1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khoa học môi trường

13 401 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 118,5 KB

Nội dung

T. T. Anh Đề Cương: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG    Câu 1: Các định nghĩa về môi trường: • Môi trường theo nghĩa rộng nhất: Là tổng hợp các điều kiện bên ngoài, có thể ảnh hưởng tới vật thể hoặc 1 sự kiện. Bất cứ 1vật thể hay 1sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong 1 môi trường. • Môi trường bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sinh sản và phát triển của sinh vật. • Môi trường có 4 loại chính tác động qua lại với nhau: – Môi trường tự nhiên: nước, không khí, đất đai, ánh sáng và sinh vật. – Môi trường kiến tạo: Gồm những cảnh quan được thay đổi do con người. – Môi trường không gian: địa điểm, khoảng cách, mật độ, phương hướng, sự thay đổi của môi trường. – Môi trường văn hóa – xã hội: Các cá nhân và các nhóm, công nghệ, tôn giáo,… • Môi trường bao gồm nhiều nhân tố sinh thái, được chia thành 3 nhóm: – Nhân tố không sống: khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình,… – Nhân tố sống: Gồm các cơ thể sống, như: vi sinh vật, nấm, động vật, thực vật. – Nhân tố con người: Được tách thành nhân tố độc lập vì các hoạt động của con người khác với hoạt động của các động vật khác do sự phát triển cao về trí tuệ. • Môi trường là 1 phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tượng và các thực thể của tự nhiên, mà ở đó cá thể, quần thể, loài,… có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng phản ứng thích nghi của mình. • Ngoài ra trường còn được định nghĩa là: Môi trường là 1 tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao ngoài 1 hệ thống nào đó, chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là 1 trường hợp, trong đó hệ thống đang xét là tập hợp con. Môi trường của 1 hệ thống đang xét cần phải có tính tương tác với hệ thống đó. Câu 2: Cấu trúc môi trường ý nghĩa: a. Cấu trúc môi trường: Căn cứ vào sự tồn tại vật chất mà người ta chia môi trường thành các quyển. • Thạch quyển: Còn gọi là môi trường đất. Bgồm lớp vỏ Trái Đất, có độ dày khoảng 60– 70 km trên mặt đất và 2– 8 km dưới đáy biển. • Thủy quyển: Là tất cả lượng nước có trong đại dương, biển, sông, hồ, băng tuyết, nước ngầm và nước có trong không trung. • Khí quyển: Là 1 hỗn hợp các khí bao quanh bề mặt Trái Đất. Khí quyển được chia thành nhiều tầng khác nhau theo sự thay đổi chiều cao và chênh lệch nhiệt độ. – Tầng đối lưu: + Cao đến 10 km tính từ mặt đất. + Nhiệt độ và áp suất của tầng này giảm theo chiều cao. + 90 % không khí nằm trong tầng này và tất cả các hiện tượng khí thường xảy ra trong tầng đối lưu( như mưa bão ). –Tầng bình lưu: + Nằm ở độ cao từ 17- 50 km, trên mực nc biển.Tại 2 cực nó bắt đầu ở độ cao 8 km. + Không khí trong tầng này chuyển động theo phương ngang. + Nhiệt độ và áp suất tầng này tăng theo chiều cao. –Tầng trung lưu: + Ở độ cao trên 50- 90 km. + Tầng này có nhiệt độ giảm dần từ đỉnh của tầng bình lưu (50 km) đến đỉnh tầng trung lưu ( 90 km ) – Thượng tầng khí quyển và tầng ngoài: + Tầng này có nhiệt độ tăng lên rất nhanh và rất cao. + Mật độ phân tử khí ở đây cực loãng • Sinh quyển: – Là nơi có sự sống tồn tại, bao gồm các thành phần của thạch quyển có độ dày 2- 3 km kể từ mặt Trái Đất, toàn bộ khí quyển, thủy quyển và các sinh vật. Các thành phần trong sinh quyển luôn tác động tương hỗ. – Sinh quyển có các cộng đồng sinh vật khác nhau từ đơn giản đến phức tạp, từ dưới nước đến trên cạn, từ vùng xích đạo đến các vùng cực trừ vùng khắc nghiệt. – Sinh quyển không có giới hạn rõ rệt vì nằm cả trong các quyển vật lí và không hoàn toàn liên tục vì chỉ tồn tại và phát triển trong những điều kiện môi trường nhất định. – Trong sinh quyển ngoài vật chất, năng lượng còn có các thông tin với tác dụng duy trì cấu trúc và cơ chế tồn tại phát triển của các vật sống. b. Ý nghĩa: • Đối với khí quyển: – Khí quyển là nguồn cung cấp O2 (cần thiết cho sự sống trên Trái Đất). – Cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật) – Cung cấp N cho vi khuẩn cố định N và các nhà máy sản xuất amoniac để tạo các hợp chất chứa N cần cho sự sống. – Khí quyển là nơi vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như 1 phần của chu trình tuần hoàn nước. – Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên Trái Đất, quyết định trong việc duy trì cân bằng nhiệt của Trái Đất. Nhờ có khí quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của mặt trời không tới được mặt đất. • Đối với thủy quyển: Nước là 1 yếu tố không thể thiếu được của sự sống và được con người sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. • Đối với Thạch quyển: Có ảnh hưởng lớn đến sự sống trên mặt địa cầu. Đất trồng trọt, rừng, khoáng sản là những tài nguyên đang được con người khai thác triệt để dẫn đến nguy cơ cạn kiệt. Câu 3: Chức năng môi trường và ý nghĩa: • Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật. Có thể phân loại chức năng không gian sống con người thành dạng sau: – Chức năng xây dựng: Cung cấp mặt bằng và nền móng cho các đô thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng và nông thôn – Chức năng vận tải: Cung cấp mặt bằng không gian và nền móng cho giao thông đường bộ đường thủy, đường hàng không. – Chức năng sản xuất: Cung cấp mặt bằng và phông tự nhiên cho sản xuất nông- lâm- ngư ngiệp. – Chức năng cung cấp năng lượng, thông tin. – Chức năng giải trí của con người: Cung cấp mặt bằng nền móng và phông tự nhiên cho việc giải trí ngoài trời của con người. • Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người. Tất cả các nền sản xuất từ săn bắn, hái lượm đến nền sản xuất hiện đại, con người đều lấy nguyên liệu từ môi trường. • Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất. Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng của cải vật chất, con người luôn đào thải ra các chất thải vào môi trường. • Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người vì: – Cung cấp sự ghi chép lsử địa c’,lsử tiến hóa of vật c’ & sv,lsử xh & ptriển vhóa of loài ng. – Cung cấp các chỉ thị không gian và mang tính chất tín hiệu và báo động các hiểm họa đối với con người và sinh vật trên Trái Đất như: bão, động đất – Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng nguồn gen, HST tự nhiên và nhân tạo. Câu 4: Tác động của con người đến môi trường. • Tác động của con người đến môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội: – Thời kỳ nguyên thủy: Đốt rừng, đào hố, săn bắt thú rừng Làm giảm diện tích rừng. – Thời kỳ xã hội nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi, phá rừng làm thành khu dân cư, đất sản xuất Làm biến đổi đất và tầng nước mặn. – Thời kỳ xã hội công nghiệp: + Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp Đất ngày càng bị thu hẹp. + Lượng rác thải công nghiệp và sinh hoạt rất lớn  gây ô nhiễm môi trường. • Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên. Nhiều hoạt động của con người đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên  mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội. • Tác động của con người đến môi trường phụ thuộc 3 yếu tố: – Dân số: + Dân số tăng  mức tiêu thụ tăng  tần số tác động tăng. + Sự tăng trưởng dân số của loài người cùng với sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại là yếu tố cốt lõi làm sinh quyển suy thoái. Do đó vấn đề này có 1 tầm quan trọng rất lớn đối với sự sống còn của loài người. Dân số tăng thì sự tác động của con người tới môi trường càng mạnh. Diện tích canh tác vốn nhỏ hẹp nay phải gia tăng mức khai thác nguồn tài nguyên tái tạo  Sự xói mòn, suy giảm và ô nhiễm đất Sự mất cân bằng giữa dân số và trạng thái tài nguyên. + Mức tiêu thụ trung bình: Khi dân số tăng  mức tiêu thụ trung bình tăng  Tần số tác động của con người đến môi trường càng lớn. – Công nghệ, công cụ khai thác tài nguyên. + Lịch sử phát triển của loài người cũng như mức độ tác động của con người vào môi trường trải qua nhiều giai đoạn: Giai đoạn hái lượm  giai đoạn săn bắt đánh cá  giai đoạn chăn thả  giai đoạn nông nghiệp, giaiđoạn công nghiệp hóa giai đoạn đô thị hóa. + Tất cả các giai đoạn phát triển của xã hội loài người đều tác động mạnh đến môi trường. => Như vậy con người gây ra biến đổi và suy thoái các HST tự nhiên đặc biệt là HST rừng và biển. - Rừng bị tàn phá để lấy đất, gỗ. Rừng còn bị tàn phá do mưa axit. - Dưới nước, ao, hồ, sông, biển bị ô nhiễm bẩn bởi các chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh họat. Đặc biệt là khai thác dầu khí, phương tiện giao thông biển làm ô nhiễm môi trường nước. • Việc sử dụng tài nguyên trong sinh hoạt và công nghiệp của con người không đúng đã gây ra ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước. Hiện tượng suy thoái môi trường làm giảm tính đa dạng sinh học. Trên hành tinh ước tính có khoảng 30 triệu loài sinh vật. Hiện nay con người mới phát hiện được 1,7 triệu loài, phần lớn tập trung ở vùng nhiệt đới, đây cũng là nơi môi trường bị tàn phá nặng nề nhất. Hiện nay có khoảng hàng chục nghìn loài động thực vật bị tuyệt chủng. 5. Các trạng thái của môi trường. Môi trường có 3 trạng thái cơ bản: • Môi trường tự nhiên: - Bao gồm các yếu tố tự nhiên như không khí, đất đai, nguồn nước, ánh sáng mặt trời, động thực vật, . tồn tại khách quan, ngoài ý muốn của con người hoặc ít chịu tác động chi phối của con người. - Môi trường tự nhiên cung cấp cho ta như không khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, các khoáng sản cho sản xuất tiêu thụ và là nơi chứa đựng đồng hóa các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp giải trí tăng khả năng sinh lí của con người. • Môi trường xã hội: - Là tổng hợp mối quan hệ giữa con người với con người (con người với tư cách là cá thể, cá nhân và nhân cách nghĩa là mối quan hệ giữa con người với con người, con người với cộng đồng). Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định… ở cấp khác nhau như Liên Hợp Quốc, hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, - Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với sinh vật. • Môi trường nhân tạo: - Gồm các yếu tố vật lí, sinh học, xã hội, do con người tạo nên làm thành những tiện nghi cho cuộc sống của con người,như: ô tô, máy bay, nhà ở, và chịu sự chi phối c con của con người.  3 thành phần này cùng tồn tại xen lẫn vào nhau và tương tác chặt chẽ với nhau. Các thành phần môi trường luôn chuyển hóa và diễn ra theo chu kỳ. Thông thường là ở dạng cân bằng động. Sự cân bằng này đảm bảo cho sự sống trên Trái Đất phát triển và ổn định. 6. Phát triển bền vững. -Là sự ptriển lâu dài fù hợp với yêu cầu of thế hệ hiện nay mà k gây ra những k/năng nguy hại đến các thế hệ mai sau trg việc th/mãn nhu cầu riêng & trg việc chọn lựa ngưỡng sống of họ. -Ptriển bền vững đc miêu tả như sự biến đổi sâu sắc,trg đó việc sd các nguồn tnguyên thiên nhiên,việc chọn cơ cấu đầu tư,chọn các loại hình tiến bộ kỹ thuật để ádụng & chọn cơ cấu hành chính fù hợp với các nhu cầu hiện tại & tương lai. -Ptriển bền vững tnguyên thiên nhiên & mt là việc quản lí & XD sinh q’ of con ng sao cho các thế hệ hiện tại vừa có thể s/d tối đa các tnguyên thiên nhiên để ptriển XH,vừa đbảo duy trì lâu dài các nguồn tnguyên cho thế hệ con cháu mai sau. -Ptriển bền vững là mục tiêu đầu tiên of việc ptriển ktế,& quản lí tnguyên thiên nhiên,cho phép đảm bảo cho con ng s/d sinh q’ đc lâu dài. 1.K/n tnguyên. Dưới tđộng mạnh mẽ of CM KH& Cnghệ, k/n tnguyên đc mở rộng trên nhiều lĩnh vực of con ng. -Hiểu theo nghĩa rộng,tnguyên bgồm tcả các nguồn nguyên liệu,nhiên liệu,n/lg, thông tin có trên TĐ & trg kjan vũ trụ mà con ng có thể s/d cho mđích tồn tại & ptriển of mình. -Với nhận thức hnay,ng ta đ/ng tnguyên như sau: Tnguyên là tcả các dạng vật c´,fi vật c´& tri thức đc SD để tạo ra của cải vật c ´,or tạo ra gtrị s/d cho con ng. -Hnay tnguyên thiên nhiên là nguồn of cải vật c´ nguyên khai đc h/thành & tồn tại trg tnhiên mà con ng có thể SD để đáp ứng các nhu cầu trg cs. -Hay tnguyên là of cải,nghĩa là tcả những gì có thể dùng vào 1 mđích nào đó. Trg KHMT, tnguyên là tcả những gì có trg thiên nhiên & trg XH có thể fục vụ cs,sx & các hđ # of con ng. Hay nói cách # tnguyên bgồm tcả các nguồn vật liệu,nlg, thông tin có trên TĐ & trg kjan vũ trụ mà con ng có thể sd fục vụ cs & ptriển of mình. 2.K/N Tnguyên thông tin. - Tnguyên thông tin là tnguyên di truyền Shọc nằm trg gen đtvật - Nhờ có nlg mtrời mà qtrình tiến hóa diễn ra trên TG.Qtrình này gồm 2 gđ: + Tiến hóa Vật lý: Vật c’ từ dạng (e)có ctrúc riêng biệt đã trở thành vật c’ có ctrúc. Từ hạt nhân ngtử,ptử vô cơ thành ptử hữu cơ. +Tiến hóa SHọc: Vật c’ dưới dạng các ptử hcơ có k/năng tự lặp lại & tiến hóa. Nvậy thông tin vật lý có vtrò tạo ra ctrúc lý hóa of vật c’.Thông tin SH có vtrò tạo ra các jống loài sv k ngừng tiến hóa. Do đó,mất đi 1 giống loài quý hiếm nghĩa là mất đi kquả mà thiên nhiên trải nghiệm hàng vạn,hàng triệu năm để hthành đc những vật thể với các đặc tính tối ưu. Khi 1 jống loài bị mất đi là 1 chương trình ctrúc vật c´ mất đi mà thông tin k thể nào fục hồi đc. -Về mặt vật lý,khi 1 nguồn kh/sản cạn kiệt, k fải chỉ vật c’ bị mất đi mà thông tin để kết hợp các ngtố hhọc nhất định trở thành kh/sản cũng bị mất đi. Điều cần thiết cho con ng k fải là vật c´ nói chung mà là vật c´ theo nhũng ctrúc sắp đặt nhất định.Sự suy kiệt tnguyên chính là sự mất đi thông tin này. 3.Vtrò of rừng đvới MT & đsống. -Rừng a’hg đến t’,độ ẩm,kkhí,t/fần khí q’,có ýnghĩa điều hòa k/hậu. Rừng cây xanh bạt ngàn là lá fổi thanh lọc k/khí,c/cấp nguồn dưỡng khí duy trì s/sống of con ng.Rừng tạo ra kiểu k/hậu tốt với sk,jảm t’,tăng độ ẩm k/khí. Rừng là nh/tố chủ yếu th/ja vào việc jữ cbằng nồng độ O2 of bầu khí q’.Rừng còn a’hg tới cường độ bốc hơi nc of mt xquanh. -Rừng có td cản jó,jảm tốc độ & thay đổi hướng jó. -Rừng a’hg tới vòng tuần hoàn C trg tự nhiên. +1/3 klg CO2 trên TĐ tuần hoàn fụ thuộc vào rừng t’ đới. Rừng có ý nghĩa cân = h/tg O2 & CO2 trg khí q’. +Hàng năm có k’ 100 tỷ tấn CO2 đc cố định trg qtrình q/hợp & 1 lg trao đổi đc thải ra do các h/tg tự nhiên. +Ng ta dự đoán với tốc độ fá rừng như h/nay thì nồng độ CO2 tăng gấp đôi đến năm 2010. -H/tg thoát hơi nc SHọc từ cây rừng có td điều tiết k/hậu tạo mây mưa. -TB lg hơi nc thoát ra từ rừng lá kim là 2000- 3000 tấn hơi nc/năm, rừng xanh 4000-6000 tấn/năm/ha. -Sự thoát hơi nc vật lý ở dưới tán rừng ít hơn so với nơi đất trồngĐây là vtrò jữ nc of rừng. Rừng t˚ đới ẩm ướt là nơi tạo đk cho vi khuẩn,côn trùng gây bệnh ptriển. Rừng có vtrò bvệ nguồn nc,bvệ đất chống xói mòn. -Thông thường thảm tvật jữ lại 20% tổng lg mưa. +Rùng chống lại sự fá hủy of mưa với lớp mặt of đất. +Rừng làm tăng k/năng thấm & jữ nc of đất,hạn chế dòng chảy trên mặt. Ở vùng t’ đới nơi có rừng,lg đất bị xói mòn là 1-1,5 tấn/năm/ha.Ở vùng k có rừng là 100-150 tấn/năm/ha. -Thảm mục of rừng là kho chứa các c’ dinh dưỡng,làm tăng độ fì nhiêu of đất. TB mỗi năm vật liệu rơi rụng of rừng là 11-17 tấn/haLàm t/ăn cho cây. Rễ cây có a’hg lớn đến t/c lý hóa of đất nên đất rừng htoàn # với đất NNg. -Rừng là nhà máy lọc bụi khổng lồ,TB 1 năm-1ha,rừng có thể jữ lại 36,5 tấn bụi. Rừng có td làm jảm sự lan truyền of tiếng ồn (1 dải cây rộng 50m cạnh đg gthông có thể làm jảm tiếng ồn từ 20-30dB. -Rừng là HST có độ đa dạng cao nhất trên cạn. +Đa dạng nhất là rừng t’ đới.Rừng là ngôi nhà khổng lồ cho các đv hoang dã.Mất rừng sẽ a’hg tới nhiều loài sv bị tuyệt chủng do mất t/ăn & nơi ở. +Rừng là 1 HST đã đc thiết lập cân =,khi 1 loài bị suy jảm hay biến mất sẽ a’hg đến sự tồn tại of loài đó. -Rừng ccấp gỗ XD,củi đun,dược liệu,cây Cng, đồ gỗ, 4.Vtrò of biển đvới MT & đsống. -Trong nc biển có nhiều loại hóa c’như: muối, sunfat,natri,K, Br,Mg,Iod,… Đáy biển có nhiều kh/sản có ích,tnguyên Shọc,nlg cũng như những nguyên liệu dùng trg CNg hhọc & dược fẩm,có thể ccấp những c’ thay thế những tnguyên ngày càng bị cạn kiệt trên đất liền. -Là nơi ccấp nguồn nguyên liệu:khí đốt,dầu mỏ,than, Ngoài ra còn những kh/sản quý giá như:platin,kim cương,rutil,… -Sóng biển,nlg thủy triều,sự chênh lệch nhiệt,các dòng hải lưu đều chứa nlg dự trữ to lớn. -Biển là nơi ccấp nguồn hải sản khổng lồ như:rong,tảo,cá, tôm, & nhiều đặc sản quý như: đồi mồi,ngọc trai,san hô,yến sào,… ccấp 43% sinh giới. Là nơi sinh sống đa dạng n/suất cao of rừng nc mặn,rặng san hô & đa số các đv giáp xác,đv thân mềm #. -Trg nc biển có muối & nhiều c’ dạng muối. Biển ccấp cát & nhiều hóa c’ trg cát. -Tạo đk ptriển gthông hàng hải,thông thương jữa các q/gia. Ven biển có nhiều danh lam thắng cảnh tạo đk ptriển du lịch vui chơi gtrí, -Nc tham gia vào th/fần ctrúc of sinh q’.Chu trình vận động nc trg khí q’ jữ vtrò qtrọng trg việc điều hòa k/hậu, đất đai & sự ptriển trên TĐ.Do đó biển & đại dương có vtrò ổn định k/hậu TĐ,cân = lg CO2 trg khí q’. 5.Vườn Qgia,khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh q’. a.Vườn QG. -Là kh/vực tự nhiên trên đất liền or ở vùng biển đc bảo tồn = các q/định p/luật of nc sở tại. Vườn QG đc bvệ nghiêm ngặt khỏi sự khai thác,can thiệp bởi con ng. Vườn QG đc thành lập ở những kh/vực địa mạo độc đáo có gtrị kh/h or những kh/vực có HST p/phú,có nhiều loại đtvật có nguy cơ tuyệt chủng cao cần đc bvệ nghiêm ngặt trc sự khai thác of con ng. -Các vườn QG là 1 kh/vực đc bvệ theo q/định IVCN loại II.Vườn QG lớn nhất TG là vườn Qgia Đông Bắc Đảo Greeland (1974). b.Kh/vực bảo tồn Thiên nhiên. -Còn đc gọi là kh/vực dự trữ thiên nhiên & khu bảo tồn loài sinh cảnh.Là vùng đất tự nhiên đc th/lập nhằm mđích đbảo diễn thế tự nhiên & đáp ứng đc yêu cầu: +Là vùng đất tự nhiên có dự trữ tnguyên thiên nhiên & gtri Đdạng SH cao. +Có gtri cao về k/h, du lịch,giáo dục. +Các loài đtvật đặc hữu or là nơi cư trú ẩn náu,kiêm ăn of các loài đv hoang dã quý hiếm -Đủ rộng để chứa đc 1 hay nhiều HST,tỷ lệ cần bảo tồn trên 70%. Khu bảo tồn tự nhiên là những khu đc bvệ nghiêm ngặt chỉ dành cho các hđộng ng/cứu k/h,đào tạo & quan trắc mt. Các khu bảo tồn tự nhiên này cho fép gìn giữ các qthể of các loài cũng như các qtrình of HST k or ít bị nhiễm loạn. c.Khu dự trữ sinh q’. Theo UNESCO,khu dự trữ sinh q’ là những kh/vực HST bờ biển & trên cạn,júp thúc đẩy các biên pháp điều hòa việc bảo tồn sự đa dạng SHọc với việc s/d bền vững kh/vực đó. P4. 1.Các k/n về Dsố học. -Dsố học là k/h ng/cứu về slg,pbố,cơ cấu & vđộng of dân cư. Dsố là số ng sống trên 1 lãnh thổ,thời đ’ nhất định. Dsố of 1 vùng lãnh thổ đc ng/cứu ở 2 trạng thái & đc gọi là:Dsố học tĩnh & dsố học động: +Dsố học tĩnh: Ngh/cứu trạng thái dân cư of 1 vùng tại 1 thời đ’ nào đó,gồm: slg,đặc đ’ pbố (thưa, dày, )& cơ cấu (giới, tuổi,trình độ Vhóa, ) Nvậy Dsố học tĩnh ngh/cứu về c’lg & slg of dân cư. +Dsố học động: Ngh/cứu 3 dạng biến động of dsố: *B/động tự nhiên(do sinh tử) *Vđộng cơ học: Là sự bđổi of dsố. *Vđộng XH: Là sự bđộng về trình độ,nghề nghiệp,mức sống. 2.Lý thuyết quá độ Dsố. Trg lsử đã có các thuyết # nhau để g/thích sự bđộng Dsố. -Theo Malthus( 1766-1834),cho rằng: Dsố tăng theo cấp số nhân (2,4,8, ).Còn lg thực, thực fẩm,ptiện shoạt tăng theo cấp số cộng (1,2,3,4, ).Đó là ng/nhân bđộng dsố. -Lý thuyết quá độ dsố gthích sự bđổi dsố theo tgian như sau: tỷ suất sinh & tỷ suất tử of dsố đều jảm xuống do kquả of sự ptriển ktế,xh,văn hóa.Tuy nhiên tỷ suất tử jảm trc,tỷ suất sinh jảm sau.Cho nên dẫn tới sự ptriển dsố cao ở thời kì chuyển tiếp.Tcả các nc đều trải qua gđoạn này & diễn ra theo các bước sau: +Thời kỳ trc quá độ: Tỷ suất sinh,tử cao Dsố ít thay đổi,ổn định.Đc gọi là trạng thái cân = lãng fí.gđoạn XHNNg +Thời kỳ quá độ: Đầu quá độ,tỷ lệ sinh giảm,tỷ lệ chết tăng nhanh, dsố ứng với gđoạn XHCN. Giữa quá độ,tỷ lệ sinh jảm từ từ,tỷ lệ tử jảm nhanh,dsố tăng nhanhbùng nổ dsố. Đây là gđoạn CN hóa cao. Cuối quá độ,tỷ lệ sinh jảm nhanh,tỷ lệ tử dừng lại ,dsố bắt đầu jảm->gđ đô thị hóa. +Thời kì sau quá độ: Tỷ lệ sinh jảm,tỷ lệ tủ jảm,dsố ổn định gọi là trạng thái cân= tiết kiệm. Đây là th/kì XH hiện đại. Lý thuyết này đã đc cm = thực tế các nc fương Tây th/kỷ XIX. -Lý do giảm tỷ lệ sinh ngoài yếu tố tâm lý,còn có các yếu tố # như:Trình độ KHKT cao,slg con cái k còn nhiều gtrị về k/tế,đầu tư nuôi 1 đứa con tốn kém hơn & họ muốn hưởng thụ. Thuyết quá độ dsố chỉ mới fát hiện đc bản c’ of qtrình dsố nhưng chưa tìm ra các tđộng để kiểm soát,& đbiệt chưa chú ý đến vtrò of các ntố k/tế-xh đvới vđề dsố. 3.Mối qhệ dsố-tnguyên-mtrg & ptriển. . T. T. Anh Đề Cương: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG    Câu 1: Các định nghĩa về môi trường: • Môi trường theo nghĩa rộng nhất: Là tổng hợp. môi trường ý nghĩa: a. Cấu trúc môi trường: Căn cứ vào sự tồn tại vật chất mà người ta chia môi trường thành các quyển. • Thạch quyển: Còn gọi là môi trường

Ngày đăng: 23/10/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w