GIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOCGIÁO ÁN TOÀN BỘ CÁC MÔN CẤP TIỂU HỌC ÔN TẬP 14.DOC
Đạo Đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết ) I MỤC TIÊU : Sau học xong tiết này, học sinh biết : Kiến thức : Mọi người cần phải yêu quê hương Kỹ : Thể tình yêu quê hương hành vi, việc làm phù hợp với khả Thái độ : Yêu quý, tôn trọng truyền thống tốt đẹp quê hương Đồng tình với việc làm góp phần xây dựng bảo vệ quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Tranh SGK phóng to Học sinh : Các phần chuẩn bò tiết trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - Khởi động : Hát - KTBC : Gọi HS lên KTBC - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Triển lãm nhỏ ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS biết thể tình cảm quê hương * Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm - GV yêu cầu HS nhóm trưng bày giới thiệu tranh nhóm - GV nhận xét tranh, ảnh HS tuyên dương nhóm vẽ hay sưu tập nhiều tranh có ý nghóa b Hoạt động : Bày tỏ thái độ ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ phù hợp với số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương đất nước * Cách tiến hành : Hoạt Hoạt động học sinh - HS trình bày nội dung tiết trước - HS nhóm trưng bày giới thiệu tranh nhóm - HS lớp xem tranh trao đổi, bình luận - HS bày tỏ cách giơ thẻ màu theo quy ước - HS giải thích lí - HS lại nhận xét, bổ sung động nhóm đôi - GV nêu ý kiến BT2 - GV mời HS giải thích lí * Kết luận : Tán thành ý kiến a, d - Các nhóm làm việc c Hoạt động : Xử lí tình - Đại diện nhóm trình bày, ( 10 phút ) nhóm khác bổ sung * Mục tiêu : HS biết xử lí số tình liên quan đến tình yêu quê hương đất nước * Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm - GV yêu cầu nhóm thảo luận để xử lí tình BT3 - GV nhận xét Hoạt động nối tiếp : phút - GV yêu cầu HS chuẩn bò sau Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I MỤC TIÊU : Đọc trôi chảy, lưu loát toàn : - Đọc từ ngữ, câu, đoạn, - Biết đọc diễn cảm toàn với giọng thể phân biệt lời nhân vật Hiểu nội dung : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không tình riêng mà làm sai phép nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Tranh minh họa đọc SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm Học sinh : SGK, bút chì, bút quang đồ dùng học tập khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS phân vai đọc kòch Người công dân số - Nhận xét, cho điểm Các hoạt động : a Hoạt động : Luyện đọc ( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc từ ngữ, câu, đoạn, * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS giỏi đọc - GV treo tranh lên bảng - Chia văn thành đoạn : + Đoạn : từ đầu đến tha cho + Đoạn : đến lụa thưởng cho + Đoạn : phần lại - GV khen em đọc kết hợp sửa lỗi cho em đọc phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa phù hợp - GV yêu cầu HS đọc lượt thứ đồng thời nêu phần Chú Hoạt động học sinh HS phân vai đọc kòch Người công dân số - HS giỏi đọc - HS quan sát tranh minh họa văn - HS lấy viết làm dấu đoạn - Nhiều HS nối tiếp đọc đoạn văn - HS đọc đoạn nối tiếp - HS nêu mục Chú giải SGK - HS đọc theo cặp -2 em đọc giải SGK - GV yêu cầu HS đọc theo cặp vòng - GV đọc diễn cảm toàn với giọng phân biệt lời nhân vật * Kết luận : Bài cần đọc với giọng phân biệt lời nhân vật b Hoạt động : Tìm hiểu bài.( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết trả lời câu hỏi SGK để hiểu nội dung * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS đọc hiểu nội dung : + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm gì? - HS đọc thầm, đọc lướt văn để trả lời câu hỏi : + Đồng ý yêu cầu chặt ngón chân người để phân biệt với câu đương khác + Không móc mà thưởng cho vàng, lụa + Trần Thủ Độ nhận lỗi xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng + Ông người cư xử nghiêm minh, không tình riêng, nghiêm khắc với + Trước việc làm người thân, đề cao kỉ cương, quân hiệu, Trần Thủ Độ xử phép nước lí sao? + Khi biết có tên quan tâu với vua chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói nào? + Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho biết ông người nào? * Kết luận : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không tình riêng mà làm sai phép nước c Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm (10 phút) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng phân biệt lời nhân vật * Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS đọc - HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - Một vài HS thi luyện đọc hay trước lớp Cả lớp bình chọn bạn đọc hay - GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn - GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS - GV tuyên dương em đọc hay * Kết luận : Học sinh biết đọc với giọng với giọng phân biệt lời nhân vật Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học - Về đọc lại nhiều lần - Chuẫn bò Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tập đọc NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I MỤC TIÊU : Đọc trôi chảy toàn : - Đọc từ ngữ, câu, đoạn, - Biết đọc diễn cảm văn với giọng cảm hứng ca ngợi, kính nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng Hiểu nội dung : Biểu dương công dân yêu nước, nhà tư sản trợ giúp Cách mạng nhiều tiền bạc thời kì Cách mạng khó khăn tài II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Tranh minh họa đọc SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm Học sinh : SGK, bút chì, bút quang đồ dùng học tập khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS đọc Thái sư Trần Thủ Độ trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm Các hoạt động : a Hoạt động : Luyện đọc ( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc từ ngữ, câu, đoạn, * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS giỏi đọc - GV treo tranh lên bảng - Chia thành đoạn ứng với phần xuống dòng văn - GV khen em đọc kết hợp sửa lỗi cho em đọc phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa phù hợp - GV yêu cầu HS đọc lượt thứ đồng thời nêu phần Chú giải SGK - GV yêu cầu HS đọc theo cặp Hoạt động học sinh HS đọc Thái sư Trần Thủ Độ trả lời câu hỏi - HS giỏi đọc - HS quan sát tranh minh họa văn - Nhiều HS nối tiếp đọc đoạn văn - HS đọc đoạn nối tiếp - HS nêu mục Chú giải SGK - HS đọc theo cặp -2 em đọc vòng - GV đọc diễn cảm toàn với giọng cảm hứng ca ngợi, kính nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng * Kết luận : Bài cần đọc với giọng cảm hứng ca ngợi, kính nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng b Hoạt động : Tìm hiểu bài.( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết trả lời câu hỏi SGK để hiểu nội dung * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS đọc hiểu nội dung : + Kể đóng góp to lớn liên tục ông Thiện thời kì trước Cách mạng? + Kể đóng góp to lớn liên tục ông Thiện thời kì Cách mạng thành công? + Kể đóng góp to lớn liên tục ông Thiện thời kì kháng chiến? + Kể đóng góp to lớn liên tục ông Thiện thời kì sau hòa bình lập lại? + Việc làm ông Thiện thể phẩm chất gì? + Từ câu chuyện này, em suy nghó trách nhiệm công dân đất nước? * Kết luận : Biểu dương công dân yêu nước, nhà tư sản trợ giúp Cách mạng nhiều tiền bạc thời kì Cách mạng khó khăn tài - HS đọc thầm, đọc lướt văn để trả lời câu hỏi : + Ông ủng hộ vạn đồng Đông Dương + Ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 vạn đồng Đông Dương + Hàng trăm thóc + Ông hiến toàn đồn điền Chi Nê cho Nhà nước + Ông công dân yêu nước, có lòng đại nghóa, mong góp sức vào nghiệp chung + người công dân phải có trách nhiệm với vận mệnh đất nước - HS đọc nối tiếp đoạn - HS dùng viết chì đánh dấu từ ngữ cần nhấn giọng - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước lớp Cả lớp bình chọn bạn đọc hay c Hoạt động : Đọc diễn cảm (10 phút) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng cảm hứng ca ngợi, kính nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng * Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS đọc - GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 2, cần luyện đọc diễn cảm - GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS - GV tuyên dương em đọc diễn cảm hay * Kết luận : Học sinh biết đọc với giọng cảm hứng ca ngợi, kính nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học - Về đọc lại nhiều lần - Chuẫn bò trí dũng song toàn Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chính tả Nghe viết : CÁNH CAM LẠC MẸ I MỤC TIÊU : Kiến thức : Nghe – viết đúng, trình bày tả Cánh cam lạc mẹ Kỹ : Viết tiếng chứa âm đầu r / d / gi Thái độ : Mở rộng hiểu biết sống, người, góp phần hình thành nhân cách người II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ viết tập 2a trống Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên bảng đọc tiếng chứa âm đầu r / d / gi - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Hướng dẫn viết tả ( 15 phút ) a) Tìm hiểu nội dung bài thơ: - Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh thế nào? - Những vật nào đã giúp cánh cam? - Bài thơ cho em biết điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu hs nêu các từ khó, dễ nhầm lẫn viết - Yêu cầu hs viết và đọc các từ khó vừa tìm được vào bảng c) Viết chính tả: * Mục tiêu : HS biết trình bày tả * Cách tiến hành : - GV đọc tả SGK lượt giọng thong thả, rõ ràng, phát âm xác tiếng có âm, vần, dễ viết sai Hoạt động học sinh HS lên bảng đọc tiếng chứa âm đầu r / d / gi - Chú bị lạc mẹ vào vườn hoang - Bọ dừa , cào cào, xén tóc - Cánh cam lạc mẹ được bạn bè che chở, giúp đỡ, yêu thương - hs nêu - Hs viết từ khó - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm tả, quan sát hình thức trình bày - HS viết - Yêu cầu HS đọc thầm tả, nhắc HS quan sát hình thức trình bày - GV đọc đoạn, câu cho HS viết Đọc đến lượt - Gv đọc toàn tả lần - HS rà soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi - HS đổi cho để kiểm tra lỗi - GV chấm – 10 - GV nêu nhận xét chung b Hoạt động : Làm tập ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS biết làm tập SGK * Cách tiến hành : Baøi 2a : r / d / gi - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm vào tập hay VBT - em đọc to, lớp đọc thầm - HS làm vào tập hay VBT - HS đọc kết trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa - em lên điền bảng phụ, lớp nhận xét - Gọi em lên bảng phụ điền - GV nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết tả chưa tốt nhà viết lại cho tốt - Chuẩn bò sau Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU : Rèn kó nói : - HS kể câu chuyện nghe, đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh - Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghóa câu chuyện Rèn kó nghe : HS nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Một số sách, truyện, báo viết gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động ( phút ) : Kể lại chuyện rút ý - KTBC : Kiểm tra HS nghóa câu chuyện + Nhận xét, cho điểm - GTB : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu ( phút ) * Mục tiêu : HS nắm yêu cầu đề * Cách tiến hành : + HS nhắc lại đề - GV ghi đề lên bảng + Dùng bút chì gạch + Gạch từ ngữ quan từ quan trọng trọng : + Đối chiếu với GV Hãy kể câu chuyện sửa chữa ( chưa nghe đọc ) gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh + HS đọc to, lớp đọc thầm - GV giải nghóa từ văn minh - GV giao việc : em đọc lại đề gợi ý SGK lần Sau em nêu tên câu chuyện em chọn * Kết luận : HS hiểu yêu cầu đề b Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện ( 18 phút ) * Mục tiêu : HS kể câu chuyện có xúc cảm * Cách tiến hành : - Cho HS đọc lại gợi ý - Cho HS kể mẫu phần đầu câu chuyện - Cho HS làm việc nhóm em : Kể lại câu chuyện trao đổi ý nghóa câu chuyện - Cho HS thi kể trước lớp - HS nêu tên câu chuyện chọn + em đọc to, lớp đọc thầm + HS giỏi kể mẫu + HS làm việc theo nhóm Các thành viên nhóm kể cho nghe câu chuyện trao đổi ý nghóa câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay + GV chốt - GV nhận xét khen em kể hay, nêu ý nghóa câu chuyện * Kết luận : HS kể yêu - vài HS nhắc lại cầu nắm nội dung câu chuyện Hoạt động nối tiếp : ( phút ) - GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên câu chuyện kể - GV nhận xét tiết học - Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bò tiết sau Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đòa Lý Bài 18 : CHÂU Á ( tiết ) I MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết : Kiến thức : Nêu đặc điểm dân cư, tên số hoạt động kinh tế người dân châu Á lợi ích hoạt động Dựa vào lược đồ, nhận biết số hoạt động sản xuất người dân châu Á Biết khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, công nghiệp khai khoáng Kỹ : Biết đặt câu hỏi lưa chọn thông tin để giải đáp Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bản đồ nước châu Á Bản đồ Tự nhiên châu Á Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên trình bày nội dung tiết trước - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Cư dân châu Á ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS xác đònh đặc điểm dân cư châu Á * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 105, đọc bảng số liệu trang 103 SGK so sánh dân số châu Á với châu lục khác So sánh dân số diện tích châu Á với Hoạt động học sinh - em lên trình bày - HS quan sát hình trang 105, đọc bảng số liệu trang 103 SGK so sánh dân số châu Á với châu lục khác So sánh dân số diện tích châu Á với châu Mó từ rút nhận xét - HS đọc đoạn văn mục nhận xét chủng tộc châu Mó từ rút nhận xét - Yêu cầu HS đọc đoạn văn mục nhận xét chủng tộc nơi cư trú người châu Á - GV khẳng đònh : dù có màu da khác người có quyền sống, học tập lao động * Kết luận : Châu Á có số dân đông giới Phần lớn dân cư da vàng sống tập trung đồng châu thổ b Hoạt động : Hoạt động kinh tế ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS xác đònh ngành sản xuất nơi phân bố chúng * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm - Phát phiếu học tập cho nhóm.Yêu cầu HS quan sát hình để nhận biết hoạt động sản xuất khác người dân châu Á Tìm kí hiệu hoạt động sản xuất lược đồ nhận xét phân bố chúng - GV nhận xét ghi ý lên bảng * Kết luận : Người dân châu Á phần lớn làm nghề nông c Hoạt động : Khu vực Đông Nam Á ( 10 phút ) * Mục tiêu : Giúp HS xác đònh vò trí, khí hậu loại rừng, ngành sản xuất khu vực Đông Nam Á * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân nơi cư trú người châu Á - Nhiều em phát biểu - Lớp nhận xét, bổ sung - Các nhóm quan sát trả lời vào phiếu học tập nhóm, sau đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung - Đại diện nhóm lên bảng lược đồ phân bố ngành sản xuất - Lớp nhận xét bổ sung - HS quan sát hình trang 104 hình trang 106, đọc ghi lại tên 11 quốc gia khu vực Xác đònh khí hậu loại rừng khu vực Đông Nam Á - HS liên hệ với hoạt động sản xuất, sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp Việt Nam để xác đònh ngành sản xuất khu vực Đông Nam Á - HS phát biểu ý kiến - GV yêu cầu HS quan sát hình - Lớp nhận xét, bổ sung trang 104 hình trang 106, đọc ghi lại tên 11 quốc gia khu vực Xác - Vài em nhắc lại đònh khí hậu loại rừng khu vực Đông Nam Á - Yêu cầu HS liên hệ với hoạt động sản xuất, sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp Việt Nam để xác đònh ngành sản xuất khu vực Đông Nam Á - GV nhận xét chốt ý viết bảng Hoạt động nối tiếp : ( phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học bảng - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bò sau Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kỹ Thuật CHĂM SÓC GÀ I MỤC TIÊU : Học xong này, HS biết : Kiến thức : Nêu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà Kỹ : Biết cách chăm sóc gà Thái độ : HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Trang ảnh minh họa SGK phóng to Một số loại phiếu học tập Phiếu đánh giá kết học tập Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS nhắc lại nội dụng tiết trước - Nhận xét, đánh giá - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS hiểu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - Gv giải thích Chăm sóc gà - GV hướng dẫn HS đọc mục SGK đặt câu hỏi để HS nêu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà Hoạt động học sinh HS nhắc lại nội dụng tiết trước - HS lắng nghe - HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi để nêu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà - Một số em trả lời, lớp bổ sung - Vài em nhắc lại - Các nhóm đọc SGK phần quan sát hình - GV nhận xét chốt ý để ghi kết vào phiếu học ghi bảng tập b Hoạt động : Tìm hiểu - Thư kí nhóm ghi kết vào cách chăm sóc gàø ( 10 phiếu học tập phút ) - Đại diện nhóm * Mục tiêu : HS biết cách chăm sóc gà * Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm - Yêu cầu nhóm đọc SGK phần quan sát hình để ghi kết vào phiếu học tập báo cáo kết thảo luận nhóm - Các nhóm lại nhận xét bổ sung - Vài em nhắc lại - Yêu cầu nhóm trình - HS thực đánh giá kết bày phiếu trắc nghiệm - GV nhận xét chốt ý ghi bảng c Hoạt động : Đánh giá kết thực hành ( 10 phút ) * Mục tiêu : Đánh giá kết nhóm * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - Phát phiếu trắc nghiệm cho HS - GV nhận xét tuyên dương HS nắm kó Hoạt động nối tiếp : phút - Xem lại - Chuẩn bò sau Toán Bài 100 : GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp HS làm quen với biểu đồ hình quạt Kỹ : Bước đầu biết cách đọc, phân tích xử lí số liệu biểu đồ hình quạt Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Vẽ biểu đồ SGK vào bảng phụ Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên sửa BTVN - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp hoạt động : a Hoạt động : Giới thiệu biểu đồ hình quạt ( 15 phút ) * Mục tiêu : Giúp HS làm quen với biểu đồ hình quạt * Cách tiến hành : Ví dụ : - GV vẽ sẵn biểu đồ hình quạt, yêu cầu HS quan sát nêu : + Biểu đồ có dạng hình tròn, chia thành nhiều phần + Trên phần ghi tỉ lệ % tương ứng - GV hướng dẫn đọc biểu đồ + Biểu đồ ghi gì? + Sách thư viện phân làm loại? Hoạt động học sinh HS lên sửa BTVN - HS quan sát nắm đặc điểm biểu đồ hình quạt + Số sách thư viện + loại : truyện thiếu nhi, sách giáo khoa loại khác + Truyện thiếu nhi : 50%; sách giáo khoa : 25%; loại khác : 25 % + Tỉ số % HS tham gia + Mỗi loại gồm số phần môn thể thao lớp trăm nào? + 12,5 % Ví dụ : + 32 bạn - Hướng dẫn HS đọc biểu + 32 x 12,5 : 100 = ( bạn) đồ VD : + Biểu đồ nói điều gì? + Có % HS tham gia môn bơi? + Tổng số HS lớp bao nhiêu? + Tính số HS tham gia môn bơi? b Hoạt động : Luyện tập ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS biết cách đọc, phân tích xử lí số liệu biểu đồ hình quạt * Cách tiến hành : Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính số biết tỉ số % với số - Yêu cầu HS làm - em đọc to, lớp đọc thầm - HS nhắc lại : Ta lấy tỉ số % nhân với số chia cho 100 - em lên bảng làm, em làm câu, lớp làm vào tập hay VBT - Nhận xét bạn - em đọc to, lớp đọc thầm - HS đọc số liệu, lớp nhận xét sửa sai, có - GV nhận xét sửa Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS trình bày miệng - GV nhận xét chốt Đ / S Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Về làm tập : Bài trang 17 VBT2 - Chuẩn bò sau Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... tích hình tròn, r bán kính, viết công thức tính diện tích hình tròn? b Hoạt động : Luyện tập ( 20 phút ) * Mục tiêu : HS biết làm tập SGK hay VBT * Cách tiến hành : Bài : - Yêu cầu HS nhắc lại