nào đó như kinh tế, chính trị, văn hoá Nhiệm
vụ quan trọng nhất là phát triển sản xuất
Sản xuất là mặt trận chính của chúng ta; “lấy nhà máy, e lửa, ngân hàng làm của chung Ai làmnhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì Không ăn, tất nhiên trừ những người già cả, đau yếu
và trẻ em ”
Thứ ba, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội: không có người bóc lột người, ai cũng phải lao động, cóquyền lao động; thực hiện công bằng, bình đẳng “là mọi người được ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do”,
“là đoàn kết, vui khoẻ”
Thứ tư, xác định động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải gắn với phát triển khoa học - kỹ thuật
“nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân”, do quần chúng nhân dân tự xây dựng nêndưới sự lãnh đạo của Đảng
Tóm lại, Hồ Chí Minh nhấn mạnh chủ nghĩa xã hội trên các phương diện là một chế độ chính trị donhân dân lao động là chủ và làm chủ; là một chế độ có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triểncủa khoa học - kỹ thuật; không còn chế độ người bóc lột người; phát triển cao về văn hoá và đạo đức; cóquan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước
c) Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết, là tiền đề đi tới chủ nghĩa xã hội Khát vọng độc lập đã hunđúc thành chủ nghĩa dân tộc chân chính, to lớn của dân tộc Việt Nam mà Hồ Chí Minh xem đó là động lựclớn của đất nước Sức mạnh của yếu tố dân tộc, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, không chỉ là sức mạnh tự có
mà còn phụ thuộc một cách quyết định vào việc kết hợp với chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu hướng tới, cơ sở đảm bảo vững chắc độc lập dân tộc Theo Hồ ChíMinh, sau khi giành được độc lập, cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hộichủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn Vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mới ngàycàng ấm no, Tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm bảo cho độc lập dântộc được vững chắc, được thực thi trên thực tế Đó là một nền độc lập thật sự, lâu dài Nếu độc lập dân tộc
mà dân vẫn đói, vẫn rét thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh vàxuyên suốt đường lối cách mạng Việt Nam
Quan điểm của Đảng: Thể hiện trong mục tiêu tổng quát trong văn kiện đại hội XII.
+ Thực tế vấn đề xây dựng CNXH hiện nay: Báo cáo chính trị tổng hợp 30 năm đổi mới (thành tự
về KTXH VH Hạn chế: KT theo chiều rộng, thiếu sâu, không bền vững – bảo vệ mt, an sinh xã hội, vấn đềthủy điện…
+ Nền độc lập dân tộc hiện nay ntn? Khó khăn, thách thức (Phân chia biên giới, hải đảo)
+ Trách nhiệm bản thân để xây dựng CNXH
+ Liên hệ bản thân: Chấp hành đường lối chủ trương; Kiên định lập trường; Tuyên truyền vận động.Ngay từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930), Đảng đã khẳng định đường lối giương caongọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, coi đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình cách mạng ViệtNam Trong suốt gần 90 năm qua, Đảng và nhân dân ta luôn kiên trì và thực hiện mục tiêu này Nhờ vậy
mà cách mạng nước ta đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại
Trung thành với mục tiêu và con đường mà lãnh tụ Hồ Chí Minh đã lựa chọn, Đảng ta chủ độngvận dụng trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể với những nhiệm vụ và phương pháp cụ thể Cương lĩnh chínhtrị tháng 10/1930 của Đảng nêu rõ: “Tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh
Trang 7đạo, tiến lên CNXH, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa” Chính cương Đảng Lao động Việt Nam đượcthông qua tại Đại hội II của Đảng tháng 02/1951 cũng nêu: “Cách mạng Việt Nam hiện nay là cuộc cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH” Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lênCNXH (năm 1991) kết luận: “Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH Đó là bài học xuyên suốt cáchmạng nước ta”(3) Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) một lần nữa khẳng định: “Đi lên CNXH làkhát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ ChíMinh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”.
Qua các kỳ Đại hội Đảng, bài học lớn, được đặt ở vị trí hàng đầu là bài học phải kiên định mục tiêuđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Tại Đạihội XII của Đảng đã phân tích bối cảnh, tình hình trong nước và quốc tế, từ đó chỉ rõ: “Tình hình thế giới
và trong nước có cả thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen; đặt ra nhiều vấn đề mới, yêu cầumới to lớn, phức tạp hơn đối với sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước và bảo vệ độc lập, chủ quyền,thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, đòi hỏi Đảng, Nhà nước và nhân dân ta phải quyết tâm, nỗ lựcphấn đấu mạnh mẽ hơn”(4) Văn kiện Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Kiên định chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam; kiên địnhmục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi mới”(2) Nghị quyết Đại hội XII củaĐảng còn khẳng định: Phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thờichủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp và phát huy sức mạnh dântộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Thực tiễn lịch sử Việt Nam trong thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI đã chứng minh sự lựachọn của Đảng và nhân dân ta là hoàn toàn chính xác Sự lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH củaĐảng và nhân dân ta là một tất yếu khách quan Xét về lịch sử, là hoàn toàn phù hợp với sự vận động củacách mạng Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; xét về nhu cầu, là hoàn toàn xuất phát từ điều kiện
cụ thể của một nước thuộc địa, nửa phong kiến và nguyện vọng cháy bỏng của nhân dân Việt Nam; xét vềmặt xã hội, đó là một hệ giá trị cơ bản nhất quyết định sự phát triển của đất nước Việt Nam hôm nay vàmai sau Độc lập dân tộc thực sự phải là độc lập về chính trị, kinh tế, văn hóa, đối ngoại Độc lập dân tộcđòi hỏi phải xóa bỏ tình trạng áp bức bóc lột và nô dịch của dân tộc này đối với dân tộc khác về kinh tế,chính trị và tinh thần Do đó, độc lập gắn liền với tự do và bình đẳng, công việc nội bộ quốc gia - dân tộcphải do quốc gia - dân tộc đó giải quyết, không có sự can thiệp từ bên ngoài
Trong giai đoạn hiện nay, cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc của nhân dân các nước vì hòa bình,độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội diễn ra rất phức tạp Chủ nghĩa xã hội đứng trước nhiều khókhăn, thử thách Nhận thức sâu sắc những nguyên nhân và bài học sau các sự kiện chính trị xảy ra ở Liên
Xô và các nước Đông Âu, Đảng Cộng sản Việt Nam đã kiên quyết khắc phục những sai lầm, thiếu sóttrong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa XII cũng đã nhận định rõ những biểu hiện suy thoái về tưtưởng chính trị, trong đó chỉ rõ: Phai nhạt lý tưởng cách mạng; dao động, giảm sút niềm tin vào mục tiêuđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hoài nghi, thiếu tin tưởng vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh Xa rời tôn chỉ, mục đích của Đảng; không kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; phụ họa theonhững nhận thức lệch lạc, quan điểm sai trái Nhận thức sai lệch về ý nghĩa, tầm quan trọng của lý luận vàhọc tập lý luận chính trị; lười học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đườnglối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Từ đó đề ra mục tiêu và giải pháp nhằmthực hiện tốt công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh hơn.Nghị quyết nêu rõ, "Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao nhận thức trong toàn Đảng về ý nghĩa, vai trò,tầm quan trọng và sự cần thiết của việc học tập, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh"; Tích cực đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng; đẩy mạnh côngtác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, nhất là những mô hình mới, kinh nghiệm hay; khuyến khích pháttriển tư duy lý luận phù hợp với đường lối đổi mới của Đảng"
Như vậy, độc lập dân tộc và CNXH, với Việt Nam không chỉ là mục tiêu, là nhu cầu, là cương lĩnhhành động, là ngọn cờ hiệu triệu, mà còn là động lực, là niềm tin sắt son Độc lập dân tộc gắn với CNXH là
sự gắn kết hai sức mạnh thành một sức bật mới, là cội nguồn thắng lợi của cách mạng Việt Nam hôm qua,hôm nay và mai sau Hệ giá trị độc lập dân tộc và CNXH là mục tiêu, lý tưởng phù hợp xu thế thời đại, vìmục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Trang 83 Quan điểm của Hồ Chí Minh về bản chất của Nhà nước? Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay? Liên hệ bản thân?
Tư tưởng HCM về nhà nước bao gồm nhiều quan điểm, trong đó có ba quan điểm nổi bật đó là Nhànước của dân; Nhà nước do dân; và Nhà nước vì dân
Quan điểm về Nhà nước của dân trong tư tưởng HCM thể hiện qua ba luận điểm sau Thứ nhất, đó
là nhà nước của cả dân tộc, tiêu biểu cho khối đại đoàn kế toàn dân, tập hợp đội ngũ cán bộ, công chức có
đủ phẩm chất chính trị, đạo đức và tài năng tham gia vào công cuộc xây dựng nhà nước Xây dựng một nhànước do nhân dân lao động làm chủ là tư tưởng nhất quán trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ ChíMinh Nhà nước Việt Nam kiểu mới thể hiện khối đại đoàn kết dân tộc trong đó công, nông là gốc và tríthức ngày càng có vị trí quan trọng đặc biệt khi đất nước bước vào thời kỳ xây dựng Tất cả mọi người dânViệt Nam, không phân biệt gái trai, giàu nghèo, nòi giống, dân tộc, tôn giáo đều là người chủ của Nhànước, có trách nhiệm xây dựng Nhà nước Điều này được ghi trong Hiến pháp đầu tiên của nước Việt NamDân chủ Cộng hòa năm 1946 và sau đó tiếp tục được khẳng định trong Hiến pháp 1959 Điều thứ nhất Hiếnpháp 1946 ghi: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa Tất cả quyền bình trong nước là của toànthể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, tôn giáo’
Luận điểm thứ hai đó là nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước, dân là chủ; dân là người cóđịa vị cao nhất, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, dân tộc Ngay từ những ngàyđầu mới thành lập, Hồ Chí Minh khẳng định: Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân ViệtNam “Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu quyền hạn đều của dân” Nhà nước của dân tức là quyền hạntrong tay dân và dân ủy quyền cho các đại biểu của mình kể cả chức vụ Chủ tịch nước Điều 4 Hiến pháp
1959 ghi: “Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đều thuộc về nhân dân Nhân dân sửdụng quyền lực của mình thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịutrách nhiệm trước nhân dân” “Nhân dân có quyền bãi miễn các đại biểu mình đã bầu ra”! (Điều 20) Đây
là điều thuộc về quyền dân chủ đại diện “Nhân dân có quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan
hệ đến vận mệnh quốc gia”2 (Điều 21) Nhân dân có quyền làm chủ về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,bầu ra Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, thể hiện quyền tối cao của nhân dân Khi nói vềchức vụ Chủ tịch nước khi mình đang đảm nhiệm Hồ Chí Minh cho rằng “Bây giờ phải gánh chức Chủtịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của quốcdân ra trước mặt trận Bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui”
Luận điểm thứ ba về nhà nước của dân đó là CBCC là đầy tớ của nhân dân HCM gọi người cầmquyền, cán bộ công chức là những người đầy tớ, công bộc của dân Đây là một trách nhiệm rất vẻ vang,nhưng rất khó khăn và nặng nề Muốn vậy thì người cầm quyền phải gần dân, sát dân, hiểu dân, thươngdân, tin dân và biết sử dụng sức mạnh nhân dân Tác phong của người cầm quyền phải là óc nghĩ, mắt thấy,tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm Như vậy nhà nước của dân là xác định vị thế của dân - dân là chủ vànghĩa vụ của dân - dân làm chủ Người cũng nhiều lần nhắc nhở: Ở nước ta, từ HCM trở xuống là đầy tớcủa nhân dân; dân đặt đâu thì làm ở đó; Người là Chủ tịch nước cũng là nhận sự trao quyền, ủy thác củanhân dân Cán bộ là do dân bầu ra là để làm việc cho dân chứ không phải để cậy thế với dân, vác mặt làmquan cách mạng, đè đầu cưỡi cổ dân Ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh đãnêu bật sự khác nhau căn bản về chất giữa Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với các loại hình nhànước trước đó: “Chúng ta phải hiểu rằng, các cơ quan Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều
là công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như trongthời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm Việc gì hại đến dân,
ta phải hết sức tránh”
Quan điểm thứ hai đó là nhà nước do dân Quan điểm này cũng có ba luận điểm Thứ nhất đây lànhà nước do chính nhân dân tổ chức nên Theo HCM thì Nhân dân là người tổ chức nên các cơ quan nhànước từ TW đến địa phương thông qua thực hiện chế độ tổng tuyển cử phổ thông, trực tiếp, bỏ phiếu kínbầu các đại biểu xứng đáng vào các cơ quan quyền lực nhà nước… Đồng thời nhân dân đóng góp sứcngười, sức của, trí tuệ để xây dựng nhà nước Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh: “Dễ mười lần không dâncũng chịu Khó trăm lần dân liệu cũng xong” "Dân chúng đồng lòng, việc gì cũng làm được Dân chúngkhông ủng hộ, việc gì làm cũng không nên” “Nước lấy dân làm gốc Gốc có vững cây mới bền Xây lầuthắng lợi trên nền nhân dân” Nhân dân có quyền bầu cử, ứng cử và thực hiện chế độ bãi miễn đối với đạibiểu; cơ quan nhà nước hoặc chính phủ nếu họ đi ngược lại với lợi ích của nhân dân
Trang 9Thứ hai, nhà nước do dân có nghĩa là nhân dân có quyền tham gia vào các công việc quản lý nhànước Dân có quyền xây dựng nhà nước, góp ý kiến phê bình Chính phủ để Chính phủ phục vụ dân tốt hơn,tham gia quản lý nhà nước như bầu ra Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước
Thứ ba, nhà nước do dân phải thường xuyên thực hiện phê bình và tự phê bình, lắng nghe ý dân,làm công tác quản lý nhà nước sao cho tốt hơn Nhà nước cần phải thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm,dân kiểm tra’, để người dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước một cách thực sự Như HCM đã từngnói “Tôi tuyệt nhiên không ham muốn chút công danh, phú quý nào Bây giờ gánh chức Chủ tịch là vì đồngbào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặttrận Bao giờ đồng bao cho tôi lui thì tôi rất vui lòng lui…”
Quan điểm thứ ba đó là nhà nước vì dân Quan điểm nhà nước vì dân của HCM cũng được thể hiệnthông qua ba luận điểm Thứ nhất, đó là nhà nước phải làm lợi cho dân, làm lợi về dân chủ, dân trí và dânsinh Tất cả các hoạt động của nhà nước đều phải vì mục tiêu tối thượng đó là phục vụ lợi ích cho nhândân HCM cho rằng một nhà nước mà lợi ích vì dân thì việc gì lợi cho dân - dù nhỏ mấy - cũng phải hết sứclàm; việc gì hại cho dân - dù nhỏ mấy- cũng phải hết sức tránh Phải làm cho dân có ăn, làm cho dân cómặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân được học hành Nhà nước vì dân thì mọi chính sách, chủ trươngcủa Nhà nước đều phải xuất phát từ nguyện vọng và lợi ích chính đáng của nhân dân
Luận điểm thứ hai đó là các CBCC và bộ máy nhà nước phải đặt lợi ích của dân lên hàng đầu Nhànước vì dân thì từ Chủ tịch nước đến Bộ trưởng, Thứ trưởng và cán bộ công chức đều là đầy tớ trung thànhcủa nhân dân tức là phục vụ nhân dân một cách tốt nhất Nhà nước cũng phải biết kết hợp, điều chỉnh cácloại lợi ích khác nhau giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, các bộ phận dân cư để luôn được mọi người dânủng hộ, xây dựng
Luận điểm thứ ba về nhà nước vì dân đó là bộ máy nhà nước phải thực sự liên khiết, trong sạch,tránh quan liêu, tham nhũng, đặc quyền, đặc lợi…Phải chống mọi tiêu cực trong bộ máy nhà nước nhưtham ô, lãng phí, quan liêu, thiếu tinh thần trách nhiệm, vô cảm, đùn đẩy trách nhiệm trước khó khăn củadân
Sự vận dụng của Đảng
Những năm gần đây, nhất là Đại hội XI, XII của Đảng với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật đã thẳngthắn chỉ ra thực tế dân chủ chưa được phát huy đầy đủ, còn mang nặng hình thức Có nơi dân chủ chỉ đểtrang trí, trình diễn Quyền làm chủ của nhân dân ở một số nơi, trên một vài lĩnh vực còn bị vi phạm Xâydựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu cầu phát triển, quản lý đất nước Cải cáchhành chính còn chậm, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu; thủ tục hành chính còn phức tạp, phiền hà,đang là rào cản lớn đối với việc tạo lập môi trường xã hội, môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch,hiệu quả cho sự phát triển Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương chậm đổi mới; hiệu quả, hiệulực ở nhiều nơi chưa cao Trách nhiệm giải trình của các cấp chính quyền chưa được quy định rõ ràng Việctriển khai một số nhiệm vụ cải cách tư pháp còn chậm; vẫn còn tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, oan sai, bỏlọt tội phạm Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt yêu cầu đề ra; tham nhũng, lãng phívẫn còn nghiêm trọng với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, gây bức xúctrong xã hội Cách làm việc quan liêu đang dẫn tới một thực tế của nền hành chính như báo chí đã nói tớinhiều: “hành dân là chính” Vì vậy, để có một nhà nước pháp quyền thật sự trong sạch, vững mạnh, hiệuquả, thật sự của dân, do dân, vì dân, hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật và ý nguyện của dân, cần phảiphát huy dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thật sự tôn trọng quyền làmchủ của nhân dân Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước; cải cách bộ máy hành chính, xâydựng một nền hành chính dân chủ
Trong Văn kiện Đại hội XII, Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảođảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân Mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách phápluật của Nhà nước đều xuất phát từ nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, được nhân dântham gia ý kiến Dân chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội Bảo đảm để nhân dân tham gia ở tất cả các khâu của quá trình đưa ra những quyết định liên quan đếnlợi ích, cuộc sống của nhân dân” Chỉ có thực hiện dân chủ thực sự cho dân, nâng cao địa vị, quyền hành vànăng lực làm chủ của nhân dân, chịu trách nhiệm trước dân, trọng dân, học dân, hiểu dân, hỏi dân, bàn bạc
và giải thích cho dân thì Chính phủ mới được dân tin, dân phục, dân yêu Nếu không thế mà cứ hành độngtheo kiểu làm bằng được, bất chấp lòng dân, ý dân thì dân oán Mà “dân oán, dù tạm thời may có chútthành công, nhưng về mặt chính trị là thất bại” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “Nước lấy dân làm gốc”.Theo đó, Chính phủ phải: “Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân” Chính phủ phải thật sự là công
Trang 10bộc của dân, dựa vào trí tuệ và lực lượng của dân, giữ chặt mối liên hệ với dân và luôn luôn lắng nghe ýkiến của dân, đó là nền tảng lực lượng của Chính phủ “Cách xa dân chúng, không liên hệ chặt chẽ với dânchúng, cũng như đứng lơ lửng giữa trời, nhất định thất bại”.
Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân, chúng tacần chú ý giải quyết các vấn đề sau:
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch: Trong điều kiện hiện
nay, trước xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, chúng ta phải phát huy cao độ nội lực của dân tộc Trong đó,cần phát huy đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân trong mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa và
xã hội Điều đó được thể hiện như sau: Thứ nhất, cải cách và kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước, xâydựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, đủ khả nănghiện thực hóa đường lối lãnh đạo của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước trong cuộc sống Thứhai, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, gắn việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng với cải cách
bộ máy hành chính Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộmáy nhà nước
Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chỉ có xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa do nhân dân lao động làm chủ thìmới có điều kiện đảm bảo quyền làm chủ thực sự của nhân dân Muốn phát huy quyền làm chủ của nhândân cần phải: Thứ nhất, xây dựng và đảm bảo một cơ chế làm chủ, nghĩa là tạo ra các điều kiện cần thiết đểnhân dân là lực lượng chủ yếu vận hành mọi hoạt động trong xã hội Điều đó đòi hỏi phải xây dựng mộtHiến pháp thích hợp với sự phát triển của chế độ dân chủ, phải có pháp luật thật sự dân chủ, phải có bộmáy chính quyền tinh gọn, nhạy bén với những con người có trình độ, có phẩm chất đạo đức tốt Thứ hai,nhân dân lao động phải là những người làm chủ xã hội Cần tuyên truyền, giáo dục để nâng cao trình độ và
ý thức làm chủ của nhân dân Mỗi người dân Việt Nam cần thấm nhuần lời dạy của Bác: “Mọi người ViệtNam phải biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công việcxây dựng nước nhà” Bên cạnh đó còn phải kiên quyết và đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống bệnh quan liêu,tham nhũng trong bộ máy nhà nước, làm trong sạch bộ máy Đảng và Nhà nước
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân vẫn cònnguyên giá trị, tiếp tục soi sáng và tiếp sức cho quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước ta trong tiếntrình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện, bềnvững của đất nước trong thời kỳ mới Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước tahiện nay chỉ có thể thực hiện thành công trên cơ sở nhận thức đúng và vận dụng sáng tạo tư tưởng của chủnghĩa Mác - Lênin về Nhà nước chuyên chính vô sản, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân,
vì dân Đồng thời, chúng ta cần phải quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
về việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân trong sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Sự vận dụng của địa phương/cơ quan/bản thân
4 Quan điểm của Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc? Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng và củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc ở nước ta hiện nay? Liên hệ bản thân?
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố và được hình thànhtrên cơ sở kế thừa và phát triển chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc, tinh hoa văn hóanhân loại, đặc biệt là đã vận dụng và phát triển sáng tạo, chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp với tình hình vàđiều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng giai đoạn cách mạng
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh là một hệ thống những luận điểm, nguyên tắc,phương pháp giáo dục, tập hợp và tổ chức cách mạng và tiến bộ, nhằm phát huy đến mức cao nhất sứcmạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xãhội Nói một cách khác, đó là tư tưởng xây dựng, củng cố, mở rộng lực lượng cách mạng trong sự nghiệpgiải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng có 4 nội dung chủ yếu,gồm: vị trí, vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng; cơ sở, căn cứ của đại đoàn kết dân tộc;Phương pháp đoàn kết; và nguyên tắc tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
Về vị trí và tầm quan trọng của đoàn kết dân tộc theo quan điểm HCM thì có 3 luận điểm Thứ nhất, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng HCM rất coi trọng đại
đoàn kết, Người dành rất nhiều bài viết xoay quanh vấn đề về đoàn kết, có nhiều cụm từ viết về đoàn kết
Trang 11(tác phẩm: “Sửa đổi lối làm việc” nhắc tới 16 lằn từ đoàn kết, bài phát biểu tại Đại hội thống nhất mặt trậnViệt Minh liên việt -1951 nhắc tới 17 lần cụm từ đoàn kết, diễn văn kỉ niệm 12 năm Quốc Khánh Bác nhắctới 12 lần) Trong từng thời kì của cách mạng, có thể phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợplưc lượng cho phù hợp với từng đổi tượng, nhưng đại đoàn kết dân tộc phải là vấn đề sống còn của cáchmạng Hô Chí Minh đã nêu: “Đại đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi, đoàn kết là then chốt củathành công”, “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công”, “Đoàn kết làđiểm mẹ điểm này mà thực hiện tốt đẻ ra con cháu đều tốt” HCM đi đén kết luận: muốn được giải phóng,các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phải tự mình cứu lây mình bằng đáu tranh cách mạng, bằngcách mạng vô sản.
Thứ hai, đoàn kết phải luôn được nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng, là mục tiêu, làmnhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc được quán triệt trong mọi đưòng lối,chính sách của Đảng là lực lượng lãnh đạo duỵ nhất của cách mạng VN Trong buổi ra mắt của Đảng LaoĐộng Việt Nam năm 1951, HCM nêu ra mục đích của Đảng Lao Động VN gồm 8 chữ: “đoàn kết dân tộc,phụng sự tổ quốc” Trước cách mạng Tháng 8 và trong kháng chiến nhiệm vụ của tuyên huấn là làm saocho đồng bào hiểu được mấy điều: một là đoàn kết, hai là cách mạng đòi độc lập Sau kháng chiên Bác lạinêu nhiệm vụ của tuyên huấn là để dân hiểu: một là đoàn kết, hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội, ba là đấutranh thống nhất nước nhà Như vậy, đại đoàn kết không đơn thuần là phương pháp tập hợp lực lượng cáchmạng, mà đó là mục tiêu, nhiệm vụ hang đầu của cách mạng Đại đoàn kết dân tộc là một chính sách chứkhông thể là một thù đoạn chính trị Người chỉ rõ: “Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là mộtthủ đoạn chính trị Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của tổ quốc, ta còn phải đoàn kết đểxây dựng nước nhà Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kếtvới họ” Đảng phải có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, chuyển những đòi hỏi khách quan, tự phátquần chúng thành hiện thực có tổ chức, thành sức mạnh vô địch HCM quan niệm yêu nước thì phải thươngdân, không thương dân thì không có tinh thần yêu nước
Tại sao Đế quốc Pháp có ưu thế về vật chất, về phương tiện chiến tranh hiện đại lại phải thua mộtViệt Nam nghèo nàn, lạc hậu trong cuộc chiến xâm lược? Đó là vì đồng bào Việt Nam đã đoàn kết Chínhsức mạnh của lực lượng toàn dân đoàn kết làm nên thắng lợi của Cách Mạng Tháng Tám Như Chủ tịch HồChí Minh phân tích: “Vì sao có cuộc thắng lợi đó? Một phần là vì tình hình quốc tế thuận lợi cho ta Nhất
là vì lực lượng của toàn dân đoàn kết Tất cả các dân tộc, các giai cấp, các địa phương, các tôn giáo đều nổidậy theo là cờ Việt Nam để tranh lại quyền độc lập cho Tổ quốc Lực lượng toàn dân là lực lượng vĩ đạihơn hết Không ai thắng được lực lượng đó” Từ thực tiễn đó, Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận: “Sử dạy cho
ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do Trái lại, lúc nàodân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn” Và Người khuyên dân ta rằng: “Dân ta xin nhớ chữđồng: Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh” Đây chính là con đường đưa dân ta tới độc lập, tự do
Thứ ba, xây dựng khối đại đoàn kết là khoa học và nghệ thuật xử lý các mối quan hệ (chủ yếu là sựđồng thuận về lợi ích) nhằm tạo ra sức mạnh cho lực lượng cách mạng toàn dân
Về cơ sở, căn cứ của đại đoàn kết: Cơ sở của đoàn kết là phải vì lợi ích chung, phải cùng nhìn về
một hướng Đối với đoàn kết trong nước thì phải phấn đấu vì một nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập,dân chủ và giàu mạnh Đối với đoàn kết quốc tế thì phải phấn đấu vì những mục tiêu chung của nhân loại,của thời đại là hòa bình, hợp tác hữu nghị, bình đẳng, bác ái, tiến bộ xã hội
Tư tưởng HCM về phương pháp đại đoàn kết có 2 luận điểm Thứ nhất lực lượng của khối đại đoàn
kết dân tộc là toàn dân trong đó lấy liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tríthức làm nền tảng Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “dân” chỉ mọi con dân đất Việt, không phân biệt dân tộc,tín ngưỡng phải tập hợp mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung Người đã nhiều lần nóirõ: “ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nướcnhà Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ quốc và phụng sự nhân dân thì ta đoàn kết với họ”.Muốn thực hiện đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết củadân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người Xác định khối đại đoàn kết là liên minhcông nông, trí thức Người cho rằng: liên minh công nông- lao động trí óc làm nền tảng cho khối đại đoànkết toàn dân, nền tảng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc càng được mở rộng, không engại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc Thứ hai, đại đoàn kết dân tộc phảibiến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Mặttrận dân tộc thống nhất phải được xây dựng theo những nguyên tắc: Trên nền tảng liên minh công nôngdưới sự lãnh đạo của Đảng; Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương, dân chủ lấy việc thống nhất
Trang 12lợi ích của tầng lớp nhân dân làm cơ sở để củng cố và không ngừng mở rộng; Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ,đoàn kết thực sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Phương châm đoàn kết các giai cấp, cáctầng lớp khác nhau của Hồ Chí Minh là: “Cầu đồng tồn dị” – Lấy cái chung, đề cao cái chung, để hạn chếcái riêng, cái khác biệt Người nhấn mạnh: “Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố Nền cóvững, nhà mới chắc chắn, gốc có tốt thì cây mới tốt tươi Trong chính sách đoàn kết phải chống hai khuynhhướng sai lầm: cô độc, hẹp hòi và đoàn kết vô nguyên tắc”.
Nguyên tắc đại đoàn kết: Theo quan điểm HCM, đại đoàn kết dựa trên những nguyên tắc cơ bản
sau:
Thứ nhất, đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm những lợi ích tối cao của dân tộc, lợiích của nhân dân lao động và quyền thiêng liêng của con người Theo Hồ Chí Minh, lợi ích tối cao của dântộc là độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, là bình đẳng, dân chủ, tự do Lợi ích tối cao này là ngọn cờđoàn kết, là sức mạnh dân tộc và là nguyên tắc bất di bất dịch của cách mạng Việt Nam Đó cũng là nguyêntắc bất biến trong tư tưởng Hồ Chí Minh để Người tìm ra những phương pháp để thực hiện nguyên tắc đótrong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của mình
Thứ hai, tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của dân: Đây là nguyên tắc xuất phát từ tưtưởng lấy dân làm gốc của ông cha ta được Người kế thừa và nâng lên một bước trên cơ sở quan điểm củachủ nghĩa mác-Lênin, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử Tinvào dân, dựa vào dân và lấy dân làm gốc có nghĩa là phải tin tưởng vững chắc vào sức mạnh to lớn và nănglực sáng tạo của nhân dân, phải đánh giá đúng vai trò của lực lượng nhân dân Người viết: “Có lực lượngdân chúng việc to tát mấy, khó khăn mấy cũng làm được Không có thì việc gì làm cũng không xong Dânchúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ mà những người tài giỏi, nhữngđoàn thể to lớn nghĩ mãi không ra”
Thứ ba, đại đoàn kết một cách tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo; đại đoàn kết rộng rãi, lâu dài, bềnvững: Theo Hồ Chí Minh, có đoàn kết mới tạo nên sức mạnh của cách mạng Muốn đoàn kết thì trước hếtphải có Đảng cách mạng để trong thì vận động, tổ chức dân chúng, ngoài thì liên minh với các dân tộc bị
áp bức và giai cấp vô sản ở mọi nơi Như vậy, để đoàn kết và lãnh đạo cách mạng, điều kiện tiên quyết làphải có một Đảng cách mạng với tính cách là Bộ tham mưu, là hạt nhân để tập hợp quần chúng trong nước
và tổ chức, giữ mối liên hệ với bè bạn ở ngoài nước Đại đoàn kết một cách tự giác là một tập hợp bềnvững của các lực lượng xã hội có định hướng, tổ chức và có lãnh đạo Đây là sự khác biệt mang tínhnguyên tắc của tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược đại đoàn kết dân tộc với tư tưởng đoàn kết, tập hợp lựclượng của các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối và một số lãnh tụ cách mạng trong khu vực và trên thế giới
Đi vào quần chúng, thức tỉnh quần chúng, đoàn kết quần chúng vào cuộc đấu tranh tự giải phóng mình làmục tiêu nhất quán của Hồ Chí Minh
Thứ tư, đại đoàn kết chân thành, thân ái, thẳng thắn theo nguyên tắc tự phê bình, phê bình vì sựthống nhất bền vững: Giữa các bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc, bên cạnh những điểm tương đồngcòn có những điểm khác nhau cần phải giải quyết theo con đường đối thoại, bàn bạc để đi đến sự nhất trí;bên cạnh những nhân tố tích cực vẫn có những tiêu cực cần phải khắc phục Người nêu rõ: Đoàn kết phảigắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết và căn dặn mọi người phải ngăn ngừa tình trạng đoànkết xuôi chiều, nêu cao tinh thần phê bình và tự phê bình để biểu dương mặt tốt, khắc phục những mặt chưatốt, củng cố đoàn kết: “Đoàn kết thật sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trường cũng phải nhất trí.Đoàn kết thực sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học hỏi những cái tốt của nhau, phê bình những cáisai của nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì nước, vì dân”
Thứ năm, đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; chủ nghĩa yêu nước chân chínhphải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân: Ngay khi thành người cộng sản, HồChí Minh đã xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới và chỉ có thể giànhđược thắng lợi hoàn toàn khi có sự đoàn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế giới Trong quá trìnhcách mạng, tư tưởng cuả Người về vấn đề đoàn kết với cách mạng thế giới càng được làm sáng tỏ hơn vàđầy đủ hơn Cách mạng Việt Nam phải gắn với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, với các nước xãhội chủ nghĩa, với tất cả các lực lượng tiến bộ đấu tranh cho dân chủ, tiến bộ và hoà bình thế giới Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã xây dựng thành công 3 tầng Mặt trận: Mặt trận đại đoàn kết dân tộc; Mặt trận đoàn kếtViệt-Miên-Lào và Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống thực dânPháp và đế quốc Mỹ xâm lược Đây là sự phát triển rực rỡ và là thắng lợi to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đoàn kết
Trang 13Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công,đại thành công Đoàn kết trong Đảng là cơ sở để đoàn kết toàn dân tộc Đoàn kết toàn dân tộc là cơ sở đểthực hiện đại đoàn kết quốc tế Tư tưởng Đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thực hiện thànhcông là một nhân tố quyết định cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn và đưacách mạng Việt Nam lên giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Thấm nhuần, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc tại Đại hội XII của Đảng
Thực trạng
Hiện nay, sự nghiệp đổi mới ở nước ta đã thu được những thành tựu cơ bản Dưới sự lãnh đạo củaĐảng, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân Tình hình chính trị của đất nước luôn luôn giữ được
ổn định Tình hình xã hội có tiến bộ Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện
Vị thế của đất nước không ngừng được nâng cao trên trường quốc tế Thế và lực của đất nước ta mạnh lênrất nhiều so với những năm trước đổi mới cho phép nước ta tiếp tục phát huy nội lực kết hợp với tranh thủngoại lực để phát triển nhanh và bền vững
Tuy vậy, chúng ta cũng đang đứng trước những thách thức, nguy cơ hay những khó khăn lớn trêncon đường phát triển của đất nước Ví như nạn tham nhũng, tệ quan liêu cũng như sự suy thoái về tư tưởngchính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đã và đang cản trở việc thực hiện
có hiệu quả đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, gây bất bình và làm giảm niềm tintrong nhân dân Các thế lực phản động không ngừng tìm mọi cách thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”,chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Mặt khác, các thếlực thù địch ra sức phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, lợi dụng các vấn đề “nhân quyền”, “dân tộc”,
“tôn giáo” hòng li gián, chia rẽ nội bộ Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
Sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh” đang đòi hỏi toàn Đảng, toàn quân và toàn dân thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dântộc ở chiều sâu Khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và đội ngũ tri thức được mở rộng hơn, là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước
Vận dụng
Đại hội XII của Đảng khẳng định: đại đoàn kết dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng ViệtNam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Để phát huy sức mạnh đại đoànkết dân tộc, Đại hội XII đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trênnền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo Pháthuy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lấymục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôn trọng những điểm khác biệt không trái vớilợi ích chung của quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoandung để tập hợp, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngoài nước, tăng cường quan hệ mật thiết giữanhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực mới của khối đại đoàn kết dân tộc
Với sự khẳng định này, Đảng Cộng sản Việt Nam càng làm sáng rõ hơn quan điểm “cách mạng là
sự nghiệp của quần chúng, phải do quần chúng, vì quần chúng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh Từ phong tràođấu tranh để tự giải phóng và xây dựng xã hội mới tốt đẹp, quần chúng nảy sinh nhu cầu đoàn kết và hợptác Đảng Cộng sản Việt Nam nhận rõ sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, lãnh đạo quần chúng,chuyển những nhu cầu, đòi hỏi khách quan, tự phát của quần chúng thành những đòi hỏi tự giác, thành hiệnthực có tổ chức trong khối đại đoàn kết dân tộc; tạo thành sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh vì độclập của dân tộc, tự do cho nhân dân và hạnh phúc cho con người
Đại đoàn kết dân tộc chỉ có thể thực hiện được khi giải quyết hài hòa quan hệ lợi ích giữa các thànhviên trong xã hội; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, bảo đảm mỗi người dân đềuđược thụ hưởng những thành quả của công cuộc đổi mới Mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân Để thực hiện nhiệm vụ trên, Đại hội XII đưa ra nhữngphương hướng, nhiệm vụ cụ thể nhằm xây dựng, phát triển các giai cấp công nhân, nông dân, đội ngũ tríthức cũng như đổi mới nội dung, phương thức giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ;nâng cao trình độ mọi mặt và đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ; có cơ chế, chính sách tạo điều kiện,đồng thời động viên cựu chiến binh tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và