Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTQUITRÌNHSẤYGỖTRÀMBÔNGVÀNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNCHẾBIẾNGỖPISICOĐỒNGAN–BÌNHDƯƠNG Họ tên sinh viên: HUỲNH HẢI ĐĂNG Ngành: CHẾBIẾN LÂM SẢN Niên khóa: 2006 – 2010 Tháng 7/2010 KHẢOSÁTQUITRÌNHSẤYGỖTRÀMBƠNGVÀNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNCHẾBIẾNGỖPISICOĐỒNGAN–BÌNHDƯƠNG Tác giả HUỲNH HẢI ĐĂNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành ChếBiến Lâm Sản Giáo viên hướng dẫn: TS PHẠM NGỌC NAM Tháng 7/2010 i LỜI CẢM TẠ Sau thời gian học tập làm đề tài tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu tồn thể q Thầy, Cơ trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa tồn thể q Thầy, Cơ khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt quý Thầy, Cô Bộ môn ChếBiến Lâm Sản Thầy TS Phạm Ngọc Nam, giảng viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Ban lãnh đạo tập thể Anh, Chị em công nhân CôngtycổphầnchếbiếngỗPisico - ĐồngAn tạo điều kiện giúp thực đề tài Tập thể lớp ChếBiến Lâm Sản 32 động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Tp HCM, ngày 20 tháng 07 năm 2010 Sinh viên thực Huỳnh Hải Đăng ii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Lời nói đầu ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan côngtycổphầnchếbiếngỗ Pisico-Đồng An 2.1.1 Côngtycổphầnchếbiếngỗ Pisico-Đồng An 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển côngty 2.1.3 Kế hoạch sản xuất kinh doanh cổngty 2.1.4 Nguyên liệu 2.1.5 Cơ cấu tổ chức nhân côngty 2.1.6.Tình trạng máy móc thiết bị cơngty 2.2 Cơ sở lý thuyết sấygỗ 2.2.1 Quá trình khơ gỗsấy 2.2.1.1 Sự chênh lệch độ ẩm gỗtrìnhsấy 2.2.1.2 Sự chênh lệch nhiệt độ gỗtrìnhsấy 2.2.1.3 Sự chênh lệch áp suất trìnhsấygỗ 10 2.2.2 Phương pháp điều hành sấy 10 2.2.3 Các yếu tố cơng nghệ ảnh hưởng đến q trình khơ gỗ 12 iii 2.2.3.1 Chủng loại khối lượng riêng gỗ 12 2.2.3.2 Ảnh hưởng độ dày gỗ 12 2.2.3.3 Ảnh hưởng độ ẩm ban đầu 13 2.2.3.4 Ảnh hưởng tốc độ môi trường sấy 13 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Nội dung nghiên cứu 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 3.2.1 Các phương pháp xác định độ ẩm sấy 14 3.2.1.1 Độ ẩm tương đối gỗ 14 3.2.1.2 Độ ẩm tuyệt đối gỗ 15 3.2.1.3 Độ ẩm thăng 15 3.2.2 Phương pháp theo dõi diễn biến độ ẩm gỗtrìnhsấy 16 3.2.2.1 Phương pháp xác định độ ẩm ban đầu gỗ 16 3.2.2.2 Phương pháp theo dõi trình giảm ẩm gỗsấy 17 3.2.3 Phương pháp theo dõi quy trìnhsấy 18 3.2.3.1 Theo dõi nhiệt độ sấy 18 3.2.3.2 Theo dõi chênh lệch nhiệt độ nhiệt kế khô nhiệt kế ướt 18 3.2.3.3 Theo dõi thời gian sấy 18 3.2.3.4 Theo dõi chất lượng gỗsấy 18 3.2.4 Cơ sở thành lập chế độ sấy 19 3.2.4.1 Chế độ sấy 19 3.2.4.2 Cơ sở thành lập chế độ sấy 19 3.2.4.3 Cách xử lý trìnhsấy 20 3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ –THẢO LUẬN 23 4.1 Thực trạng sấyCôngtycổphầnchếbiếngỗPISICOĐồngAn 23 4.1.1 Đặc điểm nguyên liệu sấy 23 4.1.2 Thực trạng thiết bị sấyCôngtycổphầnchếbiếngỗPISICOĐồngAn 24 4.1.3 Quitrình vận hành lò sấyCơngtycổphầnchếbiếngỗPISICOĐồngAn 26 4.2 Kết khảosát số mẻ sấy 27 4.2.1 Mẻ sấy thứ 27 iv 4.2.2 Mẻ sấy thứ 29 4.2.3 Mẻ sấy thứ 30 4.2.4 Mẻ sấy thứ 32 4.2.5 Mẻ sấy thứ 33 4.2.6 Mẻ sấy thứ 35 4.2.7 Mẻ sấy thứ 36 4.2.8 Mẻ sấy thứ 37 4.3 Xây dựng quy trìnhsấy thực nghiệm 40 4.3.1 Thực nghiệm sấygỗtràmvàng với chiều dày ván 25-30mm 41 4.3.2 Đánh giá mẻ sấy thực nghiệm 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 47 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QC Quản lý chất lượng ISO Tiêu chuẩn quốc tế W Độ ẩm tuyệt đối gỗ Wtt Độ ẩm tức thời gỗ Wa Độ ẩm tương đối gỗ Wtrong Độ ẩm bên gỗ Wmặt Độ ẩm bên gỗ G Khối Lượng gỗ tươi Ga Khối lượng ban đầu mẫu Gtt Khối lượng tức thời gỗ G0 Khối lượng gỗ khô kiệt tk Nhiệt độ nhiệt kế khô tư Nhiệt độ nhiệt kế ướt Δt Chênh lệch nhiệt độ nhiệt kế khô nhiệt kế ướt vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Doanh thu sản xuất côngty qua năm Bảng 2.2: Phân bố nhân côngty Bảng 3.1: Khối lượng trung bình G0, Ga độ ẩm ban đầu Wa gỗ kiểm tra 17 Bảng 4.1: Mẻ sấy thứ gỗtràmbơngvàngcó chiều dày (25-30)mm 28 Bảng 4.2: Mẻ sấy thứ gỗtràmvàngcó chiều dày (20-25)mm 30 Bảng 4.3: Mẻ sấy thứ gỗtràmbơngvàngcó chiều dày (30-35)mm 31 Bảng 4.4: Mẻ sấy thứ gỗtràmvàngcó chiều dày (30-35)mm 32 Bảng 4.5: Mẻ sấy thứ gỗtràmbơngvàngcó chiều dày (20-25)mm 34 Bảng 4.6: Mẻ sấy thứ gỗtràmvàngcó chiều dày (16-20)mm 35 Bảng 4.7: Mẻ sấy thứ gỗtràmbơngvàngcó chiều dày (25-30)mm 36 Bảng 4.8: Mẻ sấy thứ gỗtràmvàngcó chiều dày (25-30)mm 38 Bảng 4.9: Tổng hợp mẻ sấy 39 Bảng 4.10: Ba chế độ sấy sử dụng nghiên cứu 40 Bảng 4.11: Kết sấygỗtràmvàng ba chế độ sấy cho ván 25-30mm 41 Bảng 4.12: Kết so sánh mẻ sấy thực nghiệm 43 Bảng 4.13: Kết so sánh mẻ sấykhảosát thực nghiệm 44 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: CơngtycổphầnchếbiếngỗPISICOĐồngAn Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức cơngty Hình 2.3: Lò sấy Hình 2.4: Các phương pháp điều hành sấy 11 Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý điều hành sấy cấp 11 Hình 3.1: Độ ẩm thăng 16 Hình 4.1: Gỗtràmbơngvàng 23 Hình 4.2: Lò sấycơngtyPisico 25 Hình 4.3: Nồi cơngtyPisico 25 Hình 4.4: Bảng điều khiển hệ thống điện lò sấycơngtypisico 26 Hình 4.5: Tỷ lệ khuyết tật mẻ sấykhảosát 39 Hình 4.6: Sấygỗtràmvàng với chiều dày ván 25-30mm ba chế độ sấy 42 viii LỜI NÓI ĐẦU Gỗ vật liệu quan trọng gần gũi với người Cùng với thời gian, người ngày phát triển, họ biết cách sử dụng gỗ vào nhu cầu khác nhau: Làm nhà cửa, bàn ghế, cầu cống… Đặc biệt giai đoạn nay, vấn đề sản xuất hàng mộc nước ta khơng đáp ứng nhu cầu nước mà để xuất Để đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng mộc gỗ phải xử lý trước đưa vào sản xuất, nhằm tránh tượng nấm mốc, co rút Trong sấy khâu quan trọng nhằm rút ngắn thời gian xử lý gỗ hạn chế khuyết tật Sấygỗcông nghệ quan trọng ngành chếbiến gỗ, định đến chất lượng sản phẩm, làm tăng giá trị sử dụng gỗ, làm tăng tuổi thọ sản phẩm…Nhưng loại gỗ, quy cách gỗ cần có quy trìnhsấy khác để đáp ứng yêu cầu chất lượng Được chấp thuận khoa Lâm Nghiệp, phâncông môn chếbiến gỗ, với hướng dẫn tận tình thầy TS Phạm Ngọc Nam, tiến hành thực đề tài “Khảo sátquitrìnhsấygỗtràmvàngCôngtycổphầnchếbiếngỗPISICOĐồng An” Trong trình thực hiện, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định mong đóng góp q thầy mơn, anh chị côngty bạn Thủ Đức ngày 20 tháng năm 2010 Svth: Huỳnh Hải Đăng ix - Nhiệt độ sấy tăng lên 550 C sau 23 - Giai đoạn đầu độ ẩm gỗ giảm nhanh, sau độ ẩm gỗ giảm chậm chậm cuối giai đoạn sau - Giá trị chênh lệch độ ẩm theo chiều dày gỗ trước xử lí cuối từ (2- 3) % - Nhiệt độ giai đoạn sấy ròng đạt giá trị cao 650C - Giá trị chênh lệch t tăng dần suốt thời gian sấy, lớn t=25 - Tổng thời gian thực mẻ sấy là: 383 (16 ngày) - Thời gian gia nhiệt là: 23 - Thời gian sấy là: 354 - Thời gian xử lí cuối là: - Chế độ xử lí là: t0 C=630C, t=9 * Theo chúng tơi khảosát thực tế, kết hợp với QC sấycôngty PISICO, mẻ sấycótỷ lệ phế phẩm 13%, gỗ khô tương đối đồng từ 9-10%, song cá biệt 14%, gỗ sau lò số bị móc nằm gần hệ thống phun ẩm, số bị cong vênh xếp kê chưa hợp lý 4.2.8 Mẻ sấy thứ Gỗtràmbơngvàngcó chiều dày: 25 ÷ 30 mm Độ ẩm ban đầu gỗ = 69,2% - Chiều rộng chiều dài biếnđộng lớn - Kết mẻ sấy nêu bảng 4.8 Từ bảng 4.8 ta thấy trình giảm ẩm chia làm giai đoạn: + Giai đoạn đầu: Khi độ ẩm gỗ từ 69,2% - 30% + Giai đoạn sau: Khi độ ẩm gỗ từ 30% - 9,6% - Nhiệt độ sấy tăng lên 550 C sau 18 - Giai đoạn đầu độ ẩm gỗ giảm nhanh, sau độ ẩm gỗ giảm chậm chậm cuối giai đoạn sau - Giá trị chênh lệch độ ẩm theo chiều dày gỗ trước xử lí cuối từ (2- 3) % - Nhiệt độ giai đoạn sấy ròng đạt giá trị cao 650C - Giá trị chênh lệch t tăng dần suốt thời gian sấy, đạt giá trị lớn t = 25 37 Bảng 4.8: Mẻ sấy thứ gỗtràmbơngvàngcó chiều dày (25-30)mm STT Ngày t0 C ∆T (%) Độ ẩm ván kiểm tra % Độ ẩm M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 tb (%) 69 71 68 67 70 69 72 67 70 69.2 29 60 88 66 66 64 63 65 65 68 63 66 65.1 62 86 58 60 57 57 59 58 61 57 59 58.4 62 86 50 52 50 49 51 50 54 49 51 50.7 62 85 47 48 46 47 48 47 50 46 48 47.4 62 85 41 43 40 41 42 42 44 40 42 41.7 63 81 33 35 33 32 35 33 35 32 34 33.6 62 81 29 30 28 28 31 29 32 28 31 29.6 62 81 25 27 24 24 27 24 28 24 26 25.4 65 78 22 23 20 20 23 20 23 20 22 21.4 10 64 71 19 21 18 17 20 17 21 18 20 19.0 11 64 13 63 16 18 15 14 17 15 18 15 16 16.0 12 65 15 56 14 16 13 13 16 14 16 14 15 14.6 13 63 17 49 12 15 12 12 14 13 15 13 13 13.2 14 65 21 43 11 14 11 11 13 12 14 12 12 12.2 15 65 23 37 10 13 10 10 12 11 13 11 12 11.3 16 65 25 34 10 12 10 11 10 12 10 11 10.6 17 63 12 32 11 10 11 10 9.6 - Tổng thời gian thực mẻ sấy là: 405 (17 ngày) - Thời gian gia nhiệt là: 24 - Thời gian sấy là: 375 - Thời gian xử lí cuối là: - Chế độ xử lí là: t0 C = 630C, t = 12 * Theo khảosát thực tế, kết hợp với QC sấycôngty PISICO, mẻ sấycótỷ lệ phế phẩm 14%, gỗ khơ tương đối đồng từ - 10%, song cá biệt 13%, gỗ sau lò số bị móc nằm gần hệ thống phun ẩm, số bị cong vênh xếp kê chưa hợp lý 4.2.9 Tổng hợp mẻ sấykhảosát 38 Bảng 4.9: Tổng hợp mẻ sấykhảosát Quy cách Mẻ sấy số (dày) mm Tmax (0C) Tmax (0C) Wa (%) We (%) Tgian (ngày) Tỷ lệ khuyết tật (%) 01 25 – 30 65 24 68 11,9 21 14 02 20 – 25 65 24 69 9,4 16 12 03 30 – 35 65 24 68,1 9,7 23 15 04 30 – 35 65 24 66 9,8 21 16 05 20 – 25 65 26 69,8 9,9 16 13 06 16 – 20 65 25 66,8 10,1 13 07 25 – 30 65 21 69 11,2 16 13 08 25 – 30 65 23 69,2 9,6 17 14 Tỷ lệ khuyết tật (% ) 16 14 15 14 16 13 12 12 13 14 10 8 2 Mẻ sấy Hình 4.5: Tỷ lệ khuyết tật mẻ sấykhảosát *Nhận xét: Qua khảosát 08 mẻ sấy nhận thấy độ ẩm ban đầu độ ẩm cuối ảnh hưởng lớn đến thời gian sấy Đa phầngỗ sau cưa có độ ẩm ban đầu cao ảnh hưởng lớn đến thời sấy Cho nên hầu hết gỗ trước sấy cần phải hong phơi thời gian gọi tiền sấy 39 Quá trình giảm ẩm gỗ mẻ sấykhảosát thực tế chia làm giai đoạn rõ rệt Trong giai đoạn đầu độ ẩm gỗ lớn 30%, lúc gỗcó độ ẩm gỗ điểm bảo hòa thớ gỗ, q trình ẩm gỗ q trình nước tự bên gỗ giai đoạn tốc độ giảm ẩm tương đối nhanh Trong giai đoạn sau độ ẩm gỗ xuống điểm bảo hòa thớ gỗ (nhỏ 30%), q trình giảm ẩm ẩm nước liên kết tồn ruột tế bào vách tế bào Do muốn làm lượng nước từ tâm gỗ bên ngồi để thực trình bay cần phải cung cấp cho lượng nhiệt đủ lớn để thắng lực liên kết micelle cellulose, giai đoạn trở nên khó khăn hơn, độ ẩm gỗ nhỏ 15% 4.3 Xây dựng quy trìnhsấy thực nghiệm Qua trình nghiên cứu kết hợp với thực tế sản xuất xây dựng số chế độ sấy cho gỗTràmvàng bảng 4.10 Bảng 4.10: Ba chế độ sấy sử dụng nghiên cứu Độ ẩm gỗChế độ sấyChế độ sấyChế độ sấy (%) t (0C) t (0C) t (0C) t (0C) T (0C) t (0C) > 60 50 55 60 60 – 40 50 55 60 40 – 30 60 65 65 30 – 25 65 70 10 75 12 25 – 20 65 12 70 15 75 20 20 – 12 70 18 75 20 80 25 12 – 70 25 75 27 80 30 Trong trìnhsấy gỗ, tượng vùng mặt ngồi gỗ khơ nhanh so với vùng gỗ bên tránh khỏi Q trình nước từ gỗ mơi trường sấy bao gồm hai trình diễn song song: Quá trình dịch chuyển ẩm từ vùng vùng mặt ngồi gỗ q trình bay ẩm từ bề mặt gỗ môi trường sấy Lớp mặt ngồi gỗ tiếp xúc trực tiếp với mơi trường sấy không đứng yên nên tốc 40 độ bay ẩm từ bề mặt gỗ vào môi trường sấy lớn tốc độ dịch chuyển ẩm từ gỗ bề mặt gỗ Đối với loại qui cách chiều dày kết hợp với chế độ sấy thực lặp lại lần Trong đó, mẻ sấy thực nghiệm, tiến hành chọn 90 mẫu (thanh) để theo dõi diễn biến độ ẩm khuyết tật sau sấy; số mẫu chọn xếp vào vị trí khác mẻ sấy (từ xuống dưới, từ vào trong) 4.3.1 Thực nghiệm sấygỗtràmvàng với chiều dày ván 25-30mm Bảng 4.11: Kết sấygỗtràmvàng ba chế độ sấy cho ván dày 25-30mm Thời gian Chế độ sấy Độ ẩm Chế độ sấy Độ ẩm t (0C) 50 63 55 63 60 63 50 58 55 57.5 60 56 50 52 55 51 60 49.5 60 45 60 43 65 41,5 60 40.3 60 38 65 36.5 60 35.6 60 33 65 31.5 65 30 65 27.5 65 26.1 65 25.7 65 24 70 23.2 65 22 70 20.7 70 19.7 10 70 20 70 17.8 75 17 11 70 18 75 15.7 75 15.3 12 70 16 75 13.5 80 13 13 70 14.5 75 12.7 80 12.1 14 70 13 75 12 50 11.4 15 70 12.5 50 11.5 - - 16 50 12 - - - - 41 (%) t (0C) Độ ẩm (ngày) (%) t (0C) Chế độ sấy (%) Độ ẩm (%) 70 60 CĐS-1 CĐS-2 CĐS-3 50 40 30 20 10 Thời gian (ngày) 10 11 12 13 14 15 16 Hình 4.6: Sấygỗtràmvàng với chiều dày ván 25-30mm ba chế độ sấyGỗ qua giai đoạn hong phơi có độ ẩm trung bình 63% Q trình giảm ẩm chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn đầu từ 63% đến 27,5% trình tốc độ giảm ẩm nhanh, giai đoạn gỗcó độ ẩm từ 27,5 % đến 11%, tốc độ giảm ẩm chậm Trong giai đoạn đầu tốc độ giảm ẩm gỗsấy theo chế độ sấy 5,27 (%/ngày) nhanh tốc độ giảm ẩm chế độ sấy 5,07 (%/ngày) chế độ sấy 4,44 (%/ngày) Giai đoạn sau tốc độ giảm ẩm gỗsấy theo chế độ sấy nhanh 2,09 (%/ngày), tốc độ giảm ẩm chế độ sấy 2,0 (%/ngày) chế độ sấy 1,94 (%/ngày) Trong chế độ sấy tốc độ giảm ẩm giai đoạn đầu có khác biệt lớn 4,44 -5,27 (%/ngày) tốc độ giảm ẩm giai đoạn sau tương đối 1,94 -2,09 (%/ngày) Trong q trìnhsấy ròng nhiệt độ sấy tăng nhanh đạt giá trị lớn 800C chế độ sấy Nhiệt độ giai đoạn xử lý cuối chế độ sấy 700C Giá trị T tăng dần trìnhsấy đạt đến giá trị lớn chế độ sấy 27 Thời gian sấy ứng với chế độ sấy từ 14-16 ngày Tỷ lệ phế phẩm từ 4,15,4 % 42 4.3.2 Đánh giá mẻ sấy thực nghiệm Trong thời gian xử lý ban đầu cần giữ nhiệt độ không 600C chênh lệch ẩm kế (T) nhỏ hay Nhiệt độ trì đến độ ẩm gỗ đạt đến điểm bão hoà thớ gỗ 27,5% Trong giai đoạn này, q trình ẩm gỗ q trình nước tự do, tốc độ giảm ẩm không đổi Đây giai đoạn sấy đẳng tốc Ở giai đoạn sau, độ ẩm điểm bão hòa thớ gỗ, trình giảm ẩm ẩm cuả nước liên kết tồn ruột tế bào vách tế bào Để xúc tiến trình di chuyển lượng nước từ tâm gỗ bên cần cung cấp lượng lượng đủ lớn cắt đứt mối liên kết hydro Giai đoạn q trình ẩm gỗ trở nên khó khăn hơn, độ ẩm gỗ nhỏ 15% Đây giai đoạn sấy giảm tốc Do đó, thời gian cần tiếp tục tăng nhiệt độ lớn hay 700C phụ thuộc vào chiều dày ván tăng dần chênh lệch ẩm kế (T) đạt đến 30 Nhiệt độ trì đến gỗ đạt đến độ ẩm mong muốn nhằm thúc đẩy q trình khơ gỗ rút ngắn thời gian sấy Sau đó, Ở giai đoạn xử lý cuối cùng, giữ nguyên nhiệt độ giảm chênh lệch ẩm kế (T) nhằm cân ứng suất gỗsấy Theo bảng 4.12 ta có: chế độ sấy chiều dày ván nhỏ 30mm, nên áp dụng chế độ sấy 3, nhiệt độ sấy giai đoạn cuối 800C, chiều dày ván từ 3140mm nhiệt độ sấy giai đoạn cuối không nên lớn 750C Đặc biệt chiều dày ván lớn 41mm nhiệt độ sấy giai đoạn cuối không nên lớn 700C Thời gian sấygỗtràmvàngbiếnđộng tùy theo chiều dày ván Bảng 4.12: Kết so sánh mẻ sấy thực nghiệm Tmax Tmax (0C) (0C) 27-CĐS-1 70 25 63 27-CĐS-2 75 27 27-CĐS-3 80 30 Tên mẻ sấy Wa (%) We (%) Tgian Tỷ lệ khuyết tật (ngày) (%) 12 16 4.1 63 11.5 15 4.7 63 11.4 14 5.4 11.6 15 4.7 Trung bình * Nhận xét: Sau trình thực nghiệm số mẻ sấygỗtràmbơngvàng lò sấy nước chúng tơi có kết luận sau: Sử dụng lò sấy nước nên việc vận hành thiết 43 bị dễ dàng an toàn Những loại khuyết tật gỗtràmvàng mẻ sấy thực nghiệm cho thấy phần lớn gỗ bị nứt đầu, bị mo số gỗ bị biến dạng Các mẻ sấycó quy cách chiều dày ván 26mm, độ ẩm ban đầu 63%, độ ẩm cuối 11,6 %, thời gian sấy từ 14- 16 ngày tỷ lệ khuyết tật trung bình 4,7 % 4.4 Kết so sánh mẻ sấykhảosát mẻ sấy thực nghiệm Bảng 4.13: Bảng kết so sánh mẻ sấykhảosát thực nghiệm Chiều dày ( mm ) T max ( 0C ) T Khảosát -01 25 – 30 65 Khảosát -02 20 – 25 Thời gian sấy (ngày) Tỷ lệ khuyết tật (%) 21 14 24 Wa (%) 68 We (%) 11,9 65 24 69 9,4 16 12 Khảosát -05 20 – 25 65 26 69,8 9,9 16 13 Khảosát -07 25 – 30 65 21 69 11,2 16 13 Khảosát -08 25 – 30 65 23 69,2 9,6 17 14 Thử nghiệm 80 30 63 11.4 14 5.4 Tên mẻ sấy 25 – 30 Nhận xét: Qua bảng 4.13 cho thấy nhiệt độ sấy giai đoạn cuối mẻ sấy thực nghiệm thường cao (70- 80 C ) so với mẻ sấykhảosát (65 C ) dẫn đến thời gian sấy rút ngắn ngày (14 ngày so với 16 ngày) Tỷ lệ phế phẩm mẻ sấy thực nghiệm thấp mẻ sấykhảosátcôngty 6,6% (thực nghiệm 5,4% khảosát 12%) 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian khảosát thực tế côngtycổphầnchếbiếngỗPISICOĐồngAn chúng tơi hồn thành việc «khảo sát quy trìnhsấygỗTràmbơng vàng», nắm số vấn đề thực tế sản xuất phân xưởng sấy, rút số kết luận sau: Qua khảosát 08 mẻ sấy nhận thấy độ ẩm ban đầu độ ẩm cuối ảnh hưởng lớn đến thời gian sấy Đa phầngỗ sau cưa có độ ẩm ban đầu cao ảnh hưởng lớn đến thời sấy Cho nên hầu hết gỗ trước sấy cần phải hong phơi thời gian gọi tiền sấy Quá trình giảm ẩm gỗ mẻ sấykhảosát thực tế chia làm giai đoạn rõ rệt Trong giai đoạn đầu độ ẩm gỗ lớn 27,5%, lúc gỗcó độ ẩm gỗ điểm bảo hòa thớ gỗ, q trình ẩm gỗ q trình nước tự bên gỗ giai đoạn tốc độ giảm ẩm tương đối nhanh Trong giai đoạn sau độ ẩm gỗ xuống điểm bảo hòa thớ (nhỏ 27,5%), q trình giảm ẩm ẩm nước liên kết tồn ruột tế bào vách tế bào Do muốn làm lượng nước từ tâm gỗ bên ngồi để thực q trình bay cần phải cung cấp cho lượng nhiệt đủ lớn để thắng lực liên kết micelle cellulose, giai đoạn trở nên khó khăn hơn, độ ẩm gỗ nhỏ 15% Với mẻ sấykhảosátcơng ty: Gỗcó độ ẩm ban đầu từ 66 - 69,8; độ ẩm cuối từ 9,4 – 11,9 Nhiệt độ sấy tối đa 650C, thời gian sấy từ 13 – 23 ngày tùy theo quy cách chiều dày Tỷ lệ khuyết tật dao động từ – 16% Sau tiến hành sấy mẻ sấy thử nghiệm lò sấy nước cơngty chúng tơi có nhận thấy sử dụng lò sấy nước nên việc vận hành thiết bị dễ dàng 45 an toàn Những loại khuyết tật gỗtràmvàng mẻ sấy thực nghiệm cho thấy phần lớn gỗ bị nứt đầu, bị mo số gỗ bị biến dạng Các mẻ sấycó quy cách chiều dày ván 25 -30mm, độ ẩm ban đầu 63%, độ ẩm cuối 11,6 %, thời gian sấy từ 14- 16 ngày tỷ lệ khuyết tật trung bình 4,7 % Với mẻ sấy thực nghiệm khắc phục khuyết điểm quy trìnhsấycơngty thời gian sấy rút ngắn ngày (14 ngày so với 16 ngày) Tỷ lệ phế phẩm mẻ sấy thực nghiệm thấp mẻ sấykhảosátcôngty 6,6% (thực nghiệm 5,4% khảosát 12%), 5.2 Kiến nghị Nhằm nâng cao chất lượng gỗsấy rút ngắn thời gian sấy, cần khắc phục yếu tố sau: - Công nhân trực sấy phải thường xuyên trực lò để nhiệt độ sấy ổn định - Cần nâng cao nhiệt độ sấy phụ thuộc vào quy cách gỗsấy lên tới 800C - Cần kéo dài thời gian xử lí cuối từ (8 -10) h - Thường xuyên đào tạo tay nghề công nhân, hướng dẫn công nhân xử lý thích hợp tượng nảy sinh khuyết tật 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Xuân Các - Nguyễn Hữu Quang, 2005 Công nghệ sấy gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp Hứa Thị Huần, 2004 Công nghệ bảo quản & xử lý gỗ Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Nam, 2007 Sấygỗ điều theo phương pháp sấy quy chuẩn Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triễn Nơng thơn, (số 5) Phạm Ngọc Nam - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2005 Khoa học gỗ Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Ngọc Nam - Nguyễn Trọng Nhân, 2003 Kỹ thuật chếbiếngỗ xuất Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2001 Một số đặc điểm cấu tạo tính chất vật lý gỗ Keo tràm Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng Lâm Nghiệp, (số 2) Đào Ngọc Công, 2006 Khảosát quy trìnhsấygỗ Giá tỵ (Teak) Myanma cơngty Trường Thành Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư chếbiến lâm sản Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh,Việt Nam Lê Bảo Phúc, 1997 Khảosát quy trìnhsấygỗ cao su qua tẩm nhúng tẩm áp lực Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư chếbiến lâm sản Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh,Việt Nam Nguyễn Trung Ngơn, 1998 Nghiên cứu thiết lập sơ quy trìnhsấygỗtràmbơngvàng xí nghiệp chếbiếngỗBìnhDương Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư chếbiến lâm sản Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh,Việt Nam 10 Nguyễn Văn Tưởng, 2000 Khảosát quy trìnhsấygỗ cao su tai nhà máy Satimex Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư chếbiến lâm sản Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh,Việt Nam 47 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cách xếp đốnggỗ để đưa vào sấy Phụ lục 2: Cách xếp đốnggỗ lò sấy 48 Phụ lục 3: Cách xếp đốnggỗ để lưu kho 49 Phụ lục 4: Thiết bị gia nhiệt quạt Phụ lục 5: Khuyết tật nứt đầu gỗ 50 Phụ lục 6: Khuyết tật cong vênh mốc 51 ... quan công ty cổ phần chế biến gỗ Pisico - Đồng An 2.1.1 Công ty cổ phần chế biến gỗ Pisico - Đồng An Tên đầy đủ cơng ty CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ PISICO – ĐỒNG AN, đặt lô C – đường số – khu công. .. liệu sấy 23 4.1.2 Thực trạng thiết bị sấy Công ty cổ phần chế biến gỗ PISICO Đồng An 24 4.1.3 Qui trình vận hành lò sấy Cơng ty cổ phần chế biến gỗ PISICO Đồng An 26 4.2 Kết khảo sát. ..KHẢO SÁT QUI TRÌNH SẤY GỖ TRÀM BƠNG VÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ PISICO ĐỒNG AN – BÌNH DƯƠNG Tác giả HUỲNH HẢI ĐĂNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Chế Biến