1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn.doc

18 417 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Gv: Nguyễn Trọng Quyết Trờng THCS Sơn Điện I/ Đặt vấn đề: Thể dục thể thao là một bộ phận của nền giáo dục Cộng Sản xã hội chủ nghĩa, là một mặt của mặt giáo dục toàn diện: Nó có tác dụng rất lớn đối với các mặt giáo dục khác. Hiện nay, giáo dục thể dục thể thao trong nhà trờng còn có vị trí hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị cho học sinh bớc vào cuộc sống sản xuất và chiến đấu. Mục đích giáo dục thể dục nớc ta là (bồi dỡng thế hệ trẻ trở thành những ngời phát triển toàn diện, có sức khỏe dồi rào, thể chất cờng tráng, có dũng khí kiên cờng để kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng một cách đắc lực và sống một cộc sống vui tơi lành mạnh. Con ngời chúng ta đào tạo ra phải khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần, có khả năng lao động trí óc). Nhng đồng thời có khả năng lao động chân tay: Sáng tạo trong sản xuất, học tập và mu trí , dũng cảm trong chiến đấu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sự nghiệp cách mạng của Đảng. Để đáp ứng yêu cầu trớc mắt và yêu cầu của cách mạng, để phục vụ tốt trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, vấn để bảo vệ và tăng cờng sức khỏe cho học sinh đã trở thành nhiệm vụ cấp bách, muốn năng cao sức khỏe cho học sinh thì phải đẩy mạnh giáo dục thể dục trong trờng học. Nội dung giảng dạy thể dục trong nhà trờng rất đa dạng và phong phú, trong đó điền kinh có tác dụng phát triển toàn diện các tố chất thể lực. Nh sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo, trang bị cho các em những phẩm chất đạo đức tâm lí, ý chí cũng nh các kĩ năng, kĩ xảo vận động quan trọng. Mặt khác việc tổ chức tập luyện lại đơn giản, thuận lợi vì vậy điền kinh đã thu hút đợc động đảo mọi tầng lớp, đối tợng tham gia tập luyện và thi đấu. Đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên. Thực tế trong những năm gần đây, thành tích trong thể thao nói chung, trong điền kinh nói riêng của học sinh trung học cơ sở có những tiến bộ đáng kể. Điều đó đã khẳng định các em học sinh là lực lợng kế cận của thể thao thành tích cao vì vậy việc nâng cao cất lợng giáo dục của thể chất đã và đang là mối quan tâm của Đảng, nhà nớc cũng nh của các nghành, các cấp nói chung và điền kinh nói riêng trong quá Năm Học 2008 - 2009 1 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Gv: Nguyễn Trọng Quyết Trờng THCS Sơn Điện trình giảng dạy điền kinh, bên cạnh trang bị cho các em những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo vận động. Mặt khác phải phát triển một cách tơng đối toàn diện các yếu tố chất thể lực, không ngừng nâng cao sức khỏe tạo điều kiện thuận lợi để các em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và lao động. Trong các tố chất thể lực thì sức mạnh tốc độ là một tố chất quan trọng .Quyết định thành tíchcủa nhiều môn thể thao khác nhau. Đặc biệt là các môn chạy ngắn và nhảy, tố chất này phải cần đợc phát triển ở lứa tuổi nhỏ và phát triển song song với sức nhanh. Chúng ta đã biết thành tích thể thao là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố: Kỹ thuật ,tâm lý ,ý trí và thể lực. Trong đó thể lực giữ vai trò quan trọng. Thực tế tronh quá trình giảng dạy cho thấy các em học sinh khó có thể hoàn thiện kỹ thuật khi thể lực cha đợc phát triểnđầy đủ. Đặc biệt trong nhảy xa thể tích chủ yếu phụ thuộc vào. Tốc độ bay ban đầu, góc bay và độ cao khi bay xa của trọng tâm cơ thể. Khi thực hiện giậm nhảy cơ thể phải chụi tác động rất lớn của phản lực điểm tựa (Lực này lớn gấp 4 - 6 lần trọng lực cơ thể). Vì vậy trong quá trình giảng dạy kỹ thuật nhảy xa cần lu ý phát triển thể lực cho các em(đặc biệt phát triển tố chất sức mạnh tốc độ ). Thực tế ngời ta đã sử dụng đã sử nhiều phơngtiện và phơng pháp khác nhau để giáo dục sức mạnh tốc độ nh các bài tập khắc phục lực cản bên ngoài khắc phục trọng lợng của ngời cùng tập. Đối với các trờng phổ thong cơ sở đặc biệt là các trờng miền núi phơng tiện tập luyện còn nhiều hạn chế việc lựa chọn nhằm phát triển tố chất sức mạnh tốc độ sao cho phù hợp với điều kiện đặc điểm đối tợng là vấn dề chúng tôi quan tâm. Xuất phát từ những lý do trên cũng nh mong muốn đóng góp kiến thức, kinh nghiệm đã tích lũy đợc trong những năm tháng học tập tại trờng vào công tác giảng dạy huấn luyện góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy diền kinh nói riêng và nhảy xa nói riêng, là lý do tôi tiến hành nghiên cứu đề tài. "Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh lứa tuổi 15 trờng trung học cơ sở Sơn Điện -Quan Sơn - Thanh Hóa". Năm Học 2008 - 2009 2 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Gv: Nguyễn Trọng Quyết Trờng THCS Sơn Điện Chúng tôi hy vọng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các giáo viên giảng dạy thể dục trong các trờng THCS. II- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để giải quyết đợc đề tài trên các nhiệm vụ sau đợc xác định: 1. Cơ sở lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh cho học sinh nữ lứa tuỏi 15 trờng trung học cơ sở Sơn Diện - Quan Sơn - Thanh Hóa. 2. Lựa chọ các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho học sinh nữ lứa tuổi 15 trơng THCS Sơn Điện - Quan Sơn -Thanh Hóa. III.Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu các phơng pháp sau đợc sử dụng: 1. Phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Bằng phơng pháp này chúng tôI đã thu thập đợc những vấn đề có liên quan đến đề tài nh đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi,cơ spở lý luận sinh lý trong các hoạt động sức mạnh tốc độ phơng pháp phơng tiện giáo dục sức mạnh tốc đô. 2. Phơng pháp quan sát s phạm: Sử dụng phơngpháp này chúng tôi đã quan sát một số giờ giảng dạy của giáo viên thể dục trong nhà trờng. Qua đó phát hiện đợc mọi điềucha hợp lý thiếu tính khoa học trong việc giảng dạy huấn luyện môn nhảy xa. 3. Phơng pháp thực nghịêm s phạm: Để có cơ sở đánh giá hệu quả bài tập đã lựa chọ chúng tôI tiến hành tổ chức thực nghiệm trên 30 em học snh nữ lứa tuổi 15 ở đây chúng tôI chia làm hai nhóm. * Nhóm A: Là nhóm đối chiếu gồm 15 em tập luyện theo kế hoạch giảng dạy của trờng THCS Sơn Điện Giáo trình do giáo viên thể dục của trờng. * Nhóm B: Là nhóm thực nghiệm gồm 15 em chúng tôi ập luyện theo các bài tập tôi lựa chọn, thời gian và điều kiện sân bãi tập luyện của hai nhóm là nh nhau, để đánh giá sức mạnh tốc độ chúng tôi sử dụng . TEST: Bật xa tại chỗ và thành tích nhảy xa thực nghiệm: 4. Phơng pháp toán học thống kê: Năm Học 2008 - 2009 3 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Gv: Nguyễn Trọng Quyết Trờng THCS Sơn Điện Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các công thc sau: n XI i =1 X = n ( ) ( ) 2 22 2 + + = nBnA XBXBxAXA nBnA XBXA t 22 + = (n 30 ) IV. tổ chức nghiên cứu : 1: Thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2008 - 3/2009 chia làm 3 giai đoạn. + Giai đoạn 1: Từ tháng 8/2008-9/2008 hoàn thành nhiệm vụ 1 của đề tài. + Giai đoạn 2: Từ tháng 9/2008-10/2008 hoàn thành nhiệm vụ 2 của đề tài. + Giai đoạn 3: Từ tháng 11/2008 - 3/2009 hoàn thành đề tài nộp báo cáo về truồng chỉnh sửa. 2: Đối tợng nghiên cứu 30 em học sinh Nữ lứa tuổi 15 trờng THCS Sơn Điện Quan Sơn -Thanh Hóa 3: Địa điểm nghiên cứu: Trờng THCS Sơn Điện Quan Sơn -Thanh Hóa V- Kết quả và phân tích kết quả: 1- Kết quả: A: - Cơ sở lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh Nữ lứa tuổi 15 Trờng THCS Sơn Điện Quan Sơn -Thanh Hóa a, Đặc điểm sinh lí: - ở lứa tuổi này có thể các em đang phát triển mạnh -khả năng hoạt động của các cơ quan và bộ phận trong cở thể đợc nâng cao. a:Hệ thần kinh : Năm Học 2008 - 2009 4 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Gv: Nguyễn Trọng Quyết Trờng THCS Sơn Điện Bộ não của các em thời kì này này tiêp tục phát triển mạnh và đa đến hoàn thiện khả năng t duy nhất là khả năng phân tích tổng hợp trìu tợng hóa. Phát triển rất thuận lợi cho sự hình thành phản xạ có điều kiện, ngoài ra do sự hoạt động mạnh của các tuyến giáp trong các tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho tính hng phấn hệ thần kinh chiếm u thế giữa và ức chế không cân bằng ảnh hởng đến hoạt động thể dục thể thao , tuy nhiên với một số bài tập đơn điệu cũng làm cho học sinh chóng mệt mỏi, vì vậy cần thay đổi hình thức tập luyện tận dụng các hình thức trò chơi thi đấu hoàn thành tốt các bài tập đề ra. b: Hệ vận động: Thời kì này bộ xơng các em lớn lên một cách đột ngột cả chiều dài và chiều dày, đàn tính xơng tăng giảm lợng can xi trong xơng, tăng sự xuất hiện sự cốt hóa ở một số bộ phận của xơng nh mặt (cột xơng sống) các tổ chức sụn đợc thay thế bằng các mô xơng, nên cùng với sự phát triển với chiều dài của cột sống thì khả năng biến đổi của cột sống không giảm mà tráI lại tăng lên và có xu hớng cong vẹo. c, Hệ tuần hoàn. Đang trên đà phát triển mạnh để kịp thời với sự phát triển toàn thân, nhng còn thiếu cân đối gây nên sự mất cân bằng tạm thời các bộ phận cơ thể nh: Sự mất thăng bằng giữa tim và hệ mạch máu dung tích tăng lên gấp đôi so với lứa tuổi trớc nhng dung tích hệ mạch máu chỉ tăng gấp rỡi, hệ tuần hoàn tạm thời bị rối loạn gây nên hiện tợng thiếu máutừng bộ phận trong cơ não. Đó là nguyên nhân làm cho huyết áp ở lứa tuổi này thờng tăng cao đột ngột, mạch máu không ổn định nên hoạt sẽ chóng mệt mỏi, cho nên khi hoạt động cần chú ý cho học sinh tập từ khối lợng nhỏ đến khối lợng lớn, tránh tăng khối lợng đột ngột làm ảnh hởng không tốt đến sự phát triển mạch máu nên các bài tập sử dụng phải đợc tính toán sao cho hợp lí nhất. d, Hệ hô hấp. Phổi của các em phát triển nhng không đều, khoang ngực nhỏ hẹp nên các em thở nhanh và không ổn định dung tích sống, không khí phổi còn ít đó chính là nguyên nhân làm cho tần số hô hấp của các em tăng cao khi hoạt động và chóng dẫn đến mệt mỏi. Năm Học 2008 - 2009 5 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Gv: Nguyễn Trọng Quyết Trờng THCS Sơn Điện e, Đối với hệ cơ. ở giai đoạn này phát triển với tốc độ nhanh nhng chậm hơn so với hệ xơng, khối lợng hệ cơ tăng lên rất nhanh, đàn tính cơ lan nhng cơ tăng không đều chủ yếu là cở nhỏ và dài, do đó khi cơ hoạt động chóng dẫn đến mệt mỏi. f, Đặc điểm tâm lí: ở lứa tuổi này, các em đã tỏ ra mình là ngời lớn đòi hỏi mọi ngời xung quanh trọng mình, tỏ ra mình là ngời hiểu biết không phảI mình là trẻ con nh lứa tuổi trớc, các em đã tìm hiểu nhiều, biết rộng hơn, a hoạt động hơn, hoạt động có nhiều hoài bão. Do quá trình hng phấn chiếm u thế hơn quá trình ức chế nên các em tiếp thu cái mới nhanh nhng lại chóng chán, chóng quên và các em dễ bị môI trờng tác động và tạo nên sự đánh giá cao về mình, khi thành công tạo nên tự kiêu, tự mãn, trái lại sự đánh giá cao thành công thì trở nên tự kiêu, tự mãn, trái lại dù chỉ thất bại tạm thời thì tự ti, rụt rè, sự đánh giá cao đó sẽ gây tác dụng không tốt cho tập luyện thể dục thể thao cho lứa tuổi này cần phải uốn nắn, nhắc nhở, chỉ bảo, định hớng cho em hoàn thành tốt các nhiệm vụ kèm theo, khen thởng, động viên đúng mức. Trong quá trình giảng dạy, dần dần từng bớc động viên những học sinh tiếp thu chậm, từ đó các em tỏ ra không chán nản, có định hớng đúng và hiệu quả bài tập đợc nâng lên. B. Cơ sở lí luận: Nh chúng ta đã biết sức mạnh của con ngời là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngoài hoặc đề kháng lại nó bằng sự nỗ lực của cơ bắp. Lực do con ngời sản ra phụ thuộc rất nhiều vào khối lợng vật thể chịu tác động và tốc độ di chuyển của vật thể đó. Nừu con ngời thực hiện một loạt động tác với nỗ lực cơ bắp tối đa để làm chuyển động những vật thể có khối lợng khác nhau thì lực sinh ra cũng khác nhau. Khối lợng vật thể quá lớn thì lực mà con ngời tác động vào nó không còn phụ thuộc vào khối lợng vật thể nữa mà chỉ phụ thuộc vào sức lực của con ngời cũng bằng thực nghiệm ngời ta chứng minh đợc giữa lực mà tốc độ có tơng quan tỉ lệ nghịch với nhau, tốc độ càng cao thì lực càng nhỏ và ngợc lại. Trên cơ sở đó ngời ta chia năng lực phát huy sức mạnh của con ngời thành hai loại: Năm Học 2008 - 2009 6 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Gv: Nguyễn Trọng Quyết Trờng THCS Sơn Điện Sức mạnh đơn thuần (khả năng sinh lực trong các động tác chậm hoặc tĩnh) Sức mạnh tốc độ (khả năng sinh lực trong các động tác nhanh) Cơ sở sinh lí điều hòa sức mạnh là cơ sở khoa học để điều khiển sự phát triển sức mạnh. Lực tối đa mà con ngời có thể sản ra một mặt phụ thuộc vào đặc tính sinh cơ của động tác (độ dài cánh tay đòn) khả năng thu hút các nhóm cơ lớn nhất hoạt động Mặt khác phụ thuộc vào mức độ hoạt động của từng nhóm cơ riêng biệt và sự phối hợp giữa chúng. Mức độ hoạt động của cơ bị quy định bởi hai nhân tố. 1, Xung động từ các nơ ron thần kinh vận động trong sừng trớc tủy sống đến cơ. 2, Phản ứng của cơ tức là lực do nó sinh ra để đáp ứng lại xung động thần kinh. Phản ứng của cơ phụ nthuộc vào thiết diện sinh lí và đặc điểm cấu trúc của nó: ảnh hởng dinh dỡng của hệ thần kinh trung ơng thông qua hệ thống (ad re na lin) giao cảm, độ dài của cơ tạm thời có kích thích và một số nhân tố khác. Cơ chế chủ đạo cho phép thay đổi tức thời mức độ hoạt động của cơ là đặc điểm của xung động li tâm. Sự thay đổi mức độ hoạt động của các cơ đợc thực hiện bằng hai cách. Một là, huy động số lợng khác nhau, các đơn vị vận động vào hoạt động. Hai là, thay đổi tần số xung động li tâm (trong căng cơ tối đa, trong một giây có thể từ 5 đến 6 đến 35, 40 xung động) Nếu lực do cơ phát huy chỉ vào khoảng 20 đến 80% khả năng tối đa của nó thi cơ chế điều hòa số lợng sợi cơ có ý nghĩa cơ bản. Điều đó có nghĩa: Nội lực kích thích nhỏ (trọng lợng nhỏ) thì chỉ có số ít sợi cơ hoạt động tích cực trong trờng hợp lực do cơ phát huy đạt chỉ số tối đa chỉ có thể xẩy ra cách điều hòa thứ ba - đồng bộ hóa hoạt động các sợi cơ. ở những ngời không tập luyện thờng không quá 20% xung động đồng bộ với nhau. Cùng với sự phát triển của trình độ tập luyện khả năng điều hòa đồng bộ tăng lên rất nhiều. Để phát triển sức mạnh, vấn đề quan trọng là phải lựa chọn đợc lực đối kháng, lực đối kháng bên ngoài là mặt kích thích sinh lí có cờng độ nhất định. Qua nghiên Năm Học 2008 - 2009 7 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Gv: Nguyễn Trọng Quyết Trờng THCS Sơn Điện cứu về các đặc điểm cơ chế sinh lí của các bài tập với lực đối kháng khác nhau cho thấy, muốn phát triển đợc sức mạnh thì nhất thiết phảI tạo đợc sự căng cơ tối đa. Nừu không thờng xuyên tập luyện đến mức căng cơ tơng đối cao thì sức mạnh sẽ không đợc phát triển. Tập luyện đến mức tăng cơ quá nhiều sẽ làm giảm sút sức mạnh thực tế, thờng có 3 cách tạo tăng cơ tối đa. Một là, lặp lại cực hạn lợng đối kháng cha đến mức tối đa. Hai là, sử dụng lợng đối kháng tối kháng tối đa. Ba là, sử dụng trọng lợng cha tới mức tối đa dến mức cực đại. Qua các cơ sở lí luận trên, chúng tôi nhận thấy để rèn luyện nhanh chống phát huy đợc sức mạnh, ngời ta thờng sử dụng phơng pháp nỗ lực, động lực, trong trờng hợp này tăng cơ tối đa đợc tạo nên bằng lợng đối kháng dới sức dới hạn và tốc độp lớn nhất. Trong rèn luyện sức mạnh - tốc độ cần lu ý rằng động tác phải đợc thực hiện với biên độ cực đại, nếu thực hiện với biên độ hạn chế (có chỗ dừng) thì những mối liên hệ phối hợp bất lợi sẽ đợc củng cố cần kết hợp các bài tập sức mạnh tốc độ với các bài tập sức mạnh đơn thuần và lấy các bài tập sức mạnh đơn thuần làm cơ sở. Bởi vì trong các động tác nhanh thời gian tác động nên hệ thần kinh cơ ngắn. Trong rèn luyện sức mạnh tốc độ cần lựa chọn lợng đối kháng lớn nhất. Nhng vẫn không làm rối loạn cấu trúc bài tập thi đấu, có nh vậy mới tác động, đồng thời kĩ thuật và tố chất thể lực. Trong môn nhảy xa, có đà toàn bộ tính đa dạng của các mối liên hệ dới hình thức và nội dung, động tác đặc trng cho các bài tập sức mạnh, tốc độ đợc biểu hiện rõ rệt nhất, khi chạy đà, vận động viên nhảy xa sau một thời gian ngắn phảI phát huy đ- ợc động tác chạy nhịp điều động tác cao nhất, sau đố trong thời gian ngắn khoảng 0,11 - 0,13 giây vừa không giảm tốc độ chạy vừa thay đổi phơng hớng chuyển động lên trên bằng cách khắc phục và phát triển lực lớn khi giậm nhảy. Việc hoàn thiện các tố chất sức mạnh tốc độ cần phù hợp với biến đổi của động tác và đặc tính hoạt động thần kinh cơ khi giậm nhảy. Trong quá trình phát triển sức mạnh giậm nhảy tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cần bảo đảm phát triển thờng xuyên tốc độ chạy và khả năng thay đổi nó, khi giậm nhảy thành chuyển động dới một góc nh tạo nên chuyển động thẳng Năm Học 2008 - 2009 8 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Gv: Nguyễn Trọng Quyết Trờng THCS Sơn Điện đứng trong điều kiện thời gian tiếp xúc với điểm trống và biên độ hoãn xung tối thiểu. V2: Giải quyết nhiệm vụ 2. Lựa chọn một số biện pháp phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh lứa tuổi 15 trờng trung học cơ sở Sơn Điện - Quan Sơn - Thanh Hóa. Qua quá trình tìm hiểu về đặc điểm đối tợng - cơ sở lí luận trong các hoạt động sức mạnh cũng nh đặc điểm kĩ thuật nhảy xa. Chung tôi đã la chọn một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh cho nữ học sinh lứa tuổi 15 trờng trung học cơ sở Sơn Điện - Quan Sơn - Thanh Hóa góp phần nâng cao thành tích nhảy xa. Bài tập 1: - Một bớc - 3 bớc đà thực hiện giậm nhảy liên tục rơI xuống bằng chân lăng - thực hiện (2 đến 3 tổ) x 20 đến 30 m thời gian nghỉ giữa (3 đến 5 phút). - Mục đích: Phát triển sức mạnh chân giậm nhảy. - Hình thành t thế đúng khi thực hiện giậm nhảy và chuẩn bị chuyển từ chạy đà sang giậm nhảy. Bài tập 2: Chạy lặp lại các đoạn ngắn. - (20 đến 30 m) x 3 đến 4 lần thời gian nghỉ (3 đến 4 giây) - Cờng độ 90 đến 95% V max - Mục đích phát triển tốc độ, hoàn thiện nhịp điệu chạy đà. Bài tập 3: Bật xa tại chỗ - bật ba bớc tại chỗ. - Thực hiện 3 đến 5 lần (thời gian nghỉ 3 giây) Trên cơ sở của việc lựa chọ các bài tập để đảm bảo tính hệ thống trong quá trình giảng dạy và huấn luyện, chúng tôi xây dựng giáo trình giảng dạy, thực hiện trong 2 tháng, mỗi tuần 2 buổi, gồm 16 giáo án. Trong một buổi tập bên cạnh việc trang bị kĩ thuật, chúng tối áp dụng các bài tập đã đợc lựa chọn nhằm mục đích phát triển sức mạnh tốc độ nâng cao thành tích nhảy xa. Giáo trình giảng dạy kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi soạn cho học sinh lứa tuổi 15 trờng trung học cơ sở Sơn Điện. Năm Học 2008 - 2009 9 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Gv: Nguyễn Trọng Quyết Trờng THCS Sơn Điện TT Nhiệm vụ Biện pháp thực hiện Khối lợng Số lần Thời gian 1 2/3/4 - Xây dựng khái niệm đúng kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. - Thể lực - Học kĩ thuật giậm nhảy bớc bộ trên không. - Thể lực - Giới thiệu sơ lợc lịch sử phát triển môn nhảy xa, về luật lệ thi đấu. - Phân tích chi tiết toàn bộ kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. - Thị phạm kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi và cho quan sát tanh ảnh. - Cho học sinh tự nhảy để xác định chân giậm nhảy. - Trò chơi vận động: Quân xanh, quân đỏ, truy tìm thủ phạm, lò cò. - Phân tích thị phạm kĩ thuật - Đi bộ thực hiện động tác giậm nhảy bớc bộ. - Thực hiện một bớc giậm nhảy liên tục trên cỏ. - Thực hiện 3 bớc giậm nhảy liên tục trên đờng chạy - Bật ếch thực hiện - Thời gian nghỉ. - Khắc phục trọng lợng của ngời cùng tập. - Thời gian nghỉ giữa. - Yêu cầu ngồi vuông góc đứng thẳng, khi ngồi xuống thực hiện từ - 3 lần - 5 - 7 lần 2đến 3 lần 5đến 7 lần 2-3 tổ x 30m 2-3 tổ x 30m 3 tổ x 10 đến 15 lần 6 đến 8 lần x 3 tổ 5" -10" 8 - 10" 3 - 5" 5 - 7" Năm Học 2008 - 2009 10

Ngày đăng: 21/08/2013, 18:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: So sánh thành tích bật xa tại chỗ, thành tích nhảy xa trớc thực nghiệm. - skkn.doc
Bảng 1 So sánh thành tích bật xa tại chỗ, thành tích nhảy xa trớc thực nghiệm (Trang 14)
T (Bảng) 2.048 2.048 - skkn.doc
ng 2.048 2.048 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w