1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP HỆ CAO ĐẲNG

85 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 566,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Khái niệm quản trị 1.1 Định nghĩa quản trị Có nhiều định nghĩa khác quản trị, khái niệm quản trị sau: Quản trị trình tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm ứng dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đề 1.2 Đặc điểm hoạt động quản trị a- Hoạt động quản trị gắn liền với tác động qua lại chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị Chủ thể quản trị người (tổ trưởng, nhóm trưởng) tập thể (Ban Giám đốc, Ban giám hiệu) Đối tượng quản trị vật ni, trồng, máy móc thiết bị, người suy cho đối tượng quản trị người Nếu quản trị người tốt quản trị yếu tố khác tốt ngược lại Giữa chủ thể quản trị đối tượng quản trị có mối quan hệ chặt chẽ với Trong đối tượng quản trị giữ vai trò định, chủ thể quản trị tác động tích cực lên đối tượng quản trị b- Khả thích nghi: Khi đối tượng quản trị tăng quy mô, phức tạp mối quan hệ chủ thể quản trị có khả thích ứng tiếp tục quản trị có hiệu khơng có thay đổi đáng kể quy mô Ngược lại, chủ thể quản trị trở lên sơ cứng, quan liêu, lỗi thời đối tượng quản trị thích nghi để tiếp tục tồn phát triển Tính thích nghi hoạt động quản trị gắn liền với khả thích ứng người Hệ thống quản trị có khả thích nghi cao thường hệ thống quản trị có hiệu ngược lại c- Quản trị gắn liền với thông tin: Hoạt động quản trị gắn liền với tác động qua lại chủ thể quản trị đối tượng quản trị, tác động gắn liền với việc trao đổi, thu nhận sử dụng thông tin Thông tin ngun liệu hoạt động quản trị, khơng có thơng tin khơng có hoạt động quản trị d- Hoạt động quản trị có mối liên hệ ngược (thông tin phản hồi) Trong quản trị, chủ thể quản trị phát thông tin đến đối tượng quản trị phải nhận thơng tin phản hồi từ phía đối tượng quản trị quay trở chủ thể quản trị Chẳng hạn chủ thể quản trị sau đưa định cho đối tượng quản trị thực họ phải nhận thông tin phản hồi để biết đối tượng quản trị thực nhiệm vụ Hoạt động quản trị có dấu hiệu thất bại không nhận thông tin phản hồi Khái niệm doanh nghiệp 2.1 Khái niệm Doanh nghiệp đơn vị kinh tế sở, tế bào kinh tế nơi trực tiếp tạo cải vật chất cho xã hội Đứng quan điểm khác có khái niệm khác doanh nghiệp Theo Luật doanh nghiệp (29/11/2005): Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh (Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời) 2.2 Các loại hình doanh nghiệp 2.2.1 Căn vào hình thức pháp lý doanh nghiệp Căn vào Luật Doanh nghiệp 2005 hình thức pháp lý loại hình doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: a Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân cá nhân Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; có tồn quyền định việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quảndoanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do chủ sở hữu doanh nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ động việc định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Chế độ trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp tư nhân tạo tin tưởng cho đối tác, khách hàng giúp cho doanh nghiệp chịu ràng buộc chặt chẽ pháp luật loại hình doanh nghiệp khác Tuy nhiên, khơng có tư cách pháp nhân nên mức độ rủi ro chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm toàn tài sản doanh nghiệp chủ doanh nghiệp không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào doanh nghiệp b Công ty Công ty doanh nghiệp gồm thành viên góp vốn hưởng lợi nhuận chịu trách nhiệm khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi vốn góp số vốn cam kết vào doanh nghiệp chịu trách nhiệm toàn tài sản * Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên hình thức đặc biệt cơng ty trách nhiệm hữu hạn Theo quy định pháp luật Việt Nam, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn điều lệ doanh nghiệp Chủ sở hữu cơng ty có quyền chuyển nhượng toàn phần vốn điều lệ công ty cho tổ chức, cá nhân khác Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên không quyền phát hành cổ phiếu Chủ sở hữu công ty không trực tiếp rút phần toàn số vốn góp vào cơng ty Chủ sở hữu cơng ty quyền rút vốn cách chuyển nhượng phần toàn số vốn cho tổ chức cá nhân khác Chủ sở hữu công ty không rút lợi nhuận công ty công ty không toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả Tùy thuộc quy mô ngành, nghề kinh doanh, cấu tổ chức quản lý nội công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên bao gồm: Hội đồng quản trị Giám đốc Chủ tịch công ty Giám đốc Nhìn chung, cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có đầy đủ đặc thù cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên Điểm khác biệt công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên số lượng thành viên Lợi công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên chủ sở hữu cơng ty có tồn quyền định vấn đề liên quan đến hoạt động công ty * Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên doanh nghiệp thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp Thành viên cơng ty tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên tối thiểu hai tối đa không vượt năm mươi Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên phải có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn có mười thành viên phải có Ban kiểm sốt Cơng ty trách nhiệm hữu hạn loại hình doanh nghiệp phổ biến Việt nam Hoạt động kinh doanh hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn đem lại cho nhà đầu tư nhiều lợi như: - Do có tư cách pháp nhân nên thành viên công ty trách nhiệm hoạt động công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty nên gây rủi ro cho người góp vốn; - Số lượng thành viên công ty trách nhiệm không nhiều thành viên thường người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không phức tạp; - Chế độ chuyển nhượng vốn điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát việc thay đổi thành viên, hạn chế thâm nhập người lạ vào công ty Tuy nhiên, hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hạn chế định như: - Do chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín cơng ty trước đối tác, bạn hàng phần bị ảnh hưởng; - Công ty trách nhiệm hữu hạn chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh; - Việc huy động vốn công ty trách nhiệm hữu hạn bị hạn chế khơng có quyền phát hành cổ phiếu * Công ty cổ phần Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; - Cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; - Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết; - Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn cơng chúng theo quy định pháp luật chứng khốn Cơng ty cổ phần phải có Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị Giám đốc (Tổng giám đốc); cơng ty cổ phần có mười cổ đơng phải có Ban kiểm sốt Lợi cơng ty cổ phần là: - Chế độ trách nhiệm công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn, cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi vốn góp nên mức độ rủi cổ đông không cao; - Khả hoạt động công ty cổ phần rộng, hầu hết lịch vực, ngành nghề; - Cơ cấu vốn công ty cổ phần linh hoạt tạo điều kiện nhiều người góp vốn vào cơng ty; - Khả huy động vốn công ty cổ phần cao thông qua việc phát hành cổ phiếu cơng chúng, đặc điểm riêng có cơng ty cổ phần; - Việc chuyển nhượng vốn công ty cổ phần tương đối dễ dàng, phạm vi đối tượng tham gia công ty cổ phần rộng, cán công chức có quyền mua cổ phiếu cơng ty cổ phần Bên cạnh lợi nêu trên, loại hình cơng ty cổ phần có hạn chế định như: - Việc quản lý điều hành công ty cổ phần phức tạp số lượng cổ đơng lớn, có nhiều người khơng quen biết chí có phân hóa thành nhóm cổ động đối kháng lợi ích; - Việc thành lập quản lý công ty cổ phần phức tạp loại hình cơng ty khác bị ràng buộc chặt chẽ quy định pháp luật, đặc biệt chế độ tài chính, kế tốn * Cơng ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: - Phải có hai thành viên hợp danh; ngồi thành viên hợp danh, có thành viên góp vốn; - Thành viên hợp danh phải cá nhân, có trình độ chun mơn uy tín nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty; - Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty Cơng ty hợp danh khơng có tư cách pháp nhân khơng phát hành loại chứng khốn để huy động vốn Thành viên hợp danh có quyền quản lý công ty; tiến hành hoạt động kinh doanh nhân danh công ty; liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ty Thành viên góp vốn có quyền chia lợi nhuận theo tỷ lệ quy định Điều lệ công ty; không tham gia quản lý công ty hoạt động kinh doanh nhân danh công ty Các thành viên hợp danh có quyền ngang định vấn đề quản lý công ty Ưu điểm công ty hợp danh kết hợp uy tín cá nhân nhiều người Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo tin cậy bạn hàng, đối tác kinh doanh Việc điều hành quản lý công ty không phức tạp số lượng thành viên người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng Hạn chế công ty hợp danh chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro thành viên hợp danh cao Loại hình cơng ty hợp danh quy định Luật doanh nghiệp năm 2005 nên thực tế loại hình doanh nghiệp chưa phổ biến c Nhóm cơng ty Nhóm cơng ty tập hợp cơng ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác Nhóm cơng ty bao gồm hình thức sau: - Cơng ty mẹ – cơng ty - Tập đồn kinh tế 2.2.2 Căn vào chế độ trách nhiệm Căn vào chế độ trách nhiệm phân loại doanh nghiệp thành có chế độ trách nhiệm vô hạn chế độ trách nhiệm hữu hạn a Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vơ hạn Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vơ hạn loại hình doanh nghiệp mà chủ sở hữu doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp tất tài sản mình, doanh nghiệp không đủ tài sản để thực nghĩa vụ tài Theo pháp luật Việt Nam, có hai loại doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh Thực chất chế độ trách nhiệm vô hạn loại doanh nghiệp chế độ trách nhiệm vô hạn chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh chịu trách nhiệm đến nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp mà không giới hạn phần tài sản chủ doanh nghiệp, thành viên hợp danh bỏ vào đầu tư kinh doanh doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh Điều có nghĩa tài sản doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh không đủ để thực hện nghĩa vụ tài doanh nghiệp doanh nghiệp phải áp dụng thủ tục lý thủ tục phá sản, chủ sở hữu doanh nghiệp thành viên hợp danh phải sử dụng tài sản riêng không đầu tư vào doanh nghiệp để toán cho khoản nợ doanh nghiệp b Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn Theo pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn cụ thể gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi khơng tiến hành đăng ký lại theo Nghị định 101/2006/NĐ-CP Những doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp mà chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Điều có nghĩa số tài sản doanh nghiệp khơng đủ để trả nợ chủ sở hữu khơng có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp Chế độ trách nhiệm hữu hạn loại doanh nghiệp thực chất chế độ trách nhiệm hữu hạn nhà đầu tư - thành viên/chủ sở hữu công ty 2.2.3 Căn vào quy mô Theo tiêu thức quy mô, doanh nghiệp đước phân làm ba loại: - Doanh nghiệp quy mô lớn - Doanh nghiệp quy mô vừa - Doanh nghiệp quy mô nhỏ Để phân biệt doanh nghiệp theo quy mô trên, hầu hết nước người ta dựa vào tiêu chuẩn như: - Tổng số vốn đầu tư doanh nghiệp - Số lượng lao động doanh nghiệp - Doanh thu doanh nghiệp - Lợi nhuận hàng năm 2.2.4 Căn vào lĩnh vực kinh doanh - Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp - Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - Doanh nghiệp thương mại - Doanh nghiệp vận tải - Doanh nghiệp xây dựng - Doanh nghiệp dịch vụ - Doanh nghiệp hỗn hợp: sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ 2.3 Mục tiêu doanh nghiệp - Nhóm mục tiêu kinh tế: lợi nhuận; phát triển doanh nghiệp; tăng lượng hàng hố dịch vụ - Nhóm mục tiêu xã hội: Lợi ích; chăm lo đời sống xã hội; quyền lợi bạn hàng người tiêu dùng - Nhóm mục tiêu tiết kiệm tài ngun bảo vệ mơi trường - Nhóm mục tiêu trị Khái niệm quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ doanh nghiệp lên tập thể người lao động doanh nghịêp, sử dụng tốt tiềm hội để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghịêp nhằm đạt mục tiêu đề theo luật định thông lệ xã hội Thực chất quản trị doanh nghiệp quản trị người trình sản xuất kinh doanh Nói đến quản trị doanh nghiệp thường bao gồm: - Chủ thể quản trị: chủ doanh nghiệp, đội ngũ quản trị viên máy quản trị doanh nghiệp - Đối tượng bị quản trị: gồm người lao động với phương hướng tác động quản trị thông qua chức lĩnh vực quản trị, hệ thống thông tin định quản trị - Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Giai đoạn trước năm 1911 Trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao nên người chủ sở sản xuất vừa người thọ, vừa người quản lý Do đó, quản trị doanh nghiệp chưa phát triển nên chưa có tác phẩm đáng kể viết quản trị doanh nghiệp, kể vấn đề tổng kết lý luận kinh nghiệm thực tiễn Có kinh nghiệm chép, truyền lại qua đời, từ gia đình, dòng họ Vì vậy, quản trị doanh nghiệp chưa phải môn khoa học thống Giai đoạn từ 1911 đến 1945 Trải qua hai đại chiến giới, hầu hết sở sản xuất bị phá hoại nên quản trị doanh nghiệp chưa quan tâm mức Cho đến năm 1940, người ta nhận thấy tính tất yếu phải xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quản trị viên doanh nghiệp hệ thống trường lớp, giáo trình đào tạo quản trị viên dời Từ đó, khoa học quản trị doanh nghiệp góp phần đem lại hiệu kinh tế lớn cho doanh nghiệp Giai đoạn từ 1945 đến Chiến tranh giới kết thúc, q trình khơi phục phát triển kinh tế bắt đầu Vai trò quản trị doanh nghiệp ngày quan trọng Nhiều trường lớp đào tạo, nhiều tác phẩm đời, làm cho kinh tế phát triển với tố độ cao ngày III NHÀ QUẢN TRỊ Khái niệm: Con người doanh nghiệp chia thành loại: người thừa hành nhà quản trị: Người thừa hành người có nhiệm vụ trực tiếp thực công việc người khác Nhà quản trị người có quyền điều khiển giám sát công việc người khác đồng thời người chịu trách nhiệm công việc người quyền (VD: Một tổ trưởng điều khiển công việc nhân viên ) Các cấp quản trị doanh nghiệp: 2.1 Quản trị viên cấp cao Nhà quản trị cấp cao tổ chức chịu trách nhiệm thành cuối tổ chức Nhiệm vụ quản trị viên cấp cao: 10 - Đánh giá theo tình trạng kỹ thuật giúp cho doanh nghiệp có kế hoạch sửa chữa cải tạo, thay tài sản cố định có cách hợp lý - Đánh giá tài sản cố định theo giá trị tiền giúp cho doanh nghiệp tính tốn khấu hao; xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá sáp nhập với doanh nghiệp khác… cách xác - Đánh giá tài sản cố định theo trạng thái kỹ thuật theo giá trị giúp cho doanh nghiệp dễ dàng so sánh mức khấu hao với mức hao mòn tài sản cố định xem chúng có phù hợp với khơng để từ tìm giải pháp thay đổi khấu hao cho phù hợp 5.2 Nội dung đánh giá tài sản cố định Đánh giá TSCĐ thực theo nội dung: đánh giá tình trạng kỹ thuật đánh giá theo giá trị tiền Đánh giá tài sản cố định theo giá trị thường phải phân tích đánh giá số tiêu sau: 5.2.1 Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá * Khái niệm nguyên giá TSCĐ:  Ngun giá TSCĐ tồn chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng theo dự tính hay nguyên giá TSCĐ giá thực tế TSCĐ đưa vào sử dụng doanh nghiệp  Giá thực tế TSCĐ phải xác định dựa khách quan kiểm sốt (phải có chứng từ hợp pháp hợp lệ) phải xác định dựa khoản chi tiêu hợp lý dồn tích q trình hình thành TSCĐ  Các khoản chi tiêu phát sinh sau đưa TSCĐ vào sử dụng tính vào nguyên giá chúng làm tăng thêm giá trị hữu ích TSCĐ (thông tư 206) Khi xác nhận nguyên giá tài sản cố định người ta lại phân biệt cho loại tài sản cố định như: tài sản cố định hữu hình mua sắm; tài sản cố định hữu hình hình thành từ xây dựng, tài sản cố định hữu hình hình thành từ xây dựng, tài sản cố định hữu hình nhận từ vốn góp liên doanh; tài sản cố định vơ hình mua sắm, tài sản cố định vơ hình là: quyền sử dụng đất, phần mềm quản lý… 71 Theo quy định nước ta, tiêu nguyên đánh giá tài sản cố định xác định có sở khoa học chắn, lấy làm tiêu chuẩn để nhận biết đánh giá tài sản cố định doanh nghiệp Cách xác định nguyên giá TSCĐ loại mua sắm: Theo quy định Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/20110 Bộ Tài hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế tốn Hành nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài ngun giá TSCĐ hình thành từ mua sắm xác định sau: “Là giá mua thực tế (giá ghi hóa đơn trừ (-) khoản chiết khấu thương mại giảm giá - có) cộng (+) với chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử trừ (-) khoản thu hồi sản phẩm, phế liệu chạy thử cộng (+) với khoản thuế, phí, lệ phí (nếu có) mà quan, đơn vị tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng” NG = GHĐ - CK + CP - TH + T Trong đó: NG: Nguyên giá TSCĐ GHĐ : Giá ghi hoá đơn CK: Chiết khấu thương mại giảm giá CP: Chi phí khác như: vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử v.v TH: Các khaonr thu hồi sản phẩm, phế liệu chạy thử T: Các khoản thuế, lệ phí (nếu có) 5.2.2 Ngun giá TSCĐ đánh giá lại: - Khái niệm: Nguyên giá đánh giá lại TSCĐ có giá trị TSCĐ đánh giá lại theo giá hành với loại tài sản trạng thái hồn tồn - Cơng thức: G' = Kđ/c G0m đó: G'0 : Nguyên giá đánh giá lại TSCĐ có G0m: Nguyên giá TSCĐ có cơng dụng với TSCĐ có 72 Kđ/c : Hệ số điều chỉnh kể đến khác chất lượng tính kỹ thuật TSCĐ so với TSCĐ có Kđ/c = 1: TSCĐ TSCĐ có giống chất lượng tính kỹ thuật Kđ/c < 1: TSCĐ có chất lượng tính kỹ thuật cao TSCĐ có 5.2.3 Giá trị lại TSCĐ tính theo ngun giá (ngun giá lại) - Khái niệm: Nguyên giá lại TSCĐ phần giá trị TSCĐ chưa thu hồi thông qua khấu hao - Công thức: G cl0 = G0 - B Trong đó: G0: Nguyên giá TSCĐ Gcl0 : Nguyên giá lại TSCĐ thời điểm đánh giá B: Số khấu hao luỹ kế từ bắt đầu sử dụng đến thời điểm đánh giá 5.2.4 Giá trị lại tính theo ngun giá đánh giá lại: - Khái niệm: phần giá trị lại TSCĐ chưa thu hồi thơng qua khấu hao tính theo nguyên giá đánh giá lại - Công thức: G' cl0 = G' - B' đó: G'cl0 : ngun giá lại TSCĐ tính theo ngun giá đánh giá lại B': số khấu hao luỹ kế tính theo nguyên giá đánh giá lại Khấu hao tài sản cố định 6.1 Khái niệm mục đích khấu hao tài sản cố định - Khái niệm: Khấu hao tài sản cố định việc tính tốn phân bổ cách có hệ thống nguyên giá nguyên giá đánh giá lại tài sản cố định theo thời gian theo sản lượng sản phẩm sản xuất vào chi phí sản xuất kinh doanh suốt thời gian sử dụng tài sản cố định Mục đích việc trích khấu hao  Giúp cho doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí sử dụng TSCĐ để thu hồi lại vốn đầu tư đầu tư vào TSCĐ chúng bị hư hỏng thời gian kiểm soát hết hiệu lực  Giúp doanh nghiệp có nguồn vốn để tái đầu tư mua sắm cần thiết 73  Về diện kinh tế: khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh giá trị thực tài sản (giá trị lại) đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng doanh nghiệp 6.2 Các phương pháp khấu hao TSCĐ 6.2.1 Khấu hao theo thời gian: - Khái niệm: Khấu hao theo thời gian việc phân bổ đặn nguyên giá nguyên giá đánh giá lại vào thời đoạn (năm, quý, tháng, ca) suốt thời gian khấu hao tài sản cố định - Công thức: K= A N K – Số tiền khấu hao theo thời gian A – Giá trị tài sản phải tính khấu hao Tuỳ theo quy định nước mà trị số A khác nhau: (1) A = G0 – SV (2) A = G0 SV – Giá trị bán lý tài sản cố định hết niên hạn sử dụng Trường hợp A xác định theo công thức (1) mà bán lý tài sản cố định có thu tiền số tiền thu tiền số tiền thu gọi doanh thu bất thường phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp N - Thời hạn khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp xác định phù hợp với quy định nhà nước hành (Phụ lục 1: Khung thời gian sử dụng loại tài sản cố định - Ban hành kèm theo Thông tư số 203/2009 /TTBTC ngày 20/10/2009 Bộ Tài chính) Trường hợp đánh giá lại nguyên giá tài sản cố định kể từ thời điểm đánh giá lại nguyên giá phải dùng tiêu nguyên giá đánh giá lại để tính tốn khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh Khi muốn tính số tiền khấu hao cho đơn vị sản phẩm tài sản cố định tham gia tạo nên áp dụng cơng thức: K Kq = Q Trong đó: Kq – Số tiền khấu hao trích cho đơn vị sản phẩm Q - Sản lượng sản phẩm mà tài sản cố định tham gia sản xuất tạo năm 74 6.2.2 Khấu hao nhanh theo thời gian: (cho tổng số năm sử dụng) - Khái niệm: Khấu hao nhanh theo thời gian phương pháp khấu hao mà số tiền khấu hao tính tốn cho năm lớn nhất, sau giảm dần cho năm - Công thức: Kt = A * Mt Trong đó: K t : Số tiền khấu hao cho năm t (mức khấu hao năm t) Mt: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm t Mt  Trong đó: N  t 1 N ( N  1) N ( N  1) tổng số thứ tự thời gian khấu hao Lưu ý áp dụng phương pháp khấu hao nhanh: - Hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao, áp dụng khấu hao nhanh phải đảm bảo kinh doanh có lãi - Các lĩnh vực kinh doanh có cơng nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh - Chỉ áp dụng cho TSCĐ đầu tư (chưa qua sử dụng) Nhận xét: - Mơ hình khấu hao theo thời gian thừa nhận giả thiết giá trị tài sản cố định giảm sút dần trình sử dụng hàm số yếu tố thời gian mơ hình khấu hao theo sản lượng thừa nhận giả thiết giảm sút giá trị tài sản cố định hàm mức độ sử dụng để tạo sản phẩm Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định: 7.1 Tỷ suất doanh lợi vốn cố định(R) Tỷ suất doanh lợi vốn cố định đo tỷ số lợi nhuận thu cho kỳ tính tốn so với vốn cố định sử dụng trung bình kỳ R L * 100% Vcd Trong đó: L – Lợi nhuận thu kỳ Vcđ - Vốn cố định sử dụng trung bình kỳ 75 Ý nghĩa kinh tế tiêu tỷ suất doanh lợi vốn cố định là: Tính trung bình đơn vị giá trị vốn cố định bỏ tạo đơn vị lợi nhuận mang lại R có trị số cao hiệu sử dụng vốn cố định cao ngược lại 7.2 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (H s) Là tỷ số giá trị khối lượng xây dựng hoàn thành kỳ so với giá trị tài sản cố định sử dụng bình quân kỳ Hs = G *100% Vcd Trong đó: G - Giá trị khối lượng xây dựng hoàn thành bàn giao kỳ Vcđ – Vốn cố định (Giá trị TSCĐ) bình qn sử dụng tính kỳ Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ phản ánh rõ trung bình đơn vị giá trị vốn cố định tạo đơn vị giá trị sản lượng xây dựng trị số H s cao hiệu suất sử dụng TSCĐ cao, hiệu sử dụng cao ngược lại Từ cơng thức trên, ta có: G = V cđ Hs Như vậy, muốn làm tăng sản lượng xây dựng hồn thành kỳ trước hết tác động biện pháp kỹ thuật tổ chức để sử dụng triệt để TSCĐ có làm tăng hiệu suất sử dụng, biện pháp chưa đáp ứng đủ tăng quy mô vốn cố định Phương hướng biện pháp cải tiến TSCĐ xây dựng 8.1 Phương hướng cải tiến sử dụng TSCĐ gồm: - Cải tiến sử dụng TSCĐ mặt số lượng - Cải tiến sử dụng TSCĐ mặt thời gian - Cải tiến sử dụng TSCĐ mặt suất 8.2 Các biện pháp cải tiến sử dụng TSCĐ - Tăng cường chất lượng thông tin dự báo, chiến lược kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng thiết kế tổ chức thi công 76 - Kết hợp chặt chẽ kế hoạch xây dựng theo hợp đồng với kế hoạch theo liên lịch - Tăng cường lực tranh thầu, tìm kiếm đủ việc làm cho TSCĐ - Chuẩn bị đầy đủ điều kiện phục vụ cho TSCĐ làm việc như: nguyên vật liệu, nhiên liệu, lượng, mặt sản xuất… - Đảm bảo tốt chế độ sửa chữa TSCĐ theo định kỳ kế hoạch VII VỐN LƯU ĐỘNG Khái niệm Là giá trị tiền toàn tài sản lưu động tồn hình thức khác như: thể tiền; đối tượng lao động dạng vật chất (nguyên vật liệu, bán thành phẩm…) sử dụng để lưu chuyển q trình sản xuất kinh doanh Trong tài sản lưu động đối tượng lao động tồn dạng vật chất có đặc điểm sau chu kỳ sản xuất kinh doanh hình thái vật chất chúng biến đổi thành sản phẩm toàn giá trị chúng chuyển thành giá trị sản phẩm sản xuất Phân biệt tài sản cố định hữu hình với tài sản lưu động đối tượng lao động tồn dạng vật chất Hai loại tài sản phân biệt theo số nội dung sau: 2.1 Phân biệt theo chức theo tư liệu sản xuất - Tản sản cố định hữu hình có chức tư liệu lao động - Tài sản lưu động tồn dạng vật chất có chức đối tượng lao động 2.2 Phân biệt theo đặc điểm tham gia vào sản xuất - Tải sản cố định tham gia nhiều lần sản xuất hình thái vật chất khơng bị (hình dáng, cấu trúc, thành phần, tên gọi tài sản cố định) - Tài sản lưu động tham gia lần sản xuất hình thái vật chất bị biến đổi chuyển thành sản phẩm 77 2.3 Phân biệt trình chuyển giá trị chúng vào giá trị sản phẩm sản xuất - Giá trị TSCĐ chuyển dần nhiều lần phâng thông qua khấu hao - Giá trị tài sản lưu động chuyển toàn giá trị có lần tồn vào giá trị sản phẩm sản xuất Nội dung vốn lưu động Vốn lưu động sản xuất thường phân ra: Vốn lưu động dự trữ sản xuất, vốn lưu động giai đoạn sản xuất vốn lưu động giai đoạn lưu thông với phận cấu thành sau: - Các loại vốn tiền (kể vàng, bạc, đá quý…) - Nguyên vật liệu, bán thành phẩm - Khối lượng sản phẩm dở dang chưa nghiệm thu nhập kho - Các khoản tạm ứng - Chi phí trích trước, chi phí chờ phân bổ (chi phí sửa chữa TSCĐ phân bổ cho nhiều kỳ kinh doanh…) - Khối lượng sản phẩm xuất bán chưa đảm bảo tốn - Chi phí cho hoạt động xuất bán, toán - Các tài sản lưu động khác Luân chuyển vốn lưu động sản xuất 4.1 Vốn lưu động luôn vận động sản xuất kinh doanh có tính chất chu kỳ tuần hoàn Do người ta quan niệm: Sự vận động vốn có tính chất chu kỳ, tuần hồn sản xuất kinh doanh chu chuyển (luân chuyển) vốn lưu động 4.2 Các giai đoạn luân chuyển vốn lưu động: Vốn lưu động luân chuyển sản xuất sản xuất tiền tệ chuyển qua trạng thái vật chất sau trở lại trạng thái tiền tệ ban đầu theo công thức sau: T - Đ – SX - TP – T Trong đó: T- Tiền Đ - Đối tượng lao động 78 SX – sản xuất TP – Thành phẩm Một vòng luân chuyển vốn lưu động theo công thức chia thành ba giai đoạn: 4.2.1.Giai đoạn dự trữ cho sản xuất: (T - Đ) Luân chuyển vốn giai đoạn phụ thuộc chủ yếu vào công tác cung ứng vật tư doanh nghiệp như: - Cự ly vận chuyển từ nơi mua đến địa điểm sản xuất - Loại phương tiện vận chuyển hình thức cung ứng - Giá vật tư, phương thức toán… 4.2.2.Giai đoạn sản xuất: (Đ - SX –TP) Vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm giai đoạn phụ thuộc vào: - Mức áp dụng máy móc, khoa học cơng nghệ - Lực lượng lao động trình độ tay nghề công nhân - Năng lực tổ chức sản xuất doanh nghiệp - Tập trung nguồn lực để sản xuất tập trung hay phân tán, dàn trải… 4.2.3 Giai đoạn nghiệm thu tốn (lưu thơng): (TP – T) Sự luân chuyển vốn nhanh hay chậm phụ thuộc vào: - Công tác theo dõi kiểm tra khối lượng, chất lượng - Công tác nghiệm thu, lập chứng từ toán - Sự luân chuyển chứng từ toán nhanh hay chậm - Số lần toán nhiều hay - Phương thức tốn nhanh hay chậm Đánh giá luân chuyển vốn lưu động Đánh giá luân chuyển vốn xây dựng theo tiêu chủ yếu sau: 5.1 Số vòng luân chuyển vốn kỳ (n) D n (vòng, lần) Vld D - Doanh thu kỳ xét hay giá trị sản lượng xây dựng hồn thành bàn giao tốn kỳ Vld - lượng vốn lưu động sử dụng tính trung bình kỳ Số vòng ln chuyển vốn rõ kỳ xét vốn lưu động doanh nghiệp quay vòng lần 79 Chỉ tiêu lớn hiệu sử dụng cao ngược lại 5.2 Độ dài vòng luân chuyển vốn (t): t T (ngày) n T - Thời gian kỳ xét tính ngày Quy ước : Kỳ tính tốn năm T = 360 ngày; Kỳ tính tốn q T = 90 ngày; Kỳ tính tốn tháng T = 30 ngày n – số vòng quay vốn kỳ Chỉ tiêu độ dài vòng quay vốn lưu động rõ trung bình vòng quay vốn hết ngày Chỉ tiêu nhỏ vốn lưu động quay vòng nhanh, hiệu sử dụng vốn cao ngược lại Các biện pháp tăng luân chuyển vốn lưu động sản xuất 6.1 Đối với giai đoạn dự trữ sản xuất Tăng luân chuyển vốn giai đoạn dự trữ sản xuất chủ yếu biện pháp sau: - Khai thác nguồn vật tư gần nơi sản xuất với giá bán hợp lý nhằm giảm cự ly vận chuyển, giảm chi phí vận chuyển, giảm lượng dự trữ - Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho khâu cung ứng vật tư - Lựa chọn phương tiện vận chuyển hợp lý - Lựa chọn hình thức cung ứng vật tư hợp lý (chú ý tận dụng hình thức cung ứng thẳng vật tư cho sản xuất từ phương tiện vận chuyển) - Tổ chức phận cung ứng vật tư đầy đủ số lượng lực chuyên môn cần thiết - Tận dụng hình thức mua bán vật tư qua hệ thống thương mại điện tử… 6.2 Đối với giai đoạn sản xuất thi cơng - Lập kế hoạch sản xuất có tính khả thi cao - Tập trung nguồn lực để sản xuất tập trung nhằm nhanh chóng có khối lượng thành phẩm xuất bán - Mở rộng áp dụng máy móc, khoa học công nghệ - Lựa chọn áp dụng cơng nghệ sản xuất có hiệu cao, rút ngắn thời gian sản xuất 80 - Tổ chức tốt mặt sản xuất, tăng cường biện pháp quản lý kích thích lao động… 6.3 Giai đoạn xuất bán, tốn - Tổ chức tốt cơng tác kiểm tra đối chiếu khối lượng, chất lượng sản phẩm bên để giảm thời gian lập chứng từ tốn - Áp dụng cơng nghệ thơng tin tính tốn, đánh giá chât lượng khối lượng thành phẩm - Chọn hình thức tốn hợp lý - Tận dụng tối đa toán nhiều lần kỳ nhờ tạo khối lượng toán gối đầu - Cùng với đối tác giải kịp thời vướng mắc hợp đồng kinh tế, thủ tục hành - Rút ngắn thời gian luân chuyển chứng từ tốn bên quan tốn thơng qua biện pháp theo dõi, đôn đốc kịp thời - Hồn thiện máy làm cơng tác tốn có đủ số lượng, trang thiết bị lực cần thiết… 81 MỤC LỤC Phần CHƯƠNG Nội dung Trang TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP I Một số khái niệm 1 Khái niệm quản trị Khái niệm doanh nghiệp Khái niệm quản trị doanh nghiệp II Các giai đoạn phát triển Quản trị doanh nghiệp Giai đoạn trước năm 1911 Giai đoạn từ 1911 đến 1945 10 Giai đoạn từ 1945 đến 10 III Nhà quản trị 10 Khái niệm 10 Các cấp quản trị doanh nghiệp 10 IV Chức năng, nguyên tắc phương pháp quản trị doanh nghiệp Chức quản trị doanh nghiệp Các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp 13 Các phương pháp quản trị doanh nghiệp 14 CHƯƠNG 12 12 I KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Kế hoạch sản xuất kinh doanh (SXKD) doanh nghiệp Khái niệm 17 Đặc điểm 17 Nguyên tắc lập kế hoạch SXKD 17 Phương pháp lập kế hoạch SXKD 18 II Nội dung kế hoạch SXKD 20 Kế hoạch cấu SXKD 20 Kế hoạch đầu tư mua sắm tài sản cố định 21 Kế hoạch theo mặt hàng sản phẩm 21 Kế hoạch theo năm dương lịch 21 III Tổ chức thực kế hoạch sản xuất kinh doanh xây dựng 24 82 17 17 Kế hoạch tác nghiệp 24 Điều độ sản xuất 25 A Tổ chức thực kế hoạch sản xuất doanh nghiệp xây dựng Phương pháp lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm mặt giá trị doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp công nghiệp Nguyên tắc tính tốn tiêu giá trị 28 Phương pháp tính tiêu giá trị 28 B Đối với doanh nghiệp xây lắp 32 Chỉ tiêu giá trị sản lượng xây lắp 32 Chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng 36 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 37 I Các khái niệm 37 Khái niệm đặc điểm chất lượng 37 Khái niệm đặc điểm quản trị chất lượng 37 II Mục đích nguyên tắc quản trị chất lượng sản phẩm 39 Mục đích quản trị chất lượng sản phẩm 39 Nguyên tắc quản trị chất lượng sản phẩm 39 III Các công đoạn quản trị chất lượng sản phẩm 40 Xác định mục tiêu nhiệm vụ 40 Xác định phương pháp để đạt mục tiêu 41 Đào tạo huấn luyện 41 Thực công việc 41 Kiểm tra kết thực 41 Các hoạt động phòng ngừa 42 IV Quản trị chất lượng doanh nghiệp xây dựng 42 Những để quản trị chất lượng xây dựng 42 Nội dung công tác quản trị chất lượng 44 V Xu hướng quản trị chất lượng 45 Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 45 Quản trị chất lượng đồng (toàn diện) - TQM 46 IV CHƯƠNG 83 26 28 28 Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 47 QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP 50 I Một số vấn đề chung quản trị nhân 50 Khái niệm, mục tiêu tầm quan trọng quản trị nhân doanh nghiệp Nguyên tắc quản trị nhân Các hoạt động chủ yếu quản trị nhân 51 II Nội dung quản trị nhân doanh nghiệp 52 Thiết kế phân tích cơng việc 52 Hoạch định nhân 53 Tuyển dụng nhân 55 Đánh giá thực công việc 56 Đào tạo phát triển nhân 56 Thù lao lao động 58 CHƯƠNG QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 61 I Khái niệm, nội dung vốn KD xây dựng 61 Khái niệm 61 Nội dung vốn kinh doanh xây dựng 62 II Tài sản cố định (TSCĐ)dùng SXKD xây dựng 63 Khái niệm tài sản cố định 63 Tiêu chuẩn tài sản cố định 63 Phân loại tài sản cố định sản xuất kinh doanh xây dựng Hao mòn tài sản cố định Đánh giá tài sản cố định 69 Khấu hao tài sản cố định 72 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định 74 Phương hướng biện pháp cải tiến TSCĐ xây dựng 75 Vốn lưu động sản xuất xây dựng 76 Khái niệm 76 Phân biệt tài sản cố định hữu hình với tài sản lưu động đối tượng lao động tồn dạng vật chất Nội dung vốn lưu động sản xuất xây dựng CHƯƠNG VII 84 50 51 65 66 76 77 Luân chuyển vốn lưu động sản xuất xây dựng 77 Đánh giá luân chuyển vốn lưu động 78 Các biện pháp tăng luân chuyển vốn lưu động sản xuất xây dựng 79 85

Ngày đăng: 05/03/2019, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w