Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả quản lý của các Doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh và hội nhập.Kiểm toán nói chung cũng như kiểm tra kế toán nói riêng đã được quan tâm ngay từ thời kì bắt đầu xây dựng đất nước.
LOGO TIỂU LUẬN “TÌM HIỂU VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC” Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: - Ngô Thế Anh - Diệp Hoàng Anh - Đoàn Thị Hồng - Nguyễn Thị Minh Huyền Lớp: KE – 53C www.themegallery. com Company Logo I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả quản lý của các Doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh và hội nhập.Kiểm toán nói chung cũng như kiểm tra kế toán nói riêng đã được quan tâm ngay từ thời kì bắt đầu xây dựng đất nước. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung công tác kiểm tra và bộ máy kiểm tra cũng được tổ chức phù hợp với cơ chế này, kiểm tra của nhà nước chủ yếu thông qua xét duyệt hoàn thành kế hoạch, xét duyệt quyết toán và thanh tra các vụ việc. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, cơ chế duyệt quyết toán tỏ ra không phù hợp. www.themegallery. com Company Logo I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự chuyển đổi này có rất nhiều vấn đề bức xúc cần phải giải quyết về mặt lí luận và thực tiễn, từ quản lí vĩ mô đến quản lí vi mô của nền kinh tế. Một trong những vấn đề cấp bách đó là: phải đảm bảo các thông tin kinh tế qua lại trong các mối quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân, thể nhân, trong hoạt động quản lí vĩ mô và vi mô của Nhà nước về các hoạt động kinh tế xã hội phải đáng tin cậy, phải có sự đảm bảo về mặt pháp lí và kinh tế đối với độ tin cậy các thông tin đó Đây chính là vấn đề then chốt nhất để hạn chế các mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Để giải quyết vấn đề này, đồng thời với việc chuyển đổi cơ chế quản lí của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường, hệ thống bộ máy tổ chức kiểm toán Việt Nam đã ra đời. Để làm rõ những vấn đề nêu ra ở trên ta đi tìm hiểu vấn đề “ Kiểm toán Nhà Nước” www.themegallery. com Company Logo II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1.Một số nét cơ bản về kiểm toán nhà nước 2.1.Một số nét cơ bản về kiểm toán nhà nước 2.1.1.Khái niệm: Là hoạt động kiểm toán do cơ quan kiểm toán Nhà nước (cơ quan kiểm tra tài chính nhà nước độc lập) tiến hành. KTNN thường tiến hành kiểm toán tuân thủ kết hợp với kiểm toán BCTC, xem xét hiệu quả hoạt động, tình hình chấp hành các chính sách, luật lệ, chế độ quản lý kinh tế của các đơn vị có sử dụng vốn, kinh phí, tài sản của nhà nước. 2.1.2.Sự hình thành và phát triển của kiểm toán nhà nước ( KTNN ). -Trên thế giới : www.themegallery. com Company Logo - Ở Việt Nam: Ngày 11/7/1994 KTNN được chính thức thành lập theo nghị định 70/CP Năm 1996, KTNN Viê ̣ t Nam là thành viên chính thức của Tô ̉ chức Quô ́ c tê ́ các Cơ quan Kiê ̉ m toán tô ́ i cao (INTOSAI). Năm 1997, KTNN Viê ̣ t Nam là thành viên chính thức của Tô ̉ chức các Cơ quan Kiê ̉ m toán tô ́ i cao Châu Á ( Asian Organization of Supreme Audit Institutions – ASOSAI ) Ngày 14/06/2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật kiểm toán nhà nước, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2006 II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) www.themegallery. com Company Logo II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) Sau gần 15 năm thành lập.KTNN đã vừa ổn định bộ máy tổ chức, xây dựng các văn bản pháp quy, huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ kiểm toán và thực hiện những cuộc kiểm toán có quy mô lớn góp phần chấn chỉnh công tác quản lý tài chính kế toán và thu nộp cho ngân quỹ hàn vạn tỷ đồng. 2.1.3.Cơ cấu tổ chức 1. Các đơn vị tham mưu thuộc bộ máy điều hành 2. Các đơn vị Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành 3. Các đơn vị Kiểm toán Nhà nước khu vực 4. Các đơn vị sự nghiệp www.themegallery. com Company Logo II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) Vai trò (5 VT) Trách nhiệm (16 TN) 2.1.4.Vai trò và trách nhiệm 2.1.4.Vai trò và trách nhiệm của KTNN của KTNN www.themegallery. com Company Logo II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) - Được quốc hội xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nước, quyết định phân bổ ngân sách trung ương. - Chính phủ, cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức, cơ quan khác của Nhà nước sử dụng trong công tác quản lý, điều hành và thực thi nhiệm vụ của mình. - Hội đồng nhân dân sử dụng trong quá trình xem xét, quyết định dự toán, phân bổ và giám sát ngân sách địa phương; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương. a.Vai trò a.Vai trò www.themegallery. com Company Logo II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) - Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và Cơ quan điều tra sử dụng trong quá trình xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về kinh tế, tài chính. - Đơn vị được kiểm toán phải thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước đối với các sai phạm trong báo cáo tài chính và các sai phạm trong việc tuân thủ pháp luật; thực hiện các biện pháp khắc phục yếu kém trong hoạt động của đơn vị do Kiểm toán Nhà nước phát hiện và kiến nghị. www.themegallery. com Company Logo II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) 1. Quyết định kế hoạch kiểm toán hàng năm và báo cáo với Quốc hội, Chính phủ trước khi thực hiện. 2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán hàng năm và thực hiện nhiệm vụ kiểm toán theo yêu cầu của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. 3. Xem xét, quyết định việc kiểm toán khi Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có yêu cầu. 4. Trình ý kiến của KTNN để Quốc hội xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nước, quyết định phân bổ ngân sách, quyết định dự án, công trình quan trọng quốc gia. b.Trách nhiệm b.Trách nhiệm . nét cơ bản về kiểm toán nhà nước 2.1.1.Khái niệm: Là hoạt động kiểm toán do cơ quan kiểm toán Nhà nước (cơ quan kiểm tra tài chính nhà nước độc lập) tiến. “ Kiểm toán Nhà Nước www.themegallery. com Company Logo II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1.Một số nét cơ bản về kiểm toán nhà nước 2.1.Một số nét cơ bản về kiểm