Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN BỘT KHỬ MỰC TẠI NHÀ MÁY GIẤY XUÂN ĐỨC GVHD: LÊ TIỂU ANH THƯ Họ tên sinh viên: HỒ NGỌC KHANH Ngành: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY Niên khóa: 2003-2007 Tháng 02/2008 THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN BỘT KHỬ MỰC TẠI NHÀ MÁY GIẤY XUÂN ĐỨC Tác giả HỒ NGỌC KHANH Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công nghệ sản xuất giấy bột giấy Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Lê Tiểu Anh Thư Tháng năm 2008 i CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp nói chung thầy mơn cơng nghệ sản xuất giấy bột giấy tổ chức, xếp, tạo điều kiện học tập, thực tập nhà máy cho tập thể lớp DH03GB nói chung, cho thực tập công ty cổ phần giấy Xuân Đức nói riêng, qua giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành Lê Tiểu Anh Thư tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin chân thành thầy cô truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty cổ phần giấy Xuân Đức tạo điều kiện để thực tập công ty, cung cấp cho tài liệu xác thực cần thiết cho khóa luận tốt nghiệp ii TĨM TẮT Đề tài “Thiết kế dây chuyền bột khử mực (DIP:Deinking pulp) nhà máy giấy Xuân Đức” tiến hành nhà máy giấy Xuân Đức, thời gian từ tháng 9/2007 đến tháng 12/2007 Đề tài bao gồm kiến thức sản xuất bột khử mực, cụ thể: sởl lí thuyết, thiết bị, hóa chất sử dụng sản xuất bột khử mực; lấy làm sở để có tính tốn thiết kế đưa dây chuyền sản xuất bột khử mực áp dụng vào dự án DIP nhà máy Dây chuyền thiết kế gồm có cơng đoạn, thiết bị cần thiết để sản xuất loại bột chất lượng cao theo tiêu chuẩn nhà máy Những kết tính tốn, thơng số cơng nghệ thực dựa nguyên lí lí thuyết, số liệu từ dự án bột khử mực nhà máy từ nghiên cứu công bố tạp chí cơng nghệ giấy Viện cơng nghệ giấy iii MỤC LỤC Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách hình vi Danh sách bảng vii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Giới hạn đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu nhà máy giấy Xuân Đức .4 2.1.1 Giới thiệu .4 2.1.2 Sản phẩm sản xuất, nguyên liệu sử dụng 2.1.3 Địa điểm lắp đặt dây chuyền khử lực 2.1.4 Tổ chức quản lí sản xuẩt dây chuyền khử mực 2.2 Vấn đề giấy loại giới 2.3 Cơ sở lí thuyết sản xuất bột khử mực .6 2.3.1 Nguồn gốc nguyên liệu giấy thu hồi .6 2.3.2 Giới thiệu qui trình khử mực 2.3.3 Các thiết bị chun dùng q trình xử lí giấy thu hồi Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.1 Phương pháp nghiên cứu 24 3.1.1 Lập luận chọn dây chuyền thiết kế 24 3.1.2 Tiêu chuẩn bột khử mực theo thiết kế 24 3.1.3 Chất lượng nguyên liệu đầu vào 24 3.2 Chọn dây chuyền sản xuất 26 3.2.1 Sơ đồ khối qui trình sản xuất bột DIP 26 3.2.2 Thuyết minh dây chuyền .27 3.3 Các phương pháp tính tốn: 32 iv 3.3.1 Phương pháp tính cân vật chất: 32 3.3.2 Phương pháp tính chọn thiết bị: 35 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Kết tính cân vật chất .36 4.2 Kết tính chọn thiết bị .41 4.2.1 Chọn hệ thống thiết bị .41 4.2.2 Chọn bể chứa, cánh khuấy 47 4.2.3 Chọn bơm 48 4.3 Sơ đồ qui trình cơng nghệ sản xuất bột DIP 50 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC .53 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Dao nghiền lỗ thoát bột máy nghiền thủy lực (Nguồn: FAPET, Finland, 1998) 10 Hình 2.2: Nghiền thủy lực (Nguồn: FAPET, Finland, 1998) 10 Hình 2.3: Nghiền tang trống (Nguồn: FAPET, Finland, 1998) .11 Hình 2.4: Sàng đĩa (Nguồn: FAPET, Finland, 1998) 12 Hình 2.5: Sàng áp lực (Nguồn: FAPET, Finland, 1998) .12 Hình 2.6: Lọc nồng độ thấp (Nguồn: FAPET, Finland, 1998) 14 Hình 2.7: Lọc nồng độ cao (Nguồn: FAPET, Finland, 1998) .15 Hình 2.8: Thiết bị cô đặc dạng đĩa lọc (Nguồn: FAPET, Finland, 1998) .16 Hình2.9: Tang đặc (Nguồn: FAPET, Finland, 1998) .16 Hình 2.10: Thiết bị đặc dạng vít xoắn (Nguồn: FAPET, Finland, 1998) 17 Hình 2.11: Sơ đồ thiết bị tuyển Beloit PDM (Nguồn: FAPET, Finland, 1998) 19 Hình 2.12: Sơ đồ máy tuyển MAC (Nguồn: FAPET, Finland, 1998) 20 Hình 2.13: Thiết bị phân tán dạng đĩa (Nguồn: FAPET, Finland, 1998) 21 Hình 2.14: Cấu tạo máy phân tán dạng đĩa (Nguồn: FAPET, Finland, 1998)22 Hình 2.15: Thiết bị nhào trộn có (Nguồn: FAPET, Finland, 1998) 22 Hình 2.16: Hệ thống phân tán bột (Nguồn: FAPET, Finland, 1998) 23 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tỉ khối cỡ hạt số tạp chất nguyên liệu giấy thu hồi 25 Bảng 3.2: Tỉ lệ sử dụng hóa chất so với lượng chất rắn 32 Bảng 3.3: Thông số tiêu hao cho giai đoạn qui trình (Tạp chí cơng nghệ giấy số 112, 2002) 33 Bảng 4.1: Bảng tổng kết cân vật chất 36 Bảng 4.2: Bảng thống kê thiết bị 46 Bảng 4.3 :Bảng thông số bể chứa 47 Bảng 4.4: Bảng thống kê bể chứa 48 Bảng 4.5 : Bảng thông số chọn bơm .48 Bảng 4.6: Bảng thống kê bơm .49 vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xã hội đại, qui định sinh thái học liên quan đến bảo tồn tài nguyên rừng ngày trở nên khắt khe, khoảng trống sử cho chôn lấp ngày bị thu nhỏ, thiếu hụt, vấn đề tái sinh vật liệu qua sử dụng trở thành vấn đề cấp thiết toàn cầu Giấy loại tái sinh nguồn nguyên liệu có giá trị công nghiệp giấy Sử dụng giấy loại nguồn nguyên liệu xơ sợi thứ cấp đảm bảo cho việc tiết kiệm tài nguyên rừng, tận dụng vật liệu qua sử dụng, giảm thiểu lượng thải môi trường, giảm thiểu tiêu hao lượng cho sản xuất giấy carton Phần lớn giấy loại tái chế để sản xuất giấy carton bao bì giấy bao gói Loại giấy sử dụng trường hợp loại giấy loại màu nâu, mà chủ yếu carton bao bì hỗn hợp Các loại giấy loại màu trắng, ví dụ giấy in báo cũ, giấy tạp chí giấy văn phòng cũ, chứa lượng lớn xơ sợi tẩy trắng, sử dụng để sản xuất loại giấy cao cấp giấy in báo, giấy cán láng, giấy tráng phấn, giấy in viết, giấy tissue Phần lớn loại giấy phù hợp để sản xuất loại giấy trắng thường tồn dạng sản phẩm in ấn Mực in cần phải tách loại khỏi bột giấy loại q trình xử lí tái chế, loại mực in có ảnh hưởng đến độ trắng tính chất quang học khác sản phẩm tạo Quá trình tách loại mực in gọi khử mực Sự phát triển hồn thiện cơng nghệ xử lí giấy loại lĩnh vực khử mực tạo nên chủng loại sản phẩm phong phú với việc sử dụng nguyên liệu xơ sợi thứ cấp gia tăng nhu cầu tiêu thụ giấy loại giới Và xuất phát từ yêu cầu cấp thiết môi trường nói chung giải vấn đề nguyên liệu cho hoạt động sản xuất giấy nhà máy giấy Xn Đức nói riêng, tơi thực đề tài “Thiết kế dây chuyền bột khử mực nhà máy giấy Xuân Đức” 1.2 Mục đích đề tài Đề tài nhằm thiết kế qui trình cơng nghệ khử mực nhà máy giấy Xuân Đức, sử dụng nguyên liệu giấy văn phòng Dây chuyền cơng nghệ thiết kế với suất 20 bột khử mực ngày 1.3 Giới hạn đề tài Thiết kế dây chuyền sản xuất trình phức tạp, từ giai đoạn nghiên cứu thí nghiệm đến giai đoạn tính tốn, chọn lựa thiết bị để đưa vào sản xuất thực tế Song thời gian điều kiện thí nghiệm có giới hạn, đề tài tiến hành thiết kế qui trình cơng nghệ sản xuất bột khử mực dựa nghiên cứu công bố tạp chí cơng nghệ giấy tài liệu nghiên cứu đầu tư dây chuyền bột khử mực tiến hành nhà máy giấy Xuân Đức 15 Máy tuyển Lượng máy tuyển lượng vào bể CII= %; QII = 5682 (kg); GII = 56,82(kg); WII = 5625,18 (kg); JII = 5,082 (kg) ; TII = 51,74 (kg) Tại máy tuyển có bổ xung lượng khơng khí khơng đáng kể, xem QIV= Lượng tổn thất theo hạt mực = % lượng vào máy, nồng độ mực thải % Ta có mối quan hệ đại lượng: GI = G II + GIII GIII = % * GI G I = G II /96 % = 56,82/ 0,96 = 59,19 (kg) GIII = 4% * 59,19 = 2,37 (kg) CIII = % Q III = GIII / CIII = 2,37 / % = 118,5 (kg) WIII = Q III - GIII = 118,5 - 2,37 = 116,13 (kg) JIII = 9,28 % * GIII= 9,28 % * 2,37 = 0,22 (kg) TIII = GIII - JIII = 2,37 - 0,22 = 2,15 (kg) Lượng vào máy tuyển nổi: G I = 59,19 (kg) QI = Q II + QIII = 5682 + 118,5 = 5800,5 (kg) CI = G I /QI = 59,19 / 5800,5 = 1,02 % WI = Q I - GI = 5800,5 - 59,19 = 5741,31 (kg) JI = JII + JIII = 5,082 + 0,22 = 5,302 (kg) TI = GI - JI = 59,19 - 5,302 = 53,89 (kg) 70 Tổng kết CI = QI = GI = WI = JI = TI = QIV = 1,02 5800,5 59,19 5741,31 5,302 53,89 15 MÁY TUYỂN NỔI CII = QII = GII = WII = JII = TII = CIII GIII QIII JIII TIII = = = = = 2,37 116,13 0,22 2,15 5682 56,82 5625,18 5,082 51,74 16 Bể CII = 1,02 %; QII = 5800,5 (kg); GII = 59,19 (kg); WII = 5741,31 (kg); JII = 5,302 (kg); TII = 53,89 (kg) Tại bể không tổn thất, QIII = (kg) Tại có bổ xung lượng nước trắng để pha loãng bột từ nồng độ 1,5 % đến nồng độ 1,02%, nồng độ nước trắng = 0,01 % QIV = QII * (CII - CI )/( CIV - CI ) Thay QII = 5800,5 ( kg ), CI = 1,5 %, CII = 1,02 %, CIV = 0,01 % ta được: QIV = 5800,5* (1,02 % - 1,5 % )/( 0,01 % - 1,5 % ) = 1868,62 (kg) GIV = CIV * QIV = 0,01 % *1868,62 = 0,19 (kg) WIV = QIV - GIV = 1868,43 (kg) = 1868,62 -0,19 JIV = 14,83 % * GIV = 14,83% * 0,19 TIV = GIV - JIV = 0,03(kg) = 0,19-0,03 = 0,16 (kg) Lượng vào bể 3: QI = QII - QIV = 5800,5- 1868,62 = 3931,88 (kg) GI = CI * QI = 1,5 % * 3931,88 = 58,98 (kg) 71 WI = QI - GI = 3931,88– 58,98 = 3872,9 (kg) JI = JII –- JIV = 5,302-0,03 = 5,272 (kg) TI = GI - JI = 58,98 - 5,272 = 53,71 (kg) Tổng kết : CIV = QIV = GIV = WIV = JIV = TIV = 0,01 % 1868,62 ( kg ) 0,19 ( kg ) 1868,43 ( kg ) 0,03 kg ) 0,16 ( kg ) CI QI GI WI JI TI = = = = = = 1,5 3931,88 58,98 3872,9 5,272 53,71 16 BỂ CII QII GII WII JII TII = = = = = = QIII = 1,02 5800,5 59,19 5741,31 5,302 53,89 17 Sàng tinh Lượng khỏi sàng lượng vào bể CII = 1,5; QII = 3931,88; GII = 58,98; WII = 3872,9; JII = 5,272; TII = 53,71 Do đặc thù công nghệ sản xuất bột DIP từ giấy vụn thu hồi nên lượng tạp chất tương đối nhiều, phải dung sàng cấp, sàng cấp sàng rung Tổn thất khâu 1,5 % lượng vào, chủ yếu mảnh vụn nilông, mảnh bột chưa phân rã,… Nồng độ cặn thải C1III = C2III = %, C3III = CIII = 20 % (nồng độ lượng thải sàng rung) Khâu sàng gồm cấp, tính tốn phức tạp, xem nồng độ nước pha lỗng cho sàng cấp = 0, CIV = %, QIV = WIV Ta có: GI + G IV = G II + GIII (G IV = ) 72 G III = 1,5 % * G I GI = G II * ( 100/( 100 – 1,5 ) ) = 58,98* ( 100/( 100 – 1,5 ) ) = 59,88 (kg) G III = 1,5 % * 59,88 = 0,9 (kg) CIII = 20 % QIII = 0,9 / 20 % = 4,5 (kg) WIII = QIII - GIII = 4,5 - 0,9 = 3,6 (kg) JIII = 9,18 % * GIII = 9,18 % * 0,9 = 0,08 (kg) TIII = GIII - JIII = 0,9- 0,08 = 0,82 (kg) Lượng vào sàng: GI = 59,88 (kg) Sau sàng cấp lượng tổn thất 10 % lượng vào sàng cấp Sau sàng cấp lượng tổn thất 10 % lượng vào sàng cấp Sau sàng cấp lượng tổn thất 10 % lượng vào sàng cấp Nồng độ bột thải cấp cấp = %, sàng rung thải bỏ hoàn toàn tạp chất - Lượng tổn thất sàng cấp cho vào sàng cấp Gọi G1III lượng chất rắn từ thải cấp vào cấp 2, ta có đại lượng tương ứng: G1III = 10 % * GI = 10 % * 59,88 = 5,99 (kg) Q1III = G1III / C1III = 5,99 / 2% = 299,5 (kg) W1III = Q1III - G1III = 299,5 - 5,99 = 293,51 (kg) Lượng dịch thể cho vào bể chứa để pha loãng sau bơm sang sàng cấp Nồng độ vào sàng cấp nồng độ vào sàng cấp nồng độ vào sàng rung= CI Gọi lượng dịch thể có nồng độ CI vào sàng cấp Q11III , ta có: Q11III = G1III / CI W11III = Q11III - G1III = G1III * ( 1/ CI - ) Gọi lượng nước dùng để pha loãng cho sàng cấp Wpl2 Wpl2 = W11III - W1III = G1III * ( 1/ CI - ) - 293,51 (kg) Tương tự, lượng tổn thất sàng cấp = G2III = 10 % lượng thải từ sàng cấp sang G2III = 10 % * G1III = 10 % * 5,99 = 0,6 (kg) Q2III = G2III / C2III = 0,6 / % = 30 (kg) W2III = Q2III - G2III = 30 - 0,6 = 29,4 (kg) Lượng tổn thất cho vào bể chứa pha loãng xuống nồng độ CI vào sàng rung 73 Gọi lượng dịch thể có nồng độ CI–16 vào sàng rung Q22III – 16, ta có: Q22III = G2III / CI W22III = Q22III - G2III = G2III * ( 1/ CI - ) Gọi lượng nước dùng để pha loãng cho sàng rung Wpl3 Wpl3 = W22III – W2III = G2III * ( 1/ CI - ) - 29,4 (kg) Tổng lượng nước dùng để pha loãng khâu sàng là: WIV = Wpl2 + Wpl3 = G1III * ( 1/ CI - ) + G2III * ( 1/ CI - ) – 322,91 = ( 1/ CI - ) * (G1III + G2III ) – 322,91 Mà QI = QII + QIII - WIV QII = 3931,88 (kg) QIII = 4,5 (kg) QI = 3931,88 + 4,5 - {( 1/ CI - ) * ( 5,99+ 0,6) – 322,91} GI = 59,88 (kg) Tính CI = 1,56 % QI = GI / CI = 59,88 / 1,56 % = 3838,46 (kg) WI = QI - GI = 3838,46- 59,88 = 3778,58 (kg) JI = JII + JIII = 5,272 + 0,08 = 5,35 (kg) TI = TII + TIII = 53,71+ 0,82 = 54,53 (kg) Lượng nước bổ xung: WIV = 97,92(kg) 74 Tổng kết CI QI GI WI JI TI WIV =97,92 = = = = = = 1,56 3838,46 59,88 3778,58 5,35 54,53 17 SÀNG TINH CII QII GII WII JII TII = = = = = = CIII = 20 GIII = 0,9 QIII = 4,5 WIII = JIII = TIII = 3,6 0,08 0,82 1,5 3931,88 58,98 3872,9 5,272 53,71 18 Bể CII = 1,56; QII = 3838,46; GII = 59,88; WII = 3778,58; JII = 5,35; TII = 54,53 Tại bể không tổn thất, QIII = (kg) Tại có bổ xung lượng nước trắng để pha lỗng bột từ nồng độ 2,5 % đến nồng độ 1,56%, nồng độ nước trắng = 0,01 % QIV = QII * (CII - CI )/( CIV - CI ) Thay QII = 3838,46 ( kg ), CI = 2,5 %, CII = 1,56 %, CIV = 0,01 % ta được: QIV = 3838,46* (1,56 % - 2,5 % )/( 0,01 % - 2,5 % ) = 1449,06 (kg) GIV = CIV * QIV = 0,01 % *1449,06 = 0,15 (kg) WIV = QIV - GIV = 1449,06 -0,15 = 1448,91 (kg) JIV = 14,83 % * GIV = 14,83% * 0,15 = 0,02 (kg) TIV = GIV - JIV = 0,15 - 0,02 = 0,13 (kg) Lượng vào bể 2: QI – = QII - QIV = 3838,46 - 1449,06 = 2389,4 (kg) GI = CI * QI = 2,5 % * 2389,4 = 59,74 (kg) WI = QI - GI = 2389,4 – 59,74 = 2329,66 (kg) JI = JII - JIV = 5,35 - 0,02 = 5,33 (kg) 75 TI = GI - JI = 59,74 - 5,33 = 54,41 (kg) Tổng kết CIV QIV GIV WIV JIV TIV = = = = = = CI QI GI WI JI TI 0,01 1449,06 0,15 1448,91 0,02 0,13 = = = = = = 2,5 2389,4 59,74 2329,66 5,33 54,41 19 BỂ CII = QII = GII = WII = JII = TII = QIII = 1,56 3838,46 59,88 3778,58 5,35 54,53 20 Sàng thô Lượng khỏi sàng lượng vào bể CII = 2,5 %; QII = 2389,4 (kg); GII = 59,74 (kg); WII = 2329,66 (kg); JII = 5,33 (kg); TII = 54,41(kg) Gồm sàng áp lực dạng lỗ đường kính lỗ 1,3mm sàng rung khe sàng1mm Nồng độ nước pha loãng cho sàng = 0, CIV = %, QIV = WIV GI + G IV = G II + GIII , (G IV = ) G III = % * G I GI = G II * ( 100/( 100 – ) ) = 59,74* ( 100/( 100 – ) ) = 61,59 (kg) G III = % * 61,59 = 1,85 (kg) CIII = 20 % QIII = 1,85 / 20 % = 9,25 (kg) WIII = QIII - GIII = 9,25 - 1,85 JIII = 7,4 (kg) = 9,18 % * GIII = 9,18 % * 1,85 = 0,17 (kg) TIII = GIII - JIII = 1,85 - 0,17 = 1,68 ( kg ) Lượng vào sàng: 76 GI = 61,59 (kg) Sau sàng cấp lượng tổn thất 10 % lượng vào sàng cấp Nồng độ bột thải cấp = %, sàng rung thải bỏ hoàn toàn tạp chất Lượng tổn thất sàng cấp cho vào sàng cấp Gọi G1III lượng chất rắn từ thải cấp vào cấp 2, ta có đại lượng tương ứng: G1III = 10 % * G1I G1I = 100 * G1II / (100 -10) = 66,38 (kg) C1III = % G1III = 10 % * 66,38 = 6,64 Q1III = 6,64 / % = 332 (Kg) W1III = Q1III - G1III = 332 – 6,64 = 325,36 (Kg) Vật chất vào sàng cấp G1I = 66,38 (Kg) Q1I = Q1II + Q1III = 2389,4 + 332 = 2057,4 (Kg) W1I = Q1I G1I = 2057,4 - 66,38 = 1991,02 (Kg) C1I = 66,38 / 1991,02 = 3,33 % Vật chất vào sàng cấp 2: G2I = 6,64 (Kg); C2I = %; Q2I = 6,64 / % = 332 (Kg); W2I = 325,36 (Kg) Vật chất thải sàng cấp 2: CIII = 20 %; GIII = 1,85 (Kg); QIII = 9,25 (Kg); WIII = 7,4 (Kg); JIII = 0,17 (Kg); TIII = 1,68 (Kg) Vật chất khỏi sàng cấp 2: G2II = G1I- GI = 66,38 – 61,59 = 4,79 (Kg) G2II = 4,79 (Kg) Q2II = Q2I– Q2III = 322,75 (Kg) C2II = 4,79 / 322,75 = 1,48 % 77 Vật chất vào sàng: GI = 61,59 (Kg) QI = Q1I – Q2II = 2057,4 – 322,75 = 1734,65 (Kg) CI = 61,59 / 1734,65 = 3,55 % WI = QI – GI = 1734,65 – 61,59 = 1673,06 (Kg) JI = JII + JIII = 5,33 + 0,17 = 5,5 (Kg) TI = GI – JI = 61,59 – 5,5 = 56,09 (Kg) Tổng kết CI = Q = G = W= J = TI = 3,55 1734,65 61,59 1673,06 5,5 56,09 CIII = 20 WIV = 664 GIII = 1,85 20 20 SÀNGTHÔ SÀNGTHÔ QIII= 9,25 WIII= 7,4 CII = Q CIIII == GII == Q II = W GIIII = = JW II II = = T II J = II 2,5 2389,4 2,5 59,74 2389,4 2329,66 59,74 5,33 2329,66 54,41 5,33 JIII = 0,17 TIII = 1,68 TII = 54,41 21 Lọc nồng độ cao Lượng khỏi lọc nồng độ cao lượng vào sàng thô CII = 3,55 % ; QII = 1734,65 (kg); GII = 61,59 (kg); WII = 1673,06 (kg); JII = 5,5 (kg); TII = 56,09 (kg) Lượng vào lọc cát nồng độ cao : QI GI = GII + GIII(1) GIII = 0,7 % GI (2) Từ (1) (2) ta có: GI = GII + 0,7 %GI 78 => GI = GII / 99,3 % = 61,59 / 99,3 % = 62,02 (kg) GIII = 0,7 % x 62,02 = 0,43 (kg) Nồng độ thải lọc cát nồng độ cao : 3,5 % => CIII = 3,5 % QIII = GIII / CIII = 0,43 / 3,5 % = 12,29 (kg) Tại có bổ xung lượng nước cân cho lọc nồng độ cao WIV = 196,44 (kg) CI = % QI = 1550,5 (kg) WI = QI - G I = 1550,5 – 62,02 = 1488,48 (kg) JI = JII + JIII TI - 23 = TII - 23 + TIII - 23 Lượng tổn thất: CIII = 3.5 % GIII = 0,43 (kg) QIII = 12,29 (kg) WIII = QIII - GIII = 12,29 – 0,43 = 11,86 (kg) JIII = 7,27 % * GIII = 9,18 % * 0,43 = 0,04 (kg) TIII = GIII - JIII = 0,43- 0,04 = 0,39 (kg) Tính lượng hóa chất xenluloza vào lọc nồng độ cao JI = JII + JIII = 5,5 + 0,04 = 5,54 (kg) TI = TII + TIII = 56,09 + 0,39 = 56,48 (kg) 79 Tổng kết CI QI GI WI JI TI WIV = = = = = = 1550,5 62,02 1488,48 5,54 56,48 21 LỌC NỒNG ĐỘ CAO CII = QII = GII = WII = JII = TII = CIII GIII QIII WIII JIII TIII = = = = = = 3,5 0,43 12,29 11,86 0,04 0,39 3,55 1734,652 61,59 1673,06 5,5 56,09 22 Bể CII = %; QII = 1550,5 (kg); GII = 62,02 (kg); WII = 1488,48 (kg); JII = 5,54 (kg); TII = 56,48 (kg) Tại bể không tổn thất, QIII = (kg) Tại có bổ xung lượng nước trắng để pha lỗng bột từ nồng độ 5,5 % đến nồng độ 4%, nồng độ nước trắng = 0,01 % QIV = QII * (CII - CI ) / ( CIV - CI ) QIV = 1550,5 * (4 % - 5,5 % ) /( 0,01 % - 5,5 % ) = 423,63 (kg) GIV = CIV * QIV = 0,01 % * 423,63 = 0,04 (kg) WIV = QIV - GIV = 423,63 - 0,04 = 423,59 (kg) JIV = 14,83 % * GIV = 14,83% * 0,04 TIV = GIV - JIV = 0,006 (kg) = 0,04 - 0,006 = 0,034 (kg) Lượng vào bể 1: QI = QII - QIV = 1550,5- 423,63 = 1126,87 (kg) GI = CI * QI = 61,98 (kg) = 5,5 % * 1126,87 80 WI = QI - GI = 1126,87 – 61,98 = 1064,89 (kg) JI = JII - JIV = 5,54 - 0,006 TI = GI - JI = 61,98 - 5,534 = 56,45 (kg) = 5,534 (kg) Tổng kết CIV = QIV = GIV = WIV = JIV = TIV = 0,01 423,63 0,04 423,59 0,006 0,034 CI QI GI WI JI TI = = = = = = 5,5 1126,87 61,98 1064,89 5,534 56,45 22 BỂ CII = QII = GII = WII = JII = TII = QIII = 1550,5 62,02 1488,48 5,54 56,48 23 Thiết bị tách tạp chất CII = 5,5 %; QII = 1126,87 (kg); GII = 61,98 (kg); WII = 1064,89 ( kg); JII = 5,534 (kg); TII = 56,45 (kg) GI = GII + GIII (1) GIII = 1,3% GI (2) Từ (1) (2) ta có: GI = GII+ 1,3 %GI => GI = GII -/ 98,7% = 61,98/ 98,7% = 62,8 (kg) GIII = 1,3% x 62,8 = 0,82 (kg) Nồng độ thải: 3,5 % => CIII = 3,5 % QIII = GIII / CIII = 0,82 / 3,5 % = 23,43 (kg) WIII = QIII - GIII = 23,43 - 0,82 = 22,61 (kg) JIII = 7,27 % * GIII = 9,18 % * 0,82 = 0,08 (kg) TIII = GIII - JIII = 0,82 - 0,08 = 0,74 (kg) 81 Tại có bổ xung lượng nước rửa luới WIV = 9,3 kg CI = 5,5% QI= 1141,82 (kg) WI = QI - G I = 1141,82 – 62,8 = 1079,02 (kg) JI = JII + JIII = 5,534 + 0,08 = 5,614 (kg) TI = TII + TIII = 56,45 + 0,74 = 57,19 (kg) Tổng kết CI = QI = GI = WI = JI = TI = WIV = 9,3 5.5 1141,82 62,8 1079,02 5,614 57,19 CIII = 3,5 GIII = 0,82 QIII = 23,43 WIII = 22,61 JIII = 0,08 TIII = 0,74 23 Tách tạp chất CII = QII = GII = WII = JII = TII = 5,5 1126,87 61,98 1064,89 5,534 56,45 82 24 Cối thủy lực CII = 5,5 %; QII = 1141,82 (kg); GII = 62,8 (kg); WII = 1079,02 (kg); JII = 5,614 (kg); TII = 57,19 (kg) Tại có bổ xung lượng nước trắng để pha loãng bột từ nồng độ 10 % đến nồng độ 5,5%, nồng độ nước trắng = 0,01 % QIV = QII * (CII- CI )/( CIV - CI ) QIV = 1141,82 * (5,5 % - 10 % )/( 0,01 % - 10 % ) = 514,33 (kg) GIV = CIV * QIV = 0,01 % *514,33 WIV = QIV - GIV = 514,33 -0,05 = 0,05 (kg) = 514,28 (kg) JIV = 14,83 % * GIV = 14,83% * 0,05 = 0,007 (kg) TIV = GIV - JIV = 0,05-0,08= 0,43 ( kg ) Lượng vào: QI = QII - QIV = 1141,82 - 514,33 = 627,49 (kg) GI = CI * QI = 10 % * 627,49 = 62,75 (kg) WI = QI - GI = 627,49 – 62,75 = 564,74 (kg) JI = JII - JIV = 5,614- 0,007 = 5,607 (kg) TI = GI - JI = 62,75 - 5,607 = 57,143 (kg) Tổng kết CIV = QIV = GIV = WIV = JIV = TIV = CI QI GI WI JI TI 0,01 514,33 0,05 514,28 0,007 0,034 = = = = = = 10 627,49 62,75 564,74 5,607 57,143 24 Cối thủy lực CII = QII = GII = WII = JII = TII = 5,5 1141,82 62,8 1079,02 5,614 57,19 83 QIII = SƠ ĐỒ QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT DIP 84 ... tránh cho xơ sợi không bị ngã vàng - Chất ho t động bề mặt: Chất ho t động bề mặt thường sử dụng số acid béo có phần kị nước hydrocacbon mạch dài, hay số loại xà phòng tổng hợp, muối polyphotpho,... lọc, tang cô đặc… Quá trình đặc có ý nghĩa sau: - Đạt khoảng nồng độ thích hợp cho bột vào giai đoạn xử lí ho t động nồng độ cao - Làm cho giai đoạn xử lí hiệu (ví dụ giai đoạn tẩy trắng) Ngồi... mực in, làm cho mực in dễ tách khỏi sợi 18 - Dùng làm chất tạo bọt làm cho hạt mực dễ bám vào bọt khí lên dễ dàng bị tách riêng thiết bị tuyển Tỉ lệ dùng chất ho t động bề mặt khoảng 0,5% so