Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTDÂYCHUYỀNSẢNXUẤTBỘTDIPSỬDỤNGENZYMETẠINHÀMÁYGIẤYTÂNMAI Họ tên sinh viên: LÊ THỊ THU DUYÊN Ngành: CÔNG NGHỆ GIẤY VÀ BỘTGIẤY Niên khóa: 2006-2010 Tháng 07 / 2010 KHẢOSÁTDÂYCHUYỀNSẢNXUẤTBỘTDIPSỬDỤNGENZYMETẠINHÀMÁYGIẤYTÂNMAI Tác giả LÊ THỊ THU DUN Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công nghệ sảnxuấtgiấybộtgiấy Giáo viên hướng dẫn TS PHAN TRUNG DIỄN Tháng 07 / 2010 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cám ơn Thầy Cô trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, đồng q Thầy Cơ Bộ Mơn Cơng Nghệ SảnXuấtGiấyBộtGiấy thuộc khoa Lâm Nghiệp tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa học Trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS Phan Trung Diễn, thầy giúp đỡ hướng dẫn để tơi hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc Công ty cổ phần GiấyTân Mai, Quản Đốc phân xưởng DIP, cô anh phân xưởng xử lý giấy vụn bảo tận tình, cung cấp thơng tin tài liệu giúp tơi hồn thành đề tài Và đặc biệt cha mẹ tất người thân gia đình bạn bè tạo điều kiện động viên học tập Với việc thực đề tài này, trình độ kiến thức hạn chế, có nhiều cố gắng khó tránh khỏi thiếu xót lúc thực đề tài, mong nhận nhận xét góp ý q Thầy, Cơ bạn TPHCM, tháng 07/2010 Sinh viên Lê Thị Thu Duyên ii TÓM TẮT Đề tài “ KhảosátdâychuyềnsảnxuấtbộtDipsửdụngenzyme tập đoàn giấyTân Mai” thực thời gian từ 20/03/2010 đến 20/06/2010, phân xưởng xử lý giấy vụn tập đồn giấyTân Mai, Biên Hòa, Đồng Nai Nội dung đề tài: khảosát thực tế dâychuyềnsảnxuấtbộttái chế phương pháp khử mực (Deinking Pulp), tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bột: nguyên liệu đầu vào, hóa chất sử dụng, hệ thống thiết bị Đặc biệt trọng đến việc sửdụngenzyme công đoạn quậy nồng độ cao Thực tế cho thấy sửdụngenzyme khử số lượng mực lớn so với phương pháp sửdụng hóa chất truyền thống, độ trắng tăng từ 2-3.5% tính chất độ thấu khí, độ bền, độ giãn, độ bền xé đảm bảo Quan trọng hết giảm đáng kể lượng hóa chất sửdụng từ đầu đến cuối dâychuyềnsản xuất: phèn ( từ 100% giảm đến 85%), Surfactant (từ 32% giảm 27%), H2O2 (30%-20%), Na2SiO3 (57%-34%),… iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương MỞ ĐẦU .1 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN .3 2.1 Tình hình phát triển ngành giấy .3 2.1.1 Tình hình phát triển ngành giấy giới 2.1.2 Lịch sử phát triển ngành giấy Việt Nam .4 2.2 Tổng quan phân xưởng bộtDIPTânMai 2.2.1Tổng quát .7 2.2.2 Thông số thực 2.3 Vài nét bột khử mực DIP (Deinked Pulp) 2.3.1 Tình hình sảnxuấtbộtDIP 2.3.2 Nguyên liệu sảnxuấtbộtDip 10 2.3.2.1 Chất lượng giấy loại 10 2.3.2.2 Kiểm soát chất lượng giấy loại 11 2.3.2.3 Các nguồn giấy loại (giấy thu hồi) 12 2.3.3 Ưu khuyết điểm sửdụngbộtDIP 13 2.4 Sửdụngenzyme công nghệ tẩy trắng bộtDip 14 2.4.1 Enzyme tẩy trắng .14 2.4.2 Enzyme khử sticky 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Nội dung nghiên cứu 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Quy trình cơng nghệ sảnxuấtbộtDIPTânMai 18 4.1.1 Sơ đồ khối dâychuyềnsảnxuấtbộtDIPTânMai 18 4.1.2 Qui trình điều khiển dâychuyềnDip 20 4.1.3 Thuyết minh quy trình sảnxuất .28 4.2 Một số công đoạn quan trọng dâychuyềnDip .30 4.2.1 Hồ quậy 30 4.2.1.1 Cấu tạo 30 4.2.1.2 Chức – nhiệm vụ hồ quậy 32 4.2.2 Nguyên tắc hoạt động ưu điểm quậy bột nồng độ cao 33 iv 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình quậy .34 4.2.4 Ảnh hưởng thông số công đoạn quậy đến chất lượng bột 35 4.3 Công đoạn tuyển .38 4.3.1 Cấu tạo chức phận chủ yếu thiết bị tuyển 38 4.3.2 Chức nguyên lý hoạt động 42 4.3.2.1.Chức 42 4.3.2.2.Nguyên lý hoạt động 42 4.3.3 Cơ chế tách mực hóa chất sửdụng .43 4.3.3.1 Cơ chế tách mực .43 4.3.3.2 Hóa chất sửdụng 43 4.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng nội 44 4.4 Vai trò hóa chất sửdụngdâychuyềnDip 45 4.5 Cách pha chế hiệu sửdụngenzyme Texzyme I 47 4.5.1 Cách pha chế enzyme Texzyme I 47 4.5.2.Hiệu sửdụng enzyme: 47 4.5.3 Một số bảng so sánh mức chênh lệch hóa chất trước sau sửdụngenzyme Texzyme I 47 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 PHỤ LỤC .52 v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT CHĐBM : Chất hoạt động bề mặt DAP : Dissolved air flotation DCS : Distributed Control Systems DIP : Deinking Pulp ERPC : European Recovered Paper Council ISO : International Standardization Organization NXB : Nhàxuất KTĐ : Khô tuyệt đối OMG : Old Magazine ONP : Old Newpaper ppm : Part per million QC : Quality control Sing : Singapore TAPPI : Technical Association Of The Pulp And Paper Industry VPPA : Vietnam Pulp and Paper Association vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sản lượng bột giới 2005 – 2006 .3 Bảng 2.2: Công nghiệp giấy Đông Á năm 2006 .4 Bảng 2.3: Dự báo Công nghiệp GiấyBộtgiấy Việt Nam 2010- 2015 .5 Bảng 2.4: Danh mục dự án đầu tư vừa lớn Việt Nam đến năm 2010 Bảng 4.1:Tỷ lệ hoá chất hồ quậy 35 Bảng 4.2: Đặc tính HSD – 139 44 Bảng 4.3 So sánh mức sửdụng hóa chất trước sau sửdụngenzyme Texzyme I hồ quậy .47 Bảng 4.4 So sánh mức sửdụng hóa chất trước sau sửdụngenzyme Texzyme I công đoạn tuyển .48 Bảng 4.5 So sánh mức sửdụng hóa chất trước sau sửdụngenzyme Texzyme I bồn chứa hóa chất 48 Bảng 4.5 So sánh mức sửdụng hóa chất trước sau sửdụngenzyme Texzyme I vít tẩy 48 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Sản lượng bộtDIPsửdụng công nghệ tuyển năm 1997 Hình 2.2: Mức sửdụngbộtDIP loại giấy năm 1997 Hình 2.3: Lượng ngun liệu thơ sửdụngsảnxuấtgiấy 10 Hình 4.1 : Sơ đồ khối dâychuyềnsảnxuấtbộtDIPTânMai 19 Hình 4.2 Mơ điều khiển hệ thống thủy lực 20 Hình 4.3 Mô điều khiển hệ thống sàng thô 21 Hình 4.4 Mơ điều khiển hệ thống sàng tinh 22 Hình 4.5 Mơ điều khiển hệ thống tuyển 23 Hình 4.6 Mơ điều khiển hệ thống làm sạch, cô đặc 24 Hình 4.7 Mơ điều khiển hệ thống nước 25 Hình 4.8 Mô điều khiển hệ thống ép,tẩy 26 Hình 4.8 Mơ điều khiển hệ thống ép,tẩy 27 Hình 4.9 Mơ điều khiển hệ thống sử lý nước ngoại vi 27 Hình 4.10: Sơ đồ cấu tạo hồ quậy 31 Hình 4.11: Các chế khác bám dính trở lại hạt mực lên xơ sợi 37 Hình 4.12 : Thiết bị tuyển TânMai 38 Hình 4.13 : Mặt cắt đứng thiết bị tuyển 39 Hình 4.14 : Cấu tạo mặt hộp phun 41 Hình 4.15 : Cấu tạo ống phun 41 viii Chương MỞ ĐẦU 1.2 Tính cấp thiết đề tàiGiấysản phẩm dùng rộng rãi sống người Phần lớn giấysảnxuấtdùng lĩnh vực thơng tin văn hóa in sách, báo, giấy viết, tạp chí…dùng cho lĩnh vực bao gói cung cấp cho ngành công nghiệp khác như: Thực phẩm, xây dựng, điện, điện tử, hóa chất nhiều ứng dụng khác Ngồi ngành cơng nghiệp sảnxuấtgiấy tạo công ăn việc làm cho nhiều người từ khâu trồng nguyên liệu, khâu sảnxuất đến khâu phân phối sản phẩm Bên cạnh với xu phát triển bền vững xã hội đại, quy định sinh thái học liên quan đến bảo tồn tài nguyên rừng ngày trở nên khắt khe, khoảng trống sửdụng cho chôn lấp ngày bị thu nhỏ thiếu hụt Vì vậy, việc sửdụnggiấy loại nguyên liệu xơ sợi thứ cấp để sảnxuấtgiấy đảm bảo cho việc tiết kiệm tài nguyên rừng, tậndụng vật liệu qua sử dụng, giảm thiểu tải lượng thải mơi trường (giảm 95% nhiễm khí thải) giảm tiêu hao lượng (tiết kiệm 60% lượng) dùng cho sảnxuấtgiấy giúp giảm chi phí sảnxuất góp phần tăng hiệu kinh tế Thực tế phát triển chứng minh ưu việt nguyên liệu thứ cấp Hội đồng tái chế giấy Châu Âu (ERPC) tuyên bố mức tái chế giấy Châu Âu năm 2007 đạt 64,5% Ngành công nghiệp bộtgiấygiấy Mỹ hoạch định chiến lược đến năm 2012 nâng tỷ lệ tái chế giấy loại dùng cho công nghiệp giấy lên đến 55% Việt Nam tăng thêm 20.000 bột khử mực từ giấy tạp chí, sách cũ; 50.000 giấy Tissue/năm 45.000 giấy làm mặt tơng sóng/năm Và bột khử mực (DIP – Deinking Pulp) góp phần không nhỏ vào tăng trưởng Nếu trước phần lớn giấy loại tái chế để sảnxuấtgiấy cáctơng bao bì giấy bao gói Sự phát triển ngày hồn thiện cơng nghệ xử lý giấy loại lĩnh vực khử mực (rửa tuyển nổi) góp phần làm tăng tỷ lệ sử có khả phân tán làm phân ly phân tử mực trình tuyển tẩy rửa bộttáisửdụngTânMaisửdụng tỷ lệ khoảng 0,06% CHĐBM công đoạn tuyển Đặc tính bản: Bảng 4.2.: Đặc tính HSD – 139 Ngoại quan Chất lỏng suốt Mơ tả hóa học Hỗn hợp dẫn xuất rượu cao phân tử Đặc tính ion Nonionic Độ hòa tanTan hồn tồn nước vơi pH (dung dịch 1%) 4,5 – 6,5 Công dụng: Là chất phân tán để phân tách hạt mực với bề mặt xơ sợi hạn chế bám dính trở lại hạt mực lên bề mặt xơ sợi trình đánh tơi tuyển Là chất trợ đông tụ hạt mực nhỏ thành đám lớn Làm giảm sức căng bề mặt nước, tăng khả thấm nước xơ sợi vào mực in 4.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng nội Nồng độ bột: Nồng độ bột cao hiệu suất tách mực giảm khả tạo bọt khả di chuyểnbọt khí dung dịch bột khó khăn, đồng thời lực ma sát tăng dễ gây bể bọt khí Nồng độ bột q thấp: Giảm cơng suất làm việc thiết bị Nồng độ tối ưu: 0,8 – 1,3% Hàm lượng CHĐBM: Sửdụng khả tạo bọt thấp xác suất gắn kết bọt với mực giảm dẫn đến hiệu suất tách mực Áp lực: Nếu áp lực lớn khả làm bể nhỏ hạt mực cao gây khó khăn cho việc tách mực Nếu áp lực thấp bột từ tầng hòa trộn với thành khối khó loại bỏ mực 44 Áp lực dòng bột ln giữ 1,4bar áp lực làm việc khoang tuyển 0,3bar pH: Nếu pH dung dịch thấp khả tạo bọt thấp Nếu pH cao độ nhớt bọt tăng làm bọt tăng làm bọt khó lên pH tối ưu : – 0dH : đảm bảo 10 nhằm tăng khả gắn kết bọt – mực 4.4 Vai trò hóa chất sửdụngdâychuyềnDip NaOH - Thuỷ phân xà phòng hố hợp chất có mực in làm cho chúng dễ tan vào nước dễ bị tách khỏi bộtgiấy công đoạn - Tạo môi trường kiềm, làm tăng trương nở bột giấy, trình phân tán mảnh giấy thành sợi bột diễn dễ dàng, liên kết mực in sợi bột dễ bị đứt hơn, mực in dễ bị tách khỏi bột Na2SiO3 - Na2SiO3 gia vào bột trước gia H2O2 nhằm mục đích: + Vơ hiệu hố ion kim loại, hạn chế phản ứng phân huỷ H2O2 + Có tác dụng làm trương nở sợi + Làm tăng khả thấm ướt giấy thu hồi + Là tác nhân phân tán hạt mực in - Nhưng gây số tác dụng không mong muốn là: tác dụng với ion kim loại tạo thành muối kết tủa, gây tượng đóng cặn bẩn đường ống bột - Trong máy nghiền thủy lực: va đập học diễn mạnh mẽ làm giấy loại trước tiên nghiền thành xơ sợi, tác dụng Na2SiO3 hóa chất nêu lôi kéo hạt mực chất phi xơ sợi khỏi bề mặt xơ sợi Na2SiO3 góp phần làm bột nhờ tính chất chống bám bẩn trở lại, giữ lại hạt mực mảnh tạp chất lơ lửng Na2SiO3 hoạt động giống chất phân tán chất đệm, giúp cho trình rửa tuyển sau diễn dễ dàng mà khơng làm biến màu bột - Na2SiO3 kết hợp với NaOH để tạo giữ giá trị pH ổn định khoảng 45 – 11, khoảng pH phù hợp để nghiền bột, phân tách xơ sợi tách mực cách hiệu - Trong trình tuyển với có mặt silicat làm thúc đẩy đông tụ mảnh mực nhỏ thành đám mực đủ lớn thích hợp cho việc tuyển diễn hiệu - Trong giai đoạn tẩy trắng Na2SiO3 tạo mơi trường kiềm ổn định thích hợp cho phản ứng tẩy trắng diễn ra, kiềm hãm phân ly H2O2 trình tẩy H2O2 - Khi sửdụng NaOH với lượng lớn phải dùng tác nhân tẩy H2O2 để hạn chế việc bột bị vàng lúc đánh tơi NaOH tác dụng với lignin bột, đồng thời H2O2 có tác dụng tẩy trắng sơ cho bộtdâychuyền bỏ qua công đoạn ủ bột DTPA - Phản ứng phân huỷ H2O2 ( phản ứng khơng mong muốn ) xảy có góp mặt ion kim loại Cu, Mn, Fe…, để ngăn chặn phân huỷ H2O2 cần phải tách loại vơ hiệu hố ion kim loại này, lúc DTPA sửdụng - DTPA gồm phần: + Một phần mạch hydrocacbon, phần kị nước + Một phần nhóm chức, phần tan nước - DTPA góp phần làm giảm sức căng bề mặt nước, làm tăng khả tạo bọt nước, tăng khả thấm ướt nước vào khoảng xơ sợi bột giúp mực in dễ tách - DTPA vừa chất phân tán để tách hạt mực với bề mặt xơ sợi, hạn chế kết bám trở lại hạt mực lên bề mặt xơ sợi q trình tuyển nổi, vừa chất đơng tụ hạt mực nhỏ thành đám lớn thay đổi bề mặt đám mực từ ưa nước thành kị nước, vừa chất tạo bọt để tạo thành lớp bọt đỉnh buồng tuyển để tách mực, giúp cho kích thước, mật độ, thời gian lưu bọt ổn định HSD 139 - Là chất khử mực, góp phần làm bong hạt mực khỏi bề mặt xơ sợi, làm tăng sức căng bề mặt hạt mực, tăng độ bền bọt khí tạo 46 4.5 Cách pha chế hiệu sửdụngenzyme Texzyme I 4.5.1 Cách pha chế enzyme Texzyme I Texyme I hóa chất nhập từ Ấn Độ, có màu hổ phách Pha theo tỉ lệ 3:1 nghĩa 75 lít H2O cần 25 lít enzyme Thùng pha dung tích 100 lít, vừa pha vừa khuấy Lưu ý: -Trong trình pha tránh tạo bọt - Dung dịch pha nên sửdụng ngày, nên pha ca (ca từ 7g sáng đến 3g trưa) để đảm bảo yêu cầu -Khi pha mẻ phải đảm bảo thùng chứa cạn để ổn định nồng độ 4.5.2.Hiệu sửdụng enzyme: Hiệu thể cụ thể là: -Tăng hiệu loại mực -Tiết kiệm 10÷30% hóa chất tùy theo loại - Giảm nhiệt độ giai đoạn đánh tơi ủ 10÷15oC - Tăng độ trắng giấy từ 2-3.5 % - Không làm thay đổi chế độ công nghệ sửdụng phương pháp khử mực thông thường - Không làm thay đổi độ bền lý giấy - Giảm ảnh hưởng xấu tới môi trường giảm mức dùng hóa chất 4.5.3 Một số bảng so sánh mức chênh lệch hóa chất trước sau sửdụngenzyme Texzyme I Bảng 4.3 So sánh mức sửdụng hóa chất trước sau sửdụngenzyme Texzyme I hồ quậy Hóa chất Surfactant H2O2 (lít/mẻ) NaOH (lít/mẻ) Na2SiO3 (lít/mẻ) Tháng 04/2009 0.85 10 15 47 Tháng 04/2010 10 12 Bảng 4.4 So sánh mức sửdụng hóa chất trước sau sửdụngenzyme Texzyme I công đoạn tuyển Hóa chất Phèn Tháng 04/2009 100 Tháng 04/2010 85 HCO-50 37 60 Floculant (%) 41 64 Surfactant(HSD-139) 32 27 Bảng4.5 So sánh mức sửdụng hóa chất trước sau sửdụngenzyme Texzyme I bồn chứa hóa chất Hóa chất H2O2 (mm) NaOH (mm) Na2SiO3 (%) H2SO4 (mm) Tháng 04/2009 378 2736 81.66 1420 Tháng 04/2010 378 1990 80 2288 Bảng 4.6 So sánh mức sửdụng hóa chất trước sau sửdụngenzyme Texzyme I vít tẩy Hóa chất Tháng 04/2009 Tháng 04/2010 30 28 1.2 0.3 28 34 0.4 0.3 57 34 0.5 0.25 H2O2 Stroke (%) Lưu lượng (lít/phút) NaOH Stroke (%) Lưu lượng (lít/phút) Na2SiO3 Stroke (%) Lưu lượng (lít/phút) 48 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau q trình khảosát cơng đoạn tuyển dâychuyềnbộtDIPTânMai tìm hiểu ảnh hưởng loại nguyên liệu sửdụng công đoạn quậy đến khả tuyển khử mực rút số kết luận sau: Đối với công đoạn tuyển Áp dụng thiết bị tuyển kín hợp lý, loại thiết bị đại điều khiển hệ thống tự động DCS, thiết bị hoạt động an toàn, có cố, dễ dàng điều khiển đáp ứng yêu cầu công suất dâychuyền Các yếu tố ảnh hưởng nội quan trọng công đoạn tuyển là: Nồng độ bột vào khoang tuyển pH Áp lực dòng bột Độ cứng nước Lượng dùng hóa chất HSD – 139 Ảnh hưởng nguyên liệu đến khả khử mực Nguyên liệu có chất bột hóa dễ khử mực nguyên liệu có chất bộtGiấy tráng phấn, giấy cán láng cho kết khử mực tốt giấy báo thông thường Nguyên liệu lão hóa khả khử mực so với nguyên liệu Khả tuyển khử mực tỷ lệ nghịch với vòng quay xơ sợi Ảnh hưởng công đoạn quậy đến khả khử mực Thời gian quậy ảnh hưởng lớn đến khả khử mực Tỷ lệ hóa chất sửdụng nhiệt độ đóng vai trò quan trọng đến khả tách mực in tạp chất khỏi xơ sợi góp phần nâng cao hiệu khử mực 49 5.2 Kiến nghị Sau trình thực tập TânMai đề tài, chúng tơi có số kiến nghị nhằm cải thiện khả khử mực rút sau: Về nguyên liệu: Nhàmáy cần chủ động nguồn cung ứng nguyên liệu để đảm bảo tỷ lệ phối trộn hiệu ổn định trình sảnxuất Nguyên liệu đầu vào cần xác định rõ tiêu chất lượng độ sạch, độ đồng đều…, đặc biệt độ tro nguyên liệu yếu tố ảnh hưởng nhiều đến tuyển Tại bể chứa bột (T21261) sau quậy, cải tiến cách chế thêm sục khí vào bể hệ thống gạt để loại lượng mực đáng kể Nhưng thiết kế cần ổn định mức bột bể áp lực đủ lớn để tạo khuấy trộn mà không phá vỡ liên kết bọt-mực Về công đoạn tuyển nổi: cần có thiết bị thí nghiệm để xác định kích thước số lượng bọt khí kích thước hạt mực ứng với nguyên liệu để kiểm soát hiệu tuyển tốt Bên cạnh đó, muốn nâng cao cơng suất dâychuyền chất lượng bột áp dụng giải pháp sau: Lắp thêm thiết bị tuyển song song với thiết bị có để hạ nồng độ bột xuống thấp Lắp thêm thiết bị tuyển nối tiếp với thiết bị có, nhằm tăng khả tiếp xúc bọt mực để tăng hiệu khử mực Thay thiết bị tuyển khác lớn thiết bị có Ngồi q trình tái chế giấy loại, để tẩy trắng bột từ giấy loại thơng thường sửdụng perơxít hỵđrơ đitiơnít nátri sơ đồ tẩy khác bao gồm – cấp Để tẩy trắng bộtgiấy loại có chứa bột học (MP) sửdụng phormamiđin axít sunphíc (formamidine sulfic acide – FAS) Khi tẩy trắng bộtgiấy loại, dung dịch FAS NaOH thông thường đưa trực tiếp vào máy đánh tơi thủy lực, điều cho phép nâng cao hiệu khử loại nhựa màu mực in Nhược điểm việc cho tác nhân tẩy giai đoạn đánh tơi diện khơng khí điều kiện nhiệt độ thấp, mà thông thường không vượt 500C 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Gv Nguyễn Ngọc Anh, 2007 Công nghệ sảnxuấtgiấyTài liệu lưu hành nộ trường đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2003 Kỹ thuật xenlulô giấyNhàxuất Đại học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh 3.Cao Thị Nhung (2003), Công nghệ sảnxuấtbộtgiấy giấy, Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Vũ Tiến Hy, 2006 Kỹ thuật sảnxuấtbộtgiấyTài liệu lưu hành nội trường Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Đỗ Tú Anh, Tách loại hạt mực bọt khí nhỏ, Cơng nghiệp giấy 1/2007 Hiệp Hội Giấy Việt Nam – Tổng công ty giấy Việt Nam ThS Đặng Thị Thanh Nhàn, 2007 Công nghệ sảnxuất xenluloz Tài liệu lưu hành nội trường Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Cao Thị Nhung, 2003 Công nghệ sảnxuấtbộtgiấygiấyNhàxuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Katharina Renner (năm 1998), Recycle Fiber and Deinking (book 7), series volume Papermaking Science and Technology 10 Tài liệu lưu hành nội công ty cổ phần giấyTânMai 11 Tài liệu internet www.ncsu.edu www.vnrippi.com.vn www.google.com 51 PHỤ LỤC 1: Sơ đồ q trình hoạt động cơng đoạn tuyển 52 PHỤ LỤC 2: Số liệu độ trắng tàn mực thu thập từ Nhật ký sảnxuấtTânMai Công thức Độ trắng hộ Độ trắng tuyển (%ISO) Độ tàn mực tuyển (ppm) quậy (%ISO) Trước Sau Trước Sau 46 46,3 48,2 832 613 46,4 47,9 50,6 709 562 43,5 44,1 45 1017 968 44,3 44,5 46,4 948 932 44 45,1 46,8 821 652 44,2 44 46,1 977 921 46,4 47,2 49,4 815 642 45,2 45,4 45,3 857 796 46,1 47,2 50,7 757 514 44,3 45,9 48,3 893 675 44,8 45,8 47,5 881 762 45,1 45,8 47,9 864 807 46,4 47,5 50,2 784 570 45,8 46,4 48,3 813 694 43,7 44,5 45,6 1019 986 44,9 45,1 47,2 1070 900 44,2 44,8 46,5 1027 901 45,5 45,7 47,4 852 809 45,7 46,8 48.5 820 756 45,3 45,1 47,2 906 755 45,7 46,3 48,4 855 790 45,5 46,1 49,5 822 548 46,3 47,2 49,9 776 544 44,1 44,7 46,2 970 928 45,7 46,1 48,1 986 903 45,2 46 50,3 930 571 45,2 45,7 48,5 901 718 45,6 45,9 47 903 863 44,9 45,6 47,3 896 561 45,3 45,6 47,1 862 769 45,6 46,2 47,5 822 760 46,1 46,6 48,9 53 864 771 Công thức Độ trắng hộ quậy (%ISO) 43,8 43,1 44,2 44,8 44,1 45,2 43,3 43,1 44 43,1 43,3 45,4 43,2 44,9 44,3 44,7 45,5 45,1 45,3 44,2 45,1 43,2 45,5 44,7 45,3 45,8 44,8 45,2 45,4 44,1 44,7 43,5 Độ trắng tuyển (%ISO) Trước 44,1 43,8 44,6 45,7 44,6 46,1 44 43,8 44,2 43,7 43,9 45,9 44 45,1 45,3 45,5 46,4 45,8 45,8 44,8 44,6 43,7 46,1 45,2 46,1 46,4 45,1 45,7 46,2 44,8 45,1 44,3 Sau 45,1 44,5 45,8 46,5 44,8 48,5 44,5 44,7 45,6 44,5 45,2 46,5 45,7 47,4 46,8 46,5 47,5 47,7 47,2 46,1 45,9 44,8 47,6 47,1 47,4 49 45,5 46,7 47 45,7 46,6 45,4 Độ tàn mực tuyển (ppm) Trước 940 946 954 994 850 830 1151 988 1053 1164 1033 945 792 932 951 945 896 881 948 901 969 1172 887 836 971 932 1014 925 845 813 913 895 54 Sau 795 876 913 919 802 651 1058 906 950 958 973 901 704 763 846 887 816 749 835 814 916 1052 787 640 885 671 968 846 783 725 803 785 Công thức Độ trắng hộ quậy (%ISO) 46,4 46,6 46 46,3 47,4 45,4 45,1 47,5 46,1 45,6 45,7 47,5 45,7 46,2 45,9 46,4 47,3 45,5 46,5 45,8 45,6 46,3 47,2 46,1 46,5 45,9 45,5 47,1 45,7 46,3 46,5 45,7 Độ trắng tuyển (%ISO) Trước Sau 45,3 48,2 47,2 50,8 46,9 49,7 47,1 50,5 48,2 49,1 45,1 48,1 45,1 47,8 48,3 50,8 45,9 49,5 45,2 47,9 46,8 49,0 47,1 50,3 45,2 48 47,3 50,7 46,7 49,8 47,2 49,5 47,9 49,6 46,3 48,9 47 50,2 46,7 48,5 46,4 49,2 47,1 48,7 47,6 49,2 47 48,6 46,3 50,1 47,1 48,5 46,2 47,9 47,4 49,3 46,1 49,1 46,3 48,7 46,8 50,1 46,4 48,8 55 Độ tàn mực tuyển (ppm) Trước Sau 744 579 786 540 748 570 912 583 742 625 735 539 861 603 701 524 768 486 805 571 713 534 734 452 824 598 725 477 794 593 750 566 692 513 803 634 738 529 745 601 759 563 812 623 749 548 784 617 762 514 739 572 870 721 756 593 801 647 779 581 749 496 825 627 PHỤ LỤC 3: Quy trình kiểm tra độ trắng bột Cách làm tờ handsheet từ bộtgiấy để kiểm tra độ trắng ISO Phương pháp tham khảo: T 318 om – 83 Trình tự thao tác: Chuẩn bị mẫu a Bột dang dạng rời khơ Nếu dạng xé thành mảnh nhỏ khoảng 30mm Cân 8g bột khô tuyệt đối (tương ứng với tờ mẫu, tờ 2g) b Bột pử dạnh dung dịch Xác định nồng độ bột theo QTKN – B 04/00 Đong thể tích dung dịch bột tương ứng với 8g bột khô tuyệt đối (4 tợ mẫu, tờ 2g) Đánh tơi bột Pha loãng mẫu nước cất, đem đánh tơi máy quậy/máy xay sinh tố bột rã hoàn tồn Khơng nên kéo dài thời gian đánh tơi khơng cần thiết Pha loãng nước cất thành 2000ml Đặt tờ giấy lọc vào phễu lọc làm ướt nước cất Khuấy dung dịch, đong 500ml dung dịch bột đổ vào phễu Hút nước bơm chân không, mẫu vừa khô tắt bơm để tránh khơng khí lọt qua tờ giấy Làm lỏng tờ giấy cách lật ngược tờ giấy lên thổi vào cuống phễu, bắt tờ giấy tờ giấy lọc khác Làm bước từ đến cho mẫu lại Ép chồng giấy theo thứ tự xếp sau: tờ giấy thấm khô Tờ bộtgiấy thứ (ở tờ giấy lọc) tờ giấy thấm khô Tờ bộtgiấy thứ Làm tương tự tờ bộtgiấy khác Ép giấy theo QTMĐ 20/00 56 10 Nới lỏng giấy lọc từ tờ bộtgiấy để kiểm nghiệm sau ép dùng tờ giấy lọc để bảo vệ bộtgiấy 11 Sấy tờ giấy khơng khí đối lưu mơi trường (có thể sửdụng quạt), khơng nên sửdụng khơng khí nóng tủ sấy/máy lạnh để sấy nhanh 12.Ép lần vòng 30 giây 13 Lấy tờ giấy lọc ra, xếp mặt tờ bộtgiấy theo mặt thành chồng bảo vệ tờ giấy lọc mặt 14 Giữ phòng lạnh đạt độ ẩm cân với độ ẩm phòng 15 Tờ bộtgiấy phải để nơi khơng có bụi bặm, không để ánh sáng mặt trời chiếu trưc tiếp vào 16 Sau đem đo độ trắng ISO mặt tờ bột giấy, không nên đo sau 24 Tiến hành đo độ trắng - Tên thiết bị: Máy đo độ trắng ISO, tiêu quang học độ tàn mực in ERIC950 Mỹ - Tiêu chuẩn tham khảo + T 519, 525, 527, 534, 560 + ISO 2469, 2470, 2471, 3688 Thao tác đo độ trắng (%ISO) Đặt mẫu lên xấp giấy có độ trắng tương tự có đủ độ dày cho ánh sáng không xuyên qua lên nắp đen, xoay đưa cần giữ mẫu + Đo mẫu, nhấn phím PRINT Kết mẫu in + Đo trung bình nhiều mẫu, nhấn phím AVERAGE Máy in: SAMPLE # Nhập ký hiệu mẫu, nhấn phím PRINT Máy in: AVERAGE READING ENTER NUMBER – 15? Nhập số lương mẫu cần đo, nhấn phím PRINT Máy in: LOAD SAMPLE PRESSSCAN OR PRINT Đặt mẫu vào vị trí đo, nhấn phím PRINT sau lần đo, hết số lượng mẫu Kết trung bình máy in 57 PHỤ LỤC 4: Quy trình kiểm tra độ tàn mực (ppm) Cách làm tờ handsheet Thao tác đo độ tàn mực Nhấn phím RESID INK Máy in: ERIC MEASUREMENT SAMPLE # Nhập ký hiệu mẫu, nhấn PRINT Máy in: LOAD SAMPLE PAD PRESS SCAN Đặt mẫu vào vị trí đo, nhấn phím SCAN Máy in: DO YOU HAVE A LIGHT WGT SAMPLE? PRESS – YES ; – NO Nếu biết định lượng mẫu, nhấn phím Máy in: LOAD SINGLE SHEET OVER BLACK CUP PRESS SCAN Đặt mẫu lên vật đen, đưa vào vị trí đo, nhấn phím SCAN sau mẫu hết Máy in: ENTER BASIS WEIGHT IN G/SQM AND PRESS PRINT Nhập định lượng mẫu, nhấn phím PRINT Máy in: ENTER TARGET BRGT AND PRESS PRINT Nhập độ trắng mục tiêu, nhấn PRINT Kết máy in Nếu định lương mẫu, nhấn phím Nhập độ trắng mục tiêu, nhấn PRINT Kết máy in Khi chấm dứt, không đo mẫu, tắt cơng tắc qua vị trí OFF 58 ... thải loại tạp chất Các yêu cầu cần thi t 11 Các phương thức giao hàng 2.3.2.3 Các nguồn giấy loại (giấy thu hồi) Các nguồn giấy thu hồi Thơng thường giấy thu hồi có nguồn gốc từ nguồn sau :... gói khơng đòi hỏi phải khử mực Phân loại giấy thu hồi Tùy theo xuất xứ mà giấy thu hồi phân loại sau : Giấy thu hồi sạch: lề giấy, giấy hỏng thu lại từ giấy sản xuất bao bì, giấy văn phòng,... lấp ngày bị thu nhỏ thi u hụt Vì vậy, việc sử dụng giấy loại nguyên liệu xơ sợi thứ cấp để sản xuất giấy đảm bảo cho việc tiết kiệm tài nguyên rừng, tận dụng vật liệu qua sử dụng, giảm thi u tải