Nghiên cứu chiết xuất và tiêu chuẩn hóa cao bán thành phần diếp cá

55 189 3
Nghiên cứu chiết xuất và tiêu chuẩn hóa cao bán thành phần diếp cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - NGUYỄN VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT TIÊU CHUẨN HÓA CAO BÁN THÀNH PHẨM DIẾP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT TIÊU CHUẨN HÓA CAO BÁN THÀNH PHẨM DIẾP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Minh Ngọc ThS Thân Thị Kiều My Nơi thực hiện: Viện Dược liệu HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể thầy giáo cán trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình bảo, giúp đỡ mang lại cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Thân Thị Kiều My, giảng viên môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội; TS Trần Minh Ngọc, Khoa Bào chếChế biến - Viện Dược liệu trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi nhiệt tình suốt trình thực nghiên cứu tạo điều kiện tốt để tơi hồn thiện đề tài khóa luận Tơi xin cảm ơn ThS Phạm Tuấn Anh, giảng viên Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ, bảo, động viên q trình tơi thực khóa luận Tơi xin cảm ơn anh chị Khoa Bào chế - Chế biến, Viện Dược liệu tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tận tình thời gian tơi nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ln động viên, khích lệ ủng hộ, động lực không nhỏ để có kết ngày hơm Chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Việt Dũng Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại 1.2 Đặc điểm thực vật 1.3 Phân bố .2 1.4 Bộ phận dùng 1.5 Thành phần hóa học 1.6 Tác dụng dược lý 10 1.7 Công dụng 12 1.8 Một số chế phẩm chứa diếp thị trường .13 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ BÀN LUẬN 20 3.1 Xác định hàm lượng flavonoid toàn phần dược liệu 20 3.2 Nghiên cứu qui trình chiết xuất cao diếp 23 3.3 Khảo sát phương pháp loại tạp làm giàu flavonoid .30 3.4 Xây dựng điều kiện chiết xuất chung .32 3.5 Kết kiểm tra tiêu cao diếp giàu flavonoid 35 3.8 Bàn luận 39 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined ĐỀ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT EtOH Ethanol EtOAc Ethyl acetat MeOH Methanol SD Độ lệch chuẩn STT Số thứ tự TLTK Tài liệu tham khảo TT Thuốc thử UV – VIS Tử ngoại – khả kiến (Ultraviolet – Visible) Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu STT Trang Bảng 1.1 Các hợp chất flavonoid có diếp Bảng 1.2 Một số hợp chất polyphenol có diếp Bảng 1.3 Một số thành phần có tinh dầu diếp Bảng 1.4 Các hợp chất alkaloid diếp Bảng 3.1 Kết khảo sát khoảng tuyến tính quercitrin 21 Bảng 3.2 Kết định lượng flavonoid toàn phần dược 23 liệu diếp Bảng 3.3 Hiệu suất chiết xuất hàm lượng flavonoid toàn 24 phần cao diếp chiết sử dụng dung môi khác Bảng 3.4 Hiệu suất chiết xuất hàm lượng flavonoid toàn 26 phần cao diếp chiết nhiệt độ khác Bảng 3.5 Khối lượng cao thu từ lần chiết thời 27 gian chiết khác 10 Bảng 3.6 Hiệu suất chiết xuất hàm lượng flavonoid toàn 28 phần cao diếp chiết với tỉ lệ dược liệu/ dung môi khác 11 Bảng 3.7 Hiệu suất chiết xuất hàm lượng flavonoid toàn 31 phần cao diếp loại tạp sử dụng phương pháp loại tạp khác 12 Bảng 3.8 Hiệu suất chiết xuất hàm lượng flavonoid toàn 35 phần sản phẩm tiến hành với quy mô 1kg dược liệu 13 Bảng 3.9 Độ ẩm mẫu cao diếp 35 14 Bảng 3.10 Tro toàn phần cao diếp 36 15 Bảng 3.11 Kết định tính phản ứng hóa học 37 16 Bảng 3.12 Kết định lượng flavonoid toàn phần 39 mẫu cao DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Tên hình vẽ, đồ thị STT Trang Hình 1.1 Ảnh diếp 2 Hình 1.2 Khung cấu trúc chung hợp chất flavonoid diếp Hình 1.3 Chế phẩm Ceditan cơng ty cổ phần dược phẩm 3/2 13 Hình 1.4 Chế phẩm Helaf công ty cổ phần dược Hậu Giang 13 Hình 1.5 Chế phẩm An trĩ vương 14 Hình 3.1 Hình ảnh phổ UV-VIS dung dịch mẫu chuẩn 21 quercitrin 120 µg/ml Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ 22 nồng độ quercitrin chuẩn Hình 3.3 Sơ đồ quy trình chiết xuất với điều kiện khảo sát 29 Hình 3.4 Sơ đồ loại tạp sử dụng EtOAc 32 10 Hình 3.5 Sơ đồ loại tạp EtOAc sử dụng cao lỏng diếp 32 11 Hình 3.6 Sơ đồ quy trình chiết xuất cao diếp giàu flavonoid 34 12 Hình 3.7 Ảnh chụp sắc kí đồ cao diếp 38 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày giới, xu hướng tìm kiếm sử dụng sản phẩm chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc từ nhiên ngày tăng Con người có khuynh hướng sử dụng nhiều thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên hiệu điều trị tác dụng phụ thuốc tân dược Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Điều kiện tự nhiên ưu đãi cho đất nước ta có hệ sinh thái phong phú đa dạng, có tiềm to lớn tài nguyên thuốc Đất đai khí hậu nhiệt đới gió mùa phù hợp với nhiều lồi trồng, có nhiều lồi thuốc q Đây tiền đề tốt để ngành Dược phát triển thuốc từ dược liệu Diếp loài thực vật phổ biến Việt Nam Diếp không sử dụng làm rau ăn hàng ngày mà sử dụng làm thuốc với nhiều công dụng như: trị mụn nhọt, trĩ, viêm ruột, lở ngứa…[6] Các thành phần nghiên cứu xác định diếp như: flavonoid [24], tinh dầu [15], alkaloid [16] flavonoid thành phần có nhiều tác dụng: chống viêm, phòng chống ung thư, chống oxy hóa [12]…Do thấy cơng dụng điều trị cao diếp hợp chất flavonoid Hiện diếp nhiều Công ty dược phẩm nước quan tâm nghiên cứu, sản xuất thành sản phẩm lưu hành thị trường An trĩ vương, Herlaf…với thành phần cao diếp Tiến hành nghiên cứu quy trình chiết xuất giúp xác định điều kiện chiết xuất tối ưu nhằm thu cao diếp giàu flavonoid, góp phần đảm bảo chất lượng cao thuốc đưa vào sản xuất Ngoài ra, trước đưa vào sản xuất cần phải đánh giá chất lượng cao diếp cá, đó việc xây dựng tiêu chuẩn cao thuốc có ý nghĩa việc kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu chiết xuất tiêu chuẩn hóa cao bán thành phẩm Diếp cá” với mục tiêu sau: - Nghiên cứu quy trình chiết xuất cao bán thành phẩm diếp giàu flavonoid - Tiêu chuẩn hóa cao bán thành phẩm diếp giàu flavonoid CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại Cây Diếp Ngư tinh thảo, giấp hay dấp Diếp có tên khoa học Houttuynia cordata Thunb Theo “Thực vật dược” năm 2007 [1] hệ thống phân loại thực vật Takhtajan năm 1987, vị trí phân loại diếp sau: Ngành Ngọc lan Magnoliophyta Lớp Ngọc lan Magnoliopsida Phân lớp Ngọc lan Magnoliidae Bộ Hồ tiêu Piperrales Họ Lá dấp Saururaceae Chi Diếp Houttuynia 1.2 Đặc điểm thực vật Cây thuộc thảo, thân ngầm, rễ mọc đốt Thân mặt đất mọc đứng cao 40cm, có lơng Lá hình tim, mềm nhẵn, mặt tím nhạt, vò có mùi có tên gọi diếp hay ngư tinh thảo Cụm hoa bơng, màu vàng khơng có bao hoa, có bắc trắng, tất trông hoa Quả nang mở đỉnh [4] Hình 1.1 Ảnh diếp 1.3 Phân bố Chi Houttuynia có lồi diếp cá, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á, từ Nhật Bản, Trung Quốc đến Việt Nam, Lào, Ấn Độ nước Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Đông Nam Á khác Ở Việt Nam, mọc hoang dại tỉnh miền núi, trung du đồng Cây trồng nhiều nơi để làm rau làm thuốc Diếp thuộc loại ưa ẩm chịu nóng Cây sinh trưởng gần quanh năm, mạnh mùa xuân hè [5],[6] 1.4 Bộ phận dùng Toàn cây, trừ rễ, hái dùng tươi phơi sấy khô [6] 1.5 Thành phần hóa học 1.5.1 Flavonoid Diếp thành phần flavonoid phong phú Các hợp chất flavonoid diếp có khung cấu trúc chung R3' OH OR7 O OR3 OH O Hình 1.2 Khung cấu trúc chung hợp chất flavonoid diếp Một số flavonid đáng ý diếp trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1 Các hợp chất flavonoid có diếp STT Tên chất Quercetin Quercitrin Cấu trúc hóa học TLTK [24],[30], [31] OH HO OH O O OH O HO OH O OH [24],[30], [31] 34 Bột thô dược liệu EtOH 50% (tỉ lệ 1/8) Nhiệt độ sôi dung môi/1h Gạn, lọc lấy dịch Bã dược liệu Dịch chiết EtOH 50% (tỉ lệ 1/8) Nhiệt độ sôi dung môi/1h Gạn, lọc lấy dịch Bã dược liệu Dịch chiết EtOH 50% (tỉ lệ 1/8) Nhiệt độ sôi dung môi/1h Gạn, lọc lấy dịch Bã dược liệu Dịch chiết Cất thu hồi dung môi áp suất giảm đến cao Cao lỏng diếp : Lắc với EtOAc lần, mối lần với tỉ lệ 1:1 so với dịch cao Gạn lấy phần EtOAc Dịch EtOAc Cất thu hồi dung mơi áp suất giảm Cao diếp Hình 3.6 Sơ đồ quy trình chiết xuất cao diếp giàu flavonoid Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 35 Tiến hành chiết xuất với mẻ dược liệu theo quy trình xây dựng, mẻ 1kg dược liệu Kết hiệu suất chiết xuất hàm lượng flavonoid toàn phần cao dược liệu trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Hiệu suất chiết xuất hàm lượng flavonoid toàn phần sản phẩm tiến hành với quy mô 1kg dược liệu Khối lượng dược liệu (g) Hàm lượng flavonoid toàn phần cao thu được* (%) M1 1020 32,61 3,20 43,38 M2 1010 33,75 3,34 42,45 M3 1013 31,83 3,14 40,63 TB 1016 32,73 ± 0,97 3,23 ± 0,10 42,15 ± 1,40 Ghi : * hàm lượng flavonoid tồn phần tính theo quercitrin Mẻ Khối lượng cao thu (g) Hiệu suất chiết (%) Nhận xét Quy trình chiết xuất xây dựng cho kết tương đối ổn định Sản phẩm cao diếp thu có hiệu suất chiết 3,14 - 3,34% hàm lượng flavonoid toàn phần cao thu 40,63 - 43,38% 3.5 Kết kiểm tra tiêu cao diếp giàu flavonoid 3.5.1 Cảm quan Cao khơ có màu nâu sẫm, vị đắng nhẹ, mùi thơm đặc trưng 3.5.2 Độ ẩm Nguyên tắc: Sấy cao tới khối lượng không đổi 105oC Khối lượng mẫu thử khối lượng nước Tiến hành xác định độ ẩm cao diếp mẻ khác Kết đo độ ẩm trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Độ ẩm mẫu cao diếp Mẫu Độ ẩm (%) M1 4,82 M2 3,51 M3 3,96 TB 4,10 ± 0,67 Nhận xét: Độ ẩm trung bình mẫu cao diếp 4,10 % Vì giới hạn độ ẩm STT cho chế phẩm quy định không 5% 36 3.5.3 Tro toàn phần Tiến hành: Cân xác 1g cao vào chén sứ nung cân bì Nung nhiệt độ khơng q 4500C 4h Lấy làm nguội bình hút ẩm Dùng nước nóng cho vào khối chất than hóa, dùng đũa thủy tinh khuấy đều, lọc qua giấy lọc không tro Rửa đũa thủy tinh giấy lọc, tập trung nước rửa vào dịch lọc Cho giấy lọc cắn vào chén nung nung đến thu tro màu trắng gần trắng Tập trung dịch lọc vào cắn chén nung, đem bốc đến khô nung nhiệt độ không 4500C đến khối lượng khơng đổi Tro tồn phần tính theo cơng thức: X= (%) m1: khối lượng mẫu thử (g) m2: khối lượng tro (g) Kết xác định tro toàn phần cao diếp mẻ khác trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Tro toàn phần cao diếp STT Mẫu m1(g) m2(g) X (%) M1 1,0351 0,0965 9,32 M2 1,0247 0,0852 8,31 M3 1,0156 0,0911 8,97 TB 8,87 ± 0,51 Nhận xét: Tro toàn phần mẫu cao diếp có giá trị trung bình 8,87% Vì giới hạn tro tồn phần cao diếp khơng q 10% 3.5.4 Định tính - Phương pháp hóa học Lấy 0,1(g) cao diếp hòa tan 10ml EtOH 96% đun nóng nhẹ Lọc lấy dịch, lấy dịch lọc tiến hành làm phản ứng định tính xác định flavonoid Kết định tính Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 37 + Phản ứng với dung dịch kiềm NaOH 10%: thêm vài giọt NaOH 10% vào ống nghiệm chứa ml dịch lọc thấy xuất tủa vàng cam Thêm nước cất, tủa tan + Phản ứng Cyanidin: thêm vào ml dịch lọc bột Mg Thêm từ từ vào hỗn hợp 0,5ml HCl đậm đặc Dung dịch chuyển sang màu đỏ + Phản ứng với FeCl3: thêm vài giọt FeCl3 5% vào ống nghiệm chứa ml dịch lọc Dung dịch chuyển sang màu xanh đen Bảng 3.11 Kết định tính phản ứng hóa học Nhóm chất Tên phản ứng Kết Phản ứng với dung dịch kiềm ++ Flavonoid Kết luận NaOH 10% Có Phản ứng Cyanidin +++ Phản ứng với FeCl3 ++ Ghi chú: (+): phản ứng dương tính (++): Phản ứng dương tính rõ (+++): Phản ứng dương tính rõ Kết luận: Cao diếp dương tính với phản ứng định tính flavonoid -Sắc kí lớp mỏng Mẫu thử: Lấy 0,01(g) cao diếp hòa tan 10ml EtOH 96% Lọc lấy dịch lọc, tiến hành chấm sắc ký Mẫu đối chiếu: Các dung dịch quercitrin, hyperin chuẩn MeOH (khoảng mg/ml) Chấm sắc ký mỏng Silicagel GF254 Merck hoạt hóa 1100C Dung mơi khai triển: Lựa chọn hệ dung môi là: Ethyl acetat - acid formic - acid acetic - nước (100:11:11:26) Quan sát mỏng sánh sáng thường, soi mỏng đèn tử ngoại (UV254nm, UV366nm) màu thuốc thử NP/PEG sau quan sát ánh sáng UV366nm 38 Kết khai triển sắc kí đồ hình 3.7 Ánh sáng thường UV254 UV 366 Hiện màu TT NP/PEG, quan sát Hình 3.7 Ảnh chụp sắc kí đồ cao diếp UV-366 Ghi chú: Q- vết quercitrin chuẩn H- vết hyperin chuẩn C- vết cao diếp Nhận xét: Hệ dung mơi có khả phân tách tốt, mẫu cao diếp có vết tương ứng với vết quercitrin chuẩn (Rf=0,74) hyperin chuẩn (Rf=0,61) 3.7.6 Định lượng Tiến hành định lượng flavonoid toàn phần phương pháp đo quang phổ UV-VIS trình bày mục 2.3.2 Tiến hành: Cân xác khoảng 0,1 g cao chế phẩm vào cốc thủy tinh (đã xác định hàm ẩm), hòa tan EtOH 96% chuyển vào bình định mức 500,0ml Bổ sung EtOH 96% đến vạch dung dịch thử Tiến hành tạo màu đo quang: Lấy xác 1,0 ml dung dịch thử vào bình định mức 10,0 ml; thêm xác 3,0 ml AlCl3 5% EtOH 96%, bổ sung EtOH 96% vừa đủ đến vạch, lắc để yên 30 phút, tiến hành đo độ hấp thụ quang bước sóng 400nm Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 39 Chuẩn bị mẫu trắng: Lấy xác 3,0ml AlCl3 5% EtOH 96% vào bình định mức 10,0 ml; bổ sung EtOH 96% vừa đủ đến vạch Tiến hành định lượng với mẫu cao diếp mẻ chiết phương pháp đo quang Kết định lượng trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12: Kết định lượng flavonoid toàn phần mẫu cao STT Hàm lượng flavonoid toàn phần Mẫu tính theo quercitrin cao diếp giàu flavonoid (%) M1 43,38 M2 42,45 M3 40,63 TB 42,15 ± 1,40 Nhận xét Hàm lượng flavonoid toàn phần tính theo quercitrin mẫu cao diếp mẻ trung bình 42,15% Vì hàm lượng flavonoid tồn phần tính theo quercitrin quy định khơng thấp 40,00% Từ kết khảo sát chất lượng cao diếp giàu flavonoid đưa tiêu yêu cầu chất lượng sau: - Tính chất: Cao khơ có màu nâu sẫm, vị đắng nhẹ, mùi thơm đặc trưng - Độ ẩm: Không 5% - Tro tồn phần: Khơng q 10% - Định tính: Chế phẩm thể phép thử định tính diếp cá, hyperin quercitrin - Định lượng: Hàm lượng flavonoid toàn phần không thấp 40,0% 3.8 Bàn luận 3.8.1 Về nghiên cứu quy trình chiết xuất Nghiên cứu khảo sát điều kiện chiết xuất lựa chọn phương pháp chiết hồi lưu cách thủy với dung mơi thích hợp ethanol 50% Đây phương pháp chiết đơn giản, sử dụng dung môi thông dụng, dễ kiếm, không độc hại, tiến hành 40 quy mơ lớn Đồng thời lựa chọn thông số nhiệt độ, thời gian chiết, tỉ lệ dược liệu/dung môi tối ưu cho trình chiết xuất Khảo sát phương pháp loại tạp làm giàu flavonoid lựa chọn dung môi ethyl acetat cho hàm lượng flavonoid cao dung mơi sử dụng Quy trình loại tạp tương đối đơn giản, dễ tiến hành 3.8.2 Về xây dựng tiêu chất lượng cao diếp giàu flavonoid Về định tính cao diếp cá, kết định tính phương pháp sắc kí lớp mỏng cho thấy flavonoid thành phần cao diếp Trên sắc kí đồ cao diếp có vết tương ứng với vết quercitrin hyperin chuẩn Kết phù hợp với nghiên cứu thành phần flavonoid dược liệu diếp giới [24] Định lượng flavonoid toàn phần diếp phương pháp đo quang có phản ứng tạo màu với nhôm clorid Đây phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, tương đối xác giúp xác định nhanh chóng hàm lượng flavonoid toàn phần cao diếp Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 41 KẾT LUẬN Qua thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, triển khai thực nghiệm thu kết sau: - Đã xây dựng quy trình chiết flavonoid từ dược liệu diếp quy mơ phòng thí nghiệm với điều kiện: + Dung môi chiết xuất: EtOH 50% + Nhiệt độ chiết xuất: Chiết hồi lưu nhiệt độ sôi dung môi (khoảng 80oC) + Thời gian chiết: Chiết lần, lần 1h + Tỉ lệ dược liệu/dung môi: 1/8 + Cất thu hồi dung môi áp suất giảm đến cao lỏng 2:1 + Lắc với EtOAc lần, lần với tỉ lệ 1:1 so với dịch cao Gạn lấy phần EtOAc, cất thu hồi dung môi áp suất giảm thu cao khô diếp Quy trình chiết xuất tương đối ổn định, cao thu có hàm lượng flavonoid tồn phần trung bình 42,15% hiệu suất chiết trung bình 3,23% - Đề tiêu yêu cầu chất lượng cao diếp giàu flavonoid sau: + Tính chất: Cao khơ có màu nâu sẫm, vị đắng nhẹ, mùi thơm đặc trưng + Độ ẩm: Khơng q 5% + Tro tồn phần: Khơng q 10% + Định tính: Chế phẩm thể phép thử định tính flavonoid diếp cá, hyperin quercitrin + Định lượng: Hàm lượng flavonoid toàn phần không thấp 40,0% ĐỀ XUẤT - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu nhằm nâng cao hàm lượng flavonoid cao diếp - Tiến hành thử giới hạn nhiễm khuẩn cao diếp cá, nghiên cứu độ an toàn tác dụng dược lý cao diếp 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 233-234 Bộ Y Tế (2006), Kĩ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 219-221 Phan Văn Cư, Nguyễn Thị Thu Hường (2012), " Nghiên cứu chiết tách định lượng sterols từ Diếp (Houttuynia cordata Thunb) tỉnh Thừa Thiên Huế phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao", Tạp Chí Khoa Học, số (2012), tr 17-24 Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược Liệu Học tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam 2004, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 40-41 Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 672-675 Chang Chia Chi, Yang M Hua, Wen H Mei, Chern J Chuan (2002), "Estimation of total flavonoid content in propolis by two complementary colorimetric methods", Journal of food and drug analysis, 10(3), pp.178-182 Chang Jung-San, Chiang Lien-Chai, Chen Chi-Chain, Liu Li-Teh, Wang Kuo-Chih, Lin Chun-Ching (2001), "Antileukemic activity of Bidens pilosa L var minor (Blume) Sherff and Houttuynia cordata Thunb", The American journal of Chinese medicine, 29(02), pp 303-312 Chiang Lien-Chai, Chang Jung-San, Chen Chi-Chain, Ng Lean-Teik, Lin Chun-Ching (2003), "Anti-Herpes simplex virus activity of Bidens pilosa and Houttuynia cordata", The American journal of Chinese medicine, 31(03), pp 355-362 10 Cho Eun Ju, Yokozawa Takako, Rhyu Dong Young, Kim Hyun Young, Shibahara Naotoshi, Park Jong Cheol (2003), "The inhibitory effects of 12 medicinal plants and their component compounds on lipid peroxidation", The American journal of Chinese medicine, 31(06), pp 907-917 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 43 11 Corlett Jan L, Clegg Michael S, Keen Carl L, Grivetti Louis E (2002), "Mineral content of culinary and medicinal plants cultivated by Hmong refugees living in Sacramento, California", International journal of food sciences and nutrition, 53(2), pp 117-128 12 Dai Ling, Lin Zhang, Lu Hongmei (2013), "Houttuynia cordata Thunb: A Review of Phytochemistry and Pharmacology and Quality Control ", Chinese Medicine 4(3), pp 101-123 13 Guang Zhao LI, Ok Hee CHAI, Moo Sam LEE, Eui-Hyeog HAN, Hyoung Tae KIM, Chang Ho SONG (2005), "Inhibitory effects of Houttuynia cordata water extracts on anaphylactic reaction and mast cell activation", Biol Pharm Bull, 28(10), pp 1864-1868 14 Hayashi Kyoko, Kamiya Mioko, Hayashi Toshimitsu (1995), "Virucidal effects of the steam distillate from Houttuynia cordata and its components on HSV-1, influenza virus, and HIV", Planta medica, 61(3), pp 237-241 15 Ji Wei, Bi Kaishun, Chen Qianqian, Jiang Lingyan, Liang Ke, Li Qing (2011), "Simultaneous determination of eight active components in Houttuynia cordata injection and its quality control in productive process", Journal of separation science, 34(21), pp 3053-3060 16 Kim Seong Kie, Ryu Shi Yong, No Jaesung, Choi Sang Un, Kim Young Sup (2001), "Cytotoxic alkaloids from Houttuynia cordata", Archives of pharmacal research, 24(6), pp 518-521 17 Lau Kit-Man, Lee Kin-Ming, Koon Chi-Man, Cheung Crystal Sao-Fong, Lau Ching-Po, Ho Hei-Ming, Lee Mavis Yuk-Ha, Au Shannon Wing-Ngor, Cheng Christopher Hon-Ki, Lau Clara Bik-San (2008), "Immunomodulatory and anti-SARS activities of Houttuynia cordata", Journal of ethnopharmacology, 118(1), pp 79-85 18 Li Weifeng, Zhou Ping, Zhang Yanmin, He Langchong (2011), " Houttuynia cordata, a novel and selective COX-2 inhibitor with anti-inflammatory activity", Journal of ethnopharmacology, 133(2), pp 922-927 44 19 Liu Pengzhan, Kallio Heikki, Yang Baoru (2014), "Flavonol glycosides and other phenolic compounds in buds and leaves of different varieties of black currant (Ribes nigrum L.) and changes during growing season", Food Chemistry, 160(0), pp 180-189 20 Lu HM, Liang YZ, Chen Shan (2006), "Identification and quality assessment of Houttuynia cordata injection using GC–MS fingerprint: A standardization approach", Journal of ethnopharmacology, 105(3), pp 436-440 21 Lu HM, Liang YZ, Yi LZ, Wu XJ (2006), "Anti-inflammatory effect of Houttuynia cordata injection", Journal of Ethnopharmacology, 104(1), pp 245-249 22 Lu Hongmei, Wu Xianjin, Liang Yizeng, Zhang Jian (2006), "Variation in chemical composition and antibacterial activities of essential oils from two species of Houttuynia THUNB", Chemical & pharmaceutical bulletin, 54(7), pp 936-940 23 Meng Jiang, Leung Kelvin S, Jiang Zhihong, Dong Xiaoping, Zhao Zhongzhen (2005), "Establishment of GC-MS fingerprint of fresh Houttuynia cordata", Chemical & pharmaceutical bulletin, 53(11), pp 14841489 24 Meng Jiang, Leung KS, Jiang Zhihong, Dong Xiaoping, Zhao Zhongzhen, Xu Li-Jia (2005), "Establishment of HPLC-DAD-MS fingerprint of fresh Houttuynia cordata", Chemical & pharmaceutical bulletin, 53(12), pp 16041609 25 Ng Lean-Teik, Yen Feng-Lin, Liao Chia-Wen, Lin Chun-Ching (2007), "Protective effect of Houttuynia cordata extract on bleomycin-induced pulmonary fibrosis in rats", The American journal of Chinese medicine, 35(03), pp 465-475 26 Nuengchamnong Nitra, Krittasilp Kamlai, Ingkaninan Kornkanok (2009), "Rapid screening and identification of antioxidants in aqueous extracts of Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 45 Houttuynia cordata using LC–ESI–MS coupled with DPPH assay", Food chemistry, 117(4), pp 750-756 27 Qi Meiling, Ge Xiaoxia, Liang Minmin, Fu Ruonong (2004), "Flash gas chromatography for analysis of volatile compounds from Houttuynia cordata Thunb.", Analytica chimica acta, 527(1), pp 69-72 28 Tabart Jessica, Kevers Claire, Sipel Arnaud, Pincemail Joël, Defraigne JeanOlivier, Dommes Jacques (2007), "Optimisation of extraction of phenolics and antioxidants from black currant leaves and buds and of stability during storage", Food Chemistry, 105(3), pp 1268-1275 29 Xu Cheng-Jian, Liang Yi-Zeng, Chau Foo-Tim (2005), "Identification of essential components of Houttuynia cordata by gas chromatography/mass spectrometry and the integrated chemometric approach", Talanta, 68(1), pp 108-115 30 Xu Xueqin, Ye Hongzhi, Wang Wei, Yu Lishuang, Chen Guonan (2006), "Determination of flavonoids in Houttuynia cordata Thunb and Saururus chinensis (Lour.) Bail by capillary electrophoresis with electrochemical detection", Talanta, 68(3), pp 759-764 31 Zhang Ying, Li Shu-fen, Wu Xi-wen (2008), "Pressurized liquid extraction of flavonoids from Houttuynia cordata Thunb", Separation and Purification Technology, 58(3), pp 305-310 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết khảo sát dung môi chiết xuất Dung môi chiết xuất EtOH 96% EtOH 75% EtOH 50% EtOH 25% Nước Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB Hàm Khối lượng ẩm cao mẫu thử (g) (%) 4,62 0,3050 5,03 0,3072 3,57 0,3130 4,41 0,3084 5,87 0,3015 6,14 0,3054 6,58 0,3106 6,20 0,3058 6,50 0,3014 5,85 0,3124 4,97 0,3011 5,77 0,3050 6,41 0,3021 5,32 0,3032 5,43 0,3019 5,72 0,3024 6,20 0,3062 5,82 0,3023 6,71 0,3051 6,24 0,3045 Độ hấp thụ 0,169 0,173 0,168 0,170 0,215 0,205 0,211 0,210 0,191 0,208 0,195 0,198 0,120 0,131 0,124 0,125 0,113 0,099 0,107 0,106 Hàm lượng flavonoid toàn phần cao* (%) 11,02 11,32 10,55 10,96 15,17 14,18 14,50 14,61 13,24 14,06 13,37 13,56 7,22 8,02 7.48 7.57 6,52 5,41 6,08 6,06 Phụ lục 2: Kết khảo sát nhiệt độ chiết xuất Nhiệt độ chiết xuất 50oC Nhiệt độ phòng Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB Hàm ẩm cao (%) Khối lượng mẫu thử (g) Độ hấp thụ 7,04 5,47 6,20 6,24 6,35 5,27 5,81 5,81 0,3052 0,3104 0,3047 0,3068 0,3036 0,3078 0,3055 0,3056 0,166 0,164 0,155 0,162 0,136 0,150 0,142 0,143 Hàm lượng flavonoid toàn phần cao* (%) 11,05 10,52 10,06 10,54 8,52 9,45 8,91 8,96 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 47 Phụ lục 3: Kết khảo sát tỉ lệ dược liệu/dung môi Tỉ lệ dược liệu/dung môi 1/6 1/8 1/10 Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB Hàm ẩm cao (%) Khối lượng mẫu thử (g) Độ hấp thụ 6,01 4,43 5,51 5,32 5,49 4,68 4,81 4,99 6,12 5,91 6,07 6,03 0,3025 0,3098 0,3125 0,3083 0,3078 0,3014 0,3065 0,3052 0,3026 0,3112 0,3088 0,3075 0,142 0,146 0,156 0,148 0,203 0,191 0,202 0,199 0,190 0,181 0,187 0,186 Hàm lượng flavonoid toàn phần cao* (%) 9,02 8,98 9,81 8,27 13,81 12,99 13,69 13,49 13,05 11,93 12,53 12,50 Phụ lục 4: Kết khảo sát phương pháp loại tạp với dung môi khác Dung môi hữu Aceton 25% Aceton 50% Aceton 75% Ethyl acetat Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB Hàm ẩm cao (%) Khối lượng mẫu thử (g) Độ hấp thụ 5,21 4,15 4,70 4,69 4,06 3,88 4,41 4,12 3,70 3,42 4,10 3,74 3,51 3,80 3,63 3,65 0,1046 0,1029 0,1035 0,1037 0,1078 0,1054 0,1039 0,1057 0,1047 0,1080 0,1036 0,1054 0,1021 0,1063 0,1092 0,1059 0,120 0,126 0,124 0,123 0,156 0,165 0,167 0,163 0,151 0,150 0,156 0,152 0,217 0,227 0,225 0,223 Hàm lượng flavonoid toàn phần cao* (%) 20,58 22,14 21,65 21,46 28,02 30,73 31,81 30,18 27,56 26,41 29,17 27,71 44,16 44,87 43,15 44,06 48 Phụ lục 5: Kết xác định hàm lượng flavonoid mẻ dược liệu sau xây dựng quy trình chiết xuất Mẻ M1 M2 M3 Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB Hàm ẩm cao (%) Khối lượng cao (g) Độ hấp thụ Hàm lượng flavonoid toàn phần cao* (%) 4,82 0,1073 0,1025 0,1040 0,1046 0,1036 0,1085 0,1065 0,1062 0,1061 0,1057 0,1031 0,1050 0,221 0,214 0,212 0,216 0,211 0,223 0,217 0,217 0,206 0,209 0,204 0,206 43,53 43,86 42,74 43,38 42,09 42,92 42,33 42,45 40,12 40,97 40,81 40,63 3,51 3,96 ... Nghiên cứu chiết xuất tiêu chuẩn hóa cao bán thành phẩm Diếp cá với mục tiêu sau: - Nghiên cứu quy trình chiết xuất cao bán thành phẩm diếp cá giàu flavonoid - Tiêu chuẩn hóa cao bán thành phẩm diếp. .. dung nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết xuất dựa khảo sát dung môi dùng để chiết xuất, tỷ lệ dược liệu dung môi, nhiệt độ chiết, thời gian chiết - Xây dựng tiêu chuẩn cao diếp cá. .. hành nghiên cứu quy trình chiết xuất giúp xác định điều kiện chiết xuất tối ưu nhằm thu cao diếp cá giàu flavonoid, góp phần đảm bảo chất lượng cao thuốc đưa vào sản xuất Ngoài ra, trước đưa vào

Ngày đăng: 28/02/2019, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan