- Gắn trực tiếp vào tế bào B, chỉ kích thích sản sinh IgM, khơng
2 chuỗi này được nối với nhau bằng những
với nhau bằng những cầu nối disulfide (S- S).
Trình tự axit amin ở kháng thể giống hệt nhau theo từng đơi chuỗi nặng và từng đơi chuỗi nhẹ. Cả phân tử cĩ cấu tao
CẤU TẠO
• Chuỗi nhẹ
Trọng lượng phân tử 25.000 dal Chứa khỏang 211-221 axit amin.
Tất cả các lớp globulin miễn dịch đều cĩ hai loại chuỗi nhẹ, chuỗi nhẹ kappa (κ) hoặc chuỗi nhẹ lambda (λ).
Mỗi phân tử Ig chỉ chứa hoặc hai chuỗi nhẹ lambda hoặc hai chuỗi nhẹ kappa, mà khơng bao giờ chứa cả hai loại.
• Chuỗi nặng
Trọng lượng phân tử khỏang 50.000 dal
Chứa khỏang 450 axit amin, chia làm 2 vùng: vùng biến đổi VH và vùng hằng
định CH
Dựa vào sựkhác nhau của các polypeptide trong chuỗi nặng γ, µ, α, δvàε, chia ra 5 lớp KT:
– Gamma (γ) thì Ig được gọi là IgG – Muy(µ) thì Ig được gọi là IgM – Alpha (α) thì Ig được gọi là IgA – Delta (δ) thì Ig được gọi là IgD – Epsilon (ε) thì Ig được gọi là IgE
CẤU TẠO
• Vùng hằng định khơng cĩ vai trị nhận diện kháng nguyên, chúng làm nhiệm vụcầu nối với các tếbào miễn dịch cũng như các bổthể. Do đĩ, phần "chân" của chữ Y cịn được gọi là Fc (là phần hoạt động sinh học của kháng thểF: fragment, c: cristallisable
• Phần đầu của hai "cánh tay" chữY rất biến thiên giữa các kháng thể khác nhau, đểtạo nên các vịtrí kết hợp cĩ khả năng phản ứng đặc hiệu với cáckháng nguyên tương ứng.
• Hai "cánh tay" của chữY cịn gọi là Fab (tức là phần nhận biết kháng nguyên, F: fragment, ab: antigen binding).
• Sựkết hợp giữa 1 vùng biến đổi trên chuỗi nặng (VH) và 1 vùng biến đổi trên chuỗi nhẹ(VL) tạo nên vịtrí nhận diện kháng nguyên (cịn gọi làparatope).