NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC GIẢICHITIẾTBÀITẬPĐỒTHỊKHÓ – THIẾT YẾU VỀNHÔM – KẼM Câu1:Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dd Al2(SO4)3 C (mol/l) (hình 6), trình phản ứng người thu đồthị sau: Để lượng kết tủa không đổi thể tích dd Ba(OH)2 0,2M nhỏ cần dùng là: A 30ml B 80ml C 45ml D 60ml HƯỚNG DẪN GIẢI: Ba(OH)2 > Ba2+ + 2OHA Al2(SO4)3 > 2Al3+ + 3SO42- Từ -> A: Xảy đồng thời phản ứng B Al3+ + 3OH- -> Al(OH)3 (1) 0,008 > 0,024 > 0,008 Ba2+ + SO42 -> BaSO4 (2) 0,012< -0,012 Hình Tại điểm A: phản ứng (1) (2) vừa đủ Từ A -> B: phản ứng (2) hết SO42- -> xảy phản ứng: Al(OH)3 + OH- -> AlO2- + 2H2O (3) 0,008 > 0,008mol Tại điểm B phản ứng (2) vừa đủ -> Kết tủa bắt đầu không thay đổi CÁCH 1: Có nSO42- = n BaSO4 (B) = n BaSO4 (A) = 2,796/233 = 0,012mol -> nAl2(SO4)3 = 0,012/3 = 0,004mol -> nAl3+ = 0,004.2 = 0,008mol Tại điểm B -> Kết tủa bắt đầu không thay đổi -> tổng nOH- = 0,024 + 0,008 = 0,032mol -> nBa(OH)2 = 0,032/2 = 0,016mol -> V Ba(OH)2 = 0,016/0,2 = 0,08lit = 80ml -> đáp án B Hoặc: Tại điểm B dung dịch có Ba2+ AlO2- (0,008mol) -> Bảo tồn điện tích nBa2+ = 0,008/2 = 0,004mol -> tổng nBa2+ = nBa2+(B) + nBa2+(trong kết tủa) - = 0,012 + 0,04 = 0,016mol ->V Ba(OH)2 = 0,016/0,2 = 0,08lit = 80ml -> đáp án B CÁCH 2: Từ -> A: Xảy phản ứng Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 -> 2Al(OH)3 + 3BaSO4 (1) 0,004< 0,012< 0,008< 0,012mol Tại điểm A: phản ứng (1) vừa đủ Từ A -> B: xảy phản ứng: 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 -> Ba(AlO2)2 + 3H2O (2) 0,008 >0,004 > Tại B nBa(OH)2 = nBa(OH)2 (1) + nBa(OH)2 (2) = 0,012+ 0,004 = 0,016mol -> V Ba(OH)2 = 0,016/0,2 = 0,08lit = 80ml -> đáp án B ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ - HẢI PHÒNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC Câu2:Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM Mối quan hệ khối lượng kết tủa số mol OH- biểu diễn đồthị (hình 7) Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A khối lượng kết tủa thu bao nhiêu? A 5,44 gam B 4,66 gam C 5,70 gam D 6,22 gam HƯỚNG DẪN GIẢI: Ba(OH)2 > Ba2+ + 2OH- Al2(SO4)3 > 2Al3+ + 3SO42- Từ -> A: Xảy đồng thời phản ứng Al3+ + 3OH- -> Al(OH)3 (1) A B Ba2+ + SO42 -> BaSO4 (2) Tại điểm A: phản ứng (1) (2) vừa đủ Từ A -> B: phản ứng (2) hết SO42- -> xảy phản ứng: Al(OH)3 + OH- -> AlO2- + 2H2O (3) Hình Tại điểm B phản ứng (2) vừa đủ -> Kết tủa bắt đầu khơng thay đổi Có nSO42- = n BaSO4 (B) = n BaSO4 (A) = 6,99/233 = 0,03mol -> nAl2(SO4)3 = 0,03/3 = 0,01mol Nếu cho Ba(OH)2 0,02 mol NaOH 0,03mol vào 100ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 0,01mol Ba2+ 0,02mol , OH- 0,07mol + Al3+ 0,02mol SO42- (0,3mol) Ba2+ 0,02mol + SO42- 0,03mol -> BaSO4 0,02 > 0,02mol Al3+ 0,02mol + 3OH- 0,07mol -> Al(OH) 0,02mol -> 0,06mol -> 0,02mol Al(OH)3 (0,02mol) + OH- (0,01mol) -> AlO2- + 2H2O (3) 0,01< 0,01mol Kết tủa gồm BaSO4 Al(OH)3 dư -> m kết tủa = 0,02.233 + 0,01.78 =5,44gam -> đáp án A ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ - HẢI PHỊNG NHĨM FACEBOOK: NHĨM HĨA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC Câu3:Cho 7,65 gam hh Al Mg tan hoàn toàn 500 ml dd HCl 1,04M H2SO4 0,28M, thu dd X khí H2 Cho 850 ml dd NaOH 1M vào X, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 16,5 gam kết tủa gồm chất Mặt khác cho từ từ dd hỗn hợp KOH 0,8M Ba(OH)2 0,1M vào X đến thu lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu m gam chất rắn Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 32,3 B 38,6 C 46,3 D 27,4 HƯỚNG DẪN GIẢI: 7,65 gam {Al( xmol) , Mg (ymol)} + H+ ( 0,8) , Cl-(0,52), SO42- ( 0,14) -> X {Al3+ xmol, Mg2+ ymol, H+ zmol, Cl- 0,52mol, SO42- 0,14mol } + H2 X + NaOH (0,85mol) -> dd: Na+ 0,85, Cl- 0,52, SO42- 0,14 AlO2- > BTĐT -> n AlO2- = 0,85 - 0,8 = 0,05mol -> kết tủa : Al(OH)3 : x- 0,05; Mg(OH)2 y Có 27x + 24y = 7,65 (I) 78(x - 0,05) + 58y = 16,5 (II) > x = y = 0,15mol Hoặc tính x, y cách viết phương trình ion sau: Ta có: Al + 3H+ → Al3+ x 3x Mg + 2H+ + 1,5H2 x y 2y → Mg2+ + H2 y => n(H+) dư = 0,8 -3x -2y : H+ + OH- → H2O 0,8 -3x -2y >0,8 -3x -2y Al3+ + x Mg2+ 3OH- → Al(OH)3 3x + y x 2OH- → Mg(OH)2 2y y > nOH-pứ =0,8 -3x -2y + 3x + 2y = 0,8 -> n(OH-) dư = 0,85 - 0,8 = 0,05mol hòa tan phần Al(OH)3 OH- + Al(OH)3 → AlO2- + 2H2O 0,05 -> 0,05 => m(kết tủa) = 78(x -0,05) + 58y = 16,5 27x + 24y = 7,65 -> x = 0,15 = y Bảo toàn điện tích cho dung dịch X -> nH+(dư) = z = 0,05mol X {Al3+ 0,15mol, Mg2+ 0,15mol, H+ 0,05mol, Cl- 0,52mol, SO42- 0,14mol } + (Ba2+ 0,1Vmol, OH- Vmol} -> mkết tủa max Trường hợp 1:Nếu kết tủa max Al3+ Mg2+ chuyển hết vào kết tủa => n(OH-) = nH+ + 3nAl3+ + 2nMg2+ = 0,05 + 0,15.3 + 0,15.2 = 0,8 mol => n(Ba2+) = 0,08 = n(BaSO4) => m(kết tủa max) = 58.0,15 + 78.0,15 + 233.0,08 = 39,04 gam Trường hợp 2:Nếu kết tủa max SO42- chuyển hết vào kết tủa=> n(Ba2+) = 0,14 =0,08V => V = 1,75 mol => lúc Al(OH)3 bị hòa tan hết => m(kết tủa max) = 58.0,15 + 233.0,14 = 41,32 gam > 39,04gam -> Trường hợp thỏa mãn điều kiện đề Khi nung kết tủa thu MgO 0,15 mol BaSO4 0,14 mol => mchất rắn = 40.0,15 + 233.0,14 = 38,62 -> chọn B ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ - HẢI PHỊNG NHĨM FACEBOOK: NHĨM HĨA 2000 - THẦY DƯỠNG HĨA HỌC Câu4:Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 NaAlO2 B (hay Na[Al(OH)4]) Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng biểu diễn A đồthị hình Giá trị m x là: C A 72,3 gam 1,01 mol B 66,3 gam 1,13 mol C 54,6 gam 1,09 mol C 78,0 gam 1,09 mol Hình HƯỚNG DẪN GIẢI: Gọi amol nCa(OH)2 b nNaAlO2 * Tại B nCO2 = 0,74 tổng khối lượng kết tủa cực đại, nghĩa phản ứng sau vừa đủ: Ca(OH)2 + a NaAlO2 + b CO2 > a CO2 + H2O CaCO3 max + H2O (1) + NaHCO3 (2) a > b Al(OH)3 max b -> a + b = 0,74 (I) Tại C nCO2 = x CaCO3 tan vừa hết kết tủa lại Al(OH)3 ->nAl(OH)3max = b = 27,3/78 = 0,35mol ->a = nCaCO3 max = 0,74 - 0,35mol = 0,39mol CaCO3 + CO2 + H2O > 0,39 0,39 Ca(HCO3)2 (3) -> Tại M ->mmax = mCaCO3 max + mAl(OH)3 max = 0,35.78 + 0,39.100 = 66,3 gam x = nCO2(1) + nCO2(2) + nCO2(3) = 0,74 + 0,39 = 1,13 > đáp án B ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ - HẢI PHỊNG NHĨM FACEBOOK: NHĨM HĨA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC Câu5:Cho từ từ dung dịch chưa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chưa b mol ZnSO4 Đồthị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị a hình 1: Giá trị b : A 0,1 B 0,12 C 0,08 D 0,11 HƯỚNG DẪN GIẢI: Ba(OH)2 > Ba2+ + 2OH- A amol > a -> 2a ZnSO4 > Zn2+ + SO42bmol -> b -> b Từ -> A: Xảy đồng thời phản ứng B Zn2+ + 2OH- -> Zn(OH)2 (1) Ba2+ + SO42 -> BaSO4 (2) Tại điểm A: phản ứng (1) (2) vừa đủ Từ A -> B: phản ứng (2) hết SO42- -> xảy phản ứng: Hình Zn(OH)2 + 2OH- -> ZnO22- + 2H2O (3) Tại điểm B phản ứng (3) vừa đủ -> Kết tủa bắt đầu khơng thay đổi, nghĩa có kết tủa BaSO4 pản ứng Cách 1: Cách 2: * Khi nBa(OH)2 = 0,0625mol -> Ba2+ + 2OH- * Khi nBa(OH)2 = 0,0625mol -> Xảy phản ứng 0,0625mol 0,125mol 2+ Zn + 2OH -> Zn(OH)2 (1) - 0,0625< 0,0625< >0,0625 >0,0625mol > x = nZn(OH)2 + nBaSO4 = 0,125mol 0,0625< -0,125 ->0,0625 2+ Ba + SO4 -> BaSO4 (2) * Khi nBa(OH)2 = 0,175mol -> xảy phản ứng: ZnSO4 (bmol) + Ba(OH)2 (0,175) -> Zn(OH)2 + BaSO4 (1) 0,0625 >0,0625 ->0,0625 -> x = nZn(OH)2 + nBaSO4 = 0,125mol 2+ * Khi nBa(OH)2 = 0,175mol -> Ba + b ->b >b ->bmol - 2OH 0,175mol 0,35mol Ba2+ (0,175) + SO42-(bmol) -> BaSO4 (2) b >b Zn2+ (b) ZnSO4 (bmol) + Ba(OH)2 (0,0625) -> Zn(OH)2 + BaSO4 (1) + 2OH- (0,35) -> Zn(OH)2 (1) Zn(OH)2 (b)+ Ba(OH)2 (0,175 – b) -> BaZnO2 + 2H2O (2) 0,175 – b < 0,175 - b >n Zn(OH)2 dư = b – (0,175 – b) = 2b – 0,175 mol -> x = nZn(OH)2 + nBaSO4 = 2b – 0,175 + b = 0,125 -> b = 0,1 > đáp án A b ->2b >b Zn(OH)2 (b) + 2OH- (0,35 – 2b) -> ZnO22- + 2H2O (3) (0,175 – b)< (0,35 – 2b) >n Zn(OH)2 dư = b – (0,175 – b) = 2b – 0,175 mol -> x = nZn(OH)2 + nBaSO4 = 2b – 0,175 + b = 0,125 -> b = 0,1 > đáp án A ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ - HẢI PHỊNG NHĨM FACEBOOK: NHĨM HĨA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC Câu6:Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Na2SO4 Al2(SO4)3 ta có đồthị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 hình Giá trị x đồthị là: A 0,40 B 0,30 C 0,20 A B C D 0,25 Hình HƯỚNG DẪN GIẢI: Gọi mol hỗn hợp đầu: Na2SO4 (xmol) Al2(SO4)3 (ymol) > Na+ 2xmol, Al3+ 2y mol SO42- (x + 3ymol) * Tại điểm C: nBa(OH)2 = 0,32 mol bên phải đồthị > kết tủa có BaSO4 (0,3mol), lúc Al(OH)3 vừa tan hết theo phản ứng: Al3+ + 4OH- > AlO2- + H2O 0,16mol 0,64 -> 0,16mol > nAl3+ đầu = 2y = 0,16 > y = 0,08mol > thành phần dung dịch C có: Ba2+ dư (0,02mol), Na+ (2x) , AlO2- (0,16mol) Bảo tồn điện tích > nNa+ = 2x = 0,12mol > hỗn hợp đầu gồm Na2SO4 (0,06mol) Al2(SO4)3 (0,08mol) * Tại điểm B: nBa(OH)2 = xmol > kết tủa cực đại: * Có trường hợp kết tủa cực đại - TH1 max theo Al(OH)3 3+ > OH = 3nAl = 3.0,16 = 0,48 > n Ba(OH)2 = x = 0,24mol + hh đầu: Na2SO4 (0,06mol) Al2(SO4)3 (0,08mol) + Ba(OH)2 (0,24mol) -> lúc kết tủa gồm: Al(OH)3 (0,16mol) BaSO4 (0,24mol) -> tổng mkết tủa = 68,4 gam - TH2 max theo BaSO4 ->SO42- hết n Ba(OH)2 = x = nSO42- = 0,06 + 0,08.3 = 0,3 mol + hh đầu: Na2SO4 (0,06mol) Al2(SO4)3 (0,08mol) + n Ba(OH)2 (0,3 mol) -> lúc kết tủa gồm: Al(OH)3 (0,04mol) BaSO4 (0,3mol) -> tổng mkết tủa = 73,02 gam > Đáp án trường hợp -> x = 0,3 > đáp án B Tổng hợp kết -> nhận xét: Đoạn từ -> A: Xảy đồng thời phản ứng Al3+ + 3OH- -> Al(OH)3 (1) Ba2+ + SO42 -> BaSO4 (2) Tại điểm A: Al3+ phản ứng (1) hết Al(OH)3 max, dung dịch SO42- Từ A -> B: Xảy đồng thời phản ứng Ba2+ + SO42 -> BaSO4 tiếp phản ứng (phản ứng tạo kết tủa) Al(OH)3 + OH- -> AlO2- + 2H2O (phản ứng hòa tan kết tủa) Tại điểm B phản ứng (2) vừa hết Từ B -> C: Al(OH)3 + OH- -> AlO2- + 2H2O (tiếp phản ứng 4) Tại điểm C phản ứng (4) hết -> kết tủa BaSO4 ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ - HẢI PHÒNG NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC Câu7:Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 AlCl3 khối lượng kết tủa sinh biểu diễn đồthị hình Giá trị x gần với giá trị sau đây? A 0,029 B 0,025 C 0,019 D 0,015 B A C Hình HƯỚNG DẪN GIẢI: Gọi mol lần lượt: Al2(SO4)3 (a) mol; AlCl3( b) mol ->Al3+ (2a+ b); SO42- (3a); Cl- (3b) Tại điểm D: nBa(OH)2 = 0,08mol -> lúc phản ứng sau vừa đủ : Al3+(2a + b) + 4OH– (0.16) 2a + b = 0,04< 0,16 -> 2a + b = 0,04 (I) → AlO2- -> kết tủa là: Ba2+ (0,08) + Tại điểm A: xảy phản ứng : SO42– (3a) Ba2+ (3a) + SO42– (3a) → BaSO4 (3a) → BaSO4 (1) Al3+ 3OH– → Al(OH)3 (2a + b) (2) Lú kết tủa đạt cực đại, có trường hợp: Trường hợp 1: phản ứng cực đại ->nOH- = 3nAl3+ = 3(2a + b) = 6a + b = 0,12mol -> nBa2+ = nOH-/2 = 3a + 1,5b > nSO42- (3amol) > phản ứng qua cực đại -> đoạn O –A phải gẫy khúc đoạn AB phải xuống xảy phản ứng Al(OH)3 + OH- ->AlO2- + H2O làm tan kết tủa > vô lý với giả thiết Trường hợp 2: phản ứng cực đại ->nBa2+ = nSO42- = 3a > chắn phản ứng dư Al3+ đoạn B C lên -> nOH- = 2nBa2+ = 6a Ba2+ (3a) + SO42– (3a) → BaSO4 (3a) (1) Al3+ dư + 3OH– (6a) → Al(OH)3 (2a) (2 ->Ta có 8,55 = 233.3a + 78.2a -> a = 0,01 (II), thay vào (I) -> b = 0,02 ->n Al2(SO4)3 = a = 0,01 Khi nBa(OH)2 = x Lúc phản ứng dư SO42- phản ứng dư Al3+, hai kết tủa tăng dần: Ba2+ (x) + SO42– (3a = 0,03) → BaSO4 (1) xmol >xmol Al3+ (2a + b = 0,04) + 3OH– (2xmol) → Al(OH)3 (2a) (2) 2x/3< 2x >2x/3 Tổng khối lượng kết tủa thu kết tủa C: (Tại C): Lúc kết tủa là: Ba2+ (0,08) + SO42– (0,03) ->233x + 78(2x/3) = 0,03.233 gam: ->x = 0,0245 ->đáp án B → BaSO4 (0,03) ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ - HẢI PHÒNG ... diễn A đồ thị hình Giá trị m x là: C A 72 ,3 gam 1,01 mol B 66,3 gam 1,13 mol C 54,6 gam 1,09 mol C 78 ,0 gam 1,09 mol Hình HƯỚNG DẪN GIẢI: Gọi amol nCa(OH)2 b nNaAlO2 * Tại B nCO2 = 0 ,74 tổng... Zn(OH)2 (b)+ Ba(OH)2 (0, 175 – b) -> BaZnO2 + 2H2O (2) 0, 175 – b < 0, 175 - b >n Zn(OH)2 dư = b – (0, 175 – b) = 2b – 0, 175 mol -> x = nZn(OH)2 + nBaSO4 = 2b – 0, 175 + b = 0,125 -> b =... diễn đồ thị (hình 7) Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A khối lượng kết tủa thu bao nhiêu? A 5,44 gam B 4,66 gam C 5 ,70 gam D 6,22 gam HƯỚNG DẪN GIẢI: