1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYEN THI THANH NGA

88 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 802,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUỶ LỢI THEO PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH NGA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUỶ LỢI THEO PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNH” NGUYỄN THỊ THANH NGA, sinh viên khóa 2006-2010, ngành KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày…………………… TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm Tháng Năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm LỜI CẢM TẠ Sau năm học, khố luận hồn thành kết thúc thời sinh viên mái trường Đại học nơng lâm Có kết ngày hơm mơ ước mà tơi tưởng chừng khơng thực Vì vậy, tơi biết ơn tất người giúp đỡ suốt thời gian qua: Lời đầu tiên, xin cảm ơn Ba Má gia đình, người sinh thành, ni nấng tạo điều kiện cho học có ngày hơm Con ln nghĩ thật may mắn sinh tình yêu thương Ba Má, anh chị em bà họ hàng Tất người thương con, giúp đỡ con, khích lệ vật chất tinh thần để học tốt Ba Má ơi! Con muốn nói thật to lời cảm ơn đến Ba Má Con cảm ơn tất cả! Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh tế trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền cho em kiến thức bổ ích Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Phan Thị Giác Tâm thầy Nguyễn Trần Nam tận tình giúp đỡ em suốt trình thực tập viết khố luận Cho tơi gởi lời cảm ơn đến bạn bè tôi, người giúp đỡ vật chất tinh thần, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn Mười, chị Loan cô/chú làm UBND xã Cát Trinh anh Đạt, Tung, Mười phòng nơng nghiệp huyện Phù Cát tạo điều kiện thuận lợi thực tập địa phương Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên NGUYỄN THỊ THANH NGA NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THANH NGA, tháng 07 năm 2010 “Đánh Giá Hiệu Quả Quản Lý Thuỷ Lợi Theo Phương Pháp Cộng Đồng Tại Huyện Phù Cát Tỉnh Bình Định” NGUYEN THI THANH NGA, July, 2010 “The Effectiveness Of The Community – Based Management Of Irrigation At Phu Cat District, Binh Dinh Provine” Ngày nay, nước tưới tiêu nông nghiệp ngày cạn kiệt, hiệu sử dụng nước thấp Vì cơng tác quản lý thủy lợi quan tâm, đặc biệt vùng duyên hải Miền Trung Trong thập niên vừa qua, Nhà nước gặp phải thất bại công tác quản lý thâm hụt ngân sách, dịch vụ thủy lợi không hiệu quả, hệ thống kênh mương khơng đảm bảo Mơ hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng áp dụng phổ biến Miền Trung Đây cách thức tổ chức quản lý nhằm tăng cường vai trò quyền lợi người dân công tác quản lý, vận hành, tu hệ thống thủy lợi Đề tài thu thập liệu thứ cấp điều tra 60 hộ nơng dân gồm hộ có ruộng gần xa nguồn nước, sau đó, sử dụng phương pháp định tính kết hợp phương pháp định lượng để đánh giá hiệu quản lý ba góc độ: nơng hộ, hợp tác xã (HTX), sức sản xuất tài nguyên nước Kết thu cho thấy phương pháp quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng địa phương phương pháp quản lý bà nông dân ưa thích mang lại hiệu Tuy nhiên, suất lúa bị ảnh hưởng khoảng cách tới nguồn nước làm thiếu công hộ có ruộng gần xa nguồn nước Đồng thời, đề tài xác định mức sẵn lòng đóng góp thêm tiền kênh mương nội đồng (KMNĐ) để cải thiện dịch vụ thuỷ lợi 17400 đồng/sào/vụ Từ thực tế công tác quản lý thủy lợi địa phương, đề tài đề kiến nghị cụ thể để nâng cao hiệu quản lý MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG 1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi thời gian 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Giới hạn nội dung 1.4 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 2.2 Tổng quan huyện Phù Cát 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.3 Thuỷ lợi 2.2.4 Các nguồn tài nguyên 10 CHƯƠNG 12 3.1 Nội dung nghiên cứu 12 3.1.1 Một số khái niệm 12 3.1.2 Tổ chức quản lý thuỷ lợi có tham gia cộng đồng 14 3.1.3 Thế mơ hình tốt quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng?17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1 Mô tả đặc điểm hệ thống thuỷ lợi huyện Phù Cát 17 3.2.2 Mô tả tổ chức quản lý hệ thống thuỷ lợi 18 3.2.3 Đánh giá hiệu quản lý thuỷ lợi theo phương pháp cộng đồng 18 CHƯƠNG 22 4.1 Một số tiêu kinh tế xã hội mẫu điều tra 22 4.1.1 Quy mơ kích cỡ nhân hộ qua mẫu điều tra 22 4.1.2 Nhóm tuổi trình độ học vấn 22 4.1.3 Thu nhập người dân 24 4.2 Mô tả đặc điểm hệ thống thuỷ lợi hồ Suối Chay 22 4.2.1 Cách thức vận hành hệ thống thủy lợi 24 4.2.2 Hình thức tưới nước 25 4.3 Mô tả tổ chức quản lý hệ thống thuỷ lợi hồ Suối Chay 30 4.3.1 Lịch sử quản lý thuỷ lợi nơi 30 4.3.2 Quản lý thuỷ lợi chuyển giao cho HTX 31 4.3.3 Quản lý thuỷ lợi tham gia cộng đồng 33 4.3.4 Công tác quản lý bên liên quan 35 4.3.5 Những tiến công tác quản lý 36 4.4 Đánh giá hiệu quản lý thuỷ lợi theo phương pháp cộng đồng 4.4.1 Hiệu quản lý thuỷ lợi góc độ HTX 36 46 4.4.2 Hiệu quản lý thuỷ lợi góc độ sức sản xuất tài nguyên… 36 4.4.3 Hiệu quản lý thuỷ lợi góc độ nơng hộ 41 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng nước hiệu 53 CHƯƠNG 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTX Hợp tác xã KMNĐ Kênh mương nội đồng TTN Tổ thuỷ nơng ĐT & TTTH Điều tra tính tốn tổng hựp UBND Uỷ ban nhân dân QH Quy hoạch QLNLDVCĐ Quản lý nguồn lợi dựa vào cộng đồng BVMT Bảo vệ mơi trường PIM Quản lý thuỷ lợi có tham gia (Participatory Irrigation Management) NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật KC Kênh CBQL Cán quản lý BQL Ban quản lý TSCĐ Tài sản cố định vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích tỷ lệ diện tích vùng huyện Phù Cát Bảng 2.2: Qui hoạch sử dụng đất thuỷ lợi huyện Phù Cát năm 2009 11 Bảng 3.1: Kỳ vọng dấu cho hệ số mơ hình hàm suất 20 Bảng 4.1: Quy mơ hộ kích cỡ nhân hộ qua điều tra 22 Bảng 4.2: Cơ cấu trình độ học vấn mẫu điều tra 24 Bảng 4.3: Các thông số kỹ thuật hồ 26 Bảng 4.4: Tóm tắt cơng tác quản lý thuỷ lợi bên liên quan 35 Bảng 4.5: Mức thu phí thuỷ lợi hộ dùng nước diện tích tưới xã 37 Bảng 4.6: Các khoản thu - chi thủy lợi phí HTX Cát Trinh năm 2009 38 Bảng 4.8: Đánh giá người dân hiệu quản lý BQL, TTN 39 Bảng 4.9: Mức lương BQL thuỷ lợi, TTN năm 2010 40 Bảng 4.10:Thống Kê Mơ Tả Các Nhân Tố Chính Ảnh Hưởng đến Việc Sử Dụng Nước Ngầm Cho Sinh Hoạt Hộ 41 Bảng 4.11: Các thông số ước lượng mơ hình suất lúa vụ Hè Thu 43 Bảng 4.12: Đánh giá người dân mức phí thuỷ lợi (phí KMNĐ) 47 Bảng 4.13: Mức độ hài lòng người dân tiêu 48 Bảng 4.14: Số lượng tỷ lệ người tham gia xây dựng quy chế cho hoạt động quản lý thuỷ lợi 50 Bảng 4.15: Mức độ tham gia người dân hoạt động cộng đồng tổ chức 51 Bảng 4.17: So sánh cách quản lý thuỷ lợi với trước 52 Bảng 4.18: Xếp hạng nhân tố ảnh hưởng đến thành công quản lý… 55 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Cơ cấu nhóm tuổi qua mẫu điều tra 23 Hình 4.2: Thu nhập bình quân hộ/năm (triệu đồng) 25 Hình 4.3: Thu nhập bình quân/người/tháng (1000 đồng) 25 Hình 4.4: Sơ đồ phác hoạ hệ thống thuỷ lợi hồ Suối Chay 27 Hình 4.5: Biểu đồ thể tỷ lệ diện tích đất trồng lúa tưới nhờ hồ Suối Chay 29 Hình 4.6: Biểu đồ thể tỷ lệ diện tích đất trồng lúa vụ năm 2009 30 Hình 4.7: Năng suất lúa thay đổi theo khoảng cách 46 Hình 4.8: Tỷ lệ hộ dân sẵn sàng đóng góp thêm tiền phí KMNĐ 53 ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Theo quan điểm cổ đại “mọi sống có nguồn gốc từ nước”, nước cội nguồn tồn Vai trò nước thiên nhiên muôn màu, muôn vẻ, nước nhân tố định yếu tố khí hậu tồn trái đất Trong thể thực vật, nước chiếm 80-90% khối lượng thể Nước đóng vai trò quan trọng khơng thể thiếu đời sống xã hội, bao gồm dạng rắn, lỏng dạng khí Vì vậy, nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển bền vững đất nước (Phạm Ngọc Dũng, 2005) Việt Nam có nguồn tài nguyên nước mặt vào loại trung bình giới, phân bố không theo thời gian năm Với tiêu chuẩn lượng nước 4000 m3/người/năm, Việt Nam có lượng nội địa đạt 3600 m3/người/năm nên thuộc quốc gia thiếu nước Nếu tính nước ngồi lãnh thổ chảy vào đạt 9650 m3 lớn 7400 m3/người/năm (trung bình giới) (Ngơ Đình Tuấn, 2010) Tổng dòng chảy 835 tỷ m3/năm, 6-7 tháng mùa khơ dòng chảy đạt 15-30% nên tượng thiếu nước trầm trọng vào mùa khô (Phan Thị Giác Tâm, 2009) Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, người sử dụng 80% tổng lượng nước tiêu thụ cho hoạt động nông nghiệp, số nhiều Nước khan mà lại sử dụng cách lãng phí hiệu sử dụng thấp, hệ thống thuỷ lợi có hiệu thấp đạt 50-60% công suất thiết kế Đây nguyên nhân gây tình trạng thiếu nước tưới tiêu nông nghiệp Tuy nhiên, nguyên nhân quan trọng sâu xa việc quản lý nguồn nước hoạt động thuỷ lợi chưa hiệu phương pháp quản lý chưa nên người dân sử dụng nước cách lãng phí vào đầu mùa vụ đến cuối mùa vụ khơng đủ nưới tưới Chính vậy, vấn đề nước cho sản xuất nông nghiệp nước ta tốn cấp bách Mơ hình 3: Biến LNCPCONG biến phụ thuộc Dependent Variable: LNCPCONG Method: Least Squares Date: 06/04/10 Time: 22:36 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient LNCPPHAN 0.369581 LNKHOANGCACH -0.011324 LNHANGDAT -0.169431 LNCPTHUOC 0.098473 LNCPGIONG 0.052915 C 7.173058 0.601995 R-squared Adjusted R-squared 0.565142 S.E of regression 0.169902 1.558793 Sum squared resid Log likelihood 24.37668 Durbin-Watson stat 1.627938 t-Statistic Std Error 0.170102 2.172706 0.014056 -0.805652 0.070223 -2.412769 0.052130 1.888978 0.080263 0.659276 1.924539 3.727157 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0342 0.4240 0.0193 0.0643 0.5125 0.0005 13.25767 0.257646 -0.612556 -0.403122 16.33532 0.000000 Mơ hình 4: Biến LNCPGIONG biến phụ thuộc Dependent Variable: LNCPGIONG Method: Least Squares Date: 06/04/10 Time: 22:38 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient LNKHOANGCACH -0.022832 LNHANGDAT -0.132662 LNCPPHAN 0.844947 LNCPTHUOC 0.070421 LNCPCONG 0.150895 C -2.024787 0.525352 R-squared Adjusted R-squared 0.481404 S.E of regression 0.286909 4.445103 Sum squared resid Log likelihood -7.060062 t-Statistic Std Error 0.023675 -0.964377 0.123499 -1.074190 0.276592 3.054855 0.090387 0.779111 0.228881 0.659276 3.633623 -0.557236 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob 0.3392 0.2875 0.0035 0.4393 0.5125 0.5797 11.13784 0.398409 0.435335 0.644770 11.95372 Mơ hình 5: Biến LNKHOANGCACH biến phụ thuộc Dependent Variable: LNKHOANGCACH Method: Least Squares Date: 06/04/10 Time: 22:30 Sample: 60 Included observations: 60 Std Error t-Statistic Variable Coefficient LNHANGDAT 1.719315 0.671733 2.559522 LNCPTHUOC 0.022754 0.518001 0.043926 LNCPPHAN 0.524289 1.705612 0.307391 LNCPGIONG -0.741563 0.768955 -0.964377 LNCPCONG -1.048839 1.301850 -0.805652 C 18.84830 20.60881 0.914575 0.356995 Mean dependent var R-squared Adjusted R-squared 0.297458 S.D dependent var S.E of regression 1.635120 Akaike info criterion 144.3754 Schwarz criterion Sum squared resid Log likelihood -111.4785 F-statistic Durbin-Watson stat 1.921335 Prob(F-statistic) Prob 0.0133 0.9651 0.7597 0.3392 0.4240 0.3645 4.990700 1.950803 3.915949 4.125384 5.996140 0.000176 Mơ hình 6: Biến LNHANGDAT biến phụ thuộc Dependent Variable: LNHANGDAT Method: Least Squares Date: 06/04/10 Time: 22:31 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient LNKHOANGCACH 0.062927 LNCPTHUOC -0.071224 LNCPPHAN -0.537876 LNCPGIONG -0.157703 LNCPCONG -0.574357 C 17.43548 0.615734 R-squared Adjusted R-squared 0.580153 S.E of regression 0.312818 5.284178 Sum squared resid Log likelihood -12.24749 Durbin-Watson stat 1.699100 Std Error t-Statistic 0.024586 2.559522 0.098626 -0.722164 0.318281 -1.689941 0.146811 -1.074190 0.238049 -2.412769 3.186880 5.471017 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0133 0.4733 0.0968 0.2875 0.0193 0.0000 0.849917 0.482777 0.608250 0.817684 17.30551 0.000000 Phụ lục 5: Ma trận hệ số tương quan biến mô hình Correlation Matrix LNNANGSUA LNKHOANGCA LNHANGD LNCPPHA N LNCPTHU O LNCPGION LNKHOAN -0.6359 -0.6359 -0.7769 0.5761 0.7492 -0.4168 0.5976 -0.3185 0.7228 0.7742 -0.45296 -0.484 LNHANGDA -0.77693 0.57612 -0.6519 -0.4834 -0.6063 -0.692 LNCPPHAN 0.74921 -0.41682 -0.6519 0.47242 0.6737 0.6694 0.5976 -0.31853 -0.4834 0.47242 0.45137 0.5428 0.72285 -0.4529 -0.6063 0.6737 0.4513 0.5891 0.7742 -0.48402 -0.6925 0.6694 0.5428 0.5891 LNNANGSU LNCPTHUO C LNCPGION G LNCPCONG LNCPCO Phụ lục 6: Các kiểm định giả thiết cho mô hình Kiểm định t-test - Phát biểu giả thiết: H0: βi = 0, i = 1, 2, 3, 4, 5, (biến giải thích thứ i khơng ảnh hưởng đến LnNANGSUAT) H1: βi ≠ (biến giải thích thứ i có ảnh hưởng đến LnNANGSUAT) - Xác định mức ý nghĩa độ bậc tự do: Mức ý nghĩa chọn α = 0,05 Độ bậc tự do: df = n – k = 60 – 6= 54 Với k số hệ số hồi qui n số quan sát Tra bảng phân phối Student ta giá tri tới hạn tcrit = tα/2; n-k Tính giá trị thống kê t (t-stat) sau so sánh với tcrit Nếu tstat > tcrit ta bác bỏ giả thiết H0, tức thay đổi biến số có ảnh hưởng đến biến thiên LnQ Và ngược lại, t < tcrit chấp nhận giả thiết H0, tức thay đổi biến số không ảnh hưởng đến biến thiên biến phụ thuộc LnQ Tuy nhiên, ta kết luận dựa vào việc so sánh mức ý nghĩa chọn: α = 0,05 với giá trị p-value kết xuất Eviews Như dựa vào phụ lục 2, giá trị p-value hệ số hồi quy nhỏ 5% Do đó, biến độc lập đưa vào mơ hình có ý nghĩa, thay đổi chúng ảnh hưởng đến biến thiên lượng cầu nước ngầm cho sinh hoạt LnQ Kiểm định F-test - Giả thiết kiểm định là: H0: β1 = β2 = β3 =β4= β5 =β6 =0 (tất biến độc lập mơ hình khơng ảnh hưởng đến biến phụ thuộc LnNANGSUAT) H1: có biến βi ≠ ( có biến ảnh hưởng đến LnNANGSUAT) - Tìm giá trị thống kê kiểm định F (F-test) - Tra bảng phân phối Fk-1,n-k,(α) ta có giá trị tới hạn Fcrit với k-1=5: bậc tự tử (k = 6) n – k =54: bậc tự mẫu (n = 60) α mức ý nghĩa (α = 0,05) - So sánh giá trị F-test với giá trị tới hạn Nếu F > Fcrit (hoặc giá trị pvalue < mức ý nghĩa α) bác bỏ giả thiết H0 Nếu F < Fcrit (hoặc giá trị pvalue> mức ý nghĩa α) chưa đủ sở để bác bỏ giả thiết H0 Dựa vào giá trị p-value 0,0000 kết xuất phụ lục ta kết luận mơ hình có ý nghĩa Phụ lục 7: Kiểm Tra Các Vi Phạm Giả Thiết Mơ Hình Hiện tượng phương sai không đồng đêu Hiện tượng phương sai không đồng tượng mà phương sai sai số (εi) ứng với giá trị khác biến độc lập khác (phương sai không số) Hậu tượng làm cho hệ số ước lượng βi tuyến tính, khơng thiên lệch, qn khơng tốt (khơng có phương sai bé nhất); ước lượng phương sai sai số chuẩn hệ số βi bị thiên lệch, kiểm định giả thiết khơng hiệu lực, dễ dẫn đến sai lầm; Làm cho dự báo hiệu Chúng ta kiểm tra tượng kiểm định White sau: Giả sử phương sai sai số có quan hệ với vài hay tất biến số mơ hình hồi qui, bao hàm đại lượng bình phương (squares), đại lượng tương tác (interaction term) Đối với dạng hàm cầu log – log, phương trình kiểm định White viết sau: σt2 = γ1 + 2LnPt + γ3LnIncoper + γ4LnHhsizet + γ5LnPt2 + γ6LnIncopert2 + γ7LnHhsizet2+ γ8LnPt* LnHHsizet+γ9LnPt* LnIncopert +γ10LnIncopert* LnHhsizet+ut (1) Giả thiết: H0: γ2 = γ3 = γ4 = γ5 = …= γ10 (không xảy tượng phương sai khơng đồng đều) H1: có γi khác (xảy tượng phương sai không đồng đều) So sánh trị thống kê Wstat = n.R2Arti với giá trị tới hạn χ2α,df=k-1 ta đưa kết luận Với: Với R2Arti hệ số xác định mơ hình hồi quy nhân tạo χ2α,k-1 giá trị tới hạn mức ý nghĩa α bậc tự k số hệ số hồi quy mơ hình hồi quy nhân tạo Nếu Wstat > χ2α,k-1 (hoặc giá trị p-value < mức ý nghĩa α) bác bỏ giả thiết H0 tức xảy tượng phương sai không đồng phải tìm cách khắc phục Nếu Wstat < χ2α,k-1 (hoặc giá trị p-value > mức ý nghĩa α) chưa đủ sở để bác bỏ giả thiết H0 hay không xảy tượng phương sai không đồng với mức ý nghĩa chọn Theo kiểm định White phụ lục ta có: Obs*R-squared = 16.51045 Probability = 0.942508 > 0,05 nên chấp nhận giả thuyết Ho Vậy mơ hình khơng xảy tượng phương sai sai số thay đổi Hiện tượng đa cộng tuyến Hiện tượng đa cộng tuyến xảy tồn mối quan hệ tuyến tính hồn hảo hay xấp xỉ hoàn hảo số hay tất biến giải thích mơ hình hồi quy Hậu tượng làm cho hệ số ước lượng mơ hình khơng xác định (nếu đa cộng tuyến hoàn hảo); Đối với tương quan cao hay xấp xỉ hoàn hảo làm cho ước lượng phương sai, độ lệch chuẩn đồng phương sai βi lớn, kiểm định giả thiết hiệu lực Để kiểm tra mơ hình có xảy tượng hay khơng ta xem xét hệ số tương quan biến độc lập ma trận hệ số tương quan phụ lục Nếu hệ số tương quan biến độc lập nhỏ (thơng thường 0) d ≤ dL dL < d < dU Tự tương quan âm (ρ < 0) d ≥ dU d ≤ - dU Bác bỏ Không thể Không thể giả thiết bác bỏ giả bác bỏ giả thiết H0 H0 Chưa kết thiết H0 Có tự luận Khơng có tương tự tương quan quan dương dương Khơng có - dU < d < - dL d ≥ - dL Bác bỏ giả thiết H0 Chưa kết luận Có tự tự tương tương quan quan âm âm Tra bảng Durbin Watson mức ý nghĩa α = 5%,với k = 6, n = 60 ta có: dL = 1,639 dU =1,214 Như theo kết xuất mô hình phụ lục ta có: Durbin-Watson = 1,53 > dU = 1,214, nên kết luận mơ hình khơng có tượng tự tương quan Phụ lục 8: Bảng câu hỏi điều tra BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG DÂN TRỒNG LÚA VỤ HÈ THU (TỪ THÁNG ĐẾN THÁNG NĂM 2009) TẠI HUYỆN PHÙ CÁT – BÌNH ĐỊNH Giới thiệu: Xin chào cơ/chú! Tôi tên Nguyễn Thị Thanh Nga, sinh viên khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Hiện tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh Giá Hiệu Quả Quản Lý Thuỷ Lợi Theo Phương Pháp Cộng Đồng Tại Huyện Phù Cát – Bình Định” nên cần vài số liệu thực tình hình cung cấp, sử dụng tổ chức quản lý hệ thống thuỷ lợi địa bàn huyện Kính mong cơ/chú dành chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi giúp Những thông tin mà cô/chú cung cấp hữu ích góp phần lớn cho đề tài I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Người vấn: Ngày vấn: Mã số phiếu: Q1 Đặc điểm nông hộ 1.1 Tên người vấn: 1.2 Tuổi: 1.3 Giới tính: b Nữ a Nam 1.4 Số điện thoại: 1.5 Địa người PV: 1.72 Nếu không, lý do? a Xa nhà b Mức lương thấp c Khác (ghi rõ 1.8 Diện tích đất nơng nghiệp cơ/chú? Đất tự có:…… sào Đất thuê: ……….sào 1.9 Trong diện tích đất ruộng lúa:……… sào 1.10 Diện tích ruộng lúa nước dẫn trực tiếp tới ruộng:…….sào 1.11 Gia đình có người… 1.12 Có lao động làm 1.6 Trình độ học vấn người PV (pvv đọc ghi chú):……… nơng nghiệp:………… 1.71 Cơ/chú có tham gia BQL thuỷ lợi khơng? a.Có b Khơng (bỏ qua Q10 đến Q17) Ghi chú: 0: mù chữ 4: trung cấp 1: cấp I 5: cao đẳng, đại học 2: cấp II 3: cấp III II TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ TƯỚI TIÊU Q2 Ai người chịu trách nhiệm dẫn nước vào ruộng? a Nông dân c Cả hai b Tổ thuỷ nông d Khác (ghi rõ) …………………… Q3 Họ hoạt động nào? (pvv: cho phép nhiều câu trả lời) a.Theo lịch trình qui định trước c.Khi nước HTX yêu cầu b.Chỉ HTX yêu cầu d Khác (ghi rõ) ………………… Q4 Nước có dẫn tới ruộng khơng hay phải bơm chuyền? a Có b Khơng, phải bơm chuyền Q5 Theo cô/chú, lượng nước đưa vào ruộng nào? a Dư c Thiếu b Đủ d Khác (ghi rõ) ………………… Q6 Lý thiếu nước gì? a Nước đập trời hạn c Thủy nơng lấy thiếu b Nước kênh d.Nước không vào ruộng cao Q7 Việc phân công hộ việc dẫn nước vào ruộng nào? ……………………………………………………………………………………… Q8 Tại kênh nội đồng không xây dựng bê tông, xi măng? (pvv: cho phép nhiều câu trả lời) a Xây dựng tốn kém, không cần thiết c Như cũ đủ dùng b Sợ gia súc làm hư hỏng d Muốn không đủ tiền e Khác (ghi rõ)……………………………………………… Q9 Việc nạo vét, tu bổ kênh mương: Hạng mục Do thực Thực lúc Hình thức đóng góp a B Ban quản lý, tổ thuỷ nông Đầu vụ Công lao động c Nông dân d HTX thuê Khác (ghi rõ) hai ……………… Khi dẫn nước Cuối mùa lũ Tiền KMNĐ Cơ sở vật chất tre,bao Khác(ghi rõ) ……………… … Khác(ghi rõ) ………… III TỔ THỦY NÔNG Q10 Thời gian mở nước trung bình/ vụ? Đơng Xn…………………ngày/ vụ Hè Thu…………………… ngày/ vụ Q11 Thu nhập trung bình từ cơng tác thủy lợi? Vụ Đông Xuân…………………………đồng/vụ Vụ Hè Thu………………… …………đồng/vụ Q12 Số ngày làm công tác thủy lợi? Đông Xuân…………………ngày/vụ Hè Thu…………………… ngày/vụ Q13 Thời gian làm trung bình/ ngày…… Q14 Theo cô/chú thu nhập từ công tác thủy lợi cô so với công việc khác? a Cao b Bằng c Thấp d Khác (ghi rõ)……………………………… Q15 Cơ/ đưa ví dụ thu nhập vài ngành khác (phụ hồ, làm th…) cơ/chú làm……………………………………………………… Q16 Hình thức dẫn nước vào ruộng? a Ruộng gần kênh dẫn trước c.Khác (ghi rõ)…………… b Ruộng xa kênh dẫn trước Q17 Cô/ dự định làm công tác nữa? a vụ b năm c Hơn năm d Khác………… III THUỶ LỢI PHÍ Q18 Cơ/chú có phải nộp thuỷ lợi phí khơng? a Có b Khơng Q19 Cơ/chú có phải đóng thêm khoản tiền để tu bổ kênh mương khơng? a Có b Khơng Q20 Mức thu là……….đồng/sào/vụ Đông Xuân, ………… đồng/sào/vụ Hè Thu Q21 Theo cơ/chú, mức phí KMNĐ đám ruộng xa gần nguồn nước nào? a Bằng b Ruộng gần thuỷ lợi phí cao c Khác (ghi rõ)……………………… Q22 Phí KMNĐ dùng cho việc gì? (pvv: cho phép nhiều câu trả lời) a Tu bổ, bảo dưỡng đập, kênh mương c Trả tiền BQL, tổ thuỷ nông b Chi cho họp thuỷ nông d Khác(ghi rõ) ……………… Q23 Phí KMNĐ thường thu lúc nào? a Cuối vụ b Cuối năm c Khác (ghi rõ)…………………… Q24 Ai thu phí KMNĐ …………………… Q25 Theo cơ/chú, phí KMNĐ mức nào? a Cao b Vừa phải c Thấp IV CÁC CHI PHÍ TRỒNG TRỌT VỤ HÈ THU (tháng 5Ỵ8/2009) Q26 Ruộng cơ/chú có nước dẫn vào từ kênh thứ……… Q27 Khoảng cách từ ruộng tới nguồn nước (kênh chính)………….m Q28 Sản lượng thu hoạch…………………….kg Diện tích ………sào/…… m2 Hạng đất ………… Hạng Tên Đơn vị Số lượng mục Giống Mua Nhà Phân bón kg Đơn giá Thành tiền (đ) (đ) ……… ……… ……… ……… Phân Kg/cộ ……… ………… chuồng Kg ……… ………… NPK Kg ……… ………… Ure Kg …… ………… ……… ………… Kaki Thuốc Ml BVTV Ml Ml nhà thuê Công lao Cày … … động Gieo sạ … Nhổ cỏ Dặm lúa Đơn vị (cơng) Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) … … Bón phân … Phun thuốc … Thu hoạch … Tổng V NHẬN THỨC NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG Q29 Cơ/chú đánh giá tiêu theo nhận định mình: Rất hài lòng Khá hài lòng Hài lòng Ít hài lòng Khơng hài lòng Thời gian, chu kỳ dẫn nước Lượng nước dẫn vào Mức độ công hộ Thái độ phục vụ BQL Hệ thống kênh mương Q30 Theo cô/chú, hoạt động BQL, tổ thủy nơng có hiệu khơng? a Có b Khơng Q31 Cơ/chú có tham gia xây dựng quy chế cho hoạt động quản lý thuỷ lợi khơng? a Có b Khơng Q32 Nếu có, tham gia vào hoạt động cộng đồng? (pvv: cho phép nhiều câu trả lời) a Phát biểu ý kiến dịch vụ thủy lợi b Xây dựng kế hoạch hoạt động thủy lợi c Giám sát hoạt động tổ thuỷ nông d Ứng cử, bầu cử BQL HTX g Khác (ghi rõ) …………………………………………………… Q33 Khi có hoạt động mà cộng đồng tổ chức cơ/chú có tham gia nào? a Tích cực, thường xuyên c Hiếm tham gia b Không thường xuyên d Không tham gia Q34 Cách quản lý thuỷ lợi dựa vào cộng đồng so với trước nào? a.Cải thiện tốt c Như cũ b Tạm d Tệ trước Q35 Theo cô/chú, cách thức quản lý thuỷ lợi hiệu nhất? (pvv: cho phép nhiều câu trả lời, giải thích rõ nội dung trước trả lời) a Nhà nước quản lý toàn b Giao cho cộng đồng quản lý, nhà nước giám sát c Cộng đồng quản lý, nhà nước không cần can thiệp d Giao cho tư nhân quản lý e Khác (ghi rõ)……………………………………………… Q36 Theo cô/chú, tổ chức quản lý thuỷ lợi nơi hoạt động có hiệu khơng? a Có b Khơng hiệu Q37 Đề xuất giải pháp để hoạt động hiệu hơn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Q38 Theo cô/chú, yếu tố ảnh hưởng đến thành công quản lý thuỷ lợi? (Cho điểm từ đến 5, yếu tố quan trọng cho điểm giảm dần) Điểm a Người lãnh đạo, BQL có lực quản lý … b Sự hợp tác với nhà nước tốt … c Tổ chức quản lý thực tốt … d Hệ thống kênh mương bảo đảm … e Ý thức cộng đồng dân cư cao … Q39 Theo cô/chú, nguồn tài nguyên nước tưới tiêu nơi có xu hướng: a Ngày dồi c Đủ dùng thiếu mùa khô b Nhiều giảm d Thiếu trầm trọng vào mùa khô e Khác (ghi rõ) ……………………………………………………… Q40 Nếu hệ thống thủy lợi cung cấp nước vào ruộng đầy đủ mùa vụ cách TTN tự dẫn nước vào ruộng, hệ thống kênh mương xây dựng bê tơng, tổ thủy nơng hoạt động tích cực đến mức cơ/ n tâm vấn đề nước tưới tiêu Đồng thời số tiền đóng góp thêm trả chung với tiền thu kênh mương nội đồng mà trước cơ/ đóng Số tiền dùng để tu bổ kênh mương tốt vận hành hệ thống thỷ lợi hiệu có sẵn sàng trả thêm tiền/vụ khơng? a Có b Khơng (bỏ qua câu 49) Nếu không, lý do? a Mức cũ đủ dùng c Sợ tiền sử dụng không hiệu b Không có đủ tiền d Khác………………………………… Q41 Nếu có cơ/ đồng ý trả thêm tối đa tiền/ sào/vụ Hè Thu) Số tiền trả thêm (đồng) Đồng ý Không đồng ý 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 Mức tối đa Q42 Lý đóng góp? a Vì hưởng lợi c Thấy cần thiết b Mong cải thiện dịch vụ thủy lợi d Khác…………………………… Q43 Những thu nhập gia đình từ nguồn nào? Nguồn thu Thu nhập trung bình/ năm (1000đ) Thu nhập từ trồng trọt Thu nhập từ chăn nuôi Thu nhập từ làm thuê Thu nhập từ lương, trợ cấp Thu nhập khác ( tiền gửi từ nước ngồi…) Cảm ơn cơ/chú, chúc cơ/chú mùa bội thu! ... NGUYỄN THỊ THANH NGA NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THANH NGA, tháng 07 năm 2010 “Đánh Giá Hiệu Quả Quản Lý Thuỷ Lợi Theo Phương Pháp Cộng Đồng Tại Huyện Phù Cát Tỉnh Bình Định” NGUYEN THI THANH NGA, ... QUẢ QUẢN LÝ THUỶ LỢI THEO PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNH” NGUYỄN THỊ THANH NGA, sinh viên khóa 2006-2010, ngành KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG, bảo vệ thành cơng trước hội... khoảng cách tới nguồn nước làm thi u công hộ có ruộng gần xa nguồn nước Đồng thời, đề tài xác định mức sẵn lòng đóng góp thêm tiền kênh mương nội đồng (KMNĐ) để cải thi n dịch vụ thuỷ lợi 17400

Ngày đăng: 28/02/2019, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w