SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁODỤCHỌCSINHCÁBIỆT I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bậc tiểu học ln là bậc học quan trọng, là nền tảng của hệ thống giáodục quốc dân, đăt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển tồn diện con người về: trí dục, giáo dục, lao động, thể dục…Trong đó giáodục đạo đức nhân cách là một trong những hoạt động quan trọng của nhà trường để hình thành cho họcsinh có lòng nhân ái, mang bản sắc của con người Việt Nam, biết kính trên nhường dưới, sẵn sàng đồn kết. Có ý thức đầy đủ về bổn phận của mình đối với mọi người, đối với cộng đồng và mơi trường cuộc sống, tơn trọng và thực hiện đúng pháp luật, các quy định của nhà trường…Tuy nhiên trong q trình giáodục đi vào thực tiễn có học sinh, chúng ta xây dựng được đạo đức nhân cách một cách dễ dàng, nhanh chóng. Nhưng cũng còn một số ít hoặc đơi ba em học sinh, chúng ta giáodục rất khó khăn hoặc các em ấy khơng nghe theo sự giáodục của nhà trường, đây là những họcsinhcábiệt về đạo đức ( Lười học, khơng học bài, làm bài, lấy cắp đồ dùng học tập của bạn…) tình trạng này là nỗi lo của mỗi gia đình, nhà trường và tồn xã hội, đây là vấn đề hết sức nghiêm trọng là nỗi lo và là sự trăn trở nhất đối với người giáo viên biếthọcsinh hư nhưng chưa nắm chắc tại sao, do đâu họcsinh hư. - Là một giáo viên đứng trên bục giảng, trước tình trạng đó, với những nỗi băn khoăn, trăn trở, tơi nghiên cứu họcsinhcábiệt ở khối 2 trường tiểu học Cao Văn Ngọc Huyện Cơn Đảo. Nhằm đưa ra những phương pháp để cùng phối hợp với gia đình, nhà trường và xã hội giáo dục những họcsinhcábiệt đạt kết quả cao và khơng còn họcsinhcábiệt trong q trình giáodục ở bậc tiểu học, đó chính là lý do tơi chọn đề tài này. II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. - Mục đích của tơi khi nghiên cứu về họcsinhcábiệt để tìm hiểu vì sao? ngun nhân nào và những biểu hiện, thái độ của họcsinh như thế nào ? cho biết đó là đối tượng cábiệt và nó cábiệt ở những mặt nào? từ đó đưa ra phương pháp giáodục hợp lý. - Xây dựng những biện pháp, áp dụng tốt vào việc dạy học và giáo dụchọcsinhcábiệt đạt kết quả tốt hơn nữa, đồng thời nghiên cứu những vấn đề đó nhằm góp phần cùng với những nhà giáo dục, gia đình và xã hội, nâng cao đạo đức nhân cách của học sinh. III.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. - Các em họcsinh trong khối lớp hai trường tiểu học Nguyễn Thanh Đằng - Các giáo viên chủ nhiệm khối lớp hai. - Gia đình những em họcsinhcábiệt khối lớp hai về hoàn cảnh gia đình các em họcsinh đó, về điều kiện quan tâm của nhà trường và địa phương. - Để giáodục những họcsinh đó, trước hết giáo viên phải có những phương pháp giáoduc một cách khoa học và hợp lý. Tìm hiểu những phương pháp giáodục của giáo viên chủ nhiệm từng lớp đã áp dụng để giáo dụchọcsinhcábiệt trở thành họcsinh hoàn thiện và chăm ngoan như thế nào ? IV.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC. - Trong quá trình giáodục vẫn còn họcsinhcá biệt, thực trạng này phần nhiều rơi vào những họcsinh lười biếng không chăm chỉ học tập, nghịch ngợm, mất trật tự trong giờ học làm ảnh hưởng đến lớp, hay nghịch phá các bạn trong giờ học… - Những họcsinh này hầu như thiếu sự quan tâm của gia đình hoặc gia đình không quan tâm đến các em , gia đình các em có những hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, ảnh hưởng của môi trường sống mặt khác không được sự quan tâm của nhà trường, giáo viên chưa thật gần gũi, tìm hiểu tình cảm của các em hay đến việc học tập của các em. - Nếu gia đình có sự quan tâm, chăm sóc chu đáo, luôn lắng nghe những tình cảm, thái độ của các em và sự giáodục chu đáo của gia đình, của giáo viên, của nhà trường cùng sự giúp đỡ của xã hội thì đây sẽ là điều kiện thuận lợi nhất cho giáo dục. V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến việc họcsinhcábiệt khối lớp hai trường tiểu học Cao Văn Ngọc phải thực hiện các nhiệm vụ sau: • Tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến họcsinhcá biệt. • Làm rõ thực trạng về họcsinhcá biệt. • Tìm hiểu cụ thể về sức khoẻ, hoàn cảnh gia đình. • Khó khăn, thuận lợi cho việc học tập của họcsinh đó. • Mức độ quan tâm của gia đình đến việc học như thế nào? • Đời sống tình cảm của các em ra sao? • Tính nết cábiệt của các em ở những hoạt động nào? Khả năng tham gia các hoạt động của lớp, của nhà trường và của xã hội ra sao? • Phân tích và đánh giá tìm ra nguyên nhân dẫn đến cábiệt của từng họcsinh đó. • Kết quả học tập cao hay thấp? • Đề suất những ý kiến sư phạm nhằm xây dựng phương thức giáodục phù hợp với họcsinhcá biệt. VI.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - Để giáodục một con người có đầy đủ phẩm chất và năng lực là một vấn đề hết sức khó khăn và lâu dài, giáo dụchọcsinhcábiệt càng khó khăn và phức tạp hơn, ở đây đòi hỏi nhà giáodục nói chung và người giáo viên phải có phương pháp giáodục như thế nào? đây là vấn đề nan giải vì nó tốn nhiều thời gian và công sức, người giáo viên phải có nghệ thuật sư phạm, khéo léo, kiên trì, yêu thương học sinh, hiểu được đời sống tình cảm của các em. TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊ CỨU TÔI ĐÃ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SAU: * Phương pháp đàm thoại: - Đàm thoại với giáo viên chủ nhiệm khối lớp hai, với giáo viên bộ môn Mỹ thuật, Hát nhạc,với giáo viên tổng phụ trách đội, với cha mẹ các em và với bạn bè của các em đó. * Phương pháp quan sát: - Quan sát hoạt động học tập (Thái độ của các em khi làm bài, khi làm bài sai có thái độ ra sao? Có sửa bài không? khi làm bài tập sai…) - Quan sát hoạt động vui chơi (Thích trò chơi nào, thái độ trung thực hay gian lận khi tham gia trò chơi…). - Quan sát hoạt động giao tiếp với mọi người xung quanh (Thái độ khi nói chuyện với bạn bè, cách xưng hô với thầy cô giáo, với người lớn tuổi, hành vi tốt xấu với mọi người…). * Phương pháp giả thuyết: - Đưa ra giả thuyết và chứng minh lý giải cho giả thuyết đó. * Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm giáo dục: - Phân tích các nguyên nhân dẫn đến họcsinhcá biệt. - Tổng hợp các biện pháp giáodục của giáo viên chủ nhiệm khối lớp hai, của nhà trường và gia đình. * Phương pháp điều tra: - Bằng phiếu điều tra sử dụng câu hỏi đóng hoặc mở với các câu hỏi như: - Trong các mơn học em thích mơn nào? vì sao? - Trong các bộ mơn, em thích nhất thầy cơ dạy bộ mơn nào? - Khi các thầy cơ nhắc nhở em khi em khơng thuộc bài hoặc bài bị điểm kém, em có suy nghĩ gì ? - Em ước mơ làm nghề gì khi lớn lên ? . VII.KẾT LUẬN. - Giáo dụchọcsinhcábiệt đòi hỏi nhà giáo phải có phương pháp giáo dục. - Người giáo viên phải có nghệ thuật sư phạm, khéo léo, kiên trì, u thương học sinh, hiểu được đời sống tình cảm của các em. . Cho nên người giáo viên cần tôi luyện cho mình về các kỹ năng sư phạm nhằm giáodục cho thế hệ những con người tự nhiên thành con người toàn diện như Đảng và Nhà nước đề ra. Bà Rịa, ngày .tháng .năm . nhà trường và xã hội giáo dục những học sinh cá biệt đạt kết quả cao và khơng còn học sinh cá biệt trong q trình giáo dục ở bậc tiểu học, đó chính là lý. em học sinh, chúng ta giáo dục rất khó khăn hoặc các em ấy khơng nghe theo sự giáo dục của nhà trường, đây là những học sinh cá biệt về đạo đức ( Lười học,