Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
Phần KHÁIQUÁT CHUNG VỀHỆTHỐNGKHUNGGẦM (CHASSIS) VÀHỆTHỐNGTRUYỀNLỰC MỤC LỤC I - KHÁIQUÁT CHUNG VỀHỆTHỐNGKHUNGGẦM Ô TƠ Cơng dụng, u cầu phân loại Cấu tạo chung I I - KHÁIQUÁT CHUNG VỀHỆTHỐNGTRUYỀNLỰC Ơ TƠ Cơng dụng, yêu cầu phân loại Cấu tạo chung 10 Đặc điểm kết cấu chung HTTL 16 I - KHÁIQUÁT CHUNG VỀHỆTHỐNGKHUNGGẦM Ô TƠ Cơng dụng, u cầu phân loại 1.1 Công dụng 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại Khunggầm phận cốt lõi thiếu xe hồn chỉnh 1.3.1 Khunggầm hình thang Hình – Khunggầm kiểu hình thang Khunggầm hình thang với hai nằm dọc nối với giằng chéo hai bên.Các dọc thành phần chịu lực Chúng có khả chịu tải lực tác động theo chiều dọc xuất tăng tốc phanh Các giằng chéo hai bên có tác dụng chống đỡ lực tác dụng bên đồng thời tăng độ cứng xoắn * Ưu điểm: ngày nay, khunggầm hình thang khơng sở hữu nhiều ưu điểm ngồi giá thành rẻ dễ lắp ráp tay * Nhược điểm: có cấu trúc chiều nên độ cứng xoắn thấp hẳn so với loại khunggầm khác, đặc biệt chịu tác động trọng tải đứng xóc nảy lên Các loại xe sử dụng khunggầm hình thang: dòng xe SUV, xế cổ, Lincoln Town, Ford Crown Victoria… 1.3.2 Khunggầm hình ống rỗng Hình – Khunggầm kiểu hình ống rỗng Khunggầm hình ống rỗng sử dụng hàng tá ống cắt hình tròn (hoặc hình vng để dễ nối với pa-nô ốp thân hình tròn loại cho lực tối đa) Các ống đặt theo nhiều hướng khác nhằm tạo lực học chống lại lực tác động từ khắp nơi Chúng hàn lại với tạo thành cấu trúc phức tạp Để tạo lực mạnh cho phù hợp với loại xe thể thao tính cao, khunggầm hình ống rỗng thường kèm với cấu trúc rắn bên cửa (giống Lamborghini Countach), kéo theo chiều cao bất thường khung cửa bất tiện bước vào bên khoang lái * Ưu điểm: rắn từ phía (so với khunggầm hình thang khunggầm liền thân với trọng lượng tương đương) * Nhược điểm: phức tạp, tốn nhiều thời gian để chế tạo Không thể sản xuất dây chuyền tự động Bên cạnh đó, loại khunggầm chiếm nhiều không gian, tăng chiều cao ngưỡng cửa gây khó khăn cho người sử dụng vào xe Các loại xe ứng dụng khunggầm hình ống rỗng: toàn mẫu xe Ferrari đời sau 360M, Lamborghini Diablo, Jaguar XJ220, Caterham, TVR… 1.3.3 Khunggầm liền khối Hình – Khunggầm kiểu liền khối Ngày nay, hầu hết mẫu xe sản xuất hàng loạt sử dụng khunggầm liền khối nhờ ưu điểm giá thành thấp, khả bảo vệ tốt tiết kiệm khơng gian.Có đến 99% mẫu xe sản xuất giới trang bị khunggầm thép liền khối nhờ chi phí sản xuất thấp phù hợp với dây chuyền tự động Khunggầm liền khối cấu trúc mảnh tạo hình cho kiểu dáng tổng thể xe Trong khunggầm hình thang, hình ống rỗng hình xương sống sở hữu phận chịu lực cần có thân bao quanh khunggầm liền thân lại nối liền với thân xe thành khối Trên thực tế, khunggầm “một mảnh” kết hợp nhiều miếng hàn chặt với Trong đó, miếng có kích thước lớn sàn xe, miếng khác nén chặt máy đầm Chúng hàn điểm với robot laze dây chuyền sản xuất nước.Tồn q trình diễn vài phút Sau đó, số phụ kiện khác cửa, ca-pô, nắp thùng xe, panô bên trần ghép thêm vào * Ưu điểm: sản xuất hàng loạt rẻ, khả bảo vệ xảy va chạm tốt tiết kiệm không gian * Nhược điểm: nặng khơng thích hợp cho dây chuyền sản xuất qui mơ nhỏ Chi phí lắp đặt cơng cụ máy đập khuôn cao Các loại xe ứng dụng khunggầm liền khối: gần toàn mẫu xe sản xuất hàng loạt tất thành viên gia đình Porsche 1.3.4 Khunggầm liền khối ULSAB Hình – Khunggầm kiểu liền khối ULSAB Khunggầm liền khối ULSAB đời nhằm thay loại khunggầm liền khối thông thường với trọng lượng lớn * Ưu điểm: rắn nhẹ khunggầm liền khối thông thường mà không tăng chi phí sản xuất * Nhược điểm: độ rắn trọng lương chưa thích hợp cho loại xe thể thao hạng Các mẫu xe sử dụng khunggầm liền khối ULSAB: Opel Astra, BMW 3-Series 1.3.5 Khunggầm hình xương sống Hình – Khunggầm kiểu hình xương sống Khunggầm hình xương sống dùng cho mẫu xe Lotus Elan Mk II Khunggầm hình xương sống đơn giản: xương sống hình ống rắn (thường cắt hình chữ nhật) nối trục trước sau đồng thời tạo gần toàn lực học Bên loại khunggầm có khoảng trống dành cho trục lái thích hợp với loại xe dẫn động cầu sau, động đặt trước Elan Toàn hệ dẫn động, động hệthống treo nối với hai đầu xương sống Thân xe dựng xương sống thường làm từ sợi thủy tinh * Ưu điểm: thích hợp cho dòng xe thể thao loại nhỏ Dễ chế tạo tay kéo theo chi phí thấp dây chuyền sản xuất qui mô nhỏ Cấu trúc đơn giản giúp giảm chi phí Tiết kiệm khơng gian loại khunggầm liền khối * Nhược điểm: không phù hợp với dòng xe thể thao high-end Khunggầm xương sống bảo vệ người lái vụ va chạm bên so le Do đó, cần kèm thiết bị bù khác thân xe Khơng tiết kiệm chi phí sản xuất hàng loạt Các loại xe sử dụng khunggầm hình xương sống: Lotus Espirit, Elan Mk II, TVR Marcos Cấu tạo chung Hộp số Ly hợp Trục đăng HT truyềnlựcTruyềnlực Vi sai HT khunggầm (Chassis) Bán trục HT chuyển động HT treo Lốp bánh xe HT lái HT điều khiển HT phanh Các HT điều khiển phụ trợ khác Hình – Sơ đồ cấu tạo chung hệthốngkhunggầm ô tô Cấu tạo chung hệthốngkhunggầm (Chassis) ô tô gồm: 2.1 Hệthốngtruyền lực; 2.2 Hệthống điều khiển; 2.3 Hệthống chuyển động; 2.4 Các hệthống điều khiển phụ trợ khác I I - KHÁIQUÁT CHUNG VỀHỆTHỐNGTRUYỀNLỰC Ô TÔ Công dụng, yêu cầu phân loại 1.1 Công dụng Hệthốngtruyềnlực (HTTL) ô tô bao gồm số cấu phận nối từ động tới bánh xe chủ động, dùng để: - Truyền mômen xoắn (Mx) từ trục khuỷu động đến bánh xe chủ động; - Cho phép ô tô dừng chỗ lâu dài mà động hoạt động; - Có thể đảo chiều quay xe chạy lùi; - Có thể trích cơng suất động (Ne) để truyền đến phận máy công tác khác 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại Căn vào mối liên hệ động bánh xe chủ động, HTTL có loại: + kiểu khí; + kiểu thuỷ lực thể tích; + kiểu điện kiểu hỗn hợp (thuỷ-cơ, điện cơ) Hiện nay, có hai hệthốngtruyềnlực sử dụng phổ biến ô tô HTTL loại khí loại hỗn hợp “cơ +thủy” Phổ biến ô tô HTTL kiểu khí, bố trí theo nhiều dạng sơ đồ khác PHÂN LOẠI HTTL THEO HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG (MƠMEN XOẮN) Loại khí Loại thủy lực Loại điện từ Loại hỗn hợp Cơ khí + thủy lực Cơ khí + thủy lực + điện từ Hình - Sơ đồ phân loại HTTL ô tô Để đánh giá HTTL để đặc trưng cho ô tô, người ta sử dụng công thức bánh xe AB với: - A_số lượng bánh xe ô tô (các bánh kép coi bánh); - B_số bánh xe chủ động Cụ thể: 4 2_ơ tơ có bánh bánh (1 cầu) chủ động; 4 _ơ tơ có bánh, bánh (2 cầu) chủ động; 64 _ô tơ có bánh bánh (2 cầu) chủ động; 66 _ơ tơ có bánh, bánh (3 cầu) chủ động; 88_ ô tô có bánh, bánh ( cầu) chủ động Cấu tạo chung Theo cách bố trí HTTL tơ HTTL thường gồm dạng sau: HTTL dạng FF (động đặt trước-Bánh trước chủ động) với hộp số thường MT; HTTL dạng FF (động đặt trước-Bánh trước chủ động) với hộp số tự động AT; HTTL dạng FR (động đặt trước-Bánh sau chủ động) với hộp số thường MT; HTTL dạng FR (động đặt trước-Bánh sau chủ động) với hộp số thường AT; HTTL dạng 4WD ( bánh xe chủ động); HTTL dạng MR (động đặt –cầu chủ động) 2.1 HTTL dạng FF (động đặt trước-Bánh trước chủ động) với hộp số thường MT 10 11 2.2 HTTL dạng FF (động đặt trước-Bánh trước chủ động) với hộp số tự động AT; 12 2.3 HTTL dạng FR (động đặt trước-Bánh sau chủ động) với hộp số thường MT 13 2.4 HTTL dạng FR (động đặt trước-Bánh sau chủ động) với hộp số thường AT 14 15 Đặc điểm kết cấu chung HTTL Hình - Sơ đồ hệthốngtruyềnlực ô tô 1- Động cơ; – Ly hợp; – Hộp số; – Truyền động đăng; – Truyềnlực chính; 6- Vi sai; – Bán trục; - Cầu dẫn hướng Hệthốngtruyềnlực ôtô bao gồm phận cấu nhằm thực nhiệm vụ truyền mômen xoắn từ động đến bánh xe chủ động Hệthốngtruyềnlực thường bao gồm phận sau: Ly hợp: (viết tắt LH) Hộp số: (viết tắt HS) Hộp phân phối: (viết tắt P) Truyền động đăng: (viết tắt C) Truyềnlực chính: (viết tắt TC) Vi sai: (viết tắt VS) Bán trục (nửa trục): (viết tắt N) Ở xe cầu chủ động hộp phân phối Ngoài xe tải với tải trọng lớn hệthốngtruyềnlực có thêm truyềnlực cuối Mức độ phức tạp hệthốngtruyềnlực xe cụ thể thể qua công thức bánh xe Công thức bánh xe ký hiệu tổng quát sau: a xb Trong đó: a số lượng bánh xe; b số lượng bánh xe chủ động 16 Để đơn giản không bò nhầm lẫn, với ký hiệu quy ước bánh kép coi bánh Thí dụ cho trường hợp sau: x 2: xe có cầu chủ động (có bánh xe, có bánh xe chủ động); x 4: xe có hai cầu chủ động (có bánh xe bánh chủ động); x 4: xe có hai cầu chủ động, cầu bò động (có bánh xe, bánh xe chủ động); x 6: xe có cầu chủ động (có bánh xe bánh chủ động); 8x 8: xe có cầu chủ động (có bánh xe bánh chủ động) Đặc điểm kết cấu HTTL phụ thuộc vào cách bố trí HTTL tơ Các phương án bố trí HTTL phổ biến tơ: 3.1 Bố trí hệthốngtruyềnlực theo công thức x 3.1.1 Động đặt trước, cầu sau chủ động Phương án thể hình 9, thường sử dụng xe du lòch xe tải hạng nhẹ Phương án bố trí xuất từ lâu ĐC HS C LH TC VS N Hình - Động đặt trước, cầu sau chủ động (4 x 2) 3.1.2 Động đặt sau, cầu sau chủ động Phương án thể hình 10 thường sử dụng số xe du lòch xe khách Trong trường hợp hệthốngtruyềnlực gọn đơn giản không cần đến truyền động đăng Ở phương án bố trí động cơ, ly hợp, hộp số, truyền lự c gọn thành khối 17 ĐC HS Hình 10 - Động đặt sau, cầu sau chủ động (4 x 2) Một ví dụ điển hình cho phương án hệthốngtruyềnlực cho xe du lòch VW 1200 (của CHDC Đức) hình 11 Hình 11 - Hệthốngtruyềnlực xe VW 1200 – Bánh vành chậu; – Vỏ vi sai; – Bánh bán trục (Không vẽ số lùi hình vẽ) 3.1.3 Động đặt trước, cầu trước chủ động Phương án thể hình 12, thường sử dụng số xe du lòch sản xuất thời gian gần Cách bố trí gọn hệthốngtruyềnlực đơn giản động nằm ngang, nên bánh truyềnlực bánh trụ, chế tạo đơn giản bánh nón truyềnlực xe khác 18 ĐC Hình 12 - Động trước, cầu trước chủ động Một ví dụ điển hình cho phương án cách bố trí hệthốngtruyềnlực xe du lòch TALBOT SOLARA (CH Pháp): Hình 13 - Hệthốngtruyềnlực xe du lòch TALBOT SOLARA - cấu sang số lùi (không thể hết hình vẽ) 3.2 Bố trí hệthốngtruyềnlực theo công thức x Phương án sử dụng nhiều xe tải số xe du lòch Trên hình 14 trình bày hệthốngtruyềnlực xe du lòch VAZ - 2121 (sản xuất CHLB Nga) Ở bên hộp phân phối có vi sai hai cầu cấu khóa vi sai cần thiết 19 P LH ĐC HS C C Hình 14 - Hệthốngtruyềnlực xe VAZ 2121 – Cơ cấu khoá vi sai hai cầu; 2– Vi sai hai cầu 3.3 Bố trí hệthốngtruyềnlực theo công thức x LH ĐC TC HS TC C C Hình 15 - Hệthốngtruyềnlực xe KAMAZ – 5320 Phương án sử dụng nhiều xe tải có tải trọng lớn Ở hình 16 hệthốngtruyềnlực x xe tải KAMAZ – 5320 (sản xuất CHLB Nga) Đặc điểm cách bố trí không sử dụng hộp phân phối cho hai cầu sau chủ động, mà dùng vi sai hai cầu nên kết cấu gọn 20 3.4 Bố trí hệthốngtruyềnlực theo công thức x Hình 16- Hệthốngtruyềnlực xe URAL 375 Phương án sử dụng hầu hết xe tải có tải trọng lớn lớn Một ví dụ cho trường hợp hệthốngtruyềnlực xe tải URAL 375 (sản xuất CHLB Nga) hình 16 Đặc điểm hệthốngtruyềnlực hộp phân phối có vi sai hình trụ để chia công suất đến cầu trước, cầu cầu sau Công suất dẫn cầu cầu sau phân phối thông qua vi sai hình nón Ngoài có số hệthốngtruyềnlực số xe lại không sử dụng vi sai cầu xe ZIL 131, ZIL 175 K,… 21 ... cấu tạo chung hệ thống khung gầm ô tô Cấu tạo chung hệ thống khung gầm (Chassis) ô tô gồm: 2.1 Hệ thống truyền lực; 2.2 Hệ thống điều khiển; 2.3 Hệ thống chuyển động; 2.4 Các hệ thống điều khiển... bố trí hệ thống truyền lực xe du lòch TALBOT SOLARA (CH Pháp): Hình 13 - Hệ thống truyền lực xe du lòch TALBOT SOLARA - cấu sang số lùi (không thể hết hình vẽ) 3.2 Bố trí hệ thống truyền lực theo... Bố trí hệ thống truyền lực theo công thức x LH ĐC TC HS TC C C Hình 15 - Hệ thống truyền lực xe KAMAZ – 5320 Phương án sử dụng nhiều xe tải có tải trọng lớn Ở hình 16 hệ thống truyền lực x xe