Miễn dịch thú y

125 836 7
Miễn dịch thú y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bài giảng của cô PGS.TS Lâm Thị Thu Hương, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. Cơ thể chúng ta và động vật luôn luôn bị phơi bày cho những tác nhân gây nhiễm trùng, tuy nhiên trong đa số trường hợp, chúng ta vẫn khỏe mạnh, đó là do cơ thể có thể sự đề kháng chống lại sự nhiễm trùng thông qua đáp ứng miễn dịch. Đáp ứng này được thực hiện bởi hệ thống miễn dịch.

MIN DCH HC TH Y PGS.TSừ Laõm Thũ Thu Hửụng ẹAẽI HOẽC NONG LAM TPHCM 2009 I CNG V MIN DCH HC PGS.TSừ Laõm Thũ Thu Hửụng ẹAẽI HOẽC NONG LAM TPHCM Mở đầu •Cơ thể chúng ta và động vật ln ln bị phơi bày cho những tác nhân gây nhiễm trùng, tuy nhiên trong đa số trường hợp, chúng ta vẫn khỏe mạnh, đó là do cơ thể có thể sự đề kháng chống lại sự nhiễm trùng thơng qua đáp ứng miễn dịch. • Đáp ứng này được thực hiện bởi hệ thống miễn dịch. • Miễn dòch (Immunity) Khả năng của cơ thể con người và động vật có thể nhận biết, tiêu diệt và loại bỏ các vật lạ (kháng ngun- Ag) khi bị xâm nhập. • Miễn dòch học (Immunology) Môn học nghiên cứu về hệ thống miễn dòch , những sản phẩm và cơ chế bảo vệ của chúng trong quá trình chống lại các phân tử ngoại lai và các vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể động vật. Đáp ứng miễn dòch: Tập hợp tất cả những phản ứng của các chất trung gian hóa học và những tế bào trong cơ thể để chống lại những vật lạ/ngoại lai MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỘT VÀI KHÁI NIỆM • Hệ thống miễn dòch – Bao gồm nhiều cơ quan và nhiều loại tế bào nằm rải rác khắp cơ thể, các chất trung gian hóa học hợp tác với nhau để nhận diện và phản ứng với kháng ngun theo nhiều cách, dẫn đến hiệu quả cuối cùng là lọai bỏ mầm bệnh hay kiểm sốt mầm bệnh. •Chức năng sinh lý của hệ thống miễn dịch là ngăn ngừa những nhiễm trùng mới và loại bỏ các nhiễm trùng đã xẩy ra MỘT VÀI KHÁI NIỆM • Kháng nguyên (antigen) • Kháng thể (antibody)/Immunoglobulin (Ig) • Các chất trung gian hóa học: cytokine, bổ thể (complement) LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MIỄN DỊCH HỌC 400 B.C. – ghi nhận sự đề kháng với dòch bệnh từ những người hồi phục sau dòch bệnh - Nhà ở được hun khói với lưu huỳnh bay hơi sau khi có dòch 50 B.C. – Lucretius cho rằng bệnh được gây ra bởi những sinh vật không nhìn thấy được 10 th Cent – Người Thổ Nhó (Turks) gây bệnh cho trẻ em với dòch lấy từ mụn đậu mùa Giai đoạn sơ khai… Giai đoạn khám phá cơ chế miễn dòch… 1880’s- Metchnikoff khám phá tế bào thực bào nuốt vi khuẩn và các vật lạ ∴tế bào liên quan miễn dòch 1890- von Behring and Kitasato khám phá huyết thanh có thể truyền khả năng miễn dòch ∴chất lỏng của máu có liên quan miễn dòch Câu hỏi: Thành phần nào liên quan miễn dòch …. tế bào hay huyết thanh? Emil von Behring S. Kitasato Elie Metchnikoff Emil von Behring & Shibasaburo Kitasato: huyết thanh lấy từ thú đã được gây miễn dòch với vi khuẩn bạch hầu ⇒ tạo tình trạng miễn dòch cho thú không được tiêm chủng LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MIỄN DỊCH HỌC Giai đoạn miễn dòch phân tử • Thập kỷ 60-70: tách chiết và tìm hiểu cấu trúc của hàng loạt phân tử quan trọng khác: bổ thể, cytokine, thụ thể tế bào…. • 30 năm gần đây: phát triển, ứng dụng rộng rãi kỹ thuật miễn dòch vào sinh học phân tử, gen và y học ⇒ góp phần phát triển công nghệ sinh học (điều chế vacxin, huyết thanh trò liệu) NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH • Liên quan đến quá trình sống: – Miễn dòch tự nhiên/bẩm sinh: Được hình thành tự nhiên trong quá trình tiến hóa - Miễn dòch mắc phải/thu được/thích ứng: Được tạo nên trong quá trình sống do sự xâm nhập của kháng nguyên hay do tác động của môi trường làm thay đổi tổ chức của cơ thể. * Liên quan đến tính đặc hiệu: - Miễn dòch không đặc hiệu: Miễn dòch không do phản ứng kháng nguyên-kháng thể. - Miễn dòch đặc hiệu: Miễn dòch tạo nên do phản ứng kháng nguyên-kháng thể đặc hiệu NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH * Liên quan nơi tạo kháng thể Miễn dòch thụ động (Passive Immunity): Sản phẩm/thành phần tham gia miễn dòch khơng do chính cơ thể tạo nên. + Miễn dòch thụ động tự nhiên: mẹ truyền qua nhau thai, sữa. + Miễn dòch thụ động nhân tạo: liệu pháp huyết thanh + Miễn dòch mựơn: truyền các tế bào lympho đã mẫn cảm từ ngoài cơ thể vào . Miễn dòch chủ động (Active Immunity): Sản phẩm/ phẩm/thành phần tham gia miễn dòch do chính cơ thể tạo nên. + Miễn dòch chủ động tự nhiên: tiếp xúc kháng nguyên một cách vô tình. + Miễn dòch chủ động nhân tạo: kháng nguyên được chủ động đưa vào cơ thể * Liên quan đến tính cá thể • Tự miễn dòch (Autologous Immunity) do tổ chức cơ thể bò biến đổi tạo nên. • Miễn dòch đồng loại (Allo-Immunity) miễn dòch giống nhau giữa một số cá thể như miễn dòch nhóm máu. • Miễn dòch dò loại (Hetero-Immunity) miễndòchgiữa cácloài động vật MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN Bẩmsinh Khơng đặchiệu MẮC PHẢI Đặchiệu, thích ứng thu được CHỦ ĐỘNG THỤ ĐỘNG TỰ NHIÊN TỰ NHIÊN NHÂN TẠONHÂN TẠO PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH ỨNG DỤNG MIỄN DỊCH HỌC •Tiêm chủng (phòng bệnh, chăn ni) •Kỹ thuật miễn dịch – Điều tra dịch tễ học –Chẩn đốn: •Nhiễm khuẩn, nhiễm virus, nhiễm ký sinh vật •Dịứng • Ung thư •Thuốc lạm dụng, ma túy • Mang thai • Điều trị ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN PGS.TSõ Lâm Thò Thu Hương Bộ môn Bệnh Lý - Ký Sinh Khoa Chăn Nuôi Thú Y MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN (không đặc hiệu/bẩm sinh) • Khả năng tự bảo vệ sẵn có ngay khi mới được sinh ra và mang tính di truyền trong các cơ thể cùng một loài. • Không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc với kháng nguyên trước đó. • Luôn hiện diện trên những cá thể khỏe mạnh và là hình thức bảo vệ đầu tiên chống sự xâm nhiễm của mầm bệnh. • Thời gian đáp ứng của miễn dòch tự nhiên tính bằng phút, giờ. Đặc điểm của đáp ứng miễn dòch KĐH – Có khả năng chống lại bất kỳ vật ngoại lai nào (các vi sinh vật gây bệnh, tế bào lạ hoặc tế bào của chính cơ thể đã bò biến đổi như tế bào bò nhiễm vi rút, tế bào ung thư, tế bào hoại tử v.v……) . – Nếu đáp ứng miễn dòch không đặc hiệu đạt kết quả nghóa là mầm bệnh đã được loại trừ và cơ thể hồi phục trở lại. – Miễn dòch không đặc hiệu là hàng rào phòng thủ đầu tiên chống lại các vật “lạ”. CÁC CƠ CHẾ CỦA MD KĐH ♦Hàng rào cơ học ♦Hàng rào hóa học ♦Hàng rào sinh học ♦Hàng rào thể chất Thông thường, 4 cơ chế này hoạt động đồng thời, bổ sung cho nhau Ne Ne á á u the u the å å la la ï ï v v ư ư ơ ơ ï ï t qua 4 ra t qua 4 ra ø ø o ca o ca û û n n trên th trên th ì ì he he ä ä tho tho á á ng MD K ng MD K Đ Đ H co H co ø ø n n í í t t ta ta ù ù c du c du ï ï ng va ng va ø ø he he ä ä MD MD Đ Đ H hoa H hoa ï ï t t đ đ o o ä ä ng ng Hàng rào cơ học • Vai trò của da: biểu bì, tuyến . sự nhiễm trùng thơng qua đáp ứng miễn dịch. • Đáp ứng n y được thực hiện bởi hệ thống miễn dịch. • Miễn dòch (Immunity) Khả năng của cơ thể con người và. đã được g y miễn dòch với vi khuẩn bạch hầu ⇒ tạo tình trạng miễn dòch cho thú không được tiêm chủng LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MIỄN DỊCH HỌC Giai đoạn miễn dòch

Ngày đăng: 21/08/2013, 13:57

Hình ảnh liên quan

Đ ược hình thành tự nhiên trong quá trình tiến hóa - Miễn dịch mắc phải/thuđược/thích ứng:  - Miễn dịch thú y

c.

hình thành tự nhiên trong quá trình tiến hóa - Miễn dịch mắc phải/thuđược/thích ứng: Xem tại trang 6 của tài liệu.
– Được hình thàn hở trong tuỷ xương, được đưa vào máu và tuần hồn trong máu khoảng 7 - 10h rồi di chuyển vào mơ - Miễn dịch thú y

c.

hình thàn hở trong tuỷ xương, được đưa vào máu và tuần hồn trong máu khoảng 7 - 10h rồi di chuyển vào mơ Xem tại trang 24 của tài liệu.
– Được hình thàn hở tuỷ xương trong quá trình tạo máu - Miễn dịch thú y

c.

hình thàn hở tuỷ xương trong quá trình tạo máu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Các tế bào thuộc dịng tủy - Miễn dịch thú y

c.

tế bào thuộc dịng tủy Xem tại trang 25 của tài liệu.
CƠ QUAN LYMPHO TRUNG ƯƠNG - Miễn dịch thú y
CƠ QUAN LYMPHO TRUNG ƯƠNG Xem tại trang 28 của tài liệu.
Kháng thể hay tế bà oT đặc hiệu kháng nguyên được hình thành trong một đáp ứng miễn dịch đối với một kháng  nguyên nhất định không kết hợp với toàn bộ cấu trúc  kháng nguyên mà chỉ nhận diện những phần nhỏ nhất định  được cấu thành trong kháng nguyên đó - Miễn dịch thú y

h.

áng thể hay tế bà oT đặc hiệu kháng nguyên được hình thành trong một đáp ứng miễn dịch đối với một kháng nguyên nhất định không kết hợp với toàn bộ cấu trúc kháng nguyên mà chỉ nhận diện những phần nhỏ nhất định được cấu thành trong kháng nguyên đó Xem tại trang 37 của tài liệu.
– Cấu trúc: giống hình sao 5 cánh được nối với  nhau bởi 1 peptit gọi là chuỗi J (chuỗi phụJ) - Miễn dịch thú y

u.

trúc: giống hình sao 5 cánh được nối với nhau bởi 1 peptit gọi là chuỗi J (chuỗi phụJ) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Đặc tính sinh học IgG - Miễn dịch thú y

c.

tính sinh học IgG Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình thức và cơ chế tác động - Miễn dịch thú y

Hình th.

ức và cơ chế tác động Xem tại trang 62 của tài liệu.
+ 3 hình thức tác động: - Miễn dịch thú y

3.

hình thức tác động: Xem tại trang 62 của tài liệu.
hình thành đáp ứng miễn dịch dịch thể, vừa cĩ khả năng hình thành đáp ứng miễn dịch tế bào. - Miễn dịch thú y

hình th.

ành đáp ứng miễn dịch dịch thể, vừa cĩ khả năng hình thành đáp ứng miễn dịch tế bào Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan