Nghiên cứu thực trạng và biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển huyện tiên lãng, thành phố hải phòng giai đoạn 2000 2015

93 466 0
Nghiên cứu thực trạng và biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển huyện tiên lãng, thành phố hải phòng giai đoạn 2000   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG NGUYỄN CƠNG ĐỒN HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 NGUYỄN CƠNG ĐỒN CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: HƢỚNG DẪN 1: PGS.TS MAI SỸ TUẤN HƢỚNG DẪN 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH HÀ NỘI, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Công Đoàn Hiện học viên cao học lớp CH3A.MT2 - Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Mai Sỹ Tuấn PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác TÁC GIẢ Nguyễn Cơng Đồn ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu thực trạng biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000 - 2015” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau thời gian theo học chƣơng trình cao học chun ngành Khoa học mơi trƣờng Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Qua trang viết này, xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới ngƣời giúp đỡ thời gian vừa qua Trƣớc tiên, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Sỹ Tuấn PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp, định hƣớng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn TS Phạm Hồng Tính, ThS Nguyễn Xuân Tùng, ThS Lê Đắc Trƣờng góp ý, truyền đạt kinh nghiệm q báu, hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu Xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới bạn Nguyễn Hà My, Nguyễn Thị Hƣơng Giang, Võ Văn Thành – Lớp Cao học CH3A.MT2, Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội đồng hành thời gian thực địa Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo quyền địa phƣơng bà nhân dân huyện Tiên Lãng nhiệt tình hỗ trợ, hợp tác, cung cấp số liệu trạng, trạng quản lý rừng ngập mặn địa phƣơng thông tin hoạt động sinh kế địa phƣơng Trân trọng cảm ơn đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo xu hƣớng thay đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh ven biển Bắc Bộ”, mã số TNMT.2018.05.06 hỗ trợ kinh phí thực địa, điều tra địa phƣơng Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Quý thầy cô Khoa Môi trƣờng, Trƣờng đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức để tơi thực đƣợc nội dung nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Nguyễn Cơng Đồn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii THÔNG TIN LUẬN VĂN vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu thực trạng, biến động diện tích rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000 – 2015 3.2 Ảnh hƣởng hoạt động sinh kế tới rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng .3 3.3 Ảnh hƣởng điều kiện khí tƣợng, thủy văn đến rừng ngập mặn 3.4 Hiện trạng quản lý lý rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 3.5 Nguyên nhân đề xuất biện pháp quản lý rừng ngập mặn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn 1.1.1 Phân bố rừng ngập mặn giới 1.1.2 Phân bố rừng ngập mặn Việt Nam 1.2 Sinh kế sinh kế bền vững 10 1.3 Vai trò rừng ngập mặn .14 1.3.1 Cung cấp môi trƣờng sống thức ăn cho loài động vật 14 1.3.2 Làm chậm dịng chảy, giảm độ cao sóng triều cƣờng 16 1.3.3 Hạn chế tác hại sóng thần bão lớn 17 1.3.4 Tác dụng làm môi trƣờng nƣớc 19 1.3.5 Vai trị chu trình Cacbon 20 1.3.6 Hạn chế xâm nhập mặn bảo vệ nƣớc ngầm 21 iv 1.3.7 Cung cấp sinh kế cho ngƣời 22 1.4 Các nghiên cứu thực trạng biến động rừng ngập mặn Việt Nam 23 1.5 Điều kiện tự nhiên huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 25 1.5.1 Vị trí địa lý 25 1.5.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 28 1.6 Tình hình kinh tế - xã hội .29 1.7 Hiện trạng nguồn tài nguyên ven biển huyện Tiên Lãng 31 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .35 2.2 Phạm vi nghiên cứu 35 2.3 Thời gian nghiên cứu 35 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 36 2.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 36 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 36 2.4.4 Phƣơng pháp chuyên gia .37 2.4.5 Phƣơng pháp xử lý đồ 37 2.4.6 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 3.1 Hiện trạng biến động diện tích rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải phòng giai đoạn 2000 - 2015 39 3.2 Ảnh hƣởng khí tƣợng thủy văn đến diện tích rừng ngập mặn 45 3.3 Ảnh hƣởng hoạt động sinh quản lý rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 52 3.3.1 Sinh kế, cấu ngành nghề thu nhập bình quân 52 3.3.2 Ảnh hƣởng hoạt động sinh rừng ngập mặn .56 3.4 Hiện trạng quản lý rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng 61 3.4.1 Công tác đạo, điều hành, ban hành văn đạo liên quan đến rừng ngập mặn 61 3.4.2 Việc phân cấp quản lý rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng .62 v 3.4.3 Về quyền khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên ven biển huyện Tiên Lãng 64 3.4.4 Kế hoạch quản lý phục hồi RNM 65 3.4.5 Các hình thức quản lý bảo vệ RNM huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 66 3.4.6 Những khó khăn, cịn tồn công tác quản lý, bảo vệ, khôi phục RNM 68 3.5 Đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ rừng ngập mặn 69 3.5.1 Tăng cƣờng thể chế, sách lực quản lý 69 3.5.2 Thực định kỳ việc đánh giá trạng, giám sát môi trƣờng định kỳ 71 3.5.3 Sử dụng công cụ kinh tế quản lý, bảo vệ RNM 72 3.5.4 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân .73 3.5.5 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 vi THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên: Nguyễn Cơng Đồn Lớp: CH3A.MT2 Khóa: 2017 - 2019 Cán hƣớng dẫn: Hƣớng dẫn 1: PGS.TS Mai Sỹ Tuấn Hƣớng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Tên đề tài: Nghiên cứu thực trạng biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phịng giai đoạn 2000 - 2015 Tóm tắt luận văn: Để cung cấp thông tin sở khoa học cho việc bảo vệ, quản lý, phát triển rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu, đồng thời tìm hiểu thực trạng biến động diện tích rừng ngập mặn, ảnh hƣởng mơ hình sinh kế tới hệ sinh thái rừng, luận văn Nghiên cứu thực trạng biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000 – 2015 đƣợc triển khai thực Kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn 2000 – 2015, diện tích rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng có gia tăng rõ rệt Biểu biến đổi khí hậu, tình hình bão lũ thất thƣờng có ảnh hƣởng tới rừng, làm diện tích rừng ngập mặn chƣa phát triển đƣợc nhƣ kỳ vọng, số khu vực rừng ngập mặn trồng bị chết, số khu vực liên tục phải trồng bổ sung Biến động diện tích rừng đƣợc thể đồ cách trực quan Các hoạt động sinh kế ảnh hƣởng tới rừng ngập mặn Nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản rừng Hoạt động sinh kế ảnh hƣởng tới rừng ngập mặn di lịch sinh thái, trồng lúa, hoa màu gần đê, nuôi ong chăn thả gia súc đê Hoạt động sinh kế không ảnh hƣởng đến rừng ngập mặn sản xuất công nghiệp, xây dựng kinh doanh, chăn ni theo mơ hình VAC Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm góp phần quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn địa phƣơng cách hiệu vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổ khí hậu Cs Cộng IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) HST Hệ sinh thái NTTS Nuôi trồng thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn RNM Rừng ngập mặn CNM Cây ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hiện trạng diện tích độ che phủ rừng tỉnh ven biển miền Bắc tính đến ngày 31/12/2015 10 Bảng 1.2 Đặc điểm bãi triều vùng ven biển huyện Tiên Lãng .32 Bảng 1.3 Chỉ tiêu quy hoạch không gian xã toàn vùng ven biển huyện Tiên Lãng đến năm 2030 .33 Bảng 3.1 Biến động diện tích rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, giai đoạn từ 2000 - 2015 40 Bảng 3.2 Diện tích trồng phục hồi RNM huyện Tiên Lãng, Hải Phòng ACTMANG tài trợ 42 Bảng 3.3 Thống kê diện tích rừng ngập mặn đƣợc trồng ba xã ven biển theo giai đoạn vừa qua 43 Bảng 3.4 Điều kiện khí tƣợng tỉnh Hải Phịng từ năm 2000 - 2015 .45 Bảng 3.5 Thống kê số bão đổ bộ, ảnh hƣởng tới Tiên Lãng, Hải Phòng từ 2000 – 2015 49 Bảng 3.6 Tình hình dân số thống kê tƣơng ứng với diện tích xã Đơng Hƣng, Tiên Hƣng, Vinh Quang, huyện Tiên Lãng 52 Bảng 3.7 Cơ cấu lĩnh vực nghề nghiệp xã Tiên Hƣng, xã Đông Hƣng xã Vinh Quang 54 Bảng 3.8 Thu nhập bình quân từ hoat động sinh kế xã Đông Hƣng, Tiên Hƣng Vinh Quang .56 Bảng 3.9 Hiện trạng sinh kế nhóm đối tƣợng nghiên cứu .57 Bảng 3.10 Diện tích đầm ni trồng thuỷ sản xã ven biển huyện Tiên Lãng 58 Bảng 3.11 Kết điều tra nguyên nhân ảnh hƣởng tiêu cực đến diện tích rừng ngập mặn 60 68 3.4.6 Những khó khăn, cịn tồn công tác quản lý, bảo vệ, khôi phục RNM Chƣa có quy hoạch cụ thể diện tích cho phép nuôi trồng thủy hải sản vùng bãi bồi Hoạt động nuôi trồng thủy hải sản đem lại giá trị kinh tế lớn cho ngƣời dân địa phƣơng, nhiên gây ảnh hƣởng bất lợi RNM Một phận nhƣ: ngƣời dân thuộc diện nghèo, trình độ dân trí điều kiện sở vật chất kém, chủ yếu dựa vào khai thác ven bờ; lao động nông nghiệp, vào ngày nông nhàn, thƣờng vào RNM để đánh bắt hải sản phục vụ nhu cầu lƣơng thực hàng ngày Hoạt động có nguy gây chết ngập mặn, non Gặp khó khăn công tác BVMT ngƣời dân ven biển tự ý khoanh, đắp đầm ni trồng thủy sản Có nhiều mâu thuẫn cần giải nhóm ngƣời việc sử dụng tài nguyên ven biển nhƣ: Mâu thuẫn ngƣời trồng rừng/bảo vệ rừng với ngƣời đánh bắt thủy sản; Giữa ngƣời nuôi ngao với ngƣời đánh bắt tay, ngƣời cắm đăng; Giữa nuôi trồng thủy sản với ngành kinh tế khác (các ngành gây ô nhiễm mơi trƣờng nguồn nƣớc cấp sơng Thái Bình, sơng Văn Úc) Mức đầu tƣ việc trồng, chăm sóc, bảo vệ RNM ven biển thấp, quyền lợi chế độ đãi ngộ lực lƣợng quản lý, bảo vệ RNM chƣa thỏa đáng Căn biên tổng hợp khối lƣợng, dự toán kinh phí hỗ trợ giao khốn RNM từ năm 2016 đến năm 2018, đơn giá cho 1ha rừng đƣợc giao khoán 450.000 đồng; năm 2014 – 2015 200.000 đồng/ha từ 2013 trở trƣớc 100.000 đồng/ha Hệ thống sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ RNM thiếu Cụ thể, theo phiếu điều tra khảo sát, 90% cán quản lý đƣợc hỏi có ý kiến cần bổ sung phƣơng tiện nhƣ: chòi canh, xuồng, áo phao, đèn pin để trang bị cho ngƣời bảo vệ rừng 69 3.5 Đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ rừng ngập mặn Huyện Tiên Lãng sở hữu nguồn tài nguyên vô giá trị RNM phịng hộ ven biển, nhƣng thực tế, nguồn tài nguyên chƣa đƣợc bảo vệ, khai thác cách thích đáng, chƣa phát huy đƣợc hết giá trị tiềm tàng Do đó, tơi kiến nghị công tác phục hồi quản lý bền vừng RNM cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu 3.5.1 Tăng cƣờng thể chế, sách lực quản lý Để thực quản lý tốt RNM hệ thống cần phải đƣợc bổ sung, điều chỉnh theo định hƣớng bổ sung điều khoản thi hành; quy định chi tiết điều khoản thi hành; ban hành văn pháp quy hƣớng dẫn thi hành điều khoản; xem xét điều chỉnh tính thống hệ thống sách tránh chồng chéo mâu thuẫn; bổ sung điều khoản chế quản lý phối hợp liên ngành liên quan Tại Hải Phịng nói chung huyện Tiên Lãng nói chung, có chiến lƣợc, quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng ven biển đƣợc xây dựng, UBND thành phố Hải Phòng, UBND huyện Tiên Lãng, UBND ba xã Vinh Quang, Đông Hƣng, Tiên Hƣng cần theo mục tiêu kế hoạch đề để xây dựng lộ trình phù hợp, thƣờng xuyên theo dõi tiến độ, tình hình triển khai để có điều chỉnh cho phù hợp Các phòng, ban, ngành cấp huyện: Xác định quyền lợi trách nhiệm thực kế hoạch quản lý Rà soát, điều chỉnh quy hoạch kế hoạch phát triển ngành theo quy hoạch tổng hợp không gian ven biển Xây dựng thực chƣơng trình hành động liên quan tới ngành Tích cực tham gia tìm kiếm hội đầu tƣ để thực hoạt động quản lý có liên quan Hợp tác, hỗ trợ ban ngành khác thực quy hoạch không gian kế hoạch quản lý để đạt đƣợc mục tiêu đề Phòng NN&PTNT chịu trách nhiệm điều phối trực tiếp hoạt động quản lý sử dụng không gian tài nguyên ven biển huyện dƣới đạo UBND huyện Phòng Thông tin Truyền thông chịu trách nhiệm việc tuyên truyền, thông tin nội dung quy hoạch đến cấp, ngành toàn xã hội 70 UBND xã: Rà soát, điều chỉnh kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Trực tiếp triển khai kế hoạch quản lý, giải pháp định hƣớng cho vùng xác định Huy động tham gia cộng đồng nguồn lực địa phƣơng Sử dụng cơng cụ luật pháp sách để điều chỉnh hành vi của đối tƣợng liên quan đến bảo vệ môi trƣờng, khai thác tài nguyên thiên nhiên từ nhận thức đến ý thức chấp hành biện pháp chế tài trƣờng hợp thiếu chấp hành gây hậu qủa xấu Đối với hành vi vi phạm nhƣ đổ thải trái phép, chặt phá rừng ngập mặn, khai thác thuỷ sản công cụ huỷ diệt nguồn lợi, khai thác cát xây dựng gây xói lở bờ biển, bờ sơng… cần tăng cƣờng xử phạt nghiêm, tạo tính răn đe, tuyên truyền cộng đồng Tăng cƣờng lực quản lý bao gồm nâng cao trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cho nhà lãnh đạo, quản lý chuyên viên phụ trách trực tiếp UBND huyện, xã Không nhân lực, cần trọng tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật hạ tầng sở phục vụ cho công việc chun mơn, ví dụ văn phịng thiết bị văn phòng, trạm quan trắc sở thiết bị phục vụ quan trắc, phân tích đánh giá mơi trƣờng, hệ thống cập nhật lƣu trữ liệu, hệ thống thông tin, sở đào tạo, v.v Bên cạnh đó, để triển khai giải pháp thực quản lý phân khu chức cần đa dạng hóa nguồn tài thực Ngân sách để triển khai thực đƣợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau: ngân sách tỉnh, huyện, nguồn tài trợ, vốn vay tổ chức quốc tế, vốn doanh nghiệp, quỹ mơi trƣờng đóng góp nhân dân Ngân sách huyện trƣớc hết cần ƣu tiên tập trung đầu tƣ cho công việc cấp bách nhƣ tuyên truyền giáo dục cộng đồng, hỗ trợ đàm phán, thƣơng thảo nhóm khai thác sử dụng tài nguyên, xây dựng rà soát quy hoạch đơn ngành (nhƣ quy hoạch nuôi ngao), điều tra, đánh giá trạng tài nguyên, môi trƣờng làm sở cho việc lập dự án Nguồn vốn từ tổ chức quốc tế vốn vay ƣu đãi cần tập trung chủ yếu cho việc giáo 71 dục, nâng cao nhận thức cộng đồng, đào tạo nguồn nhân lực, nhƣ cho công trình phúc lợi cộng đồng, cải thiện đời sống, đảm bảo an tồn xóa đói giảm nghèo, xây dựng sở hạ tầng Nguồn vốn từ doanh nghiệp, quỹ mơi trƣờng ƣu tiên cho chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng, xử lý nƣớc thải, chất thải, 3.5.2 Thực định kỳ việc đánh giá trạng, giám sát môi trƣờng định kỳ Việc thƣờng xuyên thống kê, theo dõi biến động diện tích rừng ngập mặn, chất lƣợng rừng, tình hình phát triển rừng, đặc biệt cần có theo dõi chặt chẽ khu vực non, trồng, trồng bổ sung Thực quan trắc môi trƣờng cung cấp liệu để đánh giá trạng diễn biến tài nguyên môi trƣờng vùng bờ phục vụ việc xây dựng báo cáo trạng môi trƣờng; cảnh báo kịp thời diễn biến bất thƣờng hay nguy nhiễm, suy thối tổn hại tài ngun; xây dựng sở liệu chất lƣợng động thái môi trƣờng, cập nhật, lƣu trữ cung cấp thơng tin cho q trình quản lý Cảnh báo môi trƣờng tài nguyên đƣợc đƣa sở phân tích đánh giá xu diễn biến tài nguyên môi trƣờng dựa tài liệu quan trắc kiện phát triển kinh tế - xã hội, nhằm đƣa giải pháp quản lý sách, cơng nghệ để ứng xử với dự báo Đồng thời, cần phải giám sát hoạt động kinh tế biển sôi động vùng bờ nhƣ cảng biển, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch dịch vụ Vấn đề nƣớc thải, khí thải từ khu cụm công nghiệp tác động bất lợi tới sức khoẻ cộng đồng mơi trƣờng sinh thái Để đối phó với thách thức môi trƣờng bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc, khơng khí khỏi tác hại chất nhiễm, cần phải xây dựng chƣơng trình quan trắc nhằm kiểm sốt giảm thiểu nhiễm nƣớc, khơng khí, đất Dƣới số hoạt động giám sát cụ thể biến động môi trƣờng cần trọng, quan tâm: - Giám sát việc đánh giá tác động mơi trƣờng chƣơng trình, dự án đầu tƣ phát triển giám sát giải pháp thực nhằm giảm thiểu tác 72 động qua đề xuất, kiến nghị báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ phát triển Giám sát nguồn đổ thải mức độ xử lý chất thải nhà máy, sở sản xuất, bến cảng, v.v Giám sát môi trƣờng nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác mỏ, khu vực công nghiệp… - Giám sát vấn đề môi trƣờng xuyên biên giới nhƣ xâm nhập sinh vật ngoại lai theo tàu thuyền, nhiễm theo dịng chảy sơng 3.5.3 Sử dụng công cụ kinh tế quản lý, bảo vệ RNM Việc sử dụng nhóm cơng cụ kinh tế bảo vệ, quản lý RNM quan trọng nhóm biện pháp cần thực Mơ hình bảo vệ, bảo tồn tài nguyên gắn với phát triển kinh tế hƣớng tiếp cận phát triển bền vững phù hợp với điều kiện thực tiễn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phịng Khơng thể phát triển RNM, bảo vệ tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế phát triển đời sống cộng đồng dân cƣ cịn nhiều khó khăn Chính lợi ích kinh tế tạo động lực để ngƣời dân tham gia tích cực vào cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn *Thiết lập chế hỗ trợ tài cho người bảo vệ rừng Hiện nay, ngƣời dân đƣợc giao khoán rừng ngập mặn địa phƣơng đƣợc trợ cấp 450.000/ha/năm So với trách nhiệm bảo vệ RNM số tiền hỗ trợ khơng lớn, yếu tố ảnh hƣởng tới chuyên tâm ngƣời có trách nhiệm đƣợc giao bảo vệ rừng Để cơng tác quản lý bảo vệ RNM hiệu cần phải có chế hỗ trợ kinh phí cách phù hợp *Phát triển kinh tế theo lĩnh vực, cải tiến phương pháp nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản Với 07 lĩnh vực kinh tế ven biển khai thác có tiềm khai thác, sử dụng không gian tài nguyên vùng bãi bồi ven biển huyện Tiên Lãng (bảo vệ rừng trồng rừng ngập mặn; nuôi trồng thủy sản ao, đầm bãi; khai thác thủy sản thủ công thuyền tay; du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng; nuôi ong rừng ngập mặn; nuôi vịt biển kết hợp với nuôi trồng thủy sản ao, đầm đảm bảo quốc phòng-an ninh biển), 73 Các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ao, đầm, nuôi bãi (nuôi ngao), khai thác thuỷ sản thủ công thuyền, tay hoạt động vừa có tiềm phát triển, vừa nguồn sinh kế quan trọng tạo thu nhập cộng đồng, vừa giúp bảo tồn nguồn lợi ven bờ đƣợc xác định ngành mũi nhọn phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Phát triển sinh kế từ sử dụng tài nguyên ven biển, nhƣ nghề khai thác thuỷ sản phù hợp, đối tƣợng nuôi phù hợp nhƣ nghiên cứu nuôi hàu treo dây rừng ngập mặn (học tập mơ hình Ninh Bình: tạo thành rãnh nƣớc rừng, treo dây hàu rãnh nƣớc này, nƣớc chảy bình thƣờng, khơng gây ảnh hƣởng đến không gian rừng), nuôi vịt luân canh mùa không nuôi trồng thuỷ sản đầm nuôi quảng canh (tháng 7-tháng 11)… 3.5.4 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân *Giáo dục, truyền thông liên kết tham gia cộng đồng Việc bảo vệ, quản lý phát triển rừng khơng thể thành cơng có hành động quan quản lý nhà nƣớc dự án RNM Để kết trồng rừng, phục hồi rừng đƣợc trì, mang lại hiệu lâu dài cần có đồng thuận liên kết tham gia cộng đồng vào hoạt động quản lý, bảo vệ RNM Để đạt đƣợc mục tiêu này, cần phải tuyên truyền, giáo dục để cộng đồng dân cƣ hiệu, nâng cao nhận thức ý thức chung Các hoạt động tuyên truyền cần phải mang tính thực tiễn, thời sự, dễ hiểu, dễ nhớ Bên cạnh đó, cần có hình thức động viên, khen thƣởng cá nhân, hộ gia đình có nhiều đóng góp, hoạt động tích cực việc bảo vệ, phát triển RNM để động viên, cổ vũ *Tuyên truyền phương án quy hoạch kế hoạch quản lý Cần tiến hành công khai thông tin quy hoạch kế hoạch quản lý cho bên liên quan ngƣời dân phƣơng tiện thông tin đại chúng địa phƣơng, nhƣ đài phát thanh, loa phƣờng, xã, thông báo trụ sở ủy ban nhân 74 dân cấp huyện, phƣờng xã, gửi báo cáo đồ quy hoạch cho quan địa phƣơng có liên quan, Vận động cộng đồng doanh nghiệp địa phƣơng tham gia vào trình thực giám sát thực quy hoạch Áp dụng văn thực cấp địa phƣơng về: xác định hành lang an toàn bờ biển; cấp, thu hồi thay đổi giấy phép chứng nhận giao, cho thuê đất bãi bồi; giải vấn đề xử phạt, khiếu nại, tố cáo hoạt động triển khai phân vùng dƣới góc độ tổng hợp Cộng đồng địa phương doanh nghiệp có liên quan: tham gia vào mơ hình quản lý tài ngun dựa vào cộng đồng để ứng dụng cho số vùng chức đề xuất Theo đó, cộng đồng trực tiếp tham gia vào việc triển khai kế hoạch quản lý khơng gian ven biển địa phƣơng mình, đặc biệt hoạt động liên quan đến cung cấp thông tin, tuyên truyền, giám sát, bảo vệ nguồn tài ngun mơi trƣờng Ngồi ra, cần khuyến khích tham gia tổ chức xã hội nhằm tuyên truyền, giáo dục, huy động, tổ chức cộng đồng tích cực chuẩn bị tham gia thực kế hoạch quản lý có liên quan 3.5.5 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Để có đƣợc thành việc trồng phục hồi RNM huyện Tiên Lãng giai đoạn 2000 – 2015 việc phối hợp tốt với dự án quốc tế tài trợ kinh phí, giúp đỡ mặt kỹ thuật yếu tố quan trọng Địa phƣơng cần tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tận dụng tốt chƣơng trình trồng phục hồi RNM Tham gia mạng lƣới, tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên, trao đổi học hỏi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin tƣ liệu, học tập đào tạo cán nhằm nâng cao nghiệp vụ lực quản lý Tìm hội thu hút dự án đầu tƣ bảo vệ thiên nhiên theo nhiệm vụ cụ thể phù hợp với nguồn vốn không lớn: bảo vệ lồi q hiếm, đặc hữu có nguy bị đe dọa; hệ sinh thái - sinh cảnh đặc thù; bảo vệ phát huy giá trị kỳ quan, di sản địa chất sinh thái; Hỗ trợ tuyên truyền giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ thiên nhiên, đa dạng sinh học điều kiện phải ứng phó với biến đổi khí hậu dâng cao mực biển vùng bờ Hải Phòng; Hỗ trợ cộng đồng phát triển kinh tế, chuyển đổi ngành nghề phát triển ngành nghề đảm bảo sống, giảm sức ép tới môi trƣờng bảo tồn tự nhiên 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Diện tích rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2015 có gia tăng lớn có dự án trồng rừng thƣờng xuyên trồng bổ sung, trồng Mặc dù diện tích RNM có gia tăng, nhiên với tình hình bão lũ ngày nhiều số lƣợng, mạnh cƣờng độ, biểu biến đổi khí hậu ngày rõ rệt nên diện tích RNM huyện Tiên Lãng chƣa đƣợc nhƣ kỳ vọng Vẫn có số lƣợng lớn diện tích RNM trồng bị chết, số khu vực liên tục phải trồng bổ sung Các hoạt động sinh kế ảnh hƣởng nhiều đến quản lý rừng ngập mặn hoạt động ni trồng thủy hải sản; đánh bắt, khai thác thủy hải sản rừng Hoạt động sinh kế ảnh hƣởng đến RNM hoạt động du lịch sinh thái, trồng lúa, hoa màu gần đê, nuôi ong chăn thả gia súc đê Hoạt động sinh kế không ảnh hƣởng đến quản lý RNM sản xuất công nghiệp, xây dựng kinh doanh, chăn ni theo mơ hình VAC Các nhóm giải pháp đƣợc đƣa nhằm góp phần quản lý, bảo vệ RNM hiệu là: - Tăng cƣờng thể chế, sách, lực quản lý nhà nƣớc; - Thực đánh giá trạng, giám sát môi trƣờng định kỳ ; - Sử dụng công cụ kinh tế quản lý, bảo vệ RNM; - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân; - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế 76 KIẾN NGHỊ Song song với việc xây dựng quy định bảo vệ RNM, quan chức cần thúc đẩy công tác tuyên truyền cho cộng đồng tầm quan trọng RNM Phổ biển quy định bảo vệ RNM nhƣ biện pháp xử phạt hành vi xâm phạm RNM, cấm chặt ngập mặn lâu năm non trồng chƣa khép tán Dừng không phát triển thêm đầm nuôi trồng hải sản khu vực RNM trồng, đồng thời tăng cƣờng trách nhiệm chủ đầm việc bảo vệ có xung quanh đầm Cần kiểm sốt chặt chẽ hoạt động chăn thả gia súc khu vực RNM Thực biện pháp ngăn chặn việc săn bắn chim trái phép, sử dụng phƣơng tiện đánh bắt trái phép để khai thác thủy hải sản Xây dựng kế hoạch tài chính, sở vật chất, cán quản lý, lực lƣợng bảo vệ đảm bảo tốt diện tích RNM có 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban Nghiên cứu hệ sinh thái RNM - MERD (2011), "Rừng ngập mặn - Tài liệu giáo dục ngoại khóa dành cho giáo viên trƣờng trung học sở ven biển", Dự án Câu lạc Vì màu xanh RNM – mơ hình truyền thơng cho học sinh THCS tình Thanh Hóa, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (CRES), Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 3158/QĐBNN-TCLN ngày 27/7/2016 Bộ trưởng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơng bố trạng rừng tính đến năm 2015 Mai Thị Hằng (2002), "Kết nghiên cứu tính đa dạng vai trị nhóm nấm phân lập từ số RNM hai tỉnh Nam Định Thái Bình", Tuyển tập Hội thảo khoa học Đánh giá vai trò vi sinh vật hệ sinh thái rừng ngập mặn, Tr 86 - 99 Nguyễn Đức Cự nnk, 2011 Báo cáo đánh giá tác động thủy thạch động lực phục vụ lập dự án tuyến đê quai lấn biển huyện Tiên Lãng Nguyễn Hồng Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã rừng đước đôi Cà Mau, tỉnh Minh Hải, Luận án phó tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Quốc Hoàn (2018), Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sinh quản lý bền vững rừng ngập mặn xã Giao Lạc xã Giao Xuân huyện Giao Thủy, tình Nam Định, Luận văn Thạc sĩ Khoa học bền vững, Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội, Tr 9-11 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiên cứu khả tích lũy cacbon rừng trang (Kandelia obovata) trồng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Luận án Tiến sĩ sinh học, Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Mai Sỹ Tuấn (2007), "Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn việc tích lũy cacbon giảm hiệu ứng nhà kính" Tuyển tập hội thảo: Phục hồi rừng ngập măn, ứng phó biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, Tr 38-48 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phạm Hồng Tính (2016), Sách chuyên khảo Định lượng cacbon rừng ngập mặn trồng vùng ven biển miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 240 78 10 Nguyễn Thị Kim Cúc, Đỗ Văn Chính (2014), "Nghiên cứu chức dịch vụ rừng ngập mặn trồng xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng", Tạp chí khoa học Thủy lợi Môi trường, Số 44 Tr134-138 11 Nguyễn Thị Minh Huyền, Trần Mạnh Hà, Cao Thu Trang, Đặng Hoài Nhơn, Phạm Thế Thƣ (2011), "Các giá trị sử dụng đƣợc mang lại từ hệ sinh thái rừng ngập mặn Tiên Lãng, Hải Phịng" Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển T11 (2011), Số Tr 57-72 12 Nguyễn Thị Thu Hà, Hà Thị Hƣờng, Nguyễn Thùy Dƣơng, Nguyễn Quang Đạt, Trần Quyết Thắng (2002), "Nghiên cứu định lƣợng vi sinh vật đất RNM số vùng ven biển hai tỉnh Thái Bình Nam Định", Tuyển tập Hội thảo khoa học Đánh giá vai trò vi sinh vật hệ sinh thái rừng ngập mặn, Tr 44 - 52 13 Phạm Văn Ngọt cộng (2011)," Vai trò rừng ngập mặn ven biển Việt Nam", Tạp chí Khoa học – Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 14 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Tr 357 15 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàn Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hồng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1999), "Rừng ngập mặn Việt Nam", Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, Tr 205 16 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hồng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xn Tuấn (1997), Vai trò Rừng ngập mặn Việt Nam, kỹ thuật trồng chăm sóc, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, tr 74 - 92 17 Phan Nguyên Hồng, Phan Hồng Anh, Motohiko Kogo, Asano Tetsumi, Miyamoto Chiharu, Suda Seiji (2008), Kết năm (1992-2007) thực chƣơng trình hợp tác nghiên cứu phục hồi rừng ngập mặn Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn Tổ chức hành động phục hồi rừng ngập mặn Nhật Bản 18 Phan Nguyên Hồng, Vũ Thục Hiền, Lê Xuân Tuấn, Nguyễn Hữu Thọ, Vũ Đoàn Thái (2007), "Vai trò rừng ngập mặn viẹc bảo vệ vùng ven biển", Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ thiên tai cải thiện sống vùng ven biển Nhà xuất Nông nghiệp Tr 57-70 79 19 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Văn số 405/TTg-KTN ngày 16/3/2009 việc phê duyệt Đề án phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2008- 2015 20 Trần Chí Trung (2016), Mơ hình quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng vùng Đồng sông Cửu Long, Trung tâm Tƣ vấn Quản lý thủy nơng có tham gia ngƣời dân (PIM) 21 Trần Đức Thạnh, Lê Đức Anh, Trịnh Minh Trang (2014), "Vùng cửa sơng Hải Phịng - Tài ngun vị tiềm phát triển", Tạp chí Khoa học Công nghẹ Biển, Tập 14, số 2, Tr 110-121 22 UBND thành phố Hải Phòng (2010), Nghiên cứu áp dụng phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên số hệ sinh thái tiêu biểu ven biển Hải Phòng đề xuất giải pháp sử dụng bền vững, Chƣơng trình Đề tài khoa học UBND thành phố Hải Phòng năm 2010 23 Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 24 Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 25 Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2017, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 26 Ủy ban nhân dân xã Đơng Hƣng (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2017, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 27 Ủy ban nhân dân xã Tiên Hƣng (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2026 28 Ủy ban nhân dân xã Tiên Hƣng (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2017 29 Ủy ban nhân dân xã Tiên Hƣng (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2017, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2018 80 30 Ủy ban nhân dân xã Vinh Quang (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 31 Viên Ngọc Nam (1998), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp rừng đƣớc (Rhizophora apiculata) trồng Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp 32 Viên Ngọc Nam (2003), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp quần xã mắm trắng (Avicennia alba) tự nhiên trồng Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 33 Vũ Đồn Thái (2006), "Vai trị số kiểu rừng ngập mặn trồng làm giảm độ cao sóng", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, kỳ 2, tháng 3/2006, Tr 96-99 34 Vũ Đoàn Thái (2007), Bƣớc đầu nghiên cứu khả chắn sóng, bảo vệ bờ biển bão qua số cấu trúc rừng ngập mặn ven biển Hải Phòng, Tr 77-88 35 Vũ Đồn Thái (2011), "Vai trị rừng ngập mặn làm giảm sóng bão khu vự Đại Hợp (Kiến Thụy, Hải Phịng)", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển T11 (2011) Số Tr 43 – 55 36 Vũ Đoàn Thái, Mai Sỹ Tuấn (2006), "Khả làm giảm độ cao sóng tác động vào bờ biển số kiểu rừng ngập mặn tròng ven biển Hải Phịng", Tạp chí Sinh học, tập 28, số 2, tháng 6/2006, Tr 34-43 37 Vƣơng Trọng Hào, Tống Thị Mơ (2002), "Nghiên cứu số đặc điểm nấm men RNM hai tỉnh Nam Định Thái Bình", Tuyển tập Hội thảo khoa học Đánh giá vai trò vi sinh vật hệ sinh thái rừng ngập mặn, Tr 135 - 142 81 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 Agukai, T (ed.) (1998), “Cacbon fixation and storage in mangrovers”, Mangrove and salt mash (special issue) 2: 189 – 247 pp 39 Alongi D.M., Dixon P (2000), Mangrove primary production and above – and belowground biomass in Sawi bay, Southern Thailand, Phuket Mar Bol Center Spec: 22, 31-38 pp 40 DFID (1999), Sustainabe livelihoods Guidance Sheets, https://www.nssd.net/references/SustLiveli/DFIDapproach.htm#Guidance 41 Fujimoto, K., T Miyagi, H Adachi, T Murofushi, M Hiraide, T Kumada, M.S Tuan, D.X Phuong, V.N Nam & P.N Hong (2000), “Belowground carbon sequestration of mangrove forests in Southern Vietnam”, Organic material and sea-level change in mangrove habitat Sendai, Japan: 101- 109 pp 42 Giri, C., Ochieng, E., Tieszen, L.L., Zhu, Z., Singh, A., Loveland, T., Masek, J Duke, N (2010) "Status and distribution of mangrove forests of the world using earth observation satellite data", Global Ecology and Biogeography : 154–159 pp 43 Giri, C., Z Zhu, L.L Tieszen, A Singh, S Gillette and J.A Kelmelis (2008) "Mangrove forest distribution and dynamics (1975-2005) of the tsunami-affected region of Asia", Journal of Biogeography 35: 519-528 pp 44 Hairen and Hua Chen & Zhi’an Li & Weidong Han (2010), "Biomass accumulation and carbon stoage of four different aged Sonneratia apetala plantations in Southern China", Plant Soil 327: 279 – 291 pp 45 Kaushik NK & Hynes H B N (1971), The fate ò the dead leaves fall into stream, Department of Biology, University of Waterloo 46 Mai Thi Hang, Nguyen Van Dien (2006), "Some saprobic Ascomycetes species found in the mangroves of Central Vietnam", The role of mangroves and coral reef ecosystems in natural disaster and coastal life improvement: 341 pp 47 Mazda, Y Hong P.N et al, 1997 Mangroves as a coastal protection from waves in the Tong King delta, Vietnam Mangroves and salt marshes, 82 48 49 50 51 52 53 Kluwer Academic Publisher Printed in the Nertherlands: 127-135 pp Mazda, Y., F.Parish, F.Danielsen, F.Imamura (2006), Hydraulic of mangroves in relation to stunami, The role of physical processes in mảngove environments Manual for preservation and utilization of mangrove ecosystems: 204-220 pp Nguyen Thanh Ha, Reiji Yoneda, Ikuo Ninomiya, Ko Harada, Dao Van Tan, Mai Sy Tuan and Pham Nguyen Hong (2004), “The effect of standage and inundation on the carbon accumulation in soil of mangrove plantation in Nam Dinh”, The Japan society of tropical ecology 14: 21- 37 pp Ong Jin Eong (1993), “Mangroves – A cacbon source and sink”, Chemosphere Vol 27, No 6: 1097 – 1107 pp Ritson P and Schacki S J (2003), "Measurement and prediction of biomass and carbon content of Pinus pinaster trees in farm forestry plantations", South – Western Australia, Forest Ecology and Managament 175:103 – 11 pp Sriskanthan, G (2006), The role of ecosystems in protection of shoreline, lives and livelihoods: Lessons from the Asian stunami: 27-44 pp Twilley, R.R., R.H Chen and T Hargis (1992), “Cacbon sinks in mangroves and their important to cacbon budget of tropical mangroves ecosystems”, Water Air Soil Pollut 64: 265 – 288 pp TÀI LIỆU INTERNET 54 Thiên Nhiên (2010), Công bố đồ rừng ngập mặn trái đất, Tổng công ty Tài nguyên Môi trƣờng Việt Nam - Bộ TN&MT (ngày trích dẫn 10/9/2018) ... biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000 – 2015 đƣợc triển khai thực Kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn 2000 – 2015, diện tích rừng ngập mặn huyện. .. 3.2 Biến động diện tích rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000 – 2015 40 Hình 3.3 Bản đồ trạng biến động diện tích rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, thành phố. .. huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Trung Tâm nghiên cứu Hệ sinh thái rừng ngập mặn về: - Diện tích rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng thời điểm giai đoạn 2000 đến 2015 - Diện tích

Ngày đăng: 01/03/2019, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan