1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

05 ôn tập đường tròn tam giác (Hướng dẫn)

3 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 644,96 KB

Nội dung

Hướng dẫn học sinh © UNIX 2017 1 Các hướng dẫn ở đây chỉ mang tính gợi ý rút gọn, không phải là bài trình bày mẫu.. Trong trường hợp các em đã suy nghĩ rất nhiều mà chưa ra cách giải thì

Trang 1

Hướng dẫn học sinh © UNIX 2017 1

Các hướng dẫn ở đây chỉ mang tính gợi ý rút gọn, không phải là bài trình bày mẫu Trong trường hợp các em đã suy nghĩ rất nhiều mà chưa ra cách giải thì được phép xem hướng dẫn để suy nghĩ tiếp Sau khi đã xem gợi ý mà các em vẫn còn gặp khó khăn thì lên lớp để hỏi các thầy cô

Hình lớp 7 CB Bài 05: Ôn tập đường tròn – Tam giác

Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 4 cm

a) Dùng compa, vẽ tất cả các điểm cách A một khoảng 2cm

b) Dùng compa, vẽ tất cả những điểm cách B một khoảng 3cm

c) Có mấy điểm vừa cách A là 2 cm, vừa cách B là 3cm ?

Hướng dẫn:

a) Vẽ đường tròn ( A ; 2cm )

b) Vẽ đường tròn ( B ; 3cm )

c) Có hai điểm C và D vừa cách điểm A là 2cm, vừa cách B 3 cm

Bài 2: Trên đường thẳng xy lấy một điểm O Vẽ đường tròn ( O ; 3cm ) cắt Ox, Oy thứ tự tại A và B Vẽ đường tròn ( O ; 2cm ) cắt tia Ox, Oy thứ tự tại C và D Vẽ đường tròn ( D ; BD ) cắt BO tại M và cắt đường tròn ( O ; 2cm ) tại N

a) So sánh AC và BD

b) Chứng tỏ M là trung điểm của OD

c) So sanh tổng ON + ND với OB

Hướng dẫn :

a) Vì ( O ; 3cm ) cắt Ox tại A nên A thuộc vào ( O ; 3cm ), suy

ra OA = 3 cm

( O ; 2cm ) cắt Ox tại C nên C thuộc vào ( O ; 3cm ), suy ra

OC = 2 cm

Trên tia Ox ta có OA > OC (3 > 2) nên điểm C nằm giữa hai

điểm O và A

Trang 2

Hướng dẫn học sinh © UNIX 2017 2

Suy ra AC = OA – OC = 3 – 2 = 1 cm

Tương tự BD = 1 cm

Vậy AC = BD

b) Vì BD = 1 cm nên DM = 1 cm Điểm M nằm giữa D và O mà DM = 1

2DO nên M là trung điểm của OD c) ta có: ON + ND = OD + DB = OB

Bài 3:

a) Vẽ tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm Đo góc BAC

b) Vẽ tam giác ABC biết AB = BC = CA = 2 cm Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 2 cm Kẻ đoạn thẳng AD Đo các góc ABC, ADC, BAD

Hướng dẫn:

a) Tam giác ABC được vẽ như hình bên

Góc BAC 90o

b) Vẽ tam giác ABC và điểm D như hình bên

Đo góc được: ABC60 ,o ADC30 ,o BAD90 o

Bài 4: Cho tam giác ABC có A50o, AB = 4 cm, AC = 7 cm Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD = 2 cm Trên tia CA lấy điểm E sao cho CE = 3 cm

a) Vì sao điểm E nằm giữa hai điểm D và C ?

b) Kẻ các tia BD, BE Trong ba tia BD, BE, BC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?

c) Tính độ dài DE

d) D là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?

e) Đoạn thẳng BD là cạnh của các tam giác nào?

f) Góc BDE là góc của các tam giác nào?

g) Đo góc BEC

Hướng dẫn :

a) Các điểm D, C cùng thuộc tia AC và AD < AC nên D nằm giữa A và C Suy ra AD + DC = AC tức là DC

= AC – AD = 7 – 2 = 5 cm

Các điểm D, E cùng thuộc tia CA và CE < CD (3 < 5) nên E nằm giữa C và D

b) E nằm giữa D và C nên tia BE nằm giữa hai tia BD, BC

Trang 3

Hướng dẫn học sinh © UNIX 2017 3

c) E nằm giữa D và C nên DE + EC = DC, tức là

DE + 3 = 5 Vậy DE = 5 – 3 = 2 (cm)

d) D nằm giữa A và E, mà AD = DE = 2 cm nên D

là trung điểm của AE

e) Đoạn thẳng BD là cạnh của tam giác BDA, BDE,

BDC

f) Góc BDE là góc của tam giác BDE, BDC

h) BEC 115o

Bài 5: Cho tam giác ABC có A 110  o Điểm D nằm giữa B và C sao cho BAD 30  o Trên nửa mặt phẳng chứa B có bờ AC, vẽ tia Am sao cho o

CAm 50  Tia Am cắt BC ở E

a) Giải thích vì sao tia Am nằm giữa hai tia AC và AD

b) Giải thích vì sao điểm E nằm giữa hai điểm C và D

c) Tính DAE

d) So sánh các góc BAD, DAE, EAC

e) Tìm góc kề bù với góc AEC

Hướng dẫn :

a) VìCADDABCAB nên CAD 110o30o80o Các tia

Am, AD nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia

AC và CAm CAD nên tia Am nằm giữa hai tia AC và AD

b) Tia Am nằm giữa hai tia AC, AD nên tia Am cắt đoạn

thẳng CD tại E nằm giữa C và D

c) DAECAD CAE 80o50o30o

d) BADDAEEAC

e) Góc AEC kề bù với góc AEB và CEm

Hướng dẫn:

Trên đường thẳng xy có n điểm A A1, 2, ,A thì số đoạn thẳng có trên đường thẳng là n  1

2

n n 

Do đó số tam giác đỉnh O có hai đỉnh còn lại là hai trong số n điểm A A1, 2, ,A là n  1

2

n n 

(tam giác)

Bài 6*: Trên đường thẳng xy lấy n điểm A A1, 2, ,A nn 2 Từ một điểm O nằm ngoài đường thẳng xy vẽ các đoạn thẳng OA OA1, 2, , OA Hỏi trong n

hình có bao nhiêu tam giác đỉnh O và hai đỉnh còn lại là hai trong n điểm nằm trên đường thẳng xy

Ngày đăng: 01/03/2019, 22:37

w