1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO "NHẬN XÉT VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND QUẬN, HUYỆN, THỊ XÃ THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI

13 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 92,64 KB

Nội dung

BÁO CÁO NHẬN XÉT VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND QUẬN, HUYỆN, THỊ XÃ THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI (NHIỆM KỲ 2010 – 2015) Bài thực hành 1: Đề : “ Ngày 20 tháng UBND thành phố Hà Nội có định số 341/QĐ-UBND việc tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà nội ( Nhiệm Kì 2010- 2015) Với tư cách nhà nghiên cứu quản lý thị, Nhóm Anh( chị) cho biết nhận xét việc tổ chức quan cấp quận, huyện, thị xã, nêu lên điểm chưa hợp lý phương án giải quyết”   Nhóm sv: Ngơ Thị Phong Nguyễn Phương Mai Nguyễn Thị Toản Hoàng Mạnh Lâm Lớp Kinh tế quản lý đô thị K53 -Phần I) Một số vấn đề lý luận chung quản lý đô thị -Phần II) Đánh giá Quyết định số 341/QĐ-UBND việc tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội (nhiệm kỳ 2010-2015) -Phần III) Một số kiến nghị giải pháp PHẦN I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐƠ THỊ I KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ I.1 Quản lý thị gì? Khái niệm thị Theo thơng tư số 34/2009/TT-BXD thị định nghĩa : «Đơ thị khu vực tập trung dân cư sinh sống với mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển KT-XH quốc gia vùng lãnh thổ , địa phương bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã, thị trấn »   Khái niệm quản lý đô thị -Quản lý đô thị trình tác động chế, sách chủ thể quản lý thị vào hoạt động đô thị nhằm thay đổi trì hoạt động thị theo hướng tích cực -Các chủ thể quản lý đô thị: UBND; Sở chuyên môn tổ chức xã hội; sở, ban ngành chức -Đặc trưng quản lý đô thị: Quản lý đô thị khoa học quản lý, quản lý đô thị tách rời quản lý kinh tế quốc dân, quản lý đô thị nghề Các chức quản lý đô thị • Chức quản lý đô thị theo trình quản lý Chức quy hoạch, kế hoạch; chức tổ chức, thực hiện; chức đạo, phối hợp; chức kiểm sốt   • Chức quản lý đô thị theo lĩnh vực quản lý Quản lý kinh tế đô thị (theo ngành, theo thành phần kinh tế) Quản lý xây dựng thị (góc độ kĩ thuật) Quản lý đất đai nhà đô thị (góc độ hành chính, kinh tế - thuế) Quản lý kết cấu hạ tầng kĩ thuật đô thị (kĩ thuật kinh tế) Quản lý kết cấu hạ tầng xã hội đô thị Quản lý dân số, lao động việc làm thị (góc độ xã hội – kinh tế) Quản lý môi trường đô thị ( kinh tế xã hội)   I.3 Các mơ hình quản lí thị -Mơ hình quản lý thị lấy quản lý xã hội làm chủ đạo Ưu điểm: +Tạo điều kiện phát triển thị điều kiện tài hạn chế, tránh phân tán nguồn vốn * Nhược điểm: +Môi trường quản lý xem nhẹ, doanh nghiệp hoạt động yếu kém, nạn tham ơ, tham nhũng, lãng phí xuất +Quản lý chồng chéo, thông tin sai lệch, máy quản lý cồng kềnh, hiệu Mô hình quản lý thị lấy quản lý kinh tế làm chủ đạo * Ưu điểm: - Tạo điều kiện phát triển thị điều kiện tài hạn chế, tránh phân tán nguồn vốn * Nhược điểm: - Môi trường quản lý xem nhẹ, doanh nghiệp hoạt động yếu kém, nạn tham ơ, tham nhũng, lãng phí xuất - Quản lý chồng chéo, thông tin sai lệch, máy quản lý cồng kềnh, hiệu Mơ hình quản lý thị hỗn hợp * Đặc trưng mơ hình: - Quản lý kinh tế xã hội coi trọng - Chính quyền đô thị quản lý kinh tế thông qua sở, ban chuyên ngành: kế hoạch kết hợp thị trường, tạo kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước (đinh hướng xã hội chủ nghĩa) - Điều tiết gián tiếp doanh nghiệp nhà nước thơng qua cơng cụ tài hoạt động thị trường - Tăng cường hệ thống pháp luật * Ưu điểm mơ hình: Ổn định kinh tế- xã hội, không gây xáo trộn lớn * Nhược điểm mơ hình: Quản lý chồng chéo, pháp luật lỏng lẻo, buôn lậu, trốn thuế dễ xảy 1.4 Nội dung quản lí thị -Quản lý đất thị -Quản lý kinh tế đô thị -Quản lý dân số, lao động việc làm -Quản lý hệ thống sở hạ tầng -Giao thông thông tin đô thị -Quản lý mơi trường xây dựng -Quản lý tài nhà nước Vai trò nhà nước quản lý đô thị - Tạo hành lang pháp lý, tạo hệ thống pháp luật: Nghị định, nghị - Phối hợp quan, địa phương, thị - Duy trì, phát triển lĩnh vực quan đặc biệt - Hợp tác quốc tế - Thanh tra, kiểm tra - Nghiên cứu, quản lý vấn đề phát sinh q trình quản lý + Quản lý thị hồn cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu + Quản lý đô thị gắn với vấn đề Phát triển bền vững + Quản lý mối quan hệ khối tư nhân nhà nước + Đổi cấu trúc chức quyền thị + Sắp xếp, tổ chức nội cho trình quản lý thị + Đổi hệ thống tài thị Nhà nước II CÁC VẤN ĐỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ II.1 Nguyên tắc tổ chức máy II.1.1 Các nguyên tắc tổ chức máy hành -Theo hiến pháp pháp luật -Mỗi hoạt động tổ chức phải theo hiến pháp pháp luật Nhà nước -Nguyên tắc tập trung dân chủ -Nguyên tắc kết hợp quản lý ngành, quản lý lãnh thổ -Tiết kiệm hiệu -Xác định rõ quyền hạn trách nhiệm phận sở phân tích cơng việc phân cơng lao động, hợp tác phận II.1.2 Những sở thực tổ chức máy quản lý - Hiến pháp pháp luật - Thực tế trình độ phát triển kinh tế - xã hội đô thị II.2 Chức máy quản lý - Tạo hành lang pháp luật, phối hợp điều hòa - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, định hành - Tổ chức thực - Quản lý nguồn nhân lực, xếp, bố trí, phát triển - Chức tài - Thanh tra, kiểm tra II.3 Một số yếu thường gặp máy quản lý nhà nước - Chậm đổi mới, khơng đón trước tình hình - Lúng túng trước đối tượng quản lý mới, dẫn đến xử lý chậm trễ - Bộ máy cồng kềnh, hiệu - Chồng chéo, phân tán, không rành mạch - Trình độ lực cán yếu, chưa đào tạo, không đáp ứng yêu cầu - Bộ máy quản lý nhà nước đô thị thiếu đội ngũ cơng chức có lực, thiếu tầm nhìn cần thiết, thiếu kiến thức kinh tế đô thị để quản lý đô thị ... độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển KT-XH quốc gia vùng lãnh thổ , địa phương bao

Ngày đăng: 05/03/2019, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w