*********** *********** Chọnvà chế biếnthựcphẩmđúngcách là một trong những yếu tố quan trọng giúp giảm thiểu các nguy cơ ngộ độc thựcphẩmvà cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể. Lựa chọnthựcphẩm an toàn : + Thòt : Phải có màu hồng (heo), màu đỏ (bò); không có mùi lạ, ôi thiu, mùi thuốc kháng sinh; thòt dính chắc vào xương; thớ thòt phải săn chắc, không nhớt, bong, nhão, dùng ngón tay ấn vào khối thòt không để lại dấu vết; da sạch , mỏng, trắng. Thòt say không nên rửa, mau bò ôi và dễ bò nhiễm khuẩn. + Cá và hải sản : nên mua cá, hải sản đang còn tươi sống, nếu cá đã chết thì chọn như sau: – Cá : thân cá co cứng, để trên bàn tay không thỏng xuống; mắt cá lồi, trong suốt ; miệng ngậm cứng ; mang đỏ hồng, không nhớt, không mùi hôi vảy cá tươi sáng, dính chặt vào thân; bụng bình thường, không phình, không bò vỡ; hậu môn nhỏ, lõm hặc phẳng; thòt rắn chắc, dính chặt vào xương sống ; mùi tanh đặc trưng, không có mùi lạ. – Tôm, tép : vỏ sáng lóng lánh, cứng dai, trơn láng, màu xanh. – Cua, ghe : lật ngửa cua, dùng ngón tay ấn mạnh lên yếm cua yếm cứng, không bò lún. – Nghêu, sò : sò sống há miệng, khi sờ tay vào, miệng sò khép lại. – Ốc: ốc còn sống, đụng nhẹ, mài ốc sẽ khép kín lại. + Trứng :chọn quả có vỏ còn nguyên, sạch sẽ, không bò rạn nứt. Trứng hư có vỏ màu xam`, có vân, mùi thối, khó chòu. + Rau quả: tươi, còn nguyên vên, có hình dạng bình thường, màu sắc tự nhiên, giòn chắc, cầm nặng tay, khôn bò héo úa, trầy xước, dập nát, có mùi lạ. + Ngũ cốc : lương thực bò nhiễm nấm mốc thường thay đổi hình dáng bên ngoài, như đổi màu, biến đổi hình dáng, mùi vò. + Gạo : gạo tốt có hạt đều, rắn chắc, không lẫn hạt lép, hạt nhỏ ; màu từ hồng nhạt đến trắng tinh; có mùi thơm. Gạo bò nhiễm nấm mốc Penicillium sẽ có màu vàng. + Đậu : có màu sắc đặc trưng, trơn láng, đều, săn chắc ; không có sâu mọt, vụn nát ; không lẫn đất cát, đá sỏi. + Thựcphẩm công nghiệp : trên bao bì phải óc đầy đủ các thông tin tên và nhãn hiệu sản phẩm, tên và đòa chỉ nhà ản xuất, thành phần nguyên liệu và phụ gia thực phẩm, giá trò dinh dưỡng, chủng loại thực phẩm, hướng dẫn sử dụngvà bảo quản, ngày sản xuất và hạn sử dụng, số công bố chất lượng, trọng lượng. Chế biếnthựcphẩm bảo đảm an toàn : Thòt : nếu giữ trong tủ lạnh cần rã đông trong vòng 2 – 3 giờ. Không nên rã đông bằng cách ngâm thòt vào nước ấm, vì nước trong thòt sẽ bò mất, tiêu hao protein. Rửa thòt nhanh dưới vòi nước lạnh và nên chếbiến ngay. Nên xắt thòt thành những miếng lớn và chỉ bỏ thòt vào nước sôi hay dầu thật nóng. Cá : cần nấu cá không dưới 8 – 10 phút ( đã cắt thnh2 mieng1 nhỏ) và không dưới 30 phút ( nguyên con từ 500 g trở lên. Nên cho cá vào nước hay dầu sôi, sau đó hạ nhỏ lửa ngay. Khi rán, nê tẩm bột để cá không bò chảy mất nước. Rau quả: nên gọt thật mỏng và nấu ngay. Nên nấu chúng với ít nước lạnh hoặc nấu cách thủy. Sữa : không nên nấu sữa quá lâu và nấu sôi nhiêu lần vì sẽ làm phân rã, phá hủy protein và các vitamin. Khi đun sữa, không giữ trên lửa quá hai phút. Khi nấu bột, gạo, rau… với sữa, nên nấu những thứ đó trước trong nước lạnh khi chín mới cho sữa vào, đun sôi và bắc ra ngay. Hạt : chỉ nấu gạo, lúa mì trong 30 – 40 phút, nên ngâm hạt đậu xanh, đậu Hà Lan trong nước lạnh, trước hai giờ, rồi thay nước và nấu. Ths. Nguyễn Thò Ngọc Thu – Trung tâm dinh dưỡng TP HCM. ********************** . *********** Chọn và chế biến thực phẩm đúng cách là một trong những yếu tố quan trọng giúp giảm thiểu các nguy cơ ngộ độc thực phẩm và cung cấp đầy. thông tin tên và nhãn hiệu sản phẩm, tên và đòa chỉ nhà ản xuất, thành phần nguyên liệu và phụ gia thực phẩm, giá trò dinh dưỡng, chủng loại thực phẩm, hướng