1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở CHÂU ÂU, TÁC ĐỘNG ĐẾN BA LAN VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM

17 247 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 433,4 KB

Nội dung

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở CHÂU ÂU, TÁC ĐỘNG ĐẾN BA LAN VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn An Hà Ths Trần Đình Hưng Viện Nghiên cứu Châu Âu Tóm tắt: Kể từ xuất báo cáo phủ Đức năm 2011, cụm từ “Cách mạng công nghiệp 4.0” trở nên phổ biến nhiều quốc gia phát triển giới hết kì vọng đem lại thay đổi toàn diện, đột phá với kết hợp công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lí, kỹ thuật số sinh học Châu Âu vốn xem nôi, khởi nguồn cách mạng Công nghiệp, lại lần đứng trước thời điểm đầy thách thức, mang đến hội đặc biệt, thông điệp hi vọng lạc quan cho người dân EU Theo tính tốn cơng ty kiểm toán PricewaterhouseCoopers (PWC), từ đến 2020, châu Âu đầu tư khoảng 140 tỷ euro/năm cho cách mạng cơng nghiệp 4.0; với riết, tập trung chuẩn bị nguồn nhân lực lãnh đạo cho lĩnh vực, ngành nghề Vậy, với lợi ích kinh tế kì vọng mang lại, chuẩn bị chu đáo cho thời kì đổi mới, châu Âu liệu lần gặt hái thành công trở thành người tiên phong đua “Cách mạng công nghiệp 4.0” hay không? Bài viết tập trung phân tích chuẩn bị châu Âu nói chung Ba Lan nói riêng (nước có kinh tế chuyển đổi xem gặt hái nhiều thành công phát triển kinh tế EU) đua này; từ đưa hàm ý sách cho Việt Nam Từ khóa: Cách mạng cơng nghiệp 4.0; Cách mạng số; Cách mạng công nghiệp 4.0 1.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 gì? Thế giới trải qua ba cách mạng khoa học kỹ thuật, làm thay đổi hồn tồn sống người Nhìn lại lịch sử từ năm 1784, động nước phát minh lần giới thiệu tạo tiếng vang lớn, tác động trực tiếp đến ngành nghề giao thông vận tại, chế tạo khí, dệt may… Những tơ, tàu thủy, tàu hỏa sử dụng động nước làm thay đổi mặt đời sống người, mở kỷ nguyên lịch sử phát triển nhân loại Chưa đầy 100 năm sau, vào năm 1870, loài người lại chứng kiến cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai phát minh động điện, giúp tăng suất làm việc gấp nhiều lần so với động nước, mang lại sống văn minh Một kỷ sau, vào năm 1969, người tiến thêm bước tiến dài cách mạng công nghiệp lần thứ ba xuất với đời bóng bán dẫn, điện tử, tạo giới kết nối, liên lạc với Các thiết bị tinh vi máy tính, điện thoại, vệ tinh kết nối thông tin, hệ thống internet đời Và thành mà giới thụ hưởng từ cách mạng công nghiệp lần thứ ba [1] Và năm gần đây, kể từ xuất báo cáo phủ Đức năm 2011, cụm từ “Cách mạng công nghiệp 4.0” trở nên phổ biến nhiều quốc gia phát triển giới hết kì vọng đem lại thay đổi toàn diện, đột phá với kết hợp công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lí, kỹ thuật số sinh học Khái niệm CMCN lần thứ hay Công nghiệp 4.0 làm rõ diễn đàn Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 Thụy Sĩ Theo GS Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Industry 4.0 (tiếng Đức Industrie 4.0) hay Cuộc CMCN lần thứ 4, thuật ngữ bao gồm loạt cơng nghệ tự động hóa đại, trao đổi liệu chế tạo Cuộc CMCN lần thứ định nghĩa “một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị” với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) Internet dịch vụ (IoS) Bản chất CMCN lần thứ dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh cơng nghệ có tác động lớn công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa, người máy [2] Đánh giá cách mạng công nghiệp này, ИльяШпуров - Phó Chủ tịch Hội Cơng nghiệp Doanh nhân Quốc tế, Bộ công thương Nga cho biết, cách mạng cơng nghiệp so sánh với thời kỳ Phục hưng nghệ thuật – chúng có điểm chung trước liên quan đến vấn đề chủ nghĩa nhân học Nhu cầu tiêu dùng trở thành yếu tố then chốt tăng trưởng sản xuất, theo đó, xã hội cho phép tất công dân hội để phát huy tối đa mức tiêu thụ sản phẩm dịch vụ nhằm đạt tăng trưởng tiềm cách tối ưu [3] TS Nguyễn Thắng, Giám đốc Trung tâm phân tích dự báo (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), báo cáo khoa học với chủ đề cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhấn mạnh, Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư vẽ lại đồ kinh tế giới, làm dịch chuyển trung tâm trọng lực kinh tế tồn cầu (từ Tây sang Đơng, từ Bắc sang Nam) bị đổi hướng [4] Điều khẳng định quy mô tầm ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển giới Đặc trưng Công nghiệp 4.0 hệ thống sản xuất thực - ảo (CyberPhysical Systems - CPS) lần TS Jame Truchat, Giám đốc điều hành National Instruments, giới thiệu vào năm 2006 Trong đó, “sản phẩm thơng minh” gắn cảm biến báo cho máy móc biết chúng cần xử lý Các thiết bị nhúng thông minh làm việc với qua mạng không dây thông qua “hệ thống đám mây” Việc áp dụng rộng rãi tiến công nghệ thông tin truyền thông ICT, IoT, điện tốn đám mây, cơng nghệ thực tế - ảo… vào hoạt động sản xuất công nghiệp làm mờ ranh giới giới thực giới ảo, gọi hệ thống sản xuất thực - ảo/điều khiển - vật lý CPPS (cyberphysical production system) [5] Đây tảng cho việc xây dựng nhà máy thông minh, nhà máy số ngày CPPS mạng lưới giao tiếp trực tuyến máy móc với nhau, tổ chức mạng xã hội Đơn giản cần cấp địa mạng, chúng tạo liên kết IT với thành phần - điện tử, sau giao tiếp với thơng qua hạ tầng mạng Có lẽ thời điểm khởi đầu cho CMCN lần thứ Tất mạng xu Công nghiệp 4.0, dựa phát triển vượt trội CNTT-TT khoa học máy tính: IoT, IoS, Internet kết nối liệu (Internet of data), Internet kết nối người dân (Internet of people) Những đột phá khoa học công nghệ dường vô hạn, diễn nhiều mặt khác nhiều nơi khác Tất phát triển công nghệ có đặc điểm chung: chúng tận dụng sức mạnh lan tỏa số hóa CNTT [6] Theo tổng kết Michael RuBmann cộng (2015), có chín xu hướng cơng nghệ xem trụ cột cách mạng công nghệ 4.0, đem lại lợi ích to lớn cho nhà sản xuất cung cấp trang thiết bị [7] (1) Phân tích liệu lớn: cách mạng cơng nghệ lần thứ tạo lượng lớn liệu Thu thập, phân tích xử lý liệu lớn tạo tri thức mới, hỗ trợ việc đưa định tạo lợi cạnh tranh (2) Khoa học robot cao cấp: Ngày nay, robot sử dụng nhiều tất lĩnh vực từ nơng nghiệp xác chăm sóc người bệnh Sự phát triển nhanh công nghệ robot làm cho hợp tác người máy móc sớm trở thành thực Hơn nữa, tiến cơng nghệ khác, robot trở nên thích nghi linh hoạt hơn, với thiết kế cấu trúc chức lấy cảm hứng từ cấu trúc sinh học phức tạp (mở rộng trình mơ sinh học, mơ hình chiến lược tự nhiên bắt chước lại) Siêu tự động hóa cộng với trí tuệ nhân tạo (AI) khiến việc tự động hóa phát triển mạnh hơn, chí với kỹ trước có người sở hữu AI phát huy mạnh tốt việc xử lý liệu lớn, bao gồm việc xử lý ngơn ngữ hình ảnh, vốn giới hạn máy tính Siêu tự động hóa cực cao cho phép tham gia robot cỗ máy có trí thơng minh nhân tạo phân tích kết quả, đưa định phức tạp ứng dụng kết luận vào hoạt động sản xuất (3) Công nghệ in 3D: bao gồm việc tạo đối tượng vật lý cách in theo lớp từ vẽ hay mơ hình 3D có trước Cơng nghệ khác hồn tồn so với chế tạo trừ, lấy vật liệu thừa từ phôi ban đầu thu hình dạng mong muốn Ngược lại, công nghệ in 3D bắt đầu với vật liệu rời sau tạo sản phẩm dạng ba chiều từ mẫu kỹ thuật số Những ứng dụng kĩ thuật in 3D thực kì vĩ Thậm chí, người ta “in” dụng cụ trợ thính nhiều phận tinh vi máy bay phản lực vũ trang hình dạng khác (4) Tích hợp hệ thống theo chiều ngang chiều dọc: hầu hết hệ thống công nghệ thông tin ngày không tích hợp đầy đủ Giữa bên cơng ty, nhà cung cấp khách hàng chưa kết nối cách chặt chẽ Tuy nhiên, với cách mạng công nghiệp 4.0, cung cấp giải pháp công nghệ thông tin mới, nâng cao hiệu hoạt động, giúp tối ưu hóa mơ hình kinh doanh, quản lý, vận hành hiệu CMCN lần thứ tạo mơ hình chuỗi cung ứng gắn kết chặt chẽ với nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng tạo sở liệu nhất, làm cho chuỗi cung ứng thông minh hơn, minh bạch hiệu giai đoạn, từ phát sinh nhu cầu giao hàng (5) Mạng lưới vạn vật kết nối (IoT): mơ tả đơn giản nhất, coi IoT mối quan hệ vạn vật (các sản phẩm, dịch vụ, địa điểm) người thông qua công nghệ kết nối tảng khác Ngày nay, có hàng tỷ thiết bị tồn giới điện thoại thơng minh, máy tính bảng máy tính kết nối internet Số lượng thiết bị dự kiến tăng đáng kể vài năm tới, ước tính vài tỷ đến nghìn tỷ thiết bị Điều thay đổi hồn toàn cách thức mà quản lý chuỗi cung ứng cách cho phép giám sát tối ưu hóa tài sản hoạt động đến mức chi tiết Trong trình này, IoT tác động làm biến đổi tất ngành công nghiệp, từ sản xuất đến sở hạ tầng đến chăm sóc sức khỏe Theo chuyên gia, IoT tạo cách mạng cơng nghiệp mới, khiến kinh tế giới đời sống nhân loại phải chuyển theo (6) An ninh mạng: cách mạng công nghiệp lần thứ tư đẩy cao mức độ chia sẻ thơng tin, từ tạo nhu cầu lớn quản lý an ninh mạng (7) Điện toán đám mây: doanh nghiệp sử dụng phần mềm, ứng dụng dựa điện toán đám mây, với cách mạng công nghiệp 4.0, hoạt động liên quan đến sản xuất đòi hỏi cần nhiều chia sẻ liệu trang web, công ty Đồng thời, hiệu suất công nghệ điện toán đám mây nâng cao thời gian phản hồi đạt khoảng vài phần nghìn giây, giúp nâng cao hiệu cho hệ thống sản xuất (8) Mô phỏng: công nghệ mô mang lại nhiều lợi ích to lớn tương lai sử dụng rộng rãi hoạt động nhà máy, giúp tiết kiệm thời gian, kinh phí, nguyên vật liệu, tránh trường hợp rủi ro, nguy hiểm điều kiện thực… (9) Công nghệ tăng cường thực tế: giúp thứ nhìn thấy cách dễ dàng; chẳng hạn lựa chọn phận kho gửi hướng dẫn sửa chữa qua thiết bị di động Mặc dù vậy, hệ thống giai đoạn sơ khai, nhiên tương lai, công ty sử dụng rộng rãi công nghệ này, giúp cung cấp cho người dùng thông tin thời gian thực để cải tiến trình định quy trình làm việc 1.2 Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 xóa nhòa khoảng cách giới thực với giới ảo thông qua công nghệ tiên tiến, đổi mới, sáng tạo không ngừng Cuộc cách mạng tác động đến tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, từ công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng, giao thông vận tải, dệt may doanh nghiệp địa phương thân người Cụ thể: cách mạng lần thứ có tiềm nâng cao mức thu nhập toàn cầu cải thiện chất lượng sống cho người dân toàn giới Trong người tiêu dùng dường hưởng lợi nhiều từ cách mạng công nghệ Cuộc cách mạng tạo sản phẩm dịch vụ với chi phí khơng đáng kể phục vụ người tiêu dùng Trong lĩnh vực giao thông: hệ xe khơng người lái phát triển đảm bảo tính an tồn cao cho người sử dụng, tránh tình trạng vi phạm giao thơng vượt đèn đỏ, phóng nhanh hay tình trạng say rượu bia người lái Chi phí giao thơng vận tải thơng tin liên lạc giảm xuống, hậu cần chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên hiệu hơn, chi phí thương mại giảm Tất điều giúp mở rộng thị trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế [8] Trong lĩnh vực y tế: Việc quản lý bệnh án điện tử thực cách hiệu nhờ khả lưu trữ tổng hợp liệu khổng lồ tốc độ xử lý mạnh mẽ Điều cho phép người tra thơng tin tình hình sức khỏe giúp bác sĩ cần nhập liệu người bệnh để phân tích, so sánh với kho liệu khổng lồ có sẵn đưa gợi ý hướng điều trị xác [9] Lĩnh vực giáo dục hưởng lợi nhiều từ cách mạng Công nghệ thực tế ảo thay đổi cách dạy học Giáo dục 4.0 giúp hoạt động dạy học diễn lúc nơi, giúp người học cá nhân hóa, hồn tồn định việc học tập theo nhu cầu thân Sinh viên đeo kính VR có cảm giác ngồi lớp nghe giảng, hay nhập vai để chứng kiến trận đánh giả lập, ngắm nhìn di tích, mang lại cảm xúc ghi nhớ sâu sắc, giúp học thấm thía [10] Bên cạnh đó, cách mạng khoa học cơng nghệ đưa lồi người sang văn minh trí tuệ Cơng nghệ lý giải thích nhu cầu lao động có tay nghề cao tăng nhu cầu người lao động đào tạo kỹ thấp giảm Hơn 30% dân số giới sử dụng tảng truyền thông xã hội để kết nối, học hỏi chia sẻ thông tin [11] Trong giới lý tưởng, tương tác cung cấp hội cho hiểu biết liên kết liên văn hóa Cuối cùng, cơng nghệ giúp gia tăng tính dân chủ, minh bạch tồn xã hội, công nghệ ngày tạo điều kiện cho người dân tham gia với Chính phủ ý kiến Ngược lại, Chính phủ thơng qua công nghệ để tăng cường tiếp cận với công chúng, cải tiến hệ thống quản lý xã hội, hướng tới phủ điện tử, số hóa 2 Châu Âu Cách mạng công nghiệp 4.0 2.1 Châu Âu chuẩn bị đua Cách mạng cơng nghiệp 4.0? Năm 2014, báo cáo “Vì phục hưng công nghiệp châu Âu” (For a European Industrial Renaissance),Ủy ban châu Âu tuyên bố công nghệ số (bao gồm điện toán đám mây, liệu lớn, ứng dụng internet công nghiệp mới, nhà máy thơng minh, robot in ấn 3D) có vai trò thiết yếu nâng cao suất châu Âu thơng qua việc xác định lại mơ hình kinh doanh tạo sản phẩm dịch vụ Cũng báo cáo sách cơng nghiệp (Industrial policy Communication) năm 2012, Ủy ban châu Âu xác định vấn đề ưu tiên lĩnh vực cơng nghiệp, ba số liên quan trực tiếp đến ngành công nghiệp 4.0, cụ thể công nghệ chế tạo tiên tiến (advanced manufacturing); công nghệ then chốt (ví dụ: pin, vật liệu thơng minh quy trình sản xuất tạo hiệu suất cao); mạng lưới thông minh sở hạ tầng kỹ thuật số Báo cáo đặt mục tiêu tăng tỷ lệ sản xuất tổng giá trị gia tăng EU lên 20% vào năm 2020 [12] Bên cạnh đó, EU tổ chức diễn đàn Chính sách Chiến lược khởi nghiệp công nghệ số (Strategic Policy Forum on Digital Entrepreneurship), tập trung thảo luận chuyển đổi kỹ thuật số ngành công nghiệp doanh nghiệp Châu Âu Tại diễn đàn này, có nhiều ý kiến đề xuất thực mục tiêu quốc gia, thành lập trung tâm ưu tú, tăng cường tiêu chuẩn, cung cấp tài thúc đẩy phát triển kỹ kỹ thuật số [13] Cũng báo cáo “Vì phục hưng công nghiệp châu Âu” (For a European Industrial Renaissance) năm 2014, Ủy ban châu Âu (European Commission – EC) đưa ưu tiên sách cơng nghiệp châu Âu kêu gọi nước châu Âu nhận thức tầm quan trọng ngành công nghiệp việc tăng trưởng tạo việc làm EC tuyên bố việc áp dụng cơng nghệ kỹ thuật số (điện tốn đám mây, liệu lớn, ứng dụng internet, nhà máy thông minh, robot in ấn 3D) vô cần thiết để tăng suất lao động châu Âu thơng qua việc xác định lại mơ hình kinh doanh, tạo sản phẩm dịch vụ Tháng 05/2015, Ủy ban châu Âu công bố kế hoạch chi tiết để thành lập “Thị trường kỹ thuật số chung” [14] Mục tiêu thị trường dỡ bỏ rào cản biến 28 thị trường quốc gia thành thị trường nhất, tạo khu vực tự di chuyển hàng hóa, người, dịch vụ vốn đảm bảo, giúp người dân doanh nghiệp tiếp cận hàng hóa truy cập dịch vụ trực tuyến cách liền mạch không phân biệt quốc tịch “Thị trường kĩ thuật số chung” đóng góp 415 tỷ euro cho kinh tế châu Âu, thúc đẩy tăng trưởng việc làm, cạnh tranh, thúc đẩy đẩu tư đổi Ngoài ra, EU thúc đẩy thực chương trình eSkills để giảm thiếu hụt lao động có kỹ cơng nghệ thơng tin truyền thông (Information & Communicatioin Technologies – ICT), đặc biệt tạo quan hệ đối tác nhiều bên gọi Liên minh toàn diện việc làm ngành kỹ thuật số để việc đào tạo ICT trở nên hấp dẫn phù hợp với nhu cầu ngành Hội đồng châu Âu đưa kêu gọi đổi ngành kĩ thuật số điều khiển liệu tất lĩnh vực kinh tế, sử dụng nguồn tài trợ từ Quỹ kiến trúc đầu tư châu Âu (ESIF) để hỗ trợ giáo dục CNTT đào tạo nghề [13] Bên cạnh đó, Ủy ban châu Âu đưa sáng kiến “Dòng chảy liệu miễn phí" (Free flow of data initiative) Sáng kiến hứa hẹn giải vấn đề quyền sở hữu liệu khả tương tác hoạt động Business To Business (mơ hình kinh doanh thương mại điện tử giao dịch xảy trực tiếp doanh nghiệp với nhau) Machine-to-Machine (công nghệ cho phép thiết bị trao đổi với hệ thống thông qua mạng vô tuyến hữu tuyến), khuyến khích nước áp dụng tiêu chuẩn số hóa vào lĩnh vực cơng nghiệp phát triển chuyên môn kỹ số Tài trợ cho sáng kiến liên quan đến Cách mạng công nghệ 4.0: Như phần chương trình thúc đẩy kinh tế số, EU hỗ trợ chương trình hành động kéo dài từ năm 2008 tới năm 2014, tập trung vào việc sử dụng ICT thơng minh tích hợp doanh nghiệp vừa nhỏ vào chuỗi giá trị số, đặc biệt trọng đến thị trường toàn cầu Trong giai đoạn 2014 - 2020, chương trình nghiên cứu Hoziron EU cung cấp gần 80 tỷ euro cho nghiên cứu đổi mới, bao gồm hỗ trợ phát triển cơng nghệ chủ chốt Chương trình nghiên cứu Hoziron tài trợ cho dự án nguyên mẫu trình diễn (prototypes and demonstration projects) [15] Một số dự án tiêu biểu "Dự án Nhà máy tương lai”: chương trình theo hình thức hợp tác cơng tư với ngân sách dự kiến khoảng 1,5 tỷ euro; dự án “Công nghiệp chế biến bền vững thông qua hiệu nguồn tài nguyên (Sustainable process industry through resource efficiency - SPIRE) cấp ngân sách 0,9 tỷ euro Cùng với đó, sáng kiến khung lần thứ “Sáng tạo ICT cho doanh nghiệp chế tạo vừa nhỏ (I4MS)” EU dành ngân sách 77 triệu euro để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp sản xuất chế biến trung bình nắm vững công nghệ chuyển đổi kỹ thuật số lĩnh vực điện toán đám mây, robot mơ phỏng.Ngồi ra, 100 tỷ euro từ Quỹ Đầu tư Xây dựng Châu Âu (ESIF) dành cho quốc gia thành viên để khuyến khích nước đầu tư vào đổi mới, thúc đẩy nước tập trung vào lợi tạo thay đổi giá trị liên minh Châu Âu 2.2 Ba Lan chuẩn bị cho Cách mạng 4.0 Được xem Quốc gia có kinh tế chuyển đổi gặt hái nhiều thành công kể từ năm 1990 thu hẹp khoảng cách phát triển với nước phát triển châu Âu, 20 năm qua, tỷ lệ tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Ba Lan tăng từ 36% lên 63% so với mức trung bình nước EU-15 Từng bước một, Ba Lan dần hội nhập với thị trường rộng lớn châu Âu gia nhập EU năm 2004 Ba Lan công nhân kinh tế lên với tăng trưởng vững dài hạn; nước châu Âu có kinh tế khơng bị ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Sản xuất cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế Ba Lan Gần 26% tổng giá trị gia tăng tạo ngành công nghiệp, cao nhiều so với mức trung bình EU 19% [16] Ngành công nghiệp Ba Lan bao gồm ba ngành rộng: sản xuất, khai thác mỏ lượng (dầu khí) Đây xem nhóm ngành sử dụng nhiều lao động, lợi Ba Lan so sánh với nước khu vực Chi phí nhân cơng Ba Lan thấp so với nước EU Mặc dù vậy, Ba Lan lại nước có lực lượng lao động có trình độ học vấn cao với 43% độ tuổi từ 25-34 có trình độ đại học, so với mức trung bình 38% EU Với lợi chi phí lao động thấp, tiếp cận tốt vào thị trường hấp dẫn Tây Âu cải thiện nhanh sở hạ tầng, Ba Lan trở thành điểm đến lý tưởng cho trung tâm sản xuất, hậu cần trung tâm dịch vụ chung Sự tăng trưởng bắt nguồn từ quỹ bền vững EU, Ba Lan nước nhận nhiều với 67 tỷ EUR năm 2007-2013 phân bổ 77 tỷ EUR năm 2014-2020 [16] [17] [18] [19] Mặc dù vậy, đứng trước ngưỡng cửa Cách mạng công nghiệp 4.0, Ba Lan nước dễ bị tổn thương (khi so sánh với nước EU) khơng có lộ trình bước phù hợp để thích nghi với thay đổi lớn Lợi chi phí lao động thấp Ba Lan khơng cịn nhiều, chí bị đe dọa cơng việc nhóm ngành sản xuất bị thay rơ bốt - với cường độ làm việc 24/24, không cần trả lương, đóng thuế hay bảo hiểm [17] Các ngành cơng nghiệp có tỷ trọng xuất cao bị ảnh hưởng mà nhu cầu khách hàng thay đổi, yêu cầu cao để phù hợp với giải pháp cơng nghệ 4.0 (ví dụ ngành sản xuất điện tử), phá vỡ chuỗi giá trị có Ngồi ra, doanh nghiệp, địi hỏi cần thiết phải thay đổi cách thức hoạt động, quản lý, nâng cao chất lượng công nghệ, cải thiện kỹ phát triển nguồn nhân lực khơng muốn bị thụt lùi cạnh tranh tồn cầu Tuy nhiên, biết tận dụng lợi sẵn có, Ba Lan có lợi định đua cách mạng công nghiệp 4.0 với lực lượng lao động trẻ tri thức, Ba Lan hồn tồn chủ động phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin (phần mềm, giải pháp định hướng liệu…), thúc đẩy kinh tế ứng dụng vào lĩnh vực cơng nghiệp, góp phần tạo thêm nhiều việc làm [16] [19] Ba Lan bắt đầu công việc để chuẩn bị cho chiến lược dài hạn Theo đó, Bộ trưởng Bộ khoa học Ba Lan công bố chương trình chiến lược với ngân sách tỷ (zloty Ba Lan) nhằm ủng hộ hoạt động đổi sáng tạo cách mạng 4.0, bao gồm: trình số hóa, tự động hóa nâng cao biện pháp tổ chức quản lý trình đổi công nghệ khác Và suốt năm qua, Bộ Khoa học Ba Lan phối hợp Trung tâm nghiên cứu Phát triển Quốc gia cấp kinh phí cho đơn vị kinh tế - khoa học Ba Lan khoảng 10 tỷ (zloty Ba Lan), ký 1492 hợp đồng với đơn vị tham gia vào chương trình Ngồi ra, phủ Ba Lan với lộ trình giảm thuế cho đơn vị đầu tư vào nghiên cứu – phát triển với mức thuế 30% cho doanh nghiệp lớn 50% cho doanh nghiệp vừa nhỏ [20] Cùng với đó, thành lập Trung tâm tảng CMCN 4.0 Ba Lan, vào hoạt động từ đầu năm 2018 điều phối kết nối tất tổ chức công tư nhân nhằm giúp doanh nghiệp nhanh chóng chuyển đổi mơ hình hoạt động thơng qua việc hỗ trợ thơng tin cơng nghệ Ngồi ra, phủ nỗ lực thiết lập Viện công nghệ Quốc gia (NIT) để kết hợp cách tốt viện nghiên cứu Ba Lan, giúp thực dự án phức tạp lĩnh vực chiến lược công nghệ sinh học, vật liệu đại lượng Bên cạnh đó, việc tích cực giới thiệu công nghệ đặc biệt vào ngành công nghiệp mũi nhọn Ba Lan hàng khơng, quốc phịng, tơ (những ngành tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng sản xuất) giúp đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đuổi kịp xu hướng cách mạng Khái niệm ngành công nghiệp 4.0 lan rộng đến đơn vị hậu cần lưu trữ [16] [21] [22] Hàm ý cho Việt Nam Ba Lan Việt Nam có nhiều điểm tương đồng, kinh tế chuyển đổi, có tỷ lệ nơng nghiệp cao cấu kinh tế, có trình độ phát triển thấp so với nước khu vực, chịu nhiều áp lực từ hội nhập khu vực đứng trước hội thách thức CMCN 4.0, đối sách Ba Lan gợi mở cho Việt Nam 3.1 Những hội thách thức từ CMCN 4.0 Việt Nam Đối với Việt Nam, Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư tác động mạnh, toàn diện khía cạnh chủ yếu kinh tế cấu trúc, trình độ phát triển, tốc độ tăng trưởng, mơ hình kinh doanh, thị trường lao động Theo TS Nguyễn Thắng - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam nhận định, trung hạn, số ngành nghề Việt Nam bị tác động tiêu cực, nhóm ngành lượng, cơng nghiệp chế tạo, dệt may, điện tử… Tuy nhiên, ông cho rằng, nhiều lĩnh vực hưởng lợi từ cách mạng hướng bắt nhịp, du lịch, thương mại nội địa, công nghệ thơng tin, giáo dục, y tế, xây dựng, phủ điện tử Vì vậy, cần phải có kế hoạch tái cấu phù hợp [4] Trong phát biểu hội thảo quốc tế Việt Nam hồi tháng 11/2016, Chủ tịch Tập đồn FPT Trương Gia Bình khẳng định, Cách mạng công nghiệp lần thứ mang tên “Cách mạng số” hay Công nghiệp 4.0 diễn nhanh làm thay đổi toàn diện diện mạo, tư người chủ - người làm thuê, cách thức làm việc trước người Và theo khảo sát Mỹ phát triển kinh tế số tương lai Việt Nam xếp vào nhóm nước “đột phá” có hội lớn để trở nên bật kinh tế số Để tận dụng hội vượt qua thách thức CMCN lần thứ tư, Việt Nam cần thúc đẩy sách sáng tạo cơng nghệ, khuyến khích khởi nghiệp; thay đổi toàn diện giáo dục đào tạo để Việt nam có nguồn nhân lực ứng dụng nhanh thành tựu mà cách mạng số tạo nhằm tạo đột biến cho kinh tế [23] Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở nhiều hội cho nước, đặc biệt nước phát triển để nâng cao suất rút ngắn khoảng cách phát triển Tại buổi triển lãm “Vietnam Manufacturing Expo (VME) 2017” với nội dung “Công nghiệp sản xuất Việt Nam - hành trình hướng tới ngành công nghiệp 4.0”, giám đốc điều hành công ty ReedTradex (Thái Lan) nhận định việc áp dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư giúp doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam giảm 3,6% chi phí hoạt động tăng 4,1% hiệu suất năm nguồn nhân lực Việt Nam sẵn sàng để học hỏi bước vào kỷ nguyên công nghiệp 4.0 [24] Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư xu hướng phát triển dựa tảng số hóa kết nối, có quy mô tác động mạnh mẽ tới mặt đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi phương thức lực lượng sản xuất tương lai trình hội nhập quốc tế; đặc biệt Việt Nam hoàn tất nhiều hiệp định thương mại tự quy mô lớn CPTPP, FTA với nước châu Âu, Liên minh kinh tế Á – Âu…thì việc bắt kịp với xu hướng phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 giúp nâng cao hiệu việc tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy vậy, Việt Nam, CMCN 4.0 nằm dạng khái niệm, phủ, doanh nghiệp hay người lao động chưa định hình xác tồn cách mạng trình phát triển đất nước Và điều kiện cần để quốc gia sẵn sàng tiếp thu nguồn công nghệ từ cách mạng chiến lược tổng thể quốc gia Tuy nhiên, chưa thực vào giai đoạn chín muồi cách mạng lần thứ ba việc chủ động thay đổi sách phát triển cho phù hợp với tình hình vơ khó khăn cần nhiều thời gian để thích ứng Ngồi ra, đối mặt với cách mạng công nghiệp lần thứ thách thức cho Việt Nam yếu tố mà tự coi ưu lực lượng lao động thủ công trẻ, dồi khơng cịn mạnh nữa, chí bị đe dọa nghiêm trọng Theo ông Lữ Thành Long, Phó chủ tịch VINASA, tương lai, người dân việc làm, lĩnh vực mà trí tuệ nhân tạo tác động tới ngành nước ta có lợi lao động dệt may, sản xuất thực phẩm chế biến,… Không việc làm ngành sản xuất bị ảnh hưởng mà cơng việc cần trí tuệ người giáo dục, y tế, dịch vụ đối mặt với nguy bị thay Việt Nam có lợi lớn nguồn nhân lực cho tăng trưởng, chất lượng chưa tương xứng với tốc độ tăng quy mô, mức độ hội nhập kinh tế khu vực giới Lao động có kỹ tiền đề quan trọng cho phát triển bền vững, thu nhập cao đáp ứng yêu cầu ngành việc sử dụng công nghệ đại hoạt động quản lý CMCN 4.0 [25] Tuy nhiên, thấy, lao động nước ta phần lớn lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) cao chủ yếu khu vực nông thôn Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2012, lao động phổ thơng khơng có chun mơn kỹ thuật chiếm 83,28% tổng số lao động; lao động qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ 4,84%; lao động có trình độ trung cấp chun nghiệp 3,61% lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 8,26% [26] Đến năm 2016, số giảm khoảng 3% tương ứng với số lao động khơng có CMKT chiếm đến 78,6% lực lượng lao động, có đến 37 triệu lao động nông thôn 17,5 triệu lao động thành thị Cả nước có khoảng 10,9 triệu người có việc làm, tương ứng với 20,6%, đào tạo Có chênh lệch đáng kể tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo thành thị nông thôn, mức chênh lệch 24,4% (thành thị 37,2% nông thôn 12,8%) [27] Theo số liệu Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2005-2015, lao động làm việc lĩnh vực nơng nghiệp có giảm, chiếm tỷ trọng cao Cụ thể, nông nghiệp giảm từ 55,09% năm 2005, xuống 45,19% năm 2015; công nghiệp tăng từ 17,59 lên 21,78%; dịch vụ tăng từ 27,32% lên 33,03% [28] Điều gây khó khăn cho nước ta trình bước vào CMCN 4.0 3.2 Gợi ý sách cho Việt Nam Đứng trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam cần phải có sách chế phù hợp tạo điều kiện cho phát triển lâu dài Các chuyên gia OECD khuyến nghị nước phát triển Việt Nam cần đầu tư cho khoa học công nghệ, tạo môi trường kinh doanh động để thúc đẩy lan tỏa công nghệ, cải cách thị trường lao động, hệ thống giáo dục đào tạo Một số chuyên gia OECD nhấn mạnh sách đào tạo, nâng cao kỹ phát triển nguồn nhân lực để thích ứng với biến đổi nhanh công nghệ phát triển CMCN [29] Trên sở phân tích thuận lợi thách thức Việt Nam trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp lần thứ tư trên, tham khảo chiến lược, sách nước Châu Âu, đặc biệt Ba Lan rút số khuyến nghị Việt Nam sau: Một là, Chính phủ tạo hành lang pháp lý, sửa đổi quy định pháp luật sách cơng nghiệp trước cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tính đến yếu tố cải thiện điều kiện khung,thực thi quy tắc cạnh tranh, mở cửa thương mại, kỹ chuyên môn Hỗ trợ liên kết, hoạt động đổi dựa hình thức khác doanh nghiệp, trường đại học, cá nhân; tăng cường hỗ trợ kinh doanh lĩnh vực công nghệ mới; thu hút cơng ty đa quốc gia nước ngồi tăng cường vai trị cơng ty nước chuỗi giá trị tồn cầu Bên cạnh đó, nâng cao hiệu quản lý an ninh mạng, hệ thống quản lý sở hữu trí tuệ cơng nghệ làm mờ ranh giới quốc gia, châu lục, đẩy cao tối đa mức độ chia sẻ thông tin khắp nơi Tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp sáng tạo coi doanh nghiệp trung tâm phát triển Hai là, tăng cường đầu tư phân bố hợp lý nguồn vốn đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ kết hợp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực Xây dựng chiến lược phát triển ngành tự động hóa cơng nghệ cao, trọng hợp tác khoa học công nghệ sản xuất, kinh doanh, triển khai ứng dụng công nghệ đặc biệt khu vực doanh nghiệp tư nhân Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ cao, đầu tư nghiên cứu, tiếp cận nhanh với xu hướng khoa học công nghệ lĩnh vực vật liệu mới, lượng mới, kỹ thuật số, cơng nghệ thơng tin, tự động hóa trí tuệ nhận tạo, công nghệ sinh học Chúng ta xác định khoa học công nghệ động lực quan trọng chiến lược phát triển Đại hội lần thứ XII, nhiên việc đầu tư cho động lực hạn chế Ba là, phát triển khoa học công nghệ, động lực quan trọng phải gắn kết với động lực quan trọng khác kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế doanh nghiệp tư nhân cách hài hịa, hữu cơ, tạo mơi trường kinh doanh, hội nhập hướng tới số hóa, gia tăng hàm lượng khoa học công nghệ, giá trị gia tăng lực cạnh tranh Muốn cần phải có hệ thống giải pháp cụ thể, đồng bộ, phủ hợp với “lực lượng sản xuất” mới, gắn kết thị trường khoa học cơng nghệ với thị trường hàng hóa, dịch vụ, gắn kết giáo dục đào tạo với nhu cầu kinh tế thị trường, xây dựng hệ thống đổi quốc gia nhằm đưa doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trị trung tâm phát triển kinh tế số, biến khoa học công nghệ giáo dục đào tạo thực trở thành động lực mục tiêu phát triển Bốn là, thực giải pháp hỗ trợ tuyên truyền, tăng cường nhận thức cho toàn xã hội, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp xu hướng tất yếu cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ, đặc biệt lĩnh vực đầu tư, tài trợ cho tổ chức, cá nhân có sáng kiến khoa học cơng nghệ xuất sắc Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh vai trị kiến tạo, đẩy mạnh cải cách thể chế, tăng cường đầu tư tạo môi trường kinh doanh động để thúc đẩy lan tỏa công nghệ, cải thiện thị trường lao động, hệ thống giáo dục – đào tạo nâng cao kỹ phát triển nguồn nhân lực thích ứng với biến đổi nhanh công nghệ phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cần phải có nghiên cứu sâu sắc để nhận thức đầy đủ, kịp thời điều chỉnh chiến lược sách cách hiệu nhất./ Trích dẫn: [1] Khoa, M (2017) Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 gì? [online] BAOMOI.COM Available at: https://www.baomoi.com/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-la-gi/c/22861841.epi [Accessed 16 Nov 2017] [2] Vista.gov.vn (2017) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ [online] Available at: http://www.vista.gov.vn/UserPages/News/detail/tabid/73/newsid/15445/seo/Cuoc-cach-mangcong-nghiep-lan-thu-4/language/vi-VN/Default.aspx [Accessed 14 Nov 2017] [3] Илья Шпуров, ч (2017) Индустрия 4.0 [online] Expert.ru Available at: http://expert.ru/expert/2016/40/industriya-4_0/ [Accessed 14 Nov 2017] [4] Phạm Quang Duy (tổng hợp) (2017) Báo cáo khoa học “Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư: Một số đặc trưng, tác động hàm ý sách Việt Nam” - Viện Triết học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam [online] Philosophy.vass.gov.vn Available at: http://philosophy.vass.gov.vn/news/Bao-cao-toa-dam/Bao-cao-khoa-hoc-Cuoc-Cach-mangcong-nghiep-lan-thu-Tu-Mot-so-dac-trung-tac-dong-va-ham-y-chinh-sach-doi-voi-Viet-Nam199.html [Accessed 14 Nov 2017] [5] Bùi Văn Danh (2017) Công nghiệp hệ 4.0: Nắm bắt hay “lỡ chuyến tàu”? - Toàn cảnh kinh tế :: logisticsvn.com :: [online] Vlr.vn Available at: http://www.vlr.vn/vn/news/img/toan-canh-kinh-te/3200/cong-nghiep-the-he-4-0-nam-bat-hay-lochuyen-tau-.vlr [Accessed 14 Nov 2017] [6] Cục thông tin KH&CN Quốc gia (2017) Cách mạng công nghiệp 4.0 – Cơ hội thách thức [online] Tạp chí điện tử Tài Available at: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/cach-mang-cong-nghiep-40-co-hoi-va-thach-thuc-115987.html [Accessed 14 Nov 2017] [7] Rüßmann, M., Lorenz, M., Gerbert, P., Waldner, M., Justus, J., Engel, P and Harnisch, M (2015) Industry 4.0: The Future of Productivity and Growth in Manufacturing Industries [online] www.bcgperspectives.com Available at: https://www.bcgperspectives.com/content/articles/engineered_products_project_business_indust ry_40_future_productivity_growth_manufacturing_industries/ [Accessed 14 Nov 2017] [8] Ân, N (2017) Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội thách thức [online] BAOMOI.COM Available at: https://www.baomoi.com/cach-mang-cong-nghiep-4-0-co-hoi-va-thachthuc/c/23508186.epi [Accessed 16 Nov 2017] [9] Minh, N (2017) Để bắt kịp sóng cách mạng cơng nghiệp 4.0 [online] Để bắt kịp sóng cách mạng cơng nghiệp 4.0 Available at: http://www.nhandan.com.vn/congnghe/item/34466902-de-bat-kip-lan-song-cach-mang-congnghiep-4-0.html [Accessed 16 Nov 2017] [10] Thế Nam (2017) Tương lai Giáo dục đại học 4.0 Việt Nam [online] Thế giới & Việt Nam Available at: http://baoquocte.vn/tuong-lai-cua-giao-duc-dai-hoc-40-tai-viet-nam53650.html [Accessed 16 Nov 2017] [11] Schwab, K (2017) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4: thách thức hội nhân loại [online] Available at: http://www.datvang.com/blog/tin-tuc-37/post/cuoc-cach-mang-congnghiep-lan-thu-4-thach-thuc-va-co-hoi-cua-nhan-loai-221 [Accessed 16 Nov 2017] [12] European Commisions (2014) For a European Industrial Renaissance [online] Brussels Available at: https://ec.europa.eu/growth/industry/policy/renaissance_en [Accessed 18 Sep 2017] [13] European Commisions (2014) Strategic Policy Forum on Digital Entrepreneurship [online] Brussels Available at: http://ec.europa.eu/growth/industry/policy/digitaltransformation/strategic-policy-forum-digital-entrepreneurship_en[Accessed 18 Sep 2017] [14] European Commission (2015) COMMUNICATION FROM THE COMMISSION TO THE EUROPEAN PARLIAMENT, THE COUNCIL, THE EUROPEAN ECONOMIC AND SOCIAL COMMITTEE AND THE COMMITTEE OF THE REGIONS A Digital Single Market Strategy for Europe [online] Brussels Available at:http://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/?uri=celex%3A52015DC0192 [Accessed 18 Sep 2017] [15] European Commission (2014) HORIZON 2020 in brief: The EU Framework Programme for Research & Innovation [online] Brussels Available at: http://ec.europa.eu/programmes/horizon2020/en/news/horizon-2020-brief-eu-frameworkprogramme-research-innovation [Accessed 18 Sep 2017] [16] Henzelmann, Torsten , Tomasz Narloch, and Konrad Gruda (2017) Roland Berger Focus – Polish industry outlook Report Frankfurt: ROLAND BERGER GMBH, 2017 [17] Czech, Jacek (2016) Industrial Revolution: Smart Factory Report Bangkok: Polish Chamber of Digital Economy [18] SIEPEN, SVEN, OLIVER GRASSMANN, THOMAS RINN, and MAX BL ANCHET (2015) THINK ACT INDUSTRY 4.0 The role of Switzerland within a European manufacturing revolution Report Zurich: ROL AND BERGER [19] European Union (2015) Industry 4.0 Digitalisation for productivity and growth Report Brussels [20] Nauka w Polsce (2017) Gowin: rozpoczynają się prace nad nowym programem strategicznym Infostrateg [online] Available at: http://naukawpolsce.pap.pl/aktualnosci/news,414418,gowin-rozpoczynaja-sie-prace-nadnowym-programem-strategicznym-infostrateg.html [Accessed 16 Nov 2017] [21] U.S Commercial Service Poland (2017) Poland - Advanced Manufacturing | export.gov [online] Available at: https://www.export.gov/article?id=Poland-Advanced-Manufacturing [Accessed 16 Nov 2017] [22] Pielach, M (2017) The Polish idea for a leap into Industry 4.0 | | Central European Financial Observer [online] Financialobserver.eu Available at: https://financialobserver.eu/poland/the-polish-idea-for-a-leap-into-industry-4-0/ [Accessed 16 Nov 2017] [23] dangcongsan.vn (2016) Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề phát triển Việt Nam [online] Available at: http://dangcongsan.vn/thoi-su/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tuva-van-de-phat-trien-cua-viet-nam-417719.html [Accessed 15 Nov 2017] [24] Công nghiệp sản xuất Việt Nam hướng tới ngành công nghiệp 4.0 (2017) Công nghiệp sản xuất Việt Nam hướng tới ngành công nghiệp 4.0 [online] Available at: http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/32390602-cong-nghiep-san-xuat-viet-namhuong-toi-nganh-cong-nghiep-4-0.html [Accessed 15 Nov 2017] [25] Lữ Thành Long (2017) Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - VnExpress [online] Available at: https://vnexpress.net/projects/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-la-gi3571618/index.html [Accessed 16 Nov 2017] [26] Hải Yến (tổng hợp) (2012) Điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2012 [online] Available at: http://www.gopfp.gov.vn/home;jsessionid=E286C76A9B8AA8A53175A56CB2A36575?p_p_id= 47_INSTANCE_2wAt&p_p_lifecycle=0&p_p_state=exclusive&p_p_mode=view&_47_INSTAN CE_2wAt_struts_action=%2FCMS_NEWS_LIST%2Fview_category&_47_INSTANCE_2wAt_Ar ticleID=711330&_47_INSTANCE_2wAt_TypeID=NC-TD [Accessed 16 Nov 2017] [27] Tổng cục thống kê (2017) BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM [online] Hà Nội: Tổng cục thống kê Available at: http://www.molisa.gov.vn/Images/FileAnPham/fileanpham2017691623270.pdf [Accessed 16 Nov 2017] [28] Mạc Văn Tiến (2015) Cổng thông tin Tổng cục Dạy nghề | Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN [online] Available at: http://gdnn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tabid/66/newsid/5933/seo/Co-hoi-va-thach-thuc-doi-voilao-dong-Viet-Nam-khi-gia-nhap-cong-dong-kinh-te-ASEAN/Default.aspx [Accessed 16 Nov 2017] [29] Cục thông tin KH&CN Quốc Gia (2017) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ [online] Available at: http://www.vista.vn/LinkClick.aspx?fileticket=BDbI9Fg5FhY%3D&tabid=152&language [Accessed 16 Nov 2017] ... trước hội thách thức CMCN 4.0, đối sách Ba Lan gợi mở cho Việt Nam 3.1 Những hội thách thức từ CMCN 4.0 Việt Nam Đối với Việt Nam, Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư tác động mạnh, tồn diện khía... gây khó khăn cho nước ta trình bước vào CMCN 4.0 3.2 Gợi ý sách cho Việt Nam Đứng trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam cần phải có sách chế phù hợp tạo điều kiện cho phát triển... thống internet đời Và thành mà giới thụ hưởng từ cách mạng công nghiệp lần thứ ba [1] Và năm gần đây, kể từ xuất báo cáo phủ Đức năm 2011, cụm từ ? ?Cách mạng công nghiệp 4.0? ?? trở nên phổ biến nhiều

Ngày đăng: 03/03/2019, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w