1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYEN THI TUYET 06KN

64 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 500,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHẢO SÁT Q TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO Ở TỈNH ĐỒNG THÁP NGUYỄN THỊ TUYẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH DOANH NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2010 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn văn “Khảo sát trình sản xuất tiêu thụ lúa gạo tỉnh Đồng Tháp” Nguyễn Thị Tuyết, sinh viên khóa 32, ngành Kinh doanh nơng nghiệp, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS.THÁI ANH HÒA Người hướng dẫn Ký tên, ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ký tên, ngày Ký tên, ngày tháng năm tháng năm LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin bày tỏ lịng thành kính, lịng biết ơn sâu sắc bố mẹ sinh thành, khơng quản khó nhọc ni dạy trưởng thành Lịng chân thành cảm ơn: Thầy Thái Anh Hòa, giảng viên trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực tập để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, q thầy khoa kinh tế nhiệt tình giảng dạy suốt thời gian em học tập trường Các cô chú, anh chị Sở NN PTNT tỉnh Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập Đồng gửi lời cảm ơn đến người thân bạn bè giúp đỡ trình học tập Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ TUYẾT, Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2010 “Khảo sát trình sản xuất tiêu thụ lúa gạo tỉnh Đồng Tháp” NGUYEN THI TUYET, Faculty of Economics, Nong Lam University – Ho Chi Minh City July, 2010 “A study of rice production and marketing in Dong Thap province” Lúa gạo mặt hàng quan trọng vào loại bậc tỉnh Đồng Tháp Tuy nhiên vài năm gần việc sản xuất lúa gạo gặp nhiều khó khăn chất lượng, giá thị trường tiêu thụ Đề tài thực nhằm mục đích xem xét trình sản xuất tiêu thụ lúa gạo tỉnh, đánh giá tình hình cung cầu tỉnh, nhu cầu tiêu thụ nội địa xuất Đồng thời đề tài tiến hành phân tích hiệu kinh tế kênh tiêu thụ lúa gạo xác định chi phí, lợi nhuận thành phần kinh tế tham gia vào kênh tiêu thụ sản xuất tiêu thụ lúa gạo Một số giải pháp đề xuất để gia tăng hiệu trình sản xuất tiêu thụ lúa gạo gồm: - Xây dựng phát triển mạng lưới nhân giống từ câu lạc giống, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất - Hỗ trợ vốn sản xuất cho người trồng lúa, hỗ trợ cho nơng dân trồng lúa loại giống có chất lượng cao để đem lại suất tốt - Cho sớm ban hành Nghị định kinh doanh xuất gạo, đẩy mạnh tăng cường công tác xúc tiến thương mại mở rộng thị trường tiêu thụ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích ngiên cứu 1.2.1 Mục đích chung 1.2.2 Mục đích cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Đồng Tháp 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khí hậu 2.2 Tình hình dân số lao động 2.3 Tình hình kinh tế - xã hội 2.3.1 Tăng trưởng kinh tế - xã hội 2.3.2 Cơ cấu ngành nghề sản xuất 2.4 Cở sở hạ tầng 2.5 Hiện trạng sử dụng đất 2.6 Thời vụ sản xuất 10 2.7 Tình hình sản xuất cung ứng giống 11 2.7.1 Sản xuất lúa đầu giòng 11 2.7.2 Kết sản xuất giống lúa 12 2.7.3 Hiện trạng cung ứng giống lúa 12 2.8 Hiện trạng đầu tư sản xuất 13 2.8.1 Cung ứng phân cho sản xuất 13 2.8.2 Cung ứng thuốc bảo vệ thực vật 13 2.9 Thị trường lương thực tỉnh 14 2.9.1 Hiện trạng sở vật chất phục vụ bảo quản chế biến kinh doanh LT v 14 2.9.2 Hiện trạng thu mua tiêu thụ lương thực CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 16 17 17 3.1.1 Khái niệm thị trường 17 3.1.2 Khái niệm kênh sản xuất tiêu thụ 17 3.1.3 Đặc điểm cung- cầu 18 3.1.5 Tầm quan trọng ổn định thị trường lương thực 20 3.1.6 Các sách lương thực sở xây dựng sách 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 25 25 4.1.1.Diện tích 25 4.1.2 Năng suất sản lượng 26 4.1.3 Chi phí sản xuất 27 4.2 Nhu cầu tiêu thụ nội địa tỉnh Đồng Tháp 28 4.2.1 Nhu cầu tiêu thụ chổ giữ lại làm giống 29 4.2.2 Nhu cầu chăn nuôi chế biến 29 4.2.3 Nhu cầu lương thực dự trữ 30 4.2.4 Nhu cầu tiêu thụ lúa gạo tỉnh khác 31 4.3 Những thuận lợi khó khăn trình sản xuất tiêu thụ lúa gạo 31 4.3.1 Thuận lợi 31 4.3.2 Khó khăn 32 4.4 Tiêu thụ xuất 33 4.4.1 Tình hình xuất Việt Nam 33 4.4.2 Tình hình xuất gạo tỉnh Đồng Tháp 33 4.4.3 Thị trường xuất gạo tỉnh Đồng Tháp 34 4.5 Cơ chế cung cầu giá lúa tỉnh Đồng Tháp 35 4.5.1 Cơ chế cung cầu 35 4.5.2 Nghiên cứu biến động giá lúa gạo tỉnh Đồng Tháp 36 4.6 Hệ thống kênh SX - tiêu thụ lúa gạo hiệu kênh tỉnh Đồng Tháp 39 vi 4.6.1 Mơ Hình Của Kênh Sản Xuất – Tiêu Thụ Lúa Gạo Ở Tỉnh Đồng Tháp 39 4.6.2 Hiệu kinh tế kênh lúa gạo tỉnh Đồng Tháp 40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 5.2.1 Đối với nơng dân 53 5.2.2 Đối với quyền 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN – CB Chăn nuôi chế biến CP Chi phí ĐBSCL Đồng Bằng Sơng Cửu Long ĐG Đơn giá ĐX Đông Xuân Ha Hecta HT Hè Thu LN Lợi nhuận LT Lương thực Sở NN PTNT Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn SX Sản xuất TĐ Thu Đơng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ Ban Nhân Dân XK Xuất viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bố Trí Sử Dụng Đất Ở Tỉnh Đồng Tháp Bảng 2.2 Cơ Cấu Lúa Hai Vụ 10 Bảng 2.3 Cơ Cấu Lúa Ba Vụ 10 Bảng 2.4 Cơ Cấu Giống Lúa Trên Toàn Tỉnh Năm 2008 – 2009 11 Bảng 2.5 Kết Quả Sản Xuất Giống Lúa Năm 2009 12 Bảng 2.6 Nhu Cầu Phân Bón Giai Đoạn 2008 – 2009 13 Bảng 2.7 Nhu Cầu Thuốc Bảo Vệ Thực Vật 13 Bảng 3.1 Những Yếu Tố Tác Động Đến Quan Hệ Cung Cầu Lương Thực 21 Bảng 4.1 Diện Tích Gieo Trồng Lúa 25 Bảng 4.2 Chi Phí Sản Xuất Lúa/1 Ha Năm 2009 Của Tỉnh Đồng Tháp 28 Bảng 4.3 Nhu Cầu Tiêu Dùng Theo Năm Ở Tỉnh Đồng Tháp 29 Bảng 4.4 Nhu Cầu Chăn Nuôi Và Chế Biến 30 Bảng 4.5 Diễn Biến Tình Hình Quỹ Dự Trữ Qua Các Năm 2005 – 2009 31 Bảng 4.6 Sản Lượng Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam Năm 2005 – 2009 33 Bảng 4.7 Tình Hình Xuất Khẩu Gạo Qua Các Năm Của Tỉnh Đồng Tháp 34 Bảng 4.8 Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Của Tỉnh Đồng Tháp Năm 2008 – 2009 34 Bảng 4.9 Tình Hình Cung Cầu Của Tỉnh Đồng Tháp 2005 -2009 35 Bảng 4.10 Giá Lúa Ở Tỉnh Đồng Tháp 2008 – 2009 37 Bảng 4.11 Diễn Biến Giá Gạo Ở Tỉnh Đồng Tháp 2005 - 2009 38 Bảng 4.12 Tổng Chi Phí Và Biến Phí Cho Tấn Lúa Ở Các Nhà Máy Xay Xát 42 Bảng 4.13 KL Xay Xát, CP, ĐG Và LN Của Nhà Máy Xay Xát Theo Qui Mơ 43 Bảng 4.14 Hạch Tốn LN Trung Bình Của Kênh Tiêu Thụ Lúa Gạo Nội Địa 45 Bảng 4.15 KL, CP, ĐG Và LN Của Nhà Máy Chế Biến Gạo XK Theo Tỷ Lệ Tấm 47 Bảng 4.16 Tỷ Lệ Lợi Nhuận Trung Bình Của Kênh Tiêu Thụ Xuất Khẩu ix 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Diễn Biến Thay Đổi Diện Tích Ở Tỉnh Đồng Tháp 25 Hình 4.2 Năng Suất Lúa Ở Tỉnh Đồng Tháp 2005 – 2009 26 Hình 4.3 Sản Lượng Lúa Ở Đồng Tháp 2005 – 2009 27 Hình 4.4 Sơ Đồ Kênh Sản Xuất Tiêu Thụ Lúa Gạo Của Tỉnh Đồng Tháp 39 Hình 4.5 Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Nội Địa 40 Hình 4.6 Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Xuất Khẩu 45 Hình 4.7 Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Xuất Khẩu Khi Xóa Hạn Ngạch 46 Hình 4.8 Sơ Đồ Hệ Thống Kinh Doanh Lúa Gạo Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Tháp 48 x nhà máy xay xát nhỏ đáp ứng địa phương, loại hình dịch vụ xay xát chấp nhận xay với số lượng lúa ™ Cung ứng gạo cho thị trường nội địa Trong kênh này, nhà máy xay xát loại xay xát gạo trắng có chất lượng nhà máy Một phần nguyên liệu gạo phân bổ cho thị trường nội địa, phần công ty xuất thu mua đưa vào nhà máy xay xát để lau bóng, sàng lọc gạo theo tỷ lệ để xuất ™ Cung ứng lúa gạo xuất Đầu mối xuất gạo chủ yếu công ty xuất lương thực.Trong thị trường đầu vào, đầu nội địa tự hóa, lĩnh vực xuất nhập nhà nước giữ độc quyền việc giao hạng ngạch xuất nhập Các công ty xuất quốc doanh hay địa phương kênh chuyển giao bắt buộc người sản xuất xuất khẩu, giao quyền hạn ngạch để tiếp cận thị trường giới xuất toàn lượng gạo để phép xuất Các công ty liên kết với nhà máy xay xát dộc lập sở hữu thiết bị xay xát để thu mua, chế biến với số lượng chất lượng giao Hiện nay, Chính phủ giao cho UBND tỉnh quyền cân đối tiêu xuất gạo cho công ty, doanh nghiệp đầu mối xuất 4.6.2 Hiệu kinh tế kênh lúa gạo tỉnh Đồng Tháp a Hiệu kinh tế kênh tiêu thụ nội địa Hình 4.5 Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Nội Địa Thương lái lúa Nhà máy xay xát Thương gia gạo Nông dân Người bán lẻ Tiêu dùng nội địa Công ty lương thực Trạm thu mua Nguồn: Thông tin tổng hợp 40 ™ Người sản xuất lúa Phần trình bày kết hoạch toán người trồng lúa Theo số liệu bảng 14 tổng chi phí cho kg lúa 2.291 đồng/kg, với suất trung bình 58,1 tạ/ha, với giá bán trung bình 4.200 đồng/kg (năm 2009) Vậy người sản xuất lãi 1.909 đồng/kg với tỷ lệ lãi gộp 83% ™ Thương lái thu mua lúa gạo Có nhóm thương lái chủ yếu Nhóm thứ mua lúa trực tiếp nhà nông dân dùng phương tiện vận chuyển đến nhà máy để xay xát, sau họ bán gạo ngun liệu cho thương bn khác Hình thức hoạt động phổ biến ĐBSCL hoạt động mạnh tỉnh Đồng Tháp Nhóm thứ thương lái tập trung trung tâm mua bán lúa gạo, họ thường mua lúa từ thương lái khác chuyển đến nông dân tự chở đến, họ xay xát chổ vận chuyển đến tỉnh thành khác để bán cho thương buôn khu vực chợ gạo Họ có quan hệ chặt chẽ với nhà máy xay xát, trung gian khác công ty, nhà máy thu mua gạo xuất khẩu, thương lái thu mua lúa gạo nắm bắt nhạy giá thị trường nguồn thông tin chủ yếu cho nông dân Họ xác định giá lúa nông dân cách cân đối giá bán chi phí khác,bốc vác, vận chuyển giá trị sản phẩm phụ thu xay xát Sau hạch tốn chi phí thương lái thu mua lúa tiêu thụ nội địa năm 2009 - Gía mua: 4.100 đồng/kg - Khối lượng thu mua lúa trung bình hàng năm: 500 - Chi phí vận chuyển + bốc vác + xay xát: 180.000 đồng/tấn - Tỷ lệ thu hồi gạo nguyên: 65% - Gía sản phẩm phụ (tấm, cám) trung bình 1.500 đồng/kg (110 kg sản phẩm phụ/1 lúa xay xát) - Gía bán trung bình: 4.800 đồng/kg Trong trường hợp thương lái tránh chi phí thuế, phần giá trị tăng lên điển hình (giá trị tiềm ẩn) người sản xuất thương lái Như tỷ lệ lãi gộp 17% với chi phí 4.100 đồng/kg 41 ™ Nhà máy xay xát Thường nhà máy có cơng suất nhỏ tấn/giờ phục vụ cho khách hàng nông hộ địa phương xay xát gạo để ăn Các nhà máy có cơng suất lớn tấn/giờ xay xát cho bạn hàng thương lái để xay xát lượng lúa lớn cho thương lái gạo cung cấp nội địa xuất nhóm có cơng suất mức - tấn/giờ xay xát phục vụ cho hai nhóm khách hàng Các nhà máy nhóm có đặc điểm khác mức độ đầu tư, nhu cầu lao động, trang thiết bị cấu chi phí Chi phí cấu chi phí nhà máy xay xát lúa trung bình năm theo qui mơ Mức đầu tư cho nhà máy biến động theo qui mơ cơng suất Các nhà máy có qui mơ nhỏ thường có thiết bị với cơng suất thấp, hầu hết nhà máy nhỏ thường sử dụng lao động gia đình Các nhà máy có cơng suất lao động trung bình lớn thường phải th cơng nhân việc vận hành máy móc bốc xếp, … Nói chung chi phí cố định chi phí biến đổi tóm tắt theo bảng sau Bảng 4.12 Tổng Chi Phí Và Biến Phí Cho Tấn Lúa Ở Các Nhà Máy Xay Xát Chỉ tiêu Công suất (tấn/giờ) 2 Tổng chi phí (đ/tấn) 90.725 87.516 84.105 Biến phí (đ/tấn) 46.652 48.912 51.157 62 64 71 Tỷ lệ biến phí tổng chi (%) Nguồn: Phịng kế hoạch - Sở NN PTNT Qua bảng 4.12, ta thấy chi phí xay xát giảm qui mơ cơng suất nhà máy tăng Tỷ lệ biến phí tổng chi phí biến động theo hướng Trong tổng chi phí biến phí chiếm tỷ lệ cao tăng dần theo qui mơ, qui mơ tăng chi phí cho nhân công, trang thiết bị, phụ tùng …,càng cao Khối lượng, chi phí đơn giá lợi nhuận nhà máy xay xát theo qui mô tùy theo công suất nhà máy, khối lượng lúa xay xát đạt 5.5006.200 tấn/năm Những nhà máy nhỏ xay xát quanh năm cho hộ gia đình, nhà máy lớn chủ yếu hoạt động theo thời gian thu hoạch lúa rộ năm 42 Đơn giá bình quân khách hàng phải trả cho chủ nhà máy xay xát thay đổi phụ thuộc vào hai yếu tố: qui mô nhà máy mức độ cạnh tranh vùng Bảng 4.13 KL Xay Xát, CP, ĐG Và LN Của Nhà Máy Xay Xát Theo Qui Mô Công suất (tấn/giờ) Chỉ tiêu 2 3.426 5.260 8.500 Đơn giá xay xát (đ/tấn) 100.000 95.000 90.000 Chi phí xay xát (đ/tấn) 90.725 87.516 84.105 Lợi nhuận (đ/tấn) 9.275 7.484 5.895 Khối lượng trung bình năm (tấn) Nguồn: Phịng kế hoạch – Sở NN PTNT Như vậy, qua bảng 4.13 tỷ lệ lãi gộp nhà máy xay xát 10%; 8,6% 7% Trong 7% tỷ lệ thấp nhà máy có cơng suất lớn hai tấn/giờ bù lại nhà máy hưởng mức lợi nhuận cao có khối lượng xay xát nhiều ™ Cơng ty lương thực Chi phí xay xát cơng ty lương thực gần với chi phí nhà máy xay xát tư nhân, khác biệt nhà máy xay xát năm công ty nhiều so với nhà máy tư nhân Do cơng ty có đặt trạm thu mua rải rải huyện nên giảm chi phí trung gian mặt khác công ty thu mua sản lượng lúa đáng kể từ thương lái để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa xuất Số lượng gạo bán nội địa chiếm 20%/tổng lượng gạo xuất ra,cịn lại để xuất hoạt động chủ yếu công ty xuất ta biết tổng chi phí, khối lượng, giá bán trung bình cơng ty năm như: - Gía mua gạo: 8.500 đồng/kg - Khối lượng xay xát trung bình năm: 35.600 tấn/năm - Giá bán gạo: 9.000 đồng/kg Với khối lượng xay xát trung bình 35.600 tấn/năm thu 23.140 gạo (65% gạo thu hồi) cung cấp nội địa 20% nghĩa 4.628 gạo/năm, lại 18.512 để xuất với lượng nhỏ công ty phải thu mua lượng gạo từ nhà máy tư nhân để đủ đáp ứng nhu cầu xuất (phần phân tích kênh tiêu thụ xuất khẩu) Vậy tỷ lệ lãi gộp công ty cho phần tiêu thụ nội địa 131% 43 ™ Thương gia gạo Đối với thương gia gạo chi phí có phần hơn, họ tốn chi phí vận chuyển, bốc vác, nhà kho Ta hạch tốn chi phí thu nhập họ sau: - Gía mua gạo: 9.000 đồng/kg - Chi phí vận chuyển + bốc vác + nhà kho: 300 đồng/kg - Khối lượng thu mua trung bình hàng năm: 285 - Gía bán trung bình: 9.250 đồng/kg Tỷ lệ lãi gộp thương gia gạo 2,8% với tổng chi phí 9.000 đồng/kg doanh thu 9.250 đồng/kg lợi nhuận 250 đồng/kg, so với nơng dân thương gia gạo có tỷ lệ lãi gộp thấp lợi nhuận cao có khối lượng kinh doanh hàng năm nhiều ™ Người bán lẻ Đối với khâu tiêu thụ cuối chi phí cho kg 50 đồng họ khơng tốn cho phần chi phí vận chuyển từ đại lý (thương gia gạo) mà đại lý chở đến tận nhà, họ chở gạo đến cho người tiêu dùng có khối lượng từ 20 kg trở lên thường đoạn đường ngắn Họ bắt buộc chi cho phần thuê mướn chổ bán - Gía mua gạo: 9.200 đồng/kg - Khối lượng thu mua trung bình/năm: 60 - Gía bán: 9.500 đồng/kg Như lợi nhuận họ 300 đồng/kg Đây khâu tiêu thụ có tỷ lệ lãi gộp 3,3%, so với nơng dân có khối lượng tiêu thụ chưa hẳn họ có thu nhập thấp Để rõ ta xem bảng tổng hợp khâu tiêu thụ sau 44 Bảng 4.14 Hạch Tốn LN Trung Bình Của Kênh Tiêu Thụ Lúa Gạo Nội Địa Đvt: Đồng/kg Khâu tiêu thụ Chi phí Gía bán % Lợi nhuận Người sản xuất 2.291 4.200 83% Thương lái lúa 4.100 4.800 17% Nhà máy xay xát 4.120 8.500 15% Công ty lương thực 8.500 9.000 5.9% Thương gia gạo 9.000 9.250 2,8% Người bán lẻ 9.200 9.500 3,3% Nguồn: Phòng kế hoạch – Sở NN PTNT c Hiệu kinh tế kênh tiêu thụ lúa gạo xuất Hình 4.6 Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Xuất Khẩu Thương lái mua lúa Nhà máy xay xát tư nhân Nhà máy đánh bóng tư nhân Nơng dân Trạm thu Cơng ty lương thực Xuất Nguồn: Thông tin tổng hợp Trong trường hợp có cơng ty lương thực chịu trách nhiệm xuất hạn ngạch nhà nước, tất khâu tiêu thụ kênh đổ dồn vào công ty lượng thực Nếu thương lái lúa khơng chở đến nhà máy xay xác đem thẳng đến công ty lương thực, nhiên tỷ lệ cho trường hợp thấp Từ công ty nhận lượng lúa từ trạm thu mua đặt rải rác huyện,rồi sau cơng ty gia công lượng lúa thành gạo xuất theo u cầu mà cơng ty có sẵn hệ thống từ xay xát đến chế biến gạo Mặt khác, công ty thu mua lượng gạo gia công chất lượng từ nhà máy chế biến gạo tư nhân Ta xem xét hình thức khác kênh tiêu thụ xuất nhà nước cho phép 45 Hình 4.7 Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Xuất Khẩu Khi Xóa Hạn Ngạch Công ty Lương Thực Thương lái Nông dân Nhà máy xay xát Nhà Máy đánh bóng Nhà xuất Nguồn: Thông tin tổng hợp Mặc dù nhà nước định xóa bỏ hạn ngạch xuất khẩu, người dân có quyền tham gia xuất có đầy đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, hàng năm nhà nước phải phân bổ lượng gạo xuất cho công ty đầu mối xuất tỉnh, mục đích để cân đối lương thực tỉnh để đảm bảo an toàn lương thực Bên cạnh đó, việc người dân khó tự tìm kiếm thị trường xuất mối quan hệ cịn hạn hẹp, tất phải thơng qua công ty đầu mối xuất Các khâu tiêu thụ người sản xuất, thương lái, nhà máy xay xát phân tích kênh tiêu thụ nội địa, kênh tiêu thụ xuất thế, phân tích hai khâu tiêu thụ cịn lại nhà máy đánh bóng cơng ty lương thực ™ Nhà máy đánh bóng gạo Các nhà máy đánh bóng chế biến gạo theo yêu cầu xuất với tỷ lệ: 5% tấm, 10% 25% Với tỷ lệ có cơng suất riêng, chẳng hạn chế biến gạo theo 5% cơng suất đạt tấn/ giờ, 10% cơng suất đạt đến 3,5 tấn/ Với tỷ lệ cao cơng suất đạt nhiều Đối với gạo thành phẩm thế, tỷ lệ lượng gạo thành phẩm giảm đi, cụ thể gạo thành phẩm có tỷ lệ 5% 60%, 10% 65% 25% 75% gạo thành phẩm Trong chi phí cho loại tăng theo tỷ lệ Lượng gạo mua vào nhà máy có khác với thương gia gạo, họ mua với số lượng nhiều nên giảm theo số mà họ mua vào thương lái sau xay xát xong bán gạo nguyên liệu cho nhà máy chế biến Mặt hạn chế nhà máy họ phải đến tận các nhà máy để thu mua trực tiếp 46 từ thương lái lúa sau xay xát thành gạo nguyên liệu Ta xem bảng tổng hợp chi phí, lợi nhuận nhà máy chế biến gạo Bảng 4.15 KL, CP, ĐG Và LNCủa Nhà Máy Chế Biến Gạo XKTheo Tỷ Lệ Tấm Hạng mục Tỷ lệ 5% 10% 25% 85 97 124 Tổng chi phí (đ/kg) 4.400 4.300 4.100 Gía bán (đ/kg) 9.500 9.000 8.500 Lợi nhuận (đ/kg) 1.580 1.260 1.120 Lượng gạo chế biến/năm (tấn) Nguồn: Phòng kế hoạch – Sở NN PTNT Qua số liệu 4.15, ta thấy tỷ lệ lãi gộp nhà máy theo tỷ lệ sau: 5% tỷ lệ lãi gộp 20%, 10% tỷ lệ lãi gộp 16,3% 25% tỷ lệ lãi gộp 15% Đây số lớn chưa tính đến rủi ro họ mua nhằm loại gạo dễ bể cho tỷ lệ cao ™ Công ty xuất Nhà máy chế biến cơng ty xuất có mối quan hệ mật thiết với nhau, nghĩa nhà máy chế biến tiêu thụ sản phẩm cho cơng ty xuất khẩu, họ chưa thể tự xuất có hạn chế định, ngược lại cơng ty muốn có lượng xuất theo theo yêu cầu tự khơng có đủ lực lượng nhà máy đánh bóng chủ yếu Như nói, cơng ty lương thực có nhà máy xay xát nhà máy chế biến nên họ giảm chi phí trung gian Trong năm 2009 lực cơng ty xuất 18.512 tấn, phần cịn lại 233.417 năm 2009 tổng lượng xuất 251.929 Đối với lượng xuất lại mà công ty phải mua từ tư nhân với giá trung bình 9.000 đồng/kg xuất với gía bình quân năm 2009 405 USD/tấn, với giá trị qui đổi USD = 18.500 VND Vậy công ty bán gạo với giá 10.000 đồng/kg (kể chi phí vận chuyển khác) Chúng ta khái quát lại kênh tiêu thụ xuất theo thành phần tham gia tiêu thụ 47 Bảng 4.16 Tỷ Lệ Lợi Nhuận Trung Bình Của Kênh Tiêu Thụ Xuất Khẩu Đvt: đồng/kg Thành phần tham gia Chi phí Gía bán % Lợi nhuận Người sản xuất 2.291 4.200 83% Thương lái lúa 4.100 4.800 17% Nhà máy xay xát 4.120 8.500 15% Nhà máy chế biến 4.250 9.000 18% Cơng ty xuất 9.000 10.000 11% Nguồn: Phịng kế hoạch – Sở NN PTNT Hình 4.8 Sơ Đồ Hệ Thống Kinh Doanh Lúa Gạo Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Tháp Nông dân sản xuất lúa Thị trường nông thôn Tiểu thương, Hàng xáo Trạm thu mua Nhà máy xay xat Thị trường trung gian Công ty TNHH, DNTN kinh d h Nhà máy chế biến quốc d h Công ty lương thực tỉnh Đồng Thá Đại lý gạo Thị trường tiêu thụ cuối Thị trường nước Chợ bán Nguồn: Thông tin tổng hợp 48 Thị trường nông thôn Thông thường nhu cầu chi tiêu cho gia đình mua sắm vật tư phục vụ sản xuất nên sau thu hoạch phần lớn nông hộ đem bán lúa thị trường, điều làm cho lượng cung lúa gạo thị trường tăng cao nguyên nhân tác động đến việc trồi sụt thất thường giá lúa Việc dự trữ lúa lại chờ giá cao thực số nơng dân có vốn lớn phương tiện bảo quản Phần lớn người nông dân khơng tự đem lúa bán cho nhà máy xay xát hay trạm thu mua mà họ thường bán lúa cho lực lượng tiểu thương, hàng xáo, lực lượng thu mua phổ biến ĐBSCL, họ có ưu thơng thuộc địa bàn, có phương tiện động như: tàu, ghe…, vào vùng sâu, vùng xa để thu gom lúa hàng hóa, xác định phẩm chất cân đo nhanh chóng Hàng năm lực lượng tiểu thương, hàng xáo thu mua 90% lúa hàng hóa từ nơng dân, sau họ đưa đến nhà máy xay xát xat tư nhân, có người bán lúa cho nhà máy để hưởng chênh lệch, có người thuê nhà máy xay xát thành gạo nguyên liệu bán cho doanh nghiệp tư nhân bán cho công ty lương thực kinh doanh lương thực tỉnh Thị trường trung gian Các doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn lực lượng chi phối hoạt động thị trường trung gian Họ định giá mua lúa nông dân bằng cách lấy giá tiêu thụ cuối trừ lùi chi phí, chưa kể việc ép giá có khó khăn xuất gạo, họ ln ln có lãi Các doanh nghiệp quốc doanh có trang thiết bị để chế biến gạo như: đánh bóng, tách hạt, kho dự trữ, phương tiện vận chuyển…, thực tế vốn lưu động họ không nhiều mà dựa vào tiền doanh nghiệp ứng trước để mua gạo Những năm gần lượng lúa gạo công ty quốc doanh mua trực tiếp từ nông dân ngày giảm, nhường chổ cho gia tăng công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh lương thực Các công ty mua gạo nguyên liệu tiểu thương chế biến theo đơn đặt hàng sau bán cho công ty quốc doanh xuất gạo, doanh nghiệp cung ứng gạo xuất khẩu, đại lý kinh doanh gạo nội địa Lượng gạo quốc doanh lương thực mua vào giảm kéo theo lượng bán giảm 49 nhu cầu tiêu thụ giảm mà chuyển từ quốc doanh sang tư nhân Với tình hình tiêu thụ thu hẹp sức mua ảnh hưởng khơng đến vai trị điều tiết công ty quốc doanh thị trường tỉnh Đồng Tháp mà đặc biệt vai trò chi phối thị trường có biến động giá Các doanh nghiệp quốc doanh đóng vai trị trung gian người nông dân doanh nghiệp nhà nước xuất gạo, với chức mua lúa gạo từ nông dân bán cho doanh nghiệp nhà nước họ ln có lãi, rủi ro nhà nước nơng dân gánh chịu, chưa kể đến tình trạng trốn thuế Thị trường tiêu thụ cuối - Xuất khẩu: Xuất gạo hàng năm công ty quốc doanh định đầu mối cấp hạn ngạch xuất khẩu, công ty thực việc thu mua gạo xuất hai hình thức: Dùng vốn chức trạm thu mua lúa gạo nguyên liệu để xay xát, chế biến để xuất - Tiêu thụ nội địa: Vừa tự mua gạo để chế biến, vừa dùng doanh nghiệp tư nhân làm cung ứng hưởng hoa hồng Lượng lúa dùng cho tiêu thụ nội địa hầu thương lái đưa từ trung tâm lúa gạo tới, lưu lượng thương lái ngày tăng có tham gia cơng ty kinh doanh gạo Việc lưu thơng gạo ngồi tỉnh điều kiện bình thường cung giá thị trường điều tiết, công ty lương thực quốc doanh nơi tiêu thụ nơi sản xuất ký hợp đồng tư thương vận chuyển ra, có nhu cầu cần thiết nhà nước giao cho cơng ty lương thực tỉnh tổ chức vận chuyển Nguồn gạo từ tỉnh thường tự động ngưng lại có chênh lệch giá tỉnh thu hẹp lại Tóm lại: Với lượng lúa hàng hóa dồi tỉnh Đồng Tháp lưu lượng lúa gạo tự lưu thơng, thị trường mua bán có nhiều thành phần kinh tế tham gia, người sản xuất người tiêu dùng để lựu chọn nơi bán hoạc nơi mua Mặt khác, cung cầu lương thực tự điều hòa nên chênh lệch giá tỉnh Đồng Tháp tỉnh khác không khác biệt 50 Cân đối lương thực Trong thời chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, cân đối lương thực tiến hành q, tháng, khơng phạm vi nước mà tỉnh, chuyển sang chế thị trường, sản lượng lương thực năm qua thỏa mãn tiêu dùng dư thừa cho xuất toán cân đối xem vấn đề quan trọng hàng đầu công tác điều hành sản xuất kinh doanh xuất gạo Mục đích cân đối lương thực đảm bảo cân đối an toàn lương thực tỉnh định hướng sản xuất kinh doanh, đảm bảo cân đối vùng, tránh tình trạng nơi khan nơi dư thừa lương thực 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Lương thực sản phẩm có nhiều lợi so sánh tỉnh Yêu cầu phát triển mạnh mẻ ngành lương thực để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ nội địa, bảo đảm an toàn lương thực tỉnh, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nước vấn đề thiết yếu Trong hoàn cảnh nay, tập trung nâng cao hiệu hoạt động tiêu thụ, bao gồm kinh doanh xuất gạo để thúc đẩy sản xuất lương thực tỉnh giải pháp an tồn lương thực cho tồn tỉnh cách tích cực Chính phủ giao cho Bộ NN PTNT lập dự án xây dựng vùng lúa xuất ĐBSCL Thực tinh thần Nghị số 26 Ban Chấp hành Trung ương chiến lược đến năm 2020 - 2030 Chính phủ vấn đề an ninh lương thực, trì diện tích sản xuất lúa, tăng thu nhập cho nơng dân bối cảnh tác động hội nhập, thị hố làm đất sản xuất, cạnh tranh khốc liệt thị trường, rủi ro cao dịch bệnh thay đổi khí hậu Sản xuất lúa gạo qua năm phát triển có phần ổn định đến vấn đề giải đầu (thị trường tiêu thụ thật chưa vững mà nguyên nhân sâu xa có khách quan lẫn chủ quan Kỹ thuật canh tác cịn mang tính truyền thống, chất lượng gạo không đảm bảo, công nghệ chế biến sau thu hoạch lạc hậu, chưa đầu tư mức, lưu thông phân phối cho tiêu dùng xuất chưa cân đối, thiếu sách đầu tư chưa hổ trợ cho sản xuất kinh doanh lương thực Qua phân tích ta thấy hoạt động thị trường tiêu thụ lương thực tỉnh Đồng Tháp phức tạp Mối quan hệ người sản xuất người tiêu thụ cuối phải qua nhiếu trung gian thông qua hai kênh tiêu thụ (nội địa xuất khẩu) Nông dân người trực tiếp sản xuất lúa gạo họ lại người chịu thiệt cho kênh tiêu thụ Nguyên nhân thấy người nông dân chưa tiếp cận nguồn giống chất lượng cao nhiều, kỹ thuật cịn kém… ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ tỉnh 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nông dân - Xây dựng phát triển mạng lưới nhân giống từ câu lạc giống, điểm trình diễn khuyến nơng - Nâng cao trình độ cách tham gia lớp khuyến nông, học hỏi kinh nghiệm từ hộ sản xuất giỏi, bước ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất - Xây dựng kế hoạch sản xuất, hạch tốn kinh tế sản xuất 5.2.2 Đối với quyền - Khuyến khích sản xuất, hỗ trợ vốn sản xuất cho người trồng lúa với mức vay 20 triệu/ha (hiện mức 15 – 20 triệu/ha) Hỗ trợ nông dân trồng lúa phòng chống thiên tai lũ lụt bảo vệ lúa Hè thu Thu đông - Nhà nước cần phải hỗ trợ cho nông dân trồng lúa loại giống có chất lượng cao để đem lại suất tốt - Cho sớm ban hành Nghị định kinh doanh xuất gạo để thực năm 2010 - Đề nghị Bộ Công Thương Hiệp hội Lương thực Việt Nam đẩy mạnh tăng cường công tác xúc tiến thương mại mở rộng thị trường tiêu thụ, ký kết hợp đồng tập trung khối lượng lớn để phân bổ tiêu xuất cho đơn vị thành viên; theo dõi sát diễn biến tình hình cung cầu giá giới nước để có dự báo xác thơng tin thị trường nhằm định hướng cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất hoạt động cách có hiệu hợp lý - Cần ngăn chặn xử lý thỏa đáng doanh nghiệp xuất gạo bán phá giá, ảnh hưởng đến hiệu xuất chung 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Chương trình an ninh lương thực tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2000 – 2010” Sở NN PTNT thực vào tháng 04 năm 2000 “Dự án đầu tư phát triển vùng sản xuất lúa gạo xuất năm 1999 – 2000” Sở NN PTNT thực năm 1999 Đào Ngọc Diễm, “Phân tích thị trường tiêu thụ lúa gạo tỉnh Đồng Tháp” Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa kinh tế, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, 2001 Đặng Thị Kim loan, “Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Lương thực Tỉnh Tiền Giang” Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa kinh tế, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, 2005 “ Đỗ Anh Tuấn, “Phân tích thị trường lúa gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long phương hướng phát triển” Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa kinh tế, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, 1998 Trần Thế Dinh, “Khảo sát trình sản xuất tiêu thụ lúa gạo tỉnh Long An” Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa kinh tế, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, 2002 54 ... Phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2010 “Khảo sát trình sản xuất tiêu thụ lúa gạo tỉnh Đồng Tháp” NGUYEN THI TUYET, Faculty of Economics, Nong Lam University – Ho Chi Minh City July, 2010 “A study of... lệ thi? ??t hại sản lượng chất lượng gia tăng Theo ước tính công đoạn gặt đập phơi sấy, vận chuyển làm tỷ lệ hao hụt khoảng 6% – 11 % Vì vậy, cần phải đẩy mạnh 14 giới hóa sản xuất, cải tiến thi? ??t... lượng gạo xuất nước 4.3.2 Khó khăn - Còn thi? ??u giống lúa suất chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh thích nghi với đặc thù tiểu vùng sinh thái đồng sông Cửu Long Thi? ??u nguồn cung cấp giống tốt, có khoảng

Ngày đăng: 28/02/2019, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w